Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

6 chiều biên giới (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 56 trang )


KHỞI ĐỘNG


Lắng nghe giai điệu và nhìn những bức hình sau


ĐỌC VĂN BẢN: CHIỀU BIÊN GIỚI ( LÒ NGÂN SỦN)


SAU BÀI HỌC CÁC EM CẦN
Biết cách đọc hiểu một văn bản thơ.
+ Xác định được đề tài, chủ đề của bài thơ.
+ Nhận biết, nhận xét và đánh giá được nét độc đáo của bài
thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp
tu từ.
+ Cảm nhận vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương được khắc
hoạ trong bài thơ cũng như tình yêu tha thiết của nhà thơ với
quê hương đất nước.
THÁI
ĐỘ

Trân trọng những năm tháng gắn bó với quê hương. Yêu
mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

5


ĐỌC VĂN BẢN : CHIỀU BIÊN GIỚI ( LÒ NGÂN SỦN)
I. ĐỌC VĂN BẢN



CHIỀU
BIÊN
GIỚI
( LỊ
NGÂN
SỬU)

Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của lá
Như tình u đơi ta.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa hoa đào nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nơng trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Chiều biên giới em ơi
Đôi ta cùng chiến hào
Gần nhau thêm bền chí
Tình u là vũ khí
Giữ đất trời quê hương.
Chiều biên giới em ơi
Nghe con sông chảy xiết
Nghe con suối thác đổ
Hồn ta như ngọn gió
Thổi giữa trời quê hương


Đọc sao cho hay?

Đọc theo trình tự: đọc thầm trước=> đọc thành tiếng=>
đọc diễn cảm bài thơ.
Giọng thơ thay đổi linh hoạt theo nhịp thơ, nhịp cảm xúc ở
từng khổ thơ.
Cụ thể:
+ Bốn khổ thơ đầu: giọng vui tươi, tha thiết, say mê.
+ Hai khổ cuối: giọng tự hào, tha thiết, sâu lắng.
8


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU CHUNG
Văn bản

Tác giả
Hồn cảnh sáng tác
Thể thơ

Cách gieo vần
Nhịp thơ

+ Gồm......câu thơ được chia thành......khổ
thơ.
+ Số câu trong mỗi khổ thơ.................
+ Mỗi dòng thơ gồm............tiếng.
Vần được gieo.........
Nhịp thơ........................


Lò Ngân Sủn(1945-2013), người dân tộc Dáy,
quê Lào Cai
- Thơ ông giản dị, trong sáng, mộc mạc, thể
hiện tâm hồn tinh tế và tha thiết yêu thương.
-

- Tác phẩm tiêu biểu: Chiều biên giới( 1989), Những người
con của núi( 1990), Dịng sơng mây( 1995), Lều
nướng( 1996…)


Bài thơ “Chiều biên giới” sáng tác vào năm
1980- đăng trên báo Nhân Dân năm 1980, nhạc
sĩ Trần Chung đọc thấy hay quá nên ngay lập tức
phổ nhạc.


0368218377





Đặc điểm hình thức
Bài thơ gồm 35 câu chia làm 6 khổ thơ
+ Số câu trong mỗi khổ không đồng đều,
có khổ gồm 6 câu, có khổ gồm 5 câu, có
khổ gồm 7 câu.
+ Mỗi câu thơ trong bài đều có năm chữ.

Thể thơ năm chữ
15


Cách gieo vần
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của láá
Như tình u đơi ta.
a

Bài thơ gieo vần chân và là
vần liền ở một số câu.
Nhiều câu thơ không gieo

vần.

Chiều biên giới em ơi
Đôi ta cùng chiến hào
Gần nhau thêm bền chíí
Tình u là vũ khíí
Giữ đất trời quê hương.
16


Nhịp thơ
Chiều biên giới / em ơi
Có nơi nào / xanh hơn
Như tiếng chim / hót gọi
Như chồi non/ cỏ biếc
Như rừng cây/ của lá
Như tình u/ đơi ta.

Ta nghe/ tiếng máy gọi
Như nghe/tiếng cuộc đời
Lòng ta/ thầm mê say

Nhịp 3/2 là nhịp chủ đạo kết hợp xen kẽ với nhịp
2/3.
17


Câu thơ
điệp lại:
Câu thơ

“Chiều biên
giới” được
điệp lại 6 lần.
Đây cũng là
câu thơ mở đầu
mỗi khổ thơ.

Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của lá
Như tình u đơi ta.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sơng đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa hoa đào nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời

Lịng ta thầm mê say
Trên nơng trường lộng gió
Rộng như trời mênh mơng.
Chiều biên giới em ơi
Đơi ta cùng chiến hào
Gần nhau thêm bền chí
Tình u là vũ khí
Giữ đất trời quê hương.
Chiều biên giới em ơi
Nghe con sông chảy xiết
Nghe con suối thác đổ
Hồn ta như ngọn gió
Thổi giữa trời quê hương


Tác dụng:
Vừa nhấn mạnh chủ đề
bài thơ: vẻ đẹp của
vùng đất biên cương
trong khoảnh khắc
chiều buông.

Vừa tạo sự gắn kết
của các khổ thơ,
gợi âm điệu tha
thiết, luyến láy thể
hiện tình yêu say
mê của tác giả với
quê hương.


Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của lá
Như tình u đơi ta.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sơng đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như q ta ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa hoa đào nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lịng ta thầm mê say
Trên nơng trường lộng gió
Rộng như trời mênh mơng.
Chiều biên giới em ơi
Đơi ta cùng chiến hào
Gần nhau thêm bền chí
Tình u là vũ khí

Giữ đất trời quê hương.
Chiều biên giới em ơi
Nghe con sông chảy xiết
Nghe con suối thác đổ
Hồn ta như ngọn gió
Thổi giữa trời quê hương


Nhận xét đặc điểm hình thức của bài thơ.

+ Thể thơ năm chữ
quen thuộc, bình dị
gần gũi.
+ Vần thơ và nhịp thơ
hài hòa, tạo ra tiết tấu
và nhạc điệu cho bài
thơ, khiến cho bài thơ
dễ nhớ, dễ thuộc.

+ Tất cả các khổ thơ trong bài đều
được mở đầu bằng cùng một câu thơ,
điều này vừa góp phần gắn kết các khổ
thơ, vừa nhấn mạnh chủ đề của bài
thơ.
+ Giọng thơ có sự thay đổi linh hoạt
theo cảm xúc của tác giả: khi thì vui
say náo nức, thiết tha, khi chân thành,
say đắm tự hào.
20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×