Chịu trách nhiệm xuất bản
GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP
PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN
Chịu trách nhiệm nội dung
PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
TS. ĐỖ QUANG DŨNG
Biên tập nội dung:
ThS. CÙ THỊ THÚY LAN
ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH
ThS. HỒNG THỊ THU QUỲNH
NGUYỄN THU HƯỜNG
ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ
Trình bày bìa:
ĐƯỜNG HỒNG MAI
Chế bản vi tính:
NGUYỄN QUỲNH LAN
Đọc sách mẫu:
NGUYỄN THU HƯỜNG
BÍCH LIỄU
Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/3-23/CTQG.
Số quyết định xuất bản: 415-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021.
Nộp lưu chiểu: tháng 7 năm 2021.
Mã ISBN: 978-604-57-6888-4.
Biên mục trên xuất bản phẩm
của Th viện Quốc gia Việt Nam
Hayden, Michael V.
Chơi đến cùng - Tình báo Mỹ trong kỷ nguyên khủng bố : Sách tham
khảo / Michael V. Hayden ; Đinh Trọng Minh dịch. - Xuất bản lần thứ 2. - H.
: Chính trị Quốc gia, 2021. - 640tr. : bảng ; 24cm
Tên sách tiếng Anh: Playing to the edge
ISBN 9786045767337
1. An ninh quèc gia 2. C¬ quan tình báo 3. Mỹ 4. Sách tham khảo
327.1273 - dc23
CTF0548p-CIP
PLAYING TO THE EDGE
Copyright@2016, Michael Hayden
All rights reserved
CHƠI ĐẾN CÙNG
Bản quyền tiếng Việt năm 2019
của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
Tất cả các quyền đã được bảo hộ.
Gửi vợ yêu, Jeanine,
người luôn đồng hành cùng tôi,
nhưng đã phải chịu hy sinh nhiều hơn trên các chặng đường đó
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
V
ụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 (sau đây gọi
tắt là: vụ khủng bố 11/9 hay sự kiện 11/9) vào Tịa tháp đơi
của Trung tâm Thương mại thế giới (WTC) và Lầu Năm Góc của
Mỹ được xem là một địn giáng mạnh mẽ vào một trong những giá
trị mà người Mỹ luôn tự hào đứng đầu thế giới - hệ thống phòng
thủ. Niềm tin về một đất nước được bảo đảm an toàn đã sụp đổ,
người dân Mỹ trở nên hoảng loạn và thiếu niềm tin vào an ninh
quốc gia. Chỉ số niềm tin vào chính phủ sụt giảm nhanh chóng, vì
thế, Chính phủ Mỹ tuyên bố đất nước bắt đầu bước vào cuộc chiến
chống khủng bố.
Chủ nghĩa khủng bố trở thành mục tiêu chính và là chủ đề
trung tâm chi phối các vấn đề khác trong chính sách đối ngoại và
các chiến lược an ninh suốt hai nhiệm kỳ của Tổng thống George
W. Bush. Song song với việc truy quét khủng bố là việc tăng cường
an ninh quốc gia thông qua nhiều hoạt động, kế hoạch mới nhằm
tấn công bộ máy chỉ huy, bộ phận điều khiển, kiểm sốt và thơng
tin liên lạc của tổ chức khủng bố, cũng như ngăn chặn sự ủng hộ
vật chất và cung cấp tài chính cho chúng, làm cho chúng mất khả
năng lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động khủng bố.
Tướng Michael V. Hayden là người được Tổng thống Bush bổ
nhiệm làm Giám đốc Cơ quan An ninh quốc gia (NSA) giai đoạn
1999-2005 và sau đó trở thành Giám đốc Cục Tình báo Trung ương
Mỹ (CIA) giai đoạn 2006-2009. Ơng được nhiều người cơng nhận là
chuyên gia trong lĩnh vực thu thập tin tình báo công nghệ. Nổi
tiếng nhất là việc ông ủng hộ mạnh mẽ chương trình nghe lén của
6
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
chính quyền Bush và cho rằng chương trình này là công cụ hợp
pháp cần thiết để chống các phần tử khủng bố.
Kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tình báo, cũng như lượng
thông tin kỳ thú mà Michael V. Hayden nắm được trên cương vị
người đứng đầu CIA hay NSA trong giai đoạn cả nước Mỹ bước vào
thời kỳ chống khủng bố mạnh mẽ sẽ dần được hé lộ trong cuốn
sách Chơi đến cùng - Tình báo Mỹ trong kỷ nguyên khủng
bố. Đối với Tướng Michael V. Hayden, “chơi đến cùng” nghĩa là
bạn sẽ tiếp tục đến tận giây phút cuối cho dù bạn có thể phải nhận
những thất bại. Nếu khơng bằng cách chơi lại, bạn chỉ có thể tự
bảo vệ mình mà khơng thể bảo vệ nước Mỹ. Và đây vẫn là nguyên
tắc chỉ đạo xuyên suốt khi Hayden điều hành NSA và CIA. Đây là
một quan điểm của người trong cuộc, người phải đương đầu với
những trọng trách to lớn và cao cả vào thời điểm sau vụ tấn công
khủng bố 11/9.
Cuốn sách đi sâu vào các vấn đề như tình báo Mỹ đã phản ứng
như thế nào trong bối cảnh bị khủng bố - một cuộc chiến lớn và
một cuộc cách mạng công nghệ sâu rộng nhất trong 500 năm qua?
Trước khi xảy ra vụ khủng bố 11/9, NSA làm những gì và sau đó
đã thay đổi như thế nào? Tại sao NSA lại bắt đầu chương trình
giám sát chống khủng bố gây tranh cãi bao gồm cả việc nghe lén
điện thoại cá nhân trong nước? Điều gì khác đã xảy ra trong giai
đoạn này tạo thành bối cảnh cho những tiết lộ động trời của cựu
điệp viên E. Snowden vào năm 2013?, v.v..
Mục tiêu của Tướng Hayden khi viết cuốn sách này rất đơn
giản: không biện minh; không xin lỗi; chỉ đơn giản là kể những gì
đã xảy ra; và lý do cho những hành động. Ơng viết, “Ở đây có
những chuyện đáng được nói, khơng giấu giếm và khơng gian dối.
Quan điểm của tôi chỉ là của tôi, và những người khác chắc chắn
sẽ có những quan điểm khác nhau, nhưng quan điểm này đáng
được lên tiếng để viết lên bản lịch sử hồn thiện trong thời kỳ hỗn
loạn này. Tơi muốn đây là một bản lịch sử trung thực và giá trị
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
7
đối với người dân Mỹ, những người vốn phụ thuộc và đánh giá cao
những thơng tin tình báo, nhưng khơng có thời gian để tìm hiểu
những vấn đề này”.
Nhằm cung cấp cho độc giả những thông tin chân thực và
chính xác nhất các vấn đề liên quan đến hoạt động tình báo, chống
khủng bố của Mỹ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ
chức biên dịch, hiệu đính và xuất bản cuốn sách Chơi đến cùng Tình báo Mỹ trong kỷ nguyên khủng bố.
Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc.
Tháng 4 năm 2021
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
M
ichael V. Hayden là vị tướng bốn sao của không quân
Mỹ đã nghỉ hưu, nguyên Giám đốc Cơ quan An ninh
quốc gia Mỹ (DIR-NSA), Phó Giám đốc Thường trực Tình báo
quốc gia Mỹ (PDDNI) và Giám đốc Cục Tình báo Trung ương
Mỹ (DIR-CIA). Ông là tư vấn trưởng tại Chertoff Group, một
công ty tư vấn an ninh do cựu Bộ trưởng Bộ An ninh nội địa Mỹ
Michael Chertoff sáng lập. Hayden cũng là giáo sư thỉnh giảng
đặc biệt tại Khoa Sau đại học về chính sách, chính quyền và các
vấn đề quốc tế thuộc Đại học George Mason.
