Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

bộ đề học sinh giỏi hóa lớp 11 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.04 KB, 22 trang )

/>qĐỀ LUYỆN HSG SỐ 1
Câu 1:
1. Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho từ từ đến dư dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
?
2. Tính pH của dung dịch CH
3
COONa nồng độ 0,1M biết CH
3
COOH có Ka=10
-4,74
.
Câu 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch A chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch B chứa 0,3 mol Na
2
CO
3

0,15 mol KHCO
3
thu được dung dịch D và V lit CO
2
(đktc)
a. Tính V?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ca(OH)
2
dư vào dung dịch D?
Câu 3: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình 1 đựng dd (1) là NaOH có thể


tích 38 ml nồng độ C
M
= 0,5. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO
3
)
2
và NaCl tổng
khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa
có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng :
+ Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M.
+ Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hái sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m
gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m và
x?
Câu 4:
1. Bằng các phản ứng hóa học chứng minh sự có mặt của các ion sau trong cùng một dung dịch: Fe
3+
,
NH
4
+
, NO
3
-
?
2. Trình bày cách phân biệt ba dd sau trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NaCl, AlCl
3
, CaCl
2
mà chỉ
dùng 1 thuốc thử?

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A (dạng hơi) chỉ thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ mol
tương ứng là 1:2. Tìm CTPT của A?
Câu 6: Cho m
1
gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m
2
gam dung dịch HNO
3
24%. Sau khi các kim loại
tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N
2
O, N
2
bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm
một lượng vừa đủ O
2
vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH
dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H
2
bằng 20. Nếu cho dung dịch
NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m
1
, m
2
. Biết lượng
HNO

3
lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Câu 7: 1/ Cho a gam Fe hoàn tan trong dd HCl, sau pư cô cạn được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam
Fe và b gam Mg cũng vào dd HCl như trên thì thu được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí hiđro ở đktc.
Tìm a, b?
2/ Viết pư xảy ra khi sục H
2
S vào dd FeCl
3
; dd CuCl
2
; dd H
2
SO
4
đặc?
Câu 8: Hỗn hợp khí A ở đktc gồm hai olefin. Để đốt cháy hết 7 thể tích khí A cần 31 thể tích oxi.
1/ Tìm CTPT của hai olefin biết rằn olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích
A?
2/ Tính %KL mỗi olefin
3/ Trộn 4,074 lít A với V lít hiđro rồi đun nóng với Ni. Hỗn hợp khí sau pư cho qua từ từ dd nước
brom thấy nước brom nhạt màu và khối lượng bình tăng 2,8933 gam. Tính thể tích hiđro đã dùng và
tính khối lượng phân tử trung bình của hh ankan thu được. Biết các khí đo ở đktc, các pư xảy ra hoàn
toàn và hiệu suất pư của hai olefin như nhau.
Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp FeS và FeCO
3
bằng dung dịch HNO
3
được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X
và Y có tỉ khối so với H

2
bằng 22,805.
1/ Tính %m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
2/ Làm lạnh A được hỗn hợp B gồm X, Y, Z có tỉ khối so với H
2
bằng 30,61. Tinh %X bị đime hóa?
/>ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 2
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của: axit nitric; cation amoni; sunfurơ; hiđropeoxit; amoni nitrit và
nitrơ đioxit
Câu 2: Hợp chất A có các nguyên tố C, H, O, N với phần trăm khối lượng của C = 20% và N =
46,67%. Phân tử A chỉ chứa hai nguyên tử nitơ.
1/ Tìm CTPT và CTCT của A?
2/ Viết phản ứng theo sơ đồ:
(C) + (D)
(A)
(B)
+HOH
(C)
(D)
(E)
3/ Biết rằng:
a/ Cho Cu vào dung dịch X chứa NaNO
3
và H
2
SO
4
loãng thấy có (E) bay ra và dung dịch hóa xanh.
b/ Cho Zn vào dung dịch Y chứa NaNO
3

