Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Bài giảng sinh học đại cương (trường đh võ trường toản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 114 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA DƯỢC


BÀI GIẢNG MƠN HỌC

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đơn vị biên soạn:
KHOA DƯỢC

Hậu Giang – Năm 2013


PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ SỐNG
A. MỤC TIÊU
Sau khi häc xong, sinh viên trình by c:
- Nhng c trng ca c sự sống, phân biệt được các dạng sống: c¸c nhãm cơ thể cha có cấu tạo
tế bo (virus), nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bo với nhân cha hon chỉnh (Procaryota), nhóm
cơ thể sống có cấu tạo tế bo với nhân hon chỉnh (Eucaryota).
- Đặc điểm sinh học đặc trng, i din của các nhóm cơ thể sng.
B. NỘI DUNG
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ SỐNG
Sinh giíi rÊt đa dạng v phong phú, từ chỗ chỉ l các thể sống cha có cấu tạo tế bo
(virus), đến cơ thể có cấu tạo tế bo điển hình với nhân cha hon chỉnh (Procaryota), cơ thể sống
có cấu tạo tế bào víi nh©n hồn chØnh (Eucaryota) nhưng chØ là mét tế bo (cơ thể đơn bo), hay
c th cú nhiu tế bào (cơ thể đa bào).
Tuy vËy, chóng ®Ịu cã những đăc trng cơ bản của một cơ thể sống:
- Có tính ổn định về tổ chức, cấu tạo, hình dạng v kích thớc.


- Có quá trình trao đổi chất theo phơng thức đồng hoá v dị hoá.
- Có quá trình sinh trởng, phát triển.
- Có khả năng sinh sản.
- Có khả năng vận động nhờ co dÃn cơ, roi v khối sinh chất.
- Có khả năng cảm ứng v thích nghi (cảm nhận v phản ứng lại một cách có hiệu quả các kích
thích từ môi trờng).
Trong các đặc trng trên thì trao đổi chất theo phơng thức đồng hoá, dị hoá v sinh sản l 2
đặc trng chỉ có ở các tổ chức sống, không có ở vật không sống.
Những đặc trng đó biểu hiện ở những mức ®é tỉ chøc cđa c¬ thĨ.
II. CÁC DẠNG SỐNG – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
1. Nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào (Virus):
1.1 Đặc điểm sinh học đặc trng
+ Cha có cấu tạo tế bo, cơ thể chỉ gåm vá protein và lâi axit nucleic
+ ChØ thĨ hiƯn l cơ thể sống khi kí sinh trên vật chủ
+ Đa số l có hại: Kí sinh trên tế bo vật chủ, virus thờng gây bệnh, nhng khi tách chúng
khỏi tế bo vật chủ, chúng không thể hiện hoạt động sống, có thể khuch tán đến nhiều nơi.
+ Khó nuôi cấy trên môi trờng nhân tạo.
+ Đó l những đại diện cho các cơ thể sống đầu tiên, kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác
(vì chúng không có hệ thống men, do đó không có sự trao đổi chất đặc trng).
Theo Martin (1968) có đến hơn 500 bƯnh cđa ngưêi và ®éng vËt, 400 bƯnh ë thùc vËt là do virus kí
sinh.
1.2 Đại diện
+ Adenovirus: G©y bƯnh viêm đờng hô hấp v ung th máu..
+ Myxovirus: Gây bệnh cúm, chó dại, sởi, quai bị
+ Nitavirus hay Herpes virus: L tác nhân gây bệnh cho ngời v động vËt như: bƯnh mơn rép
ë miƯng và c¬ quan sinh dơc, mét sè bƯnh g©y ung thư.
+ Hepatitis A, B, C, D, E : Viªm gan, viªm gan m·n tÝnh, ung thư gan..
+ HIV gây bệnh AIDS...
2. Cơ thể sống có cấu tạo tế bào với nhân chưa hồn chỉnh (Procaryota): Nhóm tiền nhân (Sơ
hạch)

2.1 Đặc điểm sinh học đặc trưng
- Cơ thể có kÝch thưíc nhá bÐ tõ 1 - 3m.
- Cấu tạo đơn giản, cha có nhân chính thức (cha có mng nhân, dịch nhân, hạch nhân).
2


- VËt chÊt di trun cđa chóng chØ là mét nhiễm sắc thể đơn độc, cha có mng nhân để ngăn cách
ranh giới giữa NST với t bo cht. ADN của vi khuẩn thuờng l những phân tử ADN trần, chuỗi
kép, mạch vòng.
- Tế bo cha có các bo quan điển hình (ti thể, lạp thể, lới nội chất, bộ m¸y Golgi) mà chØ cã
c¸c ribosome.
- Dinh dưìng b»ng c¸ch hÊp thô trùc tiÕp qua màng tÕ bào (kÝ sinh, hoại sinh). Một số có khả năng
tự dỡng nhờ quang hợp (tảo lam).
2.2 i din
Đại diện l vi khuẩn v t¶o lam
3. Cơ thể sống có cấu tạo tế bào với nhân hồn chỉnh (Eucaryota): Nhóm nhân chuẩn (Chân
hạch)
3.1 Đặc im sinh hc c trng
- Gồm những cơ thể m tế bo đà có nhân điển hình: Có mng nhân, dịch nhân, hạch nhân
- Vật liệu di truyền nằm trong NST: Tỉ chức phøc t¹p gåm ADN và protein.
- TÕ bo có đầy đủ các bo quan điển hình: Ty thể, lạp thể (TV), lới nội chất, bộ máy Golgi,
trung thể, thoi vô sắc. Có quá trình phân bo nguyên nhiễm v giảm nhiễm
- Sinh sản: ĐÃ có quá trình sinh sản hữu tính, kết hợp vật chất di truyền của cả cơ thể bố v mẹ.
- Dinh dỡng: Có thể dị dỡng hoặc tự dỡng, thức ăn đợc tiêu hoá trong cơ thể.
- Tế bo đa dạng về hình thái, chức năng, có khuôn protein nâng đỡ tạo thnh khung tÕ bào.
3.2 Đại diện
Đa số sinh vật: Giới nguyên sinh, giới nấm, Giới thực vật, giới động vật.
III. GIỚI THIỆU NHÓM CƠ THỂ SỐNG CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO (Virus)
1. Lược sử khám phá
Virus là nh÷ng sinh vËt cực nhỏ, cha có cấu tạo tế bo. Virus đợc phát hiện năm 1892

bởi D. I. Ivanopski, khi nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá, ông nhận thấy nếu lấy dịch ép của cây
thuốc lá bị bệnh đà đợc lọc qua mng lọc vi khuẩn (để giữ vi khuẩn lại), tiêm vo cây lnh thì
cây ny cũng bị bệnh. Khi cấy dịch ép lên môi trờng dinh dỡng để nuôi cấy vi khuẩn thì không
thấy xuất hiện các khuẩn lạc. Điều đó chứng tỏ rằng ở đây không có vi khuẩn, m nguyên nhân
gây bệnh l một thể sống rất bé, bé hơn vi khuẩn v ông gọi l siêu vi khuÈn”.
 Định nghĩa virus
Virus hay siªu vi khuÈn là vËt thể trung gian giữa vật sống v vật không sống, bởi vì khi có
vật chủ thì nó l cơ thể sống, khi không có vật chủ thì nó l cơ thể chết. Nó không có cấu tạo tế
bo, không có quá trình trao đổi chất để sinh năng lợng v không có các ribosome cần thiết để
tổng hợp protein nh vật sống. Nhng nó lại có các axit nucleic mà hoá đủ các thông tin để sinh ra
virus mới có bản chất tơng tự nh một sinh vật.
2. Hỡnh dng, kích thước, cấu tạo
2.1 Hình dạng: Virus cã nhiỊu h×nh dạng.
+ Dạng cầu: Gồm phần lớn các virus gây bệnh ở ngời nh cúm, quai bị, sởi, bệnh dại, bại liệt,
HIV
+ Dạng que: Gồm một số vius gây bệnh ở thực vật nh bệnh đốm thuốc lá, đốm khoai tây
+ Dạng khối: Gồm những virus có nhiều cạnh, nhiều mặt, trông nh dạng cầu nh virus gây
bệnh đậu mùa.
+ Dạng nòng nọc đăc trng cho thể ăn khuẩn (Bacteriaphage)