MỤC LỤC
Lời Nhà xuất bản
Chú giải thuật ngữ viết tắt
Lời mở đầu: Lý do cuốn sách ra đời?
Chương I
Sập hệ thống
Fort Meade, Maryland, 1999-2000
Chương II
Một báu vật quốc gia...
Được thêm bao lâu nữa?
Fort Meade, Maryland, 2001-2005
Chương III
Vào cuộc chiến...
Với sự trợ giúp đắc lực từ những người
bạn của chúng ta
Fort Meade, Maryland, 2001-2003
Chương IV
Lại vào cuộc chiến...
Hết trận này đến trận khác
Fort Meade, Maryland, 2002-2005
Chương V
Chương trình Stellarwind
Fort Meade, Maryland, 2001-2003
Chương VI
Công khai thông tin...
Theo chủ ý và không theo chủ ý
Fort Meade, Maryland, và Washington, D.C.,
2004-2008
Chương VII
Cơng chúng có quyền được biết...
và được an toàn
Fort Meade, Maryland,
và Langley, Virginia, 1999-2009
Chương VIII
Cuộc sống trong không gian mạng
San Antonio, Texas - Fort Meade, Maryland,
Langley, Virginia, 1996-2010
Trang
5
11
19
25
35
63
93
116
155
184
205
10
Chương IX
Chương X
Chương XI
Chương XII
Chương XIII
Chương XIV
Chương XV
Chương XVI
Chương XVII
Chương XVIII
Chương XIX
Chương XX
Chương XXI
Lời cảm ơn
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Liệu việc này có thực sự cần thiết?
Văn phịng Giám đốc Tình báo quốc gia
(ODNI), 2005-2006 và sau đó
“Tơi muốn ơng tiếp quản CIA”
Washington, D.C., tháng 5 - tháng 9 năm
2006
Ba miếng “dễ nuốt”
Baghdad, Islamabad, Kabul, 2006
Cách nhìn nhận lạ đời
Langley, Virginia, 2007-2008
Trở về nhà
Pittsburgh, Pennsylvania, 1945-2014
“Họ khơng có hạt nhân.
Ta khơng gây chiến”
Al-Kibar, Syria, 2007-2008
Hoạt động gián điệp, bộ máy cơ quan
và cuộc sống gia đình
Langley, Virginia, 2006-2009
Iran: Ném bom hay chấp nhận đối mặt
với quả bom?
Langley, Virginia, 2007-2009
Sứ mệnh toàn cầu
Langley, Virginia, 2007-2009
“Chúng ta sẽ khơng phải giải trình về
hành động thiếu và yếu”
Washington, D.C., 2002-2009 và sau đó
Giai đoạn chuyển tiếp
CIA, tháng 11 năm 2008 - tháng 02 năm
2009
Thưa Đại tướng, họ định công bố
Bộ biên bản ghi nhớ
Mclean, Virginia, 2009-2014
Khu vực tư nhân
Washington, D.C., 2009-2014
242
280
303
332
369
386
408
435
463
492
525
559
593
636
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AIA
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Air Intelligence Agency
Cục Tình báo Khơng
qn
AUMF
Authorization for the [Quyết định của Quốc
use of military force hội] Cho phép sử dụng
(the
“declaration
of sức mạnh quân sự
war” against al-Qaeda)
(“tuyên chiến” với alQaeda)
CENTCOM
Central Command (US Bộ Tư lệnh Trung tâm
forces in the Middle (chỉ huy các lực lượng
East and Afghanistan)
Mỹ tại Trung Đông và
Ápganixtan)
CIC
CIRT
Counterintelligence
Trung tâm Phản gián
Center
CIA
Computer
Incident Đội Phản ứng sự cố
Response Team
CNA
Computer
attack
CND
Computer
defense
máy tính
network Tấn cơng mạng máy
tính
network Phịng thủ mạng máy
tính
12
Từ viết tắt
CNE
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Tiếng Anh
Computer
Tiếng Việt
network Khai thác mạng máy
exploitation
CNO
tính
Computer
network Hoạt động mạng máy
operations
CNs
CPAC
CT
(CNA
+ tính (CNA + CND +
CND + CNE)
CNE)
Congressional