và NaOH loãng thấy có (D) bay ra và dung dịch
Viết pư xảy ra?
Câu 3: Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau.
1/ Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 1,12 lít(đktc) hỗn
hợp khí B (NO và NO
2
) có tỷ khối đối với hyđrô bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam
hỗn hợp muối khan. Xác định công thức phân tử của oxit của sắt. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp ban đầu ?
2/ Cho phần hai vào 100ml dung dịch HCl 0,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch C và
chất rắn D.
a. Tính nồng độ mol/l dung dịch C. Biết rằng thể túch dung dịch không đổi.
b. Hòa tan hoàn toàn D trong dung dịch HNO
3
thu được V lít (đktc) khí không màu và hóa nâu
trong không khí. Tính V.
Câu 4: Cho hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8%
brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được một cặp đồng phân cis – trans.
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X.
2/ Viết phương trình phản ứng của X với:
a/ dd KMnO
4
(trong môi trường H
2
SO
4
) b/ dd AgNO
3

/ NH
3
(hoặc Ag
2
O/ NH
3
)
c/ Na kim loại (trong ete) d/ H
2
O (xt là Hg
2+
/ H
+
) d/ HBr theo tỷ lệ mol 1:2.
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm hiđro và một olefin ở 90,2
o
c và 1atm có tỉ lệ thể tích 1:1. Cho hỗn hợp A
qua ống Ni nung nóng thu dược hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H
2
là 23,2.
1. Xác định công thức phân tử có thể có của olefin trên.
2. Từ olefin này, người ta ccó thể điều chế được isooctan dung làm chất đốt cho động cơ qua hai
phản ứng. Xác định công thức cấu tạo đúng của olefin. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 6: Hòa tan hết m(g) hỗn hợp gồm FeS
2
và Cu
2
S vào H
2
SO

4
đặc nóng thu được dd A và khí SO
2
.
Hấp thụ hết SO
2
vào 1 lít dd KOH 1M thu được dd B. Cho ½ lượng dd A tác dụng với một lượng dư
dd NH
3
, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 3,2g chất rắn. Cho dd NaOH dư vào ½
lượng dd A. Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sau đó thổi H
2
(dư) đi qua chất rắn còn lại sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,62g hơi H
2
O.
a/ Tính m b/ Tính số gam các muối có trong dung dịch B
/>Đề 1
Câu 1: 1/ Hiện tượng: Sủi bọt khí và kết tủa trắng, dạng keo xuất hiện rồi từ từ tan
Giải thích: - Môi trường của dung dịch Na
2
CO
3
là môi trường ba zơ, môi trường của dung dịch
AlCl
3
là môi trường axit. Khi cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3

vào một môi trường axit, bọt khí xuất hiện,
kết tủa xuất hiện nhưng là Al(OH)
3
. 3Na
2
CO
3
+ 3H
2
O + 2AlCl
3


2Al(OH)
3
+ 3CO
2
+ 6NaCl
Sau, tiếp tục cho vào thì kết tủa tan dần theo phản ứng:
Na
2
CO
3
+ Al(OH)
3


NaAlO
2
+ NaHCO

3
+ H
2
O
2/ pH = 8,87.
Câu 2: V=2,24 lit và m

= 35g Câu 3: 16,8 và 4,48
Câu 4: 1/ Chứng minh có Fe
3+
và NH
4
+
bằng dung dịch NaOH
- Có ktủa nâu đỏ

có Fe
3+
Fe
3+
+ 3OH
-


Fe(OH)
3
- Có khí khai bay ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm

có NH
4

+
:
NH
4
+
+ OH
-


NH
3
↑ + H
2
O
- Chứng minh có NO
3
-
bằng Cu và H
2
SO
4
đặc thông qua khí màu nâu hoặc khí không màu hóa nâu
trong không khí: Cu + 4H
+
+ 2NO
3
-


Cu

2+
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
hoặc 3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O và 2NO + O
2
→ 2NO
2