3


Hình 1. Cấu tạo virus HIV

2.2 Kích thước
RÊt nhá, dao động trong khoảng từ vi chục đến vi trăm nm (0,02 - 0,03 μm), (1 nm = 10
APo , 1μm = 1000nm = 10000A0 , 1mm = 1000.000 nm).
VD: Virus khảm thuốc lá di 30 nm, virus bệnh đu mùa l 125-200 nm.
2.3 Cu to

Virus có cấu tạo đơn giản gồm hai phần
+ V protein: Gồm các tiểu đơn vị hình thái (capxomer) tập hợp thnh. Có chứa các kháng
nguyên.
+ Lừi axit nucleic: Một phân tử axit nucleic (ADN hoặc ARN) tơng đơng với một gen tự do,
phân tử lợng 18000 - 38000 đvC.
Qua nghiên cứu, ngời ta thấy các virus kÝ sinh ë thùc vËt ®Ịu chøa ARN, virus kí sinh ở động
vật chứa ADN hoặc chứa ARN .
3. Thể ăn khuẩn (hay thực khuẩn thể)
3.1 Đặc điểm
- Thể n khun l loại siêu vi khuẩn kí sinh trong tÕ bào vi khuÈn do nhà b¸c häc ngưêi Ph¸p l
Herlle phát hiện năm 1917. Chúng rất phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt phong phú trong ruột ngời
v động vật.
- Cấu tạo: Thể ăn khuẩn có dạng nòng nọc, gồm 2 phần chính:
+ Phần đầu hình cầu, trái xoan hoặc hình nhiều cạnh, chứa ADN hai sợi l chủ u, mét sè
mang ADN mét sỵi: S12, φX174, fd (VËt chđ chÝnh là E. Coli). HƯ gen cđa φX174 mang 575
nucleotit nằm trong một sợi đơn ADN vòng.
+ Phần đuôi cã cÊu t¹o phøc t¹p gåm:
 Trục đi: Là mét ống rỗng, tựa nh kim tiêm vo trong tế bo vật chủ để dẫn axit nucleic
của mình vo tế bo vật chủ.
Bao uụi: Bao bên ngoi trục đuôi, có khả năng co lại.
a gc: L một tấm hình 6 cạnh, có 6 gai v 6 sợi lông đuôi mảnh di, cấu tạo từ protein.
a gc l cơ quan thực hiện chức năng hấp thụ lên mng tế bo vi khuÈn.
4


Hình 2. Cấu trúc thực khuẩn thể (phage)

3.2 Sự xâm nhp v nhõn lờn ca Phage: Đợc chia lm 5 giai đoạn.
(1) Sự bám (hấp thụ) của virus lên bề mặt tế bo chủ: Đĩa gốc của Phage bám chắc vo bề
mặt mng tế bo chủ

(2) Đa axit nuclêic vo trong tÕ bào vi khuÈn: Sau khi hÊp thô ë điểm cố định của mng
tế bo, men Lizozim đợc tiết ra lm tan mng tế bo ở chỗ phần đuôi virus tiếp xúc, bao đuôi co
lại, nhờ đó trục đuôi chọc thủng mng tế bo v ADN của Phage đợc đa vo tế bo theo trục
đuôi, còn mng protein của virus nằm lại ở bên ngoi.
(3) Tổng hợp các thnh phÇn cđa virus: Sau khi chui vào tÕ bào, ADN của Phage tăng lên
trong khoảng 10-30 phút. ADN của vi khuẩn giảm rất nhanh. Sự tổng hợp ADN của Phage diễn ra
mạnh mẽ đặc biệt vo thời gian đầu của giai đoạn ny nhờ các vật liệu có sẵn trong tế bo chủ.
(4) Sự lắp ráp virus: Các thnh phần của virus đợc tổng hợp ở những nơi khác nhau trong
tế bo, sau đó đợc tự lắp ráp lại tạo thnh các virus con có đầy đủ vỏ v lõi axit nucleic.
(5) Sự giải phóng virus ra ngoi: Qúa trình nhân lên của virus trong tế bo chủ kết thúc
bằng việc giải phóng các virus con ra ngoi do mng tế bo chủ bị phá vỡ bởi men lizozim.
Trong tự nhiên, một số virus sau khi thâm nhập vo vật chđ, hƯ gen cđa chóng gia nhËp vào
tÕ bào vËt chủ. Hệ gen ny đợc nhân lên cùng với sự nhân lên của hệ gen tế bo chủ. Chúng
không lm tan tÕ bào vËt chđ mà cïng tån t¹i tÕ bào trong mét thêi gian dài. HiÖn tượng này gäi
là hiện tợng sinh tan, virus gây hiện tợng sinh tan gäi là virus “«n hồ”.

5


Hình 3. Vịng đời của HIV

6


CHƯƠNG II. CẤU TẠO TẾ BÀO SƠ HẠCH & CHÂN HCH
A. MC TIấU
Sau khi học xong, sinh viên trình by đợc:
- Cấu trúc của các nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bo với nhân cha hon chỉnh (Procaryota),
nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bo với nhân hon chỉnh (Eucaryota).
- Cấu trúc v chức năng của các bo quan: Ty thể, lạp thể, bộ máy Golgi, mạng lưíi néi chÊt, nh©n

và màng tÕ bào.
B. NỘI DUNG
I. ĐẠI CNG V T BO
1. Những khái niệm về tế bo
Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào: Mét tÕ bào là mét c¬ thĨ sèng (sinh vật đơn bo)
nh vi khuẩn, amip... Nhiều tế bo hợp lại theo một cách đặc trng tạo nên một cơ thĨ sèng (sinh
vËt ®a bào) như thùc vËt, ®éng vËt. Đặc biệt cơ thể ngời có ít nhất 1012 tế bào: chóng cã cïng
kiĨu gen nhưng cã thĨ rÊt kh¸c nhau về hình thái v chức năng...
+ Tr s sinh chứa khoảng 2000 tỉ tế bào
+ Người trưởng thành chứa khoảng 100.000 tỉ tế bào
+ Khoảng 30 tỉ tế bào trong não
+ 20 tỉ tế bào hồng cầu trong máu
+ Khoảng 200 loại tế bào chuyên hóa khác nhau.
2. Lược sử phát hiện tế bào
Hầu hết tế bào không thấy được bằng mắt thường nên những hiểu biết về tế bào tùy thuộc vào
trình độ phát triển của kính hiển vi.

Hình 1. Kính hiển vi cổ

- Galileo (1564- 1642) chế tạo kính viễn vọng để quan sát bầu trời và khám phá ra các vật nhỏ
- 1665 Robert Hooke là ngi đầu tiên thấy đc tế bo thực vật bằng kính hiển vi tự tạo...
- 1675 Anton Van Leeuwenhoek đà quan sát thấy nguyên sinh động vật v tinh trùng
- 1809 Lamark viÕt: C¬ thĨ là sèng chØ trong trường hợp nếu các hợp phần của nó c cấu tạo từ
tế bo.
- 1831 Robert Brown lần đầu tiên mô tả nhân tế bo
- 1838 Schleiden lần đầu tiên mới trình by thuyết tế bo một cách rõ rng trên tế bào thùc vËt.
- 1839 Schwan mét nhà gi¶i phÉu häc - mở rộng thêm thuyết tế bo trên đối tng l mọi sinh vật
trên trái đất.
7