Thơng báo của Quốc
Notifications
hội
Conservative
Political Hội nghị Hành động
Action Conference
chính trị bảo thủ
Counterterrorism
Hoạt
động
chống
khủng bố
DCI
Director
of
Central Giám đốc Tình báo
Intelligence
(the
old Trung
ương
(chức
head of the American danh trước đây của
intelligence community; người đứng đầu cộng
now the DNI)
đồng tình báo Mỹ; giờ
đây là Giám đốc Tình
báo quốc gia (DNI))
DCIA
Director of the Central Giám đốc Cục Tình
Intelligence Agency
DGMO
Director
báo Trung ương
general
military
of Tổng
các
(Pakixtan)
Directorate
Intelligence
huy
operations chiến dịch quân sự
(Pakistan)
DI
Chỉ
of Ban
Tình
báo
(bộ
(the phận phân tích thơng
analytic arm of CIA)
tin tình báo của CIA)
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
DIA
13
Tiếng Anh
Defense
Tiếng Việt
Intelligence Cục Quân báo
Agency
DIRGRAMS
Director’s
e-mails
at Email của Giám đốc
NSA
DIRNSA
tại NSA
Director
of
National
the Giám đốc Cơ quan An
Security ninh quốc gia
Agency
DNI
Director
of
National Giám đốc Tình báo
Intelligence
DO
quốc gia
Directorate
of Ban Điều hành (CIA)
Operations (CIA)
DOD
Department of Defense
Bộ Quốc phòng
DOJ
Department of Justice
Bộ Tư pháp
DSD
Defense
Signals Cục Tín hiệu quốc
Directorate (Australia)
EFPs
Explosively
phịng (Ơxtrâylia)
formed Đầu đạn xuyên phá
projectiles
EITs
Enhanced
Bộ kỹ thuật thẩm vấn
interrogation
tăng cường
techniques
EO
Executive order
EXCOM
DNI’s
Sắc lệnh hành pháp
executive Ban Chấp hành của
committee formed by Giám đốc Tình báo
the heads of all the quốc gia (DNI), gồm
intelligence agencies
người đứng đầu của
tất cả các cơ quan
trong cộng đồng tình
báo Mỹ
14
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
EXORD
Execute order
Sắc lệnh thực hiện
FATA
Federally
Khu vực bộ lạc quản
Administered
Tribal lý liên bang (Khu vực
Areas
FISA
FATA)
Foreign
Intelligence Đạo luật Giám sát
Surveillance Act
tình báo nước ngồi
FORNSAT
Foreign satellite
Vệ tinh nước ngồi
FSB
Russian
Intelligence Cơ quan tình báo Nga
Service
HPSCI
House
Permanent Ủy ban [thường trực
Select Committee on đặc biệt] Tình báo Hạ
HUMINT
Intelligence
viện
Human intelligence
Thơng tin tình báo con
người
HVD
High - value detainee
Đối tượng giam giữ
quan trọng
IC
Intelligence community Cộng đồng tình báo
ICRC
International
Ủy ban Chữ thập đỏ
Committee of the Red quốc tế
Cross
IMINT
Imagery intelligence
Thơng tin tình báo
hình ảnh
INIS
Iraqi National Intelligence Sở Tình báo quốc gia
Service
INR
Irắc
Bureau of Intelligence Cục
and
Research
Department)
Tình
báo
và
(State nghiên cứu (Bộ Ngoại
giao)
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
IO
15
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Information
Điều hành thông tin
Operations
IOC
Information
Trung tâm Điều hành
Operations
Center thông tin (của CIA)
(CIA)
IOD
Iranian
Operations Ban chiến dịch Iran
Division
IOTC
Information
Trung tâm Công nghệ
Operations Technology điều hành thông tin
Center (NSA)
IRGC
ISI
JFCC-NW
(NSA)
Iranian Revolutionary Quân đội Vệ binh cách
Guard Corps
mạng Iran
Inter-Services
Cơ quan Tình báo liên