2/ Dùng dd Na
2
CCO
3
thì:
+ AlCl
3
có kết tủa và khí bay ra, nếu Na

2
CO
3
dư thì kết tủa tan
+ CaCl
2
có kết tủa
+ Không có hiện tượng là NaCl
Câu 5: CH
4
và CH
4
O Câu 6: m
1
= 23,1 g và m
2
= 913,5 gam
Câu 7: Giả sử Fe pư hết với HCl => 3,1 gam chất rắn chỉ có FeCl
2
ứng với 0,0244 mol => số mol
HCl > 0,0244 mol => khi pư với Mg và Fe thì lượng hiđro > 0,0244 mol điều này trái với giả thiết
=> Fe dư khi pư với HCl => khi HCl pư với Mg và Fe thì kim loại cũng dư…………Từ đó tính được:
Fe = 0,03 mol và Mg = 0,01 mol => a = 1,68 gam và b = 0,24 gam.
Câu 8: 1/
n
= 2,95 => phải có C
2
H
4
. Biện luận để suy ra olefin còn lại là C

4
H
8
.
2/ C
2
H
4
= 35,5%; C
4
H
8
= 64,5%. 3/
M
= 43,33 đvC; V = 3,136 lít.
Câu 9: 1/%FeS=20,87% 2/63,33%
Đề 2
Câu 2: A là ure Câu 3:1/ Fe
3
O
4
(4,64 g) và Cu (5,12 g) 2/ FeCl
2
= 0,3M và CuCl
2
= 0,1M
3/ V= 0,448 lít. Câu 4:
6 5
C H C CH− ≡
: phenyl axetilen (Khi phản ứng với Na thì Na đẩy

H linh động ở liên kết ba ra thành H
2
, khi phản ứng với nước được xeton ).
Câu 5: 1/ n = 4, 5, 6. 2/ isobutilen
Câu 6: a/ m = 14,4g b/ K
2
SO
3
= 39,5 g và KHSO
3
=60 g
/>ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 3
Câu 1: Giải thích tại sao
1/ NF
3
không có tính bazơ như NH
3
.
2/ SnCl
2
là chất rắn còn SnCl
4
là chất lỏng sôi ở 114,1
0
C.
3/ NO
2
dễ dàng nhị hợp còn CO
2
và ClO

2
thì không thể.
4/ Khi cho hỗn hợp KIO
3
và KI vào dung dịch AlCl
3
lại có kết tủa trắng keo xuất hiện.
5/ Điện phân dung dịch KCl không màng ngăn đun nóng thì thu được kali clorat.
Câu 2: Cho hai kim loại X và Y
1/ Oxi hóa hết p gam X thì được 1,25p gam oxit. Hòa tan muối cacbonat của Y bằng dung dịch H
2
SO
4
9,8%
vừa đủ thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 14,18%. Tìm X và Y?
2/ Hòa tan a gam hỗn hợp X và Y trong đó Y chiếm 30% khối lượng bằng 50 ml dung dịch HNO
3
63%
(d=1,38 g/ml) khuấy đều hỗn hợp tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn A nặng 0,75a gam, dung
dịch B và 7,3248 lít hỗn hợp khí NO
2
và NO ở 54,6
0
C và 1 atm. Cô cạn B được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 3: Hỗn hợp A gồm một kim loại R hóa trị I và kim loại X hóa trị II. Hòa tan 4,08 gam A vào dung dịch
có HNO
3
và H
2
SO