- 1839 Purkinje đa ra thuật ngữ chất nguyên sinh ®Ó chØ chÊt chøa trong tÕ bào.
- 1858 Virchow - Một nh giải phẫu bệnh đề ra quan niệm tế bo sinh ra bằng cách chia đôi v
cho rằng "Ngoi tế bo không có sự sống", đồng thời cũng cho r»ng sù l©y bƯnh chÝnh là qua tÕ
bào.
- 1862 Louis Pasteur với hàng loạt các thí nghiệm chứng minh đã thuyết phục được các nhà
khoa học đương thời.
- 1880 Weissmann đà phát biểu tất cả các tế bo hiện nay ®Ịu cã ngn gèc tõ xa.
- 1944 -1945 kÝnh hiĨn vi ®iƯn tư ra ®êi ®· làm cho ngành tÕ bo học có những bớc tiến vợt
bậc, đặc biệt l về phơng diện siêu cấu trúc.
* Học thuyết tế bo hiện đại c phát triển từ học thuyết tế bo của Schleiden v Schwann cho
rằng: "Tế bo l đơn vị cấu trúc v chức năng căn bản của mọi sinh vËt sèng".
3. Hình dạng và kích thước tế bào
3.1 Hình dạng
Hình dạng của tế bào rất biến thiên và tùy thuộc nhiều vào loại tế bào là sinh vật đơn bào
hay tế bào chuyên hóa giữ nhiệm vụ nào đó trong cơ thể sinh vật đa bào.
Sinh vật đơn bào có thể có thể có dạng hình cầu, hình que hay hình trứng.
Mơ thực vật và tế bào thần kinh của động vật cấp cao thì tế bào có hình dạng phức tạp hơn
như hình sao...
Sinh vật đơn bào hình dạng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của chúng. Vi khuẩn có
dạng hình cầu có diện tích tiếp xúc với mơi trường ít nên giữ được nước, do đó chúng có thể chịu
đựng được điều kiện mơi trường khơ hạn, đối với những vi khuẩn hình que có diện tích tiếp xúc
với mơi trường lớn hơn do đó có thể chịu được với những mơi trường có nồng độ thức ăn thấp.
3.2. Kích thước
Kích thước tế bào tùy thuộc vào loại tế bào: Vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất khơng quan
sát bằng mắt thường chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi, thường thì đường kính biến thiên trong
khoảng 0,5 đến 40μm.
Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích tế bào có ảnh hướng đến đời sống của tế bào. Các tế
bào lấy thức ăn và oxy từ môi trường xung quanh, thải chất cặn bả ra mơi trường bên ngồi, các
vật liệu này phải di chuyển xuyên qua bề mặt của tế bào. Tế bào gia tăng kích thước, thể tích tăng

gấp nhiều lần so với sự gia tăng diện tích (ở hình cầu thể tích tăng theo lủy thừa bậc ba, diện tích
tăng theo lủy thừa bậc 2), do đó khi tế bào càng lớn thì sự trao đổi chất qua bề mặt tế bào khó khăn
hơn.

Hình 2. Một số hình dạng tế bào

8


4. Phân loại tế bào
Dựa vào đặc điểm cấu trúc của tế bào có thể chia tế bào thành hai dạng: Tế bào sơ hạch
(Procaryota) và tế bào chân hạch (Eukaryota).
+ Tế bào sơ hạch là loại tế bào không có màng nhân, ADN có kiến trúc xoắn vịng kín, khơng
có các bào quan có màng, đại diện như vi khuẩn.
+ Tế bào chân hạch là loại tế bào có nhân với màng nhân bao quanh và nhiều loại bào quan có
màng bao, các tế bào này gặp ở các sinh vật thuộc giới nguyên sinh động vật, nấm, thực vật và
động vật.

Hình 3. Tế bào sơ hạch và tế bào chân hạch

Căn cứ vào đặc điểm của nhân tế bào, người ta chia sinh vật ra làm 2 giới là giới
Procaryota (tiền nhân) và giới Eukaryota (nhân chuẩn). Tuy nhiờn, sinh vật trên trái đất cũn c
phõn chia thnh 5 giới
+ Gii Khởi sinh (Monera)
Gồm sinh vật nhân sơ, đơn bo nh vi khuẩn, vi khuẩn lam
+ Gii Nguyên sinh (Protista)
Gồm sinh vật nhân chuẩn đơn bo hoặc đa bo đơn giản nh protozoa dị dỡng, tảo quang
hợp, nấm nhầy, ký sinh
+ Gii Thực vật (Plantae)
Gồm sinh vật nhân chuẩn, đa bo tự dỡng có lục lạp

+ Giới nấm (Fungi)
Gồm sinh vật nhân chuẩn, sinh sản bằng bo tử, dinh dỡng hoại sinh hoặc ký sinh
+ Gii Động vật (Animalia ):
Gồm sinh vật nhân chuẩn, đa bo dị dỡng.
II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO SƠ HẠCH (Procaryota): Đại diện là vi khuẩn
1. Hình dạng – kích thước
- KÝch thưíc: RÊt nhá, réng 0,2 - 1μm, dài 1-10 μm, còng có loi lớn đến vi chục m
- Hình dạng: vi khuẩn có một số dạng chính
+ Dạng cầu (coccus): Tế bo hình cầu, đờng kính khoảng 0,5 1m, không có roi, không di
động đợc.
+ Dạng que (trực khuẩn): Tế bo có hình thẳng nh 1 que nhỏ (bracillus, bacterium), kích
thớc khoảng 0,5-1 x 1-4 micromet.
+ Dạng xoắn (xoắn khuẩn: Spirillum): Gồm những vi khuẩn có hai vòng xoắn trở lên, kích
thớc 0,3-0,5 x 5-40 micromet. Hỡnh dng cú hơi cong nh hình dấu phẩy (viorio), hoặc xoắn
nhiều vòng trông nh cái mở nút chai (Spirochaeta gây bệnh giang mai).
9


2. Cấu trúc tế bào vi khuẩn
- TÕ bào vi khuẩn có cấu trúc đơn giản, cơ bản giống nhau bao gồm: Vỏ nhy, vách tế bo, mng
chất nguyên sinh, chất nguyên sinh. Chất nguyên sinh với các cơ quan tư.
2.1 Vỏ nhày (capsule): Gåm hai lo¹i
- Vá nhày lín (dầy hơn 0,2nm) v vỏ dy nhỏ (dy dới 0,2 nm). Vá nhày gåm 4 líp, cÊu t¹o
chđ u tõ Polysaccarit v một lợng lớn nớc.
- Vỏ dy có tác dụng bảo vệ vi khuẩn v l nguồn thức ăn dự trữ khi môi trờng thiếu chất dinh
dỡng.
2.2 Vỏch t bào (Cell wall): N»m dưíi líp vá nhày
Vách tế bào l lớp mng vững chắc bao lấy tế bo chất, giữ cho tế bo có hình dạng ổn
định bằng các chuỗi axit amin ngắn (các đơn vị polipeptit ngắn). Không một tế bo nhân thật no
có vách tế bo theo kiĨu này. Nhê ®ã, H. C. Gram, nhà sinh häc Đan mạch đà phát minh ra

phơng pháp nhuộm mu tế bo vi khuẩn.

Hỡnh 4. T bo vi khun

Căn cứ vo sù kh¸c nhau trong cÊu tróc v¸ch tÕ bào, vi khuẩn thờng đợc chia thnh vi
khuẩn Gram dơng có vách đơn dy, giữ thuốc nhuộm Gram trong tế bo lm tÕ bào bÞ nhm cã
màu tím (hoặc tÝa) dưíi kÝnh hiĨn vi. Vi khn Gram âm có v¸ch tÕ bào phức tạp hơn nhng mỏng
hơn v không giữ thuốc nhuộm Gram (màu đỏ).
Vi khuÈn vËn ®éng thưêng cã roi - phần phụ di rất mỏng mảnh gồm các tiểu đơn vị của
protein (flagellin). Ngoi ra, vi khuẩn cũng có lông giúp chúng bám vo bề mặt thích hợp.