Intelligence (Pakistan)
sở Pakixtan
Joint
Functional Bộ Tư lệnh Thành
Component Command - phần chức năng hỗn
Network Warfare
hợp - Chiến tranh
mạng
JIC
Joint Inquiry Commission
Ủy ban Thẩm tra hỗn
hợp
JSOC
Joint Special Operations Bộ Tư lệnh Chiến dịch
Command
MICE
Money,
compromise
đặc biệt hỗn hợp
ideology, Tiền bạc, ý thức hệ,
and
ego sự thỏa hiệp và cái tôi
(techniques to solicit (Cơ chế MICE để khai
information)
thác thông tin)
16
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Từ viết tắt
MNF-I
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Multi-National Force- Lực lượng đa quốc gia
Iraq
MOIS
tại Irắc
Ministry of Intelligence Bộ Tình báo và An
and Security (Iran)
MOU
Memorandum
ninh (Iran)
of Biên bản ghi nhớ
understanding
MSS
Ministry
of
State Bộ An ninh quốc gia
Security (China)
NDS
National Directorate of Cục An ninh quốc gia
Security (Afghanistan)
NGA
National
NRO
(Ápganixtan)
Geospatial- Cơ quan Tình báo Địa
Intelligence Agency
NIE
(Trung Quốc)
khơng gian quốc gia
National
Intelligence Đánh giá Tình báo
Estimate
quốc gia
National
Cục Trinh sát quốc gia
Reconnaissance Office
NSC
National
Security Hội đồng
Council
NSOC
National
An ninh
quốc gia
Security Trung tâm Chiến dịch
Operations Center at an ninh quốc gia tại
NSA
NTOC
NSA
NSA Threat Operations Trung tâm Chiến dịch
Center
về các mối đe dọa của
NSA
OCR
Optical
character Nhận
recognition
ODNI
diện
ký
tự
quang học
Office of the Director of Văn phịng Giám đốc
National Intelligence
Tình báo quốc gia
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
OSS
17
Tiếng Anh
Office
of
Tiếng Việt
Strategic Cơ quan Tình báo
Services
chiến lược
PAKMIL
Pakistani military
Quân đội Pakixtan
PDB
President’s Daily Brief
Tường
trình
hằng
ngày dành cho Tổng
thống
PDDNI
Principal
Deputy Phó Giám đốc thường
Director
of
National trực Tình báo quốc gia
Intelligence
PPP
Pakistani
Peoples Đảng
Party
PRB
dân
Pakixtan
Publications
Review Ban Kiểm duyệt xuất
Board
PSAT
Nhân
bản phẩm
Perimeter
Security Chương trình Chống
Anti-Terrorism
khủng
bố
an
ninh
vịng ngồi
QFRs
Questions
for
record
RDI
lưu hồ sơ
Rendition,
and
the Câu hỏi lấy thơng tin
Detention Chương
trình
điều
Interrogation chuyển,
giam
giữ,
(Program)
thẩm vấn
RTB
Reason to believe
Lý do để tin
S&T
Science
SIGINT
and Khoa
học
và
công
Technology
nghệ
Signals intelligence
Thông tin tình báo tín
hiệu
18
Từ viết tắt
SOCOM
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Tiếng Anh
Special
Tiếng Việt
Operations Bộ Tư lệnh Chiến dịch
Command
(United đặc biệt (Mỹ)
States)
SOFA
Status
of
forces Quy chế thỏa thuận
agreement
SSCI
lực lượng
Senate
Select Ủy ban đặc biệt Tình
Committee
on báo Thượng viện
Intelligence
SWIFT
Society for Worldwide Hiệp hội Viễn thơng
Interbank
Financial tài chính liên ngân
Telecommunication
TAG
Technical
Advisory Nhóm
Group
TAO
Tailored
destruction
kỹ
biến
Unmanned
Weapons
vấn
Access Kế hoạch Tiếp cận tùy
aerial Phương
vehicle
WMD
Cố
thuật
Operations
UAV
hàng tồn cầu
tiện
bay
khơng người lái
of
mass Vũ khí hủy diệt hàng
loạt
LỜI MỞ ĐẦU: LÝ DO CUỐN SÁCH RA ĐỜI?