4
thu được 1,5 gam hỗn hợp khí B gồm N
2
O và khí D có V
B
= 560 ml(đktc).
1/ Tính khối lượng muối khan thu được?
2/ Nếu hòa tan 1,02 gam hỗn hợp A theo tỉ lệ mol X : R = 3:2 thì được 179,2 ml đktc hỗn hợp khí Z gồm NO
và SO
2
có tỉ khối so với hiđro = 23,5. Tìm R và X biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 27:16? Tính
khối lượng R và X?
Câu 4: Đốt cháy hết a mol hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì có 4
gam kết tủa. Lọc tách kết tủa cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 gam.
1/ Tìm CTPT của A?
2/ Clo hóa a mol A bằng cách chiếu sang ở 300
0
C thì sau phản ứng thu được một hỗn hợp B gồm 4 đồng phân
chứa clo. Biết d
B/hiđro
< 93. và hiệu suất phản ứng đạt 100%, tỉ số khả năng phản ứng của các nguyên tử H ở
cacbon bậc I : II : III = 1 ; 3,3 : 4,4. Tính số mol các đồng phân trong hỗn hợp B?
Câu 5: 1/ Cho axetilen phản ứng với Br
2
trong CCl
4
thì được tối đa mấy sản phẩm?
2/ Cho etilen vào dung dịch chứa HCl, NaCl, KI, CH
3
OH thì thu được những sản phẩm gì? Gọi tên chúng?

3/ Chia hh hai ancol no, đơn chức mạch hở, liên tiếp làm hai phần bằng nhau.
+ Phần 1 cho pư với Na dư được 0,2 mol hiđro
+ Phần 2 đun nóng với H
2
SO
4
đặc được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia pư ete hóa có 50% lượng ancol có
KLPT nhỏ và 40% lượng ancol có KLPT lớn.
Tìm CTPT của hai ancol
CTTQ của ancol no, đơn chức mạch hở là C
n
H
2n+1
OH; pư của hai ancol tạo 3 ete như sau:
C
n
H
2n+1
OH +C
n
H
2n+1
OH
0
2 4
H SO ,140 C
→
C
n
H

2n+1
O C
n
H
2n+1
+ H
2
O
C
m
H
2m+1
OH +C
m
H
2m+1
OH
0
2 4
H SO ,140 C
→
C
m
H
2m+1
OC
m
H
2m+1
+ H

2
O
C
n
H
2n+1
OH +C
m
H
2m+1
OH
0
2 4
H SO ,140 C
→
C
n
H
2n+1
OC
m
H
2m+1
+ H
2
O
Câu 6: Cho V lít CO
2
ở 54,6
0

C và 2,4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd hh KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M
thu được 23,64 gam kết tủa. Tình V?
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO
3
)
2
(với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn
hợp khí X gồm NO
2
và O
2
(đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối
R(NO
3
)
2
?
/>Câu 8: Hòa tan hh X gồm Cu và Fe
2
O
3
trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0
gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối
lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H
2
(đo ở đktc) thoát ra (giả thiết
toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Tính khối lượng Cu trong X và giá trị của a?
Đáp số:

Câu 1: 1/ NH
3
có tính bazơ là do trên N có đôi e tự do khi gặp H
+
thì đôi e này kết hợp với H
+
=> NH
3
có tính
bazơ; trong NF
3
thì đôi e tự do bị giữ chặt vì F có độ âm điện lớn hút đôi e này về phía nó do đó NF
3
không
có khả năng cho e kết hợp với H
+
hay nó không có tính bazơ.
2/Do SnCl
2
là hợp chất ion còn hợp chất SnCl
4
là hợp chất cộng hóa trị
3/ Vì N trong NO
2
có 1e độc thân nên NO
2
dễ kết hợp với nhau để e này được ghép đôi vì thế mà NO
2
dễ nhị
hợp(hai phân tử kết hợp với nhau)

+ CO
2
và ClO
2
không có e độc thân nên không nhị hợp được.
4/ Trong dd AlCl
3
có phản ứng thủy phân sau: Al
3+
+ 3H
2
O
→
¬ 
Al(OH)
3
+ 3H
+
(1)
+ Bình thường thì lượng Al(OH)
3
tạo ra rất ít. Khi thêm KI và KIO
3
vào thì có pư:
IO
3
-
+ 5I
-
+6H