Hỡnh 5. Thnh tế bào vi khuẩn Gram dương và Gram âm

10


2.3 Màng chất nguyên sinh (Cytoplasmic membrane)
Bao bäc toàn bé khối chất nguyên sinh trong tế bo, dy khoảng 100A0 Mng chất
nguyên sinh l nơi xảy ra quá trình tổng hợp mt số thnh phần của tế bo, đặc biệt l của vách tế
bo v vỏ nhy.
- Cấu trúc: Tơng tù như màng sinh chÊt ë sinh vËt nh©n chuÈn: Dày ≈ 100A0 .PhÝa ngoài và
trong là protein (60 - 70%). ë gi÷a là líp kÐp photpholipid (30 - 40%), các phân tử photpholipid
quay đầu kị nớc vo nhau đầu a nớc quay ra ngoi.
- Chức năng:
+ Bảo vệ: L hng ro ngăn cản có chọn lọc các chất từ màng ngồi vào và trong ra.
+ Di chuyển: Trªn màng cã thĨ cã roi (tiªm mao) gióp vi khn cã thể di chuyển v lông giúp
chúng bám dính vo vật chủ.
Ngoi ra, trên mng có hệ enzyme oxi hoá khử gièng như hƯ enzyme trªn màng trong ty
thĨ, tham gia vo quá trình biến đổi chất dinh dỡng thnh năng lợng dới dạng ATP.
2.4 T bo cht (Cytoplasm)

- Nằm phía trong mng nguyên sinh, l khối chất keo ở trạng thái đặc (gel) nên t bo cht ở vi
khuẩn không chuyển động nh tế bo nhân chuẩn đợc.
- Thnh phần ho¸ häc: Nưíc chøa 80 - 90%, Ribosome chiếm 70% trọng lợng khô. Ngoi ra
còn có protein, axit nucleic, các carbohydrate, lipid v các ion vụ cơ.
T bo cht không có khung nâng đỡ tế bo nh ở sinh vật nhân chuẩn. ở khuẩn lam có
các sắc tố quang hợp (thylakoid) thờng định vị trong mng. T bo cht Cha có các bo quan
điển hình, chỉ có ribosome v các giọt chất dự trữ (giọt dầu, volutin).
2.5 Th nhõn (vựng nhõn- nucleic)
- Tế bo vi khuẩn thiếu nhân thực xác định nên gọi l sinh vật tiền nhân, thể nhân đợc coi nh l
thể nhiễm sắc gồm hai sợi ADN di (chừng 107A0) cuộn lại thnh vòng ADN kín, không kết hợp
với protein v có thể phân bố trong mọi phÇn cđa tÕ bào.
- Ngồi NST chÝnh, ë vi khn còn phát hiện đợc một loạt vật chất di truyền quan träng kh¸c,
n»m trong tÕ bào chÊt gäi là Plasmid (có hng trăm Plasmid/1 tế bo vi khuẩn), mang ADN vòng
kép 3000 - 4000 cặp base có khả năng tự sao chép độc lập với NST nhân.
2.6 Phõn b vai trũ
- Vi khuẩn v tảo lam phân bố rộng rÃi trong thiên nhiên, trong đất, nớc, không khí, cơ thể ngời
v động vật, có số lợng loi lớn hơn tất cả các loi khác cộng lại.
- Vi khuẩn huỷ xác hữu cơ: L điểm kết thúc v mở đầu cho chu trình các chất vô cú trong tự
nhiên, hình thnh than đá v dầu lửa, đợc con ngi s dơng trong c«ng nghiƯp thùc phÈm (c«ng
nghƯ vi sinh vËt), trong ngnh dợc (chiết các chất kháng sinh), trong việc bảo vệ môi trờng
III. CU TRC T BO NHN CHUN (Eucaryota)
Mét tÕ bào bao giê cịng cã 3 phÇn cÊu tróc sau:
+ Màng sinh chÊt: bao bäc quanh tÕ bào, ngăn cách môi trng trong v ngoi tế bo đồng
thời điều ho các thnh phần bên trong tế bo.
+ Nhân hoặc chất nhân: chứa thông tin di truyền v đóng vai trò kiểm soát mọi hoạt động của
tế bo.
+ Bo tơng (hay tế bo chất): l dịch lỏng, nhớt trong đó có chứa các cơ quan tử của tế bo
v l nơi xy ra các phản ứng chuyển hoá hoá học, sinh học... nơi sản xuất ra các enzyme, protein
v các chất khác cần thiết cho tế bo.


11


Hình 6. Tế bào thực vật

Hình 7. Tế bào động vật

1. Màng tế bào
HƯ thèng màng thc tÕ bào b¶o đảm thực hiện các chức năng riêng biệt v nó phân chia
tế bo chất thnh các phần khác nhau để thực hiện thuận lợi các chức năng sống có trình tự v hiệu
quả.
Thnh phần của mng sinh học chủ yếu là lipid (25 -75%) và protein (25 -75%) kh¶m
trong nhau tuỳ mức độ v có tính linh hoạt tạo nên tính đặc trng của mng sinh học l khảm
động.

12


Hình 8. Hệ thống màng sinh học

- PhÇn lín màng có độ dy 7-10 nm, có thể có ít hoặc nhiÒu carbohydrate (5-10%).
- Màng tế bào: Gåm cã 2 thành phần l mng bảo vệ (vỏ, vách tế bo) v màng sinh chÊt (màng
plasma)
1.1 Màng sinh chất (plasma membrane)
Là líp mỏng đn hồi bao quanh tế bo không thể tách ra đợc, còn gọi l mng tế bo.
Mng sinh chất có cấu tạo ặc trng cho tất cả các mng máng cđa c¸c bào quan trong tế bào.
- CÊu tróc: Bao gồm hai lớp phân tử phospholipid, có các đuôi không phân cực kị nớc hớng vo
nhau tạo vùng không phân cực ở phần trong của tầng kép. Còn đầu phân cực của nớc của phần tử
phospholipid hớng ra ngoi. Các phân tử phospholipid có thể tự chuyển động quanh vị trí của
mình v chuyển động từ vị trí ny đến vị trí khác, lm tăng tính linh động của mng. Giữa các

phân tử phospholipid có các lỗ nhỏ gọi l lỗ mng, có tác dụng cho các chất ho tan trong lipid i
qua mng.
+ Protein xuyên mng
Xen giữa tầng kép lipid, tạo thnh các kênh dẫn truyền đi vo tế bo của các phân tử ho tan
trong nớc (Ca2+ , K+ , Na+ ). Protein xuyªn màng chiÕm 70% protein mng.
+ Protein bám mng (protein ngoại vi)
Nằm ở mặt ngoi hay mặt trong của mng, lm hạn chế sự di chuyển của các phân tử
photpholipid, tăng tính ổn định của mng, hoặc lm các thụ quan sinh học, khi thụ quan tiếp xúc
với phân tử no đó trên bề mặt tế bo thì gây ra các biến đổi bên trong tế bo.
+ Cholesterol
Nằm xen kẽ giữa các phân tử photpholipid, chiếm khoảng 25-30% lợng lipid trong mng, có
chức năng hạn chế một mức độ nhất định sự di chuyển của các phân tử phospholipid, tạo sự ổn định
trong cấu tróc màng.
Ngồi ra, màng sinh chÊt cã hƯ thèng sỵi nâng đỡ, đó l các protein nâng đỡ cấu trúc v củng
cố hình dạng của mng.

13


Hình 9. Mơ hình khảm động cấu trúc màng sinh cht

- Chức năng:
+ Mng sinh chất hoạt động nh một hng ro cản chọn lọc giữa môi trờng trong v ngồi
tÕ bào, ®iỊu chØnh vËt chÊt ra và vào tÕ bo.
+ Các thụ quan sinh học trên bề mặt mng tế bo giúp tế bo có khả năng nhận biết tÕ bào
quen, tÕ bào l¹, tÕ bào lành, tÕ bào bƯnh.
+ Trªn màng sinh chÊt cã mét sè enzyme cã khả năng xúc tác các phản ứng sinh tổng hợp v
các quá trình trao đổi khác.
+ Mng của ti thể v lục lạp l nơi diễn ra các khâu phức tạp v quan trọng nhất của quá trình
trao đổi năng lợng.