T
ôi vừa mới bước ra ngồi hứng tia sáng chói lọi trong cái
nóng oi ả của vùng hoang sâu ở Ơxtrâylia, càng thêm
khó chịu trước ánh sáng bị che lại và màn hình số của phịng
điều hành vốn khơng có cửa sổ mà tơi vừa chui ra từ đó. Tơi
đang ở trạm Pine Gap, giữa nơi gần như cảnh vật hư vô. Khi
đặt chân xuống sân bay địa phương và đi theo con đường mở
tạm đến đường cao tốc chính, chào đón ta là một biển hiệu
giao thông. Thị trấn gần nhất là Alice Springs, nằm cách đó
hơn 10 kilơmét một chút về phía tay phải. Rẽ trái và cảnh vật
quan trọng tiếp theo, gò đá Ayers Rock (Uluru) mang dáng vẻ
thần bí và có ý nghĩa linh thiêng với người địa phương, nằm
cách đó 450 kilơmét.
Lúc chúng tơi lấy tay che cho nắng khỏi chiếu vào mắt, tơi
quay về phía người đồng nhiệm người Ơxtrâylia và hỏi đã bao
giờ ơng ấy từng muốn giải thích với người dân nước mình, và
nhất là với những người chỉ trích mình, về ý nghĩa tốt đẹp của
công việc mà chúng tôi vừa mới chứng kiến bên trong cơ sở này.
Thực ra tơi đã nói thứ gì đó đại loại như “Ơng có muốn là mình
có thể nói với người dân chính xác những gì chúng ta làm
khơng?”. Ơng ấy lập tức trả lời là có.
Những người chỉ trích, giới quan sát và người dân thường
vốn dĩ khơng biết nhiều về cơng tác tình báo như mức họ muốn
20
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
biết hoặc cần biết. Một trong những mục tiêu của cuốn sách này
là giúp họ giải quyết vấn đề đó.
Được thơi. Tuy khơng thể tiến vào nơi hoang sâu ở Ơxtrâylia,
song chúng tơi có thể tiếp cận nơi hoạt động bí mật khơng ai
biết tới. Những trang sách này là nỗ lực cao nhất của tôi nhằm
mang đến cho người dân Mỹ sự hiểu biết về những gì các cơ
quan tình báo nước mình đang làm thay mặt cho họ. Dẫu vậy,
chẳng có huyền thoại Jack Bauers* hay Jason Bournes** nào ở
đây cả. Chỉ có những người Mỹ siêng năng và tận tụy mà mồ
hôi, công sức của họ xứng đáng được ghi nhận, hàm ơn song
thậm chí đơi khi đã bị đưa ra bình luận. Đây là một hồi ký, vậy
nên tôi phải kể câu chuyện theo sự nhìn nhận của mình, song
cũng hy vọng những người tơi kể ở đây cũng sẽ nhận ra đó là
câu chuyện của họ.
Đương nhiên cũng có những yếu tố hạn chế. Quy định phân
loại thông tin và những yêu cầu đại loại như vậy. Thẳng thừng
mà nói, có quá nhiều yêu cầu hạn chế và điều đó làm tổn
thương cộng đồng dân chúng mà tơi phụng sự và vẫn cịn u
mến, cũng như tổn thương nền cộng hòa mà cộng đồng dân
chúng đó phụng sự. Nhưng tơi cũng đặt câu chuyện ở giới hạn
của sự cẩn trọng và luật pháp (cũng như Ban Kiểm duyệt xuất
bản phẩm - PRB của CIA) cho phép.