+


6I
2
+ 3H
2
O.
Nhờ có pư này mà [H
+
] giảm đi làm cho cân bằng (1) dịch chuyển sang phải làm lượng Al(OH)
3
tăng lên và
xuất hiện kết tủa
5/ Vì KOH và Cl
2
tạo ra sẽ pư với nhau theo pư: 3Cl
2
+ 6KOH
0
t
→
KClO
3
+ 5KCl + 3H
2
O
Câu 2: 1/ X là Cu; Y là Fe 2/ 37,575 gam Fe(NO
3
)

2
.
Câu 3: 1/ Ta có:
B
M
= 60 => B có M
B
> 60 => B là SO
2
. Ta dễ dàng tính được: N
2
O =0,005; SO
2
= 0,02
mol
 tổng số mol e nhận = 0,005.8 + 0,02.2 = 0,08 mol
+ Nếu chỉ tạo muối nitrat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.62 = 9,04 gam
+ Nếu chỉ tạo muối sunfat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.96/2 = 7,92 gam
=>7,92 gam < kl muối< 9,04 gam
2/ 2/ Ta có NO = SO
2
= 0,004 mol. Gọi 3x va 2x lần lượt là số mol của X và R ta có:
3x.2 + 2x.1 = 0,004.3+0,004.2 => x = 0,0025 mol. Đặt 27a và 16a lần lượt là KLNT của R và X ta có:
2.0,0025.27a+3.0,0025.16a = 1,02 => a = 4 => R = 27a = 108 và X là 64.
=> X là Cu(0,48 gam) và R là Ag (0,54 gam)
Câu 4:1/ petan
2/ Các chất trong B là đồng phân của nhau và có dạng C
5
H
12-m

Cl
m
. Vì d
B/hiđro
< 93 nên m<3,3=> m = 1, 2, 3.
Mặt khác A( petan) + Cl
2
→ 4 sản phẩm nên giá trị của m chỉ có thể là 1 do đó A là isopentan và B có 4 đồng
phân ứng với CTPT là C
5
H
11
Cl.
Số mol CH
2
Cl – CH(CH3) – CH
2
– CH
3
= 2,4.10
-3
mol.
Số mol CH
3
– CCl(CH3) – CH
2
– CH
3
= 1,76.10
-3

mol.
Số mol CH
3
– CH(CH3) – CHCl – CH
3
= 2,64.10
-3
mol.
Số mol CH
3
– CH(CH3) – CH
2
– CH
2
Cl = 1,2.10
-3
mol.
Câu 5: 1/ tối đa 3 sản phẩm: CHBr
2
-CHBr
2
; CHBr=CHBr(cis và trans)
2/ Dựa vào cơ chế pư suy ra sản phẩm là: CH
3
-CH
2
-Cl, CH
3
-CH
2

-I, CH
3
-CH
2
-OH, CH
3
-CH
2
-OCH
3
.
3/etanol và propanol
Câu 6: Ta thấy số mol kết tủa < Ba(OH)
2
nên có hai trường hợp xảy ra, trong trường hợp CO
2
pư với dd có
hai bazơ thì ta giải bằng phương trình ion thu gọn.
CO
2
+ 2OH
-


CO
3
2-
+ H
2
O; CO

2
+ OH
-


HCO
3
-
sau đó: Ba
2+
+ CO
3
2-


BaCO
3

/>KQ: V = 1,343 hoặc 4,253 lít
Câu 7: Fe(NO
3
)
2
.
Câu 8: 4,2 gam và 1M.
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 4
Câu 1: 1/ a/ Một oxit của nitơ có công thức NO
x
, trong đó nitơ chiếm 30,43% về khói lượng. Xác định NO
x

.
Viết phương trình phản ứng của NO
x
với dd NaOH vừa đủ dưới dạng phân tử và ion rút gọn? dd sau pư có
môi trường gì?
b/Cho cân bằng: N
2
O
2x

ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
2NO
x
(khí không màu) (khí nâu đỏ)
Cho hỗn hợp gồm 46g N
2
O
2x
và 13,8 gam NO
x
vào một bình kín thể tích 10 lít đến khi hỗn hợp đạt trạng thái
cân bằng thì áp suất trong bình 1,015 lần áp suất ban đầu, biết nhiệt độ không đổi bằng 27,3
0
C.
- Tính hằng số cân bằng K
c
, K
p
của phản ứng.