+ Trên mng sinh chất có các hợp chất nh glycoprotein đóng vai trò thụ cảm các tín hiệu đặc
trng của môi trờng, có khả năng tiếp nhận các kích thích hoá học, quang học, lí học từ môi
trờng ngoi hay bên trong, từ đó tế bo có phản ứng trả lời các kích thích đối với các biến đổi của
điều kiện sống.
+ Mng sinh chất ở tế bo thần kinh có tác dụng dẫn truyền các xung thần kinh.
1.2 Vách tế bào thực vật
Vách hay thành tế bào là một cấu thành điển hình của tế bào thực vật phân biệt với tế bào
các Giới khác. Ngoại trừ một số tế bào sinh sản, cịn thì mọi tế bào thực vật đều có vách riêng. Do
sự có mặt của vách cho nên rất hạn chế việc trương phồng sinh chất khi có sự thẩm thấu cũng như
hình dạng và kích thước của tế bào được giữ cố định ở trạng thái trưởng thành, Kiểu của vách tế
bào xác định kết cấu của mơ. Những mơ ở ngoại vi thì có vách tế bào chứa vật liệu bảo vệ cho các
tế bào nằm phía dưới khỏi sự khơ hạn. Vách tế bào dùng để chống đỡ cho các cơ quan của cây đặc
biệt là các vách dày và cứng. Vách tế bào giữ các hoạt tính quan trọng như hấp thụ, thốt hơi nước,
vận chuyển và bài tiết.
Thành phần chính của vách tế bào là cellulose, một polysacharide có cơng thức ngun là
(C6H10O5)n. Phân tử có hình chuỗi dài của glucose, có thể dài đến bốn micromet. Trong vách tế
bào cellulose tổ hợp với các chất polysacharide khác như hemicellulose và chất pectin (hợp chất
polyuronide). Lignin, một polyme của phenylpropanoid được khảm trong vách của nhiều loại tế
bào. Lignin là hợp chất phức tạp, dị hình làm chắc thêm vách tế bào. Nhiều các chất hữu cơ và vô
cơ khác cũng như là nước có trong vách tế bào với hàm lượng khác nhau đều liên quan đến bản
chất của tế bào. Trong số các chất hữu cơ thì cutin, suberin và sáp là các hợp chất béo đều có trong
các mơ bảo vệ của thực vật. Cutin có trong biểu bì, suberin trong mơ bì thứ cấp, trong bần. Sáp tổ
hợp với cutin và suberin cũng ở trên bề mặt của lớp cutin, nghĩa là lớp cutin bao phủ mặt ngồi của
biểu bì.
14


Hình 10. Cấu trúc phân tử cellulose

Vách tế bào có cấu tạo lớp, cấu tạo đó thể hiện trong sự tăng trưởng, sự sắp xếp các vi sợi.

Chất nguyên sinh tạo nên vách từ phía ngồi vào cho nên những lớp đầu tiên nằm phía ngồi cùng
của vách, lớp mới nhất ở vị trí trong cùng, sát với chất tế bào.
2. Tế bào chất
- TÕ bào chÊt là chÊt láng dạng keo nhớt, chiết quang hơn nớc, thờng xuyên chuyển ®éng. TÕ
bào chÊt cã thĨ chun tõ d¹ng sol sang gel v ngợc lại.
- Tế bo chất ở gần nhân gọi l nội chất, xa nhân gọi l ngoại chất.
- Bên trong tế bo chất có chứa các bo quan.
2.1 Lưới nội chất
Lưíi néi chÊt là thành phÇn néi bào chđ u cđa hƯ màng trong.
- CÊu tróc: Lưíi néi chÊt cịng như màng sinh chÊt gåm tÇng kÐp lipid với các enzim khác nhau
gắn vo bề mặt.
Quan sát dới kÝnh hiĨn vi ®iƯn tư thÊy lưíi néi chÊt là mét hƯ thèng màng bao gåm c¸c
xoang dĐp gäi là túi dịch, các ống dẫn có đờng kính khác nhau v phân nhánh rải rác khắp tế bo
chất, đi từ màng nh©n tíi màng sinh chÊt.
Màng cđa lưíi néi chÊt tạo nên hệ xoang trong l sự phân biệt cơ bản nhất giữa tế bo
nhân chuẩn v tế bo tiền nhân.
- Phân loại: Có thể phân biệt hai loại lới nội chất hạt v lới nội chất trơn.
+ Li ni chất hạt
Là hƯ thèng gåm c¸c tói xÕp song song thnh nhóm, bề mặt gắn các ribosome, l nơi
chuyên hoá tổng hợp protein để bi xuất khỏi tế bo. Lới ny thờng nằm ở gần nhân, rất phát
triển ở các mô tiết. Các chất tiết (hoocmon v các sản phẩm khác) có bản chất protein sau khi đợc
tổng hợp trong các ribosome đợc chuyển qua mng vo phức hệ Golgi ®Ĩ hồn chØnh và bài xt
ra khái tÕ bào.
+ Lưới ni cht khụng ht ( trn)
Gồm các kênh hẹp nối lại với nhau v đợc phân bố khắp tế bo chất, không có các
ribosome dính trên bề mặt. Trong nhiều trờng hợp, mạng lới nội chất trơn nối thông với mng
sinh chất, mng nhân...Hệ thống ny phát triển mạnh ở các tế bo tham gia dự trữ lipid.
Bề mặt mng của nó định vị nhiều enzyme, xúc tác tổng hợp nhiỊu carbohtdrate và lipid
(VD: TÕ bào tinh hồn tỉng hỵp lipid mạnh mẽ, tế bo ruột non tổng hợp nhiều triglyceride…, tÕ
bào gan cã nhiỊu enzyme ®Ĩ tham gia vào quá trình khử độc những tế bo ny có nhiều lưíi néi

chÊt tr¬n).

15


- Chức năng
+ Lới nội chất tạo nên hệ xoang trong cđa tÕ bào là hƯ dÉn trun quan träng. Các protein do
ribosome tổng hợp vận động từ xoang của lới nội thất hạt đến xoang của lới nội chất trơn rồi
đơc bao gói trong túi mng con v gửi ®Õn phøc hƯ Golgi ®Ĩ bài xt.
+ Nèi liỊn c¸c thnh phần khác của tế bo lm cho tế bo hoạt động nh một thể thống nhất.
+ Lới nội chất hạt l nơi diễn ra quá trình sinh tổng hợp protein v vận chuyển protein đÃ
đợc tổng hợp tới nơi tế bo cần sử dụng.
+ Lới nội chất trơn l nơi tổng hợp v trao đổi lipid.

Hỡnh 11. Mng ni cht

2.2 Phc h Golgi (Golgi complex)
L bo quan đợc nh bác học ngời ý, Camilo Golgi mô tả lần đầu tiên năm 1898 trong
tế bo purkinje của tiểu nÃo.
- Hình thái: Thờng có dạng hình cầu, hình liềm, hình que...
- Thnh phần hoá học: Gồm protein v photpholipid, ngoi ra còn có một lợng ít ARN.
- Cấu trúc siêu hiển vi
Gồm một chồng các xitec dẹp, tròn hình đĩa, bao bởi mng trơn uốn cong hình cung v xếp
song song với nhau tựa nh những chồng đĩa. Các túi dẹp cạnh nhau có thể nối với nhau bằng các
ống.
Ngoi thnh phần chính l các túi dẹp, bo quan ny còn có các túi tròn nhỏ, kích thớc
20 - 60 nm nằm ở bên cạnh v một vi túi tròn lớn kÝch thưíc 0,5-2 μm.
- Sè lưỵng: Cã tõ 3 -20 trong các tế bo động vật khác nhau, đặc biệt phong phó trong tÕ bào tun
s¶n sinh chÊt bài tiÕt. Trong tÕ bào thùc vËt, phøc hƯ Golgi cã tªn gọi khác l thể lới (dictioxom)
với số lợng khoảng một vi trăm tế bo.