Ngay cả khi có những thời điểm làm việc như giảng viên
cho ROTC (Chương trình Đào tạo sĩ quan dự bị) và một vài
quãng thời gian làm về nghiên cứu chính sách, song để miêu
tả một cách đúng đắn nhất về tơi như là một sĩ quan tình báo
______________
, : Hai nhân vật điệp viên nổi tiếng trên truyền hình và điện ảnh
Mỹ (BT).
* **
LỜI MỞ ĐẦU: LÝ DO CUỐN SÁCH RA ĐỜI?
21
chuyên nghiệp: đọc hình ảnh vệ tinh trong vai trị là một trung
úy tại trụ sở chính của Bộ Tư lệnh Khơng quân chiến lược Mỹ
(SAC); hỗ trợ cho các chiến dịch B.52 ở Đông Nam Á từ căn cứ
Guam; phụ trách mảng tình báo của một đơn vị tiêm kích
chiến thuật tại Triều Tiên; một người thu thập thơng tin tình
báo cơng khai trong vai trị là tùy viên khơng qn tại Bungari
thời Đảng Cộng sản lãnh đạo; phụ trách bộ phận thơng tin
tình báo cho qn đội Mỹ tại châu Âu trong Chiến tranh
Balkan; chỉ huy trưởng đơn vị tình báo của khơng qn Mỹ
đóng tại Texas.
Tơi có hứng thú với từng phút giây làm những công việc
này, nhưng cuốn sách này khơng nói nhiều về những phút giây
đó mà tập trung nhiều hơn vào mười năm cuối trong sự nghiệp
phụng sự chính phủ của tơi, thập kỷ mà, ở cấp quốc gia, tôi đã
đảm nhận các chức vụ Giám đốc Cơ quan An ninh quốc gia
(DIR-NSA); Phó Giám đốc Thường trực Tình báo quốc gia
(PPD-NI) và Giám đốc Cục Tình báo Trung ương (D-CIA)*.
Có rất nhiều vấn đề chính sách và vấn đề quốc tế những năm
đó (1999-2009) và đa phần trong số đó đụng chạm và bị đụng
chạm bởi hoạt động tình báo. Nhiều vấn đề được kể lại ở đây dựa
theo quan điểm mà tơi có khi ở những cương vị đó. Nội dung kể
lại phản ánh mối quan hệ luôn quan trọng, nhưng đôi khi là tế
nhị, giữa bên tình báo và giới hoạch định chính sách mà tình báo
phục vụ. Cũng có một phần nội dung vừa phải về mối quan hệ
thậm chí là tế nhị hơn với bộ phận giám sát của Quốc hội.
______________
Khác hồn tồn với chức danh Giám đốc Tình báo Trung ương
(DCI). Trước năm 2005, Giám đốc CIA cũng đồng thời là người đứng đầu
cộng đồng tình báo Mỹ và được gọi là Giám đốc Tình báo Trung ương, hay
DCI. Tơi chỉ là người từng đứng đầu một cơ quan là Giám đốc CIA.
*
22
CHƠI ĐẾN CÙNG - TÌNH BÁO MỸ TRONG KỶ NGUYÊN KHỦNG BỐ
Có một hoặc ba chương cũng nói về bộ máy quan chức chính
quyền. Sau cùng, ngân sách của những cơ quan mà tôi phụ
trách được đo bằng con số hàng tỷ đôla, với quân số nhân sự là
hàng chục nghìn người, cịn phạm vi hiện diện là tồn cầu.
Những quyết định về tổ chức, ngân sách và nhân sự có ý nghĩa
quan trọng, khơng phải do những yếu tố quyền năng nội tại của
bộ máy này, mà với ý nghĩa thúc đẩy hiệu năng hoạt động và sự
thành công của nhiệm vụ. Đưa cả một khối kết cấu đi đúng
hướng là mục tiêu theo đuổi của tình báo Mỹ trong hơn một
thập kỷ qua.
Bất kỳ ai đang điều hành một tổ chức lớn đều sẽ hiểu những
công cụ mà giám đốc điều hành, một tư lệnh hay một giám đốc
có trong tay bị hạn chế như thế nào. Người đó có thể làm dịch
chuyển tiền tệ (hoặc kiếm nhiều tiền hơn), làm dịch chuyển các
khung hộp trên một biểu đồ tổ chức, thay thế nhân sự, hô hào
vận động và truyền cảm hứng. Đó là tồn bộ hộp cơng cụ. Tơi
ln cảm thấy khó khăn trong việc đọc hết một cuốn sách về
quản lý hay lãnh đạo, vậy nhưng tơi khơng ngần ngại trình bày
những kinh nghiệm của mình ở đây.
Rồi có cả một mớ chủ đề ma quỷ - nào là hoạt động gián
điệp, điệp vụ mật và những thứ tương tự. Có rất nhiều câu
chuyện mà cần phải kể thêm về chúng thì bây giờ cũng khơng
được phép. Rất nhiều trong mớ câu chuyện ma quỷ liên quan
đến hoạt động khủng bố, nhưng vì NSA và CIA có trách nhiệm
tồn cầu, nên những chủ đề khác cũng sẽ được nêu ở đây.
Việc kể chuyện chủ yếu theo thứ tự thời gian, bắt đầu bằng
những sự việc tại NSA và tiếp diễn qua Văn phịng Giám đốc
Tình báo quốc gia (ODNI) và CIA. Dẫu vậy, khi đã chú tâm nói
kỹ về một chủ đề, đơi lúc tơi cũng phải nhắc tới và lật lại.
LỜI MỞ ĐẦU: LÝ DO CUỐN SÁCH RA ĐỜI?
23
Chẳng hạn, chương nói về mạng máy tính cố nhiên bắt đầu
trong thời gian tôi làm việc tại NSA, nhưng để kể câu chuyện
một cách xác đáng thì tơi phải bắt đầu bằng quãng thời gian ở
Texas vào thập niên 1990 và kể tiếp qua thời gian tôi làm việc
tại CIA và sau đó. Cũng có một số mẩu chuyện liên quan đến
các vụ giam giữ và thẩm vấn.
Vì đây là một hồi ký, nội dung trọng tâm là về quá khứ và
điều này địi hỏi phải nói nhiều về những chủ đề như điều
chuyển nghi phạm, thẩm vấn, cũng như chương trình “giám sát
quốc nội” được đặt tên gây hiểu lầm trầm trọng. Nhưng trong
cuốn sách này, tôi ấn tượng trước mức độ trải nghiệm của chính
mình đã đẩy tơi về phía tương lai, về phía những lĩnh vực như
mạng máy tính và những thách thức của nó, một lĩnh vực của
sự xung đột và hợp tác mà tầm quan trọng của nó dường như
tăng lên theo từng giờ đồng hồ.
Và, điều có thể cịn quan trọng hơn nữa, tơi bị kéo vào thách
thức của mối quan hệ lâu dài giữa hoạt động gián điệp của Mỹ
và người dân Mỹ trong một kỷ ngun mà lịng tin vào chính
quyền đang ngày một co ngót, trong khi các mối đe dọa tồn cầu
thì ngày một phình ra.
Ai đó có thể buộc tội tơi đề cao cơng việc của mình, nhưng
tơi tin tưởng rằng, dù cịn có nhiều thiếu sót, song chúng tơi
thực sự giỏi trong vai trị gián điệp này. Chúng tơi cần duy trì
vai trị đó, thế giới này chẳng hề an tồn hơn và hoạt động gián
điệp vẫn là phịng tuyến đầu tiên của chúng ta.
Độ khó của thách thức đó ngày một tăng đã góp phần cho sự
ra đời tên sách Chơi đến cùng (Playing to the Edge). Hàm ý là
sử dụng mọi công cụ và mọi thẩm quyền ta có được, kiểu như
cách mà một vận động viên điền kinh giỏi tận dụng toàn bộ