ở tế bo động vật, phức hệ Golgi có vùng trung tâm: Gồm các túi lớn nằm song song hay
uốn cong lại cùng với các túi con nhỏ hơn, có mặt hình thnh nằm sát dới nội chÊt và mỈt trưëng
thành hưíng vào màng sinh chÊt.
- Chøc năng: Phức hệ Golgi thu góp, chế biến, bao gói, hon thiện việc tổng hợp phân tử
glycoprotein v kết hợp víi màng sinh chÊt gi¶i phãng chóng ra ngồi tÕ bo.
Các phân tử protein do ribosome trên mng lới nội chÊt h¹t t¹o ra, cïng víi lipid do lưíi
néi chÊt trơn hình thnh đợc bao gói trong túi mng của lới nội chất trơn rồi mọc chồi, đi vo
thể Golgi ở mặt hình thnh, phức hệ Golgi biến đổi hoặc xử lí các phân tử protein bằng cách hoạt
hoá chúng (diƠn ra ë vïng trung t©m). Cã lÏ kiĨu sư lí thông dụng nhất l bổ sung đờng cho
protein tạo nên phân tử glycoprotein, hoặc loại bỏ một vi axit amin no đó. Sau đó các
glycoprotein đc bao gói túi màng (tói tiÕt) rêi khái phøc hƯ Golgi ë bỊ mặt trởng thnh, đến
dung hợp với mng sinh chất để bài xuÊt (xuÊt bào).

16


ở tế bo thực vật, thể lới (dictiosome) còn tạo túi mng chứa polysacharide cần thiết để
hình thnh tấm tế bào, tÊm tÕ bào ph¸t triĨn thành v¸ch tÕ bào rồi tách thnh hai tế bo mới trong
quá trình phân bo.
Ngoi ra, chúng còn có vai trò thâu góp các chất độc, các thể lạ v thải chúng ra ngoi.

Hỡnh 12. Hệ Golgi

2.3 Lizosome , Peroxysome và Glyoxysome
ThÓ Golgi tham gia vo quá trình hon thiện v bi xuất các chÊt như polysacharide, mét
sè hoocmon (insulin, ..), ®ång thêi cịng tạo ra các túi có mng bao bọc gọi l Lizosome (tiêu thể).
2.3.1 Lizosome: là bào quan d¹ng tói, cã mng đơn giới hạn chứa nồng độ cao các enzyme
tiêu hoá thuỷ phân. Chúng đợc tạo nên theo cách hon ton giống các túi tiết nhng thờng ở lại
tế bo chất.


Hỡnh 13. Tiờu th

* Chức năng:
Lizosome thực hiện vai trò tiêu hoá nội bo, nó phân huỷ thức ăn vo qua con đờng thực
bo, các chất hữu ích (axit amin, đờng ) đợc hấp thụ bởi tế bo chất, còn các nguyên liệu rắn
đợc thải ra ngoi tế bo khi các túi Lizosome dung hợp sinh chất.
Lizosome cũng tham gia vo sự phân huỷ các nguyên liệu tế bo. Sau khi tế bo chết, tiêu
hoá các bo quan bị h hại, thoái hoá, thậm trí tiêu huỷ cả các cấu trúc, tế bo còn nguyờn vẹn gọi
l sự tiêu huỷ (rụng đuôi ở nòng nọc). Từ đó quay vòng các nguyên liệu, tạo thuận lợi để đổi mới
các thnh phần tÕ bào.

17


Hình 14. Hoạt động của Lizosome

2.3.2 Peroxysome: là bào quan được hình thành từ lưới nội chất, bên trong chứa nhiều
enzyme oxy hố có tác dụng giải độc cho cơ thể, ví dụ enzyme catalase giúp phân huỷ H2O2,
người ta thấy peroxysome có nhiều trong tế bào gan nơi chứa nhiều sản phẩm trung gian cịn mang
nhiều độc tính.
2.3.3 Glyoxysome: là một loại bào quan nhỏ bên trong chứa các enzyme phục vụ cho quá
trình biến đổi lipid thành glucide, điều này rất có ý nghĩa đối với hạt của cây có dầu, vì khi nảy
mầm, nhờ sự hoạt động của glyoxysome, dầu dự trữ trong hạt sẽ được biến đổi thành glucide để
làm nguyên liệu xây dựng tế bào mi.
2.4 Ribosome
2.4.1 Cấu tạo
Ribosome gồm hai tiểu phần lớn v nhá cã h»ng sè l¾ng là 40S và 60S (S: độ lắng). Khi
thực hiện tổng hợp protein, chúng kết hợp víi nhau t¹o thành ribosome hồn chØnh cã h»ng sè l¾ng
là 80S.
2.4.2 Thành phần hóa học

rARN (40-50%) và protein (50-60%), mARN tạo thnh bộ khung để protein bám vo.
2.4.3 Tng hp
Ribosome đợc tổng hợp ở hạch nhân, sau khi tổng hợp xong chúng đợc chuyển ra tế bo
chất v thờng ®øng c¹nh nhau t¹o thành t¹o thành nhãm gåm 5-6 hạt đợc gọi l polysome.
Thờng bám dính trên bề mặt thành lưíi néi chÊt, một sè tù do vào trong tÕ bào chÊt. Ribosome
tù do trong tÕ bào chÊt th× tổng hợp protein để sử dụng bên trong tế bo.
2.4.4 Chc nng
Ribosome l bo quan tham gia vo quá trình giải mà tổng hợp protein. Thông tin di truyền
trên ADN đợc sao chép sang ARN trong nhân, sau đó ARN ®i ra ngồi tÕ bào chÊt và ®ưỵc
Ribosome thùc hiƯn giải mÃ, tổng hợp nên chuỗi polypeptide, từ đó hình thành ph©n tư protein.

18


Hình 15. Ribosome

2.5 Trung thể
Là bào quan chØ cã ë thùc vËt bËc thÊp, kh«ng cã ë thùc vËt bËc cao, có ở hầu hết các tế
bo động vật trừ tÕ bào thÇn kinh.
2.5.1 Thành phần hóa học: Chđ u gåm protein tubulin, mucoprotein, glycoprotein, một
Ýt lipid và ARN.
2.5.2 Cấu tạo

Hình 16. Trung thể dưới kính hiển vi điện tử

- Trung thể có ở mọi tế bào động vật (trừ tế bào thần kinh), có ở tế bào thực vật bậc thấp, khơng có

ở tế bào procaryota và thực vật bậc cao. Thực vật bậc cao khơng có trung thể nhưng vẫn có thoi,
khơng có sợi sao.
Trung thể gồm trung cu v 2 trung tử nằm ở phần trung tâm của tế bo chất gần nhân.

Chúng có cấu trúc hình trơ, xÕp th¼ng gãc víi nhau và n»m trong khèi sinh chất mu sáng gọi l
trung cầu, thờng tiêu biến trong kú trưíc và l¹i xt hiƯn vào kú ci của phân bo có tơ. Dới
kính hiển vi điện tử, mỗi trung tử có hình một mẩu bút chì đờng kính 150nm, di 300-500nm,
một đầu kín v một đầu hở, trong lòng ống có chứa dịch với những hạt lấm tÊm màu ®Ëm. Thành
èng làm b»ng 9 nhãm èng nhá di 300-500nm, mỗi nhóm ống gồm 3 ống nhỏ đờng kính 150 200A0 .
2.5.3 Chức năng
Tham gia vo quá trình phân chia tế bo, có vai trò quan trọng trong sự hình thnh v quy
định vị trí của thoi vô sắc, từ đó quy định vị trí phân bố của bé NST cña tÕ bào con.
19


Trung thể tham gia vo sự tạo thnh các bộ phận vận động hoặc di động của tế bo.

2.6 Ty thể

Là bào quan cã ë mäi c¬ thĨ sèng trõ vi khuẩn, vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung
cấp năng lợng cho hoạt động sống của cá thể.
- Ty thể l bo quan đợc gọi l hô hấp của tế bo. L những thể hình túi nh quả bí đao nhỏ, có
nhiều v rải rác khắp bo tơng, đặc biệt tập trung nhiều nơi hoạt động mạnh trong tÕ bào. Số
lượng ty thể tùy thuộc vào mức độ hoạt động của tế bào như tÕ bào gan ®éng vËt cã vó cã tíi
1000-1500 ti thĨ.
- Ty thể bộ là toàn bộ các ty thể hiện diện trong tế bào, là nơi tổng hợp năng lượng chủ yếu của tế
bào chân hạch, là nơi diễn ra quá trình hô hấp, lấy năng lượng từ thức ăn để tổng hợp ATP là
nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động của tế bào. Năng lượng cần thiết để co cơ hay cung
cấp cho các bơm hoạt động trong sự vận chuyển tích cực qua màng tế bào.
- Ty thể được bao bọc bởi hai lớp màng: màng ngoài trơn láng, màng trong với các túi gấp nếp sâu
vào bên trong chất căn bản làm gia tăng diện tích màng trong lên rất nhiều lần.
- Ty thể chứa ADN, ribosom riêng nên có thể phân chia độc lập với sự phân chia của nhân.
- Tồn tại - sinh sản: Bào quan ny có thời gian tơng đối ngắn (trung bình 8 ngy), những ti thể
gi bị tiêu huỷ bởi các lizosome. Ti thể mới đợc sinh ra bằng cách phân đôi.


Hỡnh 2.17. Ty th
- Phõn b: Tập trung ở vị trí sử dụng nhiều năng lợng, ví dụ ở tế bo gan, ti thể nằm sát lới nội
chất có hạt, cung cấp năng lợng cần thiết để tổng hợp prtein.
- Ngun gc: Một số quan điểm khác cho rằng trong sù tiÕn ho¸ cđa sinh vËt cã sù céng sinh cđa vi
khn víi tÕ bào, vi khn vào trong tÕ bào Eucaryota ®Ĩ sèng céng sinh và tõ ®ã biÕn đổi dần để
hình thnh ty thể. Dẫn chứng cho quan điểm ny l ở ti thể có ADN trần dạng vòng giông vi
khuẩn v có ribosome riêng.
2.7 Lp th
- Lạp thể l những cơ quan nhỏ, đặc trng cho tế bo thực vật. Chúng có vai trò đối với các quá
trình dinh dỡng của tế bo.
- Tùy theo mu sắc, ngưêi ta chia thĨ l¹p làm 3 lo¹i: Lục lạp, lạp mu v lạp không mu.
- Lp b gm tt cả các lạp hiện diện trong tế bào thực vật trừ tế bào nấm mốc và tế bào động vật,
có hai loại lạp chính là sắc lạp và vơ sắc.
2.7.1 Lục lạp
- Lục lạp là sắc lạp có chứa diệp lc t (mu lc).
- L một bo quan hình hạt v khác với mọi bo quan khác ở chỗ nó cã 3 líp màng: màng ngồi,
màng trong và màng tói tøc màng thylakoit nằm trong các chất cơ bản gần như đồng nhất được
gọi là stroma.

20


Hình 18: Lục lạp

- Màng ngồi cã tÝnh thÊm cao.
- Mng trong kém thấm hơn , giữa 2 mng ny cã mét kho¶ng gian màng hĐp.
- Màng thø 3 là màng quan träng nhÊt cđa lơc l¹p gäi là màng tói tøc màng thylakoid.
- Thylakoid hoặc phân bố khắp trong stroma hoặc xếp chồng chất lên nhau được gọi là grana.
- Diệp lục tố và carotenoid gắn trên màng thylakoid

- Lục lạp cũng chứa ADN và ribosome riêng như ty thể.
- Phân tử diệp lục tố hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các phân tử hữu cơ phức
tạp từ các nguyên liệu vô cơ như nước và khí carbonic, phản ứng tổng hợp này sinh ra oxy cần
thiết cho tất cả các sinh vật.
2.7.2 Sắc lạp khơng chứa diệp lục tố
Thường có màu vàng hay cam vì chúng chứa carotenoid, sắc lạp này làm cho hoa, trái chín,
lá vàng có màu vàng hay cam đặc trưng. Một số lạp không bao giờ chứa diệp lục tố, một số khác là
do mất diệp lục lục tố, đây là trường hợp của trái chín và lá mùa thu.
2.7.3 Vơ sắc lạp
Vơ sắc lạp có chứa các vật liệu như tinh bột và protein dự trữ. Lạp có chứa tinh bột được
gọi là bột lạp, thường gặp ở hột như lúa và bắp, hay dự trử trong rể v thõn nh carot v khoai tõy.
Vai trũ: lạp không mu có vai trò quan trọng trong quá trình biến đổi sinh hóa của cây: Từ
những sản phẩm đầu tiên của quang hợp (đờng C 6 H 12 O 6 ) chúng tổng hợp nên những hữu cơ
phức tạp hơn nh: protein, lipid, tinh bột .
Tùy theo các sản phẩm tỉng hỵp thø cÊp mà ngưêi ta chia ra 3 lo¹i: L¹p bét (t¹o tinh bét),
cã nhiỊu trong tÕ bào biểu bì v mở mềm dự trữ, lạp đạm (tạo protein) và l¹p mì (t¹o lipid).
B

21

B

B

B

B

B



2.8 Khơng bào

Hình 19. Khơng bào ở tế bào thực vật

Hình 20. Khơng bào ở động vật ngun sinh

Khơng bào là những xoang chứa đầy chất lỏng và được bao bọc bởi một màng gọi là màng
không bào. Không bào có phổ biến ở các tế bào thực vật và tế bào động vật bậc thấp nhưng hiếm
gặp ở động vật bậc cao.
Ở thực vật, khi tế bào còn non thì mỗi tế bào có rất nhiều khơng bào nhỏ, khi tế bào trưởng
thành các không bào nhỏ tập hợp lại thành một không bào lớn, ép tế bào chất và nhân sát vào màng
tế bào. Chất lỏng chứa trong không bào gọi là dịch không bào. Dịch không bào có nước (đỉnh sinh
trưởng) và các hợp chất hồ tan (VD: chứa độc tố,...). Tuỳ loại cây và tuỳ cơ quan của cây mà các
chất hoà tan trong tế bào khác nhau. Các chất đó có thể là axit amin, đường, các alcaloid, các loại
sắc tố khác (cánh hoa). Ngoài ra, khơng bào cịn đóng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh áp
suất thẩm thấu, sức hút của rễ cây, tính thấm của màng tế bào và sức căng bề mặt tế bào.
Ở động vật nguyên sinh (protozoa), không bào có tác dụng tiêu hố thức ăn (khơng bào tiêu
hố) hay giúp tế bào chuyển động (khơng bào co bóp).
2.9 Khung tế bào
TÕ bào chÊt cđa tÕ bào nh©n khuẩn đan chéo nhau bằng mạng sợi protein, có tác dụng nâng
đỡ dạng tế bo v neo giữ các bo quan nh nhân, ti thể vo vị trí cố định gäi là khung tÕ bào.
Mét sè tÕ bào còng cã khả năng vận động giữa các vị trí (tinh trùng). Hình dạng v khả
năng vận động của tế bo nhân khuẩn phụ thuộc vo khung tế bo. Đó l mạng lới trong bao
gồm vi quản, sợi tế vi, trung tử, l«ng và roi. Bao gồm các sợi protein phân bố cạnh màng sinh chất
và các bào quan, chúng tạo thành bộ khung có nhiệm vụ chống đỡ, tạo chỗ bám cho các bào quan
và tạo dạng cho tế bào. Có ba loại là vi sợi, vi ống và sợi trung gian.
Vi sợi (sợi tế vi) là những sợi protein có đường kính khoảng 6-7nm. Vi sợi cấu tạo bởi
protein actin hay myosin, có độ đàn hồi rất cao. Trong tế bào, vi sợi thường liên kết với nhau tạo
thành các bó sợi nằm sát màng sinh chất và song song với màng; nó cũng phát triển mạnh ở chỗ

tiếp giáp giữa các lỗ màng của hai tế bào cạnh nhau. Vai trị chính của vi sợi là chống đỡ và giúp tế
bào chuyển động, nhất là ở tế bào động vật. Ngồi ra, nó cịn có chức năng làm giảm bớt sự
chuyển động hỗn độn của tế bào chất.

22


Hình 21. Bộ xương tế bào

Vi ống (vi quản) là những ống nhỏ dài, dạng sợi, có đường kính từ 20 – 25nm. Vi ống được
tạo bởi các phân tử protein dạng hình cầu gọi là tubulin. Các phân tử tubulin khi cần có thể liên kết
lại với nhau thành dạng ống, sau đó lại có thể tách nhau tạo các phân tử tubulin tự do trong tế bào
chất. Nhờ tính chất này, chúng có vai trị hình thành thoi vơ sắc trong q trình phân bào.
Sợi trung gian là loại sợi protein có đường kính từ 8 – 10 nm. Vai trị chính của nó là chống
đỡ và tạo dạng cho tế bào. Khác với vi ống và vi sợi, cấu trúc hoá học của các sợi trung gian ở
những tế bào khác nhau rất khác nhau và có những đoạn đồng nhất về cấu trúc, ở những đoạn đó
chỉ được cấu trúc duy nhất bởi một loại axit amin. Nhờ đặc tính này, người ta có thể căn cứ để phát
hiện sự di căn của một số loại tế bào ung thư.

Hình 22. Hình vi sợi, sợi actin

23


2.10 Lơng và roi

Hình 23. Hình cấu tạo lơng, roi

Lơng (cilia) và roi (flagella), phân biệt với nhau nhờ vào kích thước và số lượng.
Lơng có chiều dài 10 - 20m và có số lượng rất nhiều. Roi có chiều dài lớn hơn, đạt tới

150m và chỉ có 1 chiếc hoặc 2 chiếc/ 1 tế bào.
Cấu trúc của lông và roi là dạng 9 + 2 vi ống. Hai vi ống trung tâm, được cấu tạo từ 13 vi
sợi có bản chất protein. Chín đơi vi ống ngoại vi xếp xung quanh đôi trung tâm. Nhờ lông và roi
mà động vật đơn bào chuyển động trong nước, tinh trùng bơi ngược dịng ống sinh dục.
3. Nhân tế bào
3.1 Hình thái nhõn
Nhân l một bo quan lớn nhất, dễ quan sát thÊy nhÊt trong tÕ bào chÊt, là mét thành phÇn
cÊu trúc thờng xuyên có mặt trong trong mọi tế bo thực vật v động vật.
- Hỡnh dng: Nhân thờng có hình cầu (tế bo gan, tế bo thần kinh...) hoặc bầu dục (tế bo mô
cơ trơn, biu mô), một số có dạng dị thờng hay phân thuỳ (tế bo bạch cầu)....
Hình dạng nhân có thể thay đổi trong quá trình hoạt động sống hay lúc di chuyển.
VD: Nhân tế bo bạch cầu hình cầu, khi di chuyển qua các mao quản bé đà chuyển thnh
dạng kéo di.
Hình dạng nhân ở kỳ trung gian khác biệt nhiều với nhân lúc phân bào.
- Kích thước: Phơ thc vào kích thưíc cđa tÕ bo. Mỗi loại tế bo có một tỉ lệ nhất định giữa
nhân v bo tơng.
- S lng: Thờng mỗi tế bo có một nhân, nhiều trờng hợp tế bo có đến 2 hoặc 3 nhân
(Trùng đế giy có 2 nhân: mét nh©n lín và mét nh©n bÐ, mét sè tÕ bào gan, tÕ bào tun nưíc bät
cđa ®éng vËt cã vó cã 2-3 nh©n).
3.2 Thành phần hố học của nhân: Thành phần hóa học cđa nh©n bao gåm
- Protein: 74 - 90% ë ®éng vËt, 73,9% ë ®éng vËt. Chđ yÕu là Protamin và Histon.
- Lipid: 11% ë ®éng vËt và 8-12% ë thùc vËt
- Axit Nucleic: ADN, ARN
- C¸c Nucleotide
- C¸c enzyme
- pH = 7,4 - 7,8 (ë tế bo cht l 6,6-6,8)
Nhân có ba phần chủ yếu: Mng nhân, nhiễm sắc thể, hạch nhân (nhân con).
3.3 Cu trỳc ca nhõn
Khi quan sát dới kính hiển vi điện tử tế bo đà nhuộm mu v định vị thấy rõ cấu trúc
của nhân gồm 3 phần: Mng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con (hạch nhân).

3.3.1 Mng nhõn: Mng nhân phân cách nhân với tế bo chất
24


+ Màng nh©n là mét líp màng kÐp bao gåm hai lớp mng: Mng ngoi v mng trong. Mỗi
mng có cấu trúc tơng tự nh mng sinh chất. Mỗi mng dày 6 - 9 nm, gi÷a hai líp màng cã
khoang cơ chất bao quanh nhân dy 10-20 nm, có trờng hợp tới 100 nm.
+ Trên bề mặt mng ngoi có nhiều hạt Ribosome gắn vo, mng ngoi có các xoang liên
thông với hệ thống mng của lới nội chất nên có thể xem mng nhân nh một phần của hệ thống
mạng lới nội chất. ồng thời, với chức năng đặc biệt của nó nên cấu trúc hình thái có nhiều điểm
khác với các loại mng khác.

Hỡnh 24. Cu trỳc nhõn t bo

+ Mng nhân có cấu trúc không liên tục, trên mng nhân có phân bố nhiều lỗ nhân, có ®ưêng
kÝnh kho¶ng 20 - 30 nm cã lóc ®Õn 100 nm. Trong các lỗ chứa cấu trúc protein đặc biệt gọi l phức
hợp lỗ nhân đóng vai trò điều tiết sự qua lại của các phân tử nhất định đi vo v ra khỏi nhân nh
các tiểu đơn vị của ribosome, mARN từ nhân ra v các protein từ tế bo chất vo.
+ Mng nhân bao lấy phần còn lại của nhân l dịch nhân. Dịch nhân l phần dịch lỏng vô định
hình choán đầy các khoảng không của nhân, chđ u chøa c¸c hƯ enzym, c¸c ion, nucleotit, nưíc,
c¸c nhiƠm s¾c thĨ...
3.3.2. Nhiễm sắc thể
 Đại cương về NST
ë sinh vật có nhân chính thức, nhiễm sắc thể (NST) l những cấu trúc hiển vi nằm trong
nhân tế bo, có khả năng bắt mu với thuốc nhuộm kiềm tính, có khả năng tự nhân đôi.
Tế bo của mỗi loại sinh vật có có một bộ NST đặc trng về số lợng, hình thái v cấu
trúc, đợc duy trì ổn định qua các thế hệ.
S lng NST: Số lợng NST đặc trng cho từng loi
- ở tế bo sinh dỡng, hoặc tế bo sinh dục sơ khai, các NST tồn tại thnh từng cặp tơng đồng
(giống nhau về hình dạng, kích thớc, trình tự phân bố các gen), một cã ngn gèc tõ c¬ thĨ bè,

mét cã ngn gèc từ mẹ. Tập hợp các cặp NST tơng đồng tạo thành bé NST lưìng béi (2n) cđa
lồi.
VD: Ngưêi: 2n = 46, ruåi giÊm: 2n = 8, mÌo: 2n = 38....
- ë tÕ bào sinh dơc, bé NST gi¶m mét nưa, gọi l bộ NST đơn bội (n) của loi
VD: Ngời: n =23, ruåi giÊm: n = 4....
Ngưêi ta thÊy c¸c loi sinh vật khác biệt nhau về mặt tiến hoá, không phải ở số lợng NST
m chủ yếu l trình tự, thnh phần các gen trên NST.

25


×