- Khi làm lạnh bình hỗn hợp phản ứnh đếnn 0
0
c ta thấy màu nâu đỏ nhạt dần, vậy phản ứng thuận nhiệt
hay tỏa nhiệt? So sánh hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 0
0
C và 27,3
0
C?
2/ Giải thích tính axit – bazơ của các dung dịch sau: NH
4
ClO
4,
NaHS, NaClO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, Fe(NO
3
)
3
,
(CH
3
COO)
2
Mg.

Câu 2: 1/ Tính pH của các dd sau:
a/ Dd H
2
SO
4
0,1M. Biết pK
a
= 2 b/ Dd CH
3
COONa 0,4M. Biết K
a
(CH
3
COOH) = 1,8.10
-5
.
2/ Độ điện li của axit HA 2M là 0,95%
a/ Tính hằng số phân li của HA.
b/ Nếu pha loãng 10ml dd axit trên thành 100ml thì độ điện li của HA là bao nhiêu? Tính pH của dd lúc này?
Có nhận xét gì về độ điện li khi pha loãng axit này?
Câu 3:1. Hoàn thành các phưong trình phản ứng sau dạng phân tử và dạng ion rút gọn:
a/ Cl
2
+ dd FeSO
4


e/ Fe + KNO
3
+ HCl →

b/ NaHCO
3
+ dd Ba(OH)
2


f/ KI + FeCl
3

c/ Al + NaNO
3
+ dd NaOH→ g/ O
3
+ dd KI →
d/ FeS
2
+ dd HCl→ h/ I
2
+ Na
2
S
2
O
3

2/ Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a/ K
2
SO
3

+ KMnO
4
+ KHSO
4


K
2
SO
4
+ MnSO
4

b/. P + NH
4
ClO
4


H
3
PO
4
+ N
2
+ Cl
2
+…
c. Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng dd HNO
3

thu được dd và hỗn hợp hai khí NO, CO
2.
3/ Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp ion – electron và hoàn thành phản ứng dạng phân tử.
FeS + H
+
+ NO
-
3


SO
4
2-
+ N
2
O
x

Câu 4: 1. Cho m gam hỗn hợp cùng số mol FeS
2
và Fe
3
O
4
phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO
3
đun
nóng được dung dịch A và 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO
2
và NO có tỉ khối so với hiđro là 19. Tính

m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
?
2/ Khử 3,48 gam một oxit của kim loại M cần 1,344 lít hiđro. Toàn bộ lượng kim loại M cho phản ứng với
dung dịch HCl dư được 1,008 lít hiđro. Tìm M và oxit của nó?(các khí đo ở đktc)
Câu 5:
/>1/ Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO
3
. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
2/ Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
4
H
8
, H
2

và C
4
H
10
dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO
2
(đo ở đktc) và 9,0 gam H
2
O. Mặt khác, hỗn hợp T
làm mất màu vừa hết 12 gam Br
2
trong dung dịch nước brom. Tính hiệu suất phản ứng nung butan?
3/ Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,5M và NaOH 0,75M thu được
dung dịch X. Cho dd BaCl
2
dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được?
4/ Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp
chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO
2
(sản phẩm

khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị
oxi hóa lên mức cao nhất. Tìm M, X?
Đáp án đề 4
Câu 1: 1/ a. NO
x
là NO
2
. 2NaOH + 2NaOH

NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O, môi trường bazơ
b/ N
2
O
4

→
¬ 
2NO
2
(1)
mol bđ: 0,5 0,3
mol pư: x 2x
mol cb: 0,5-x 0,3+2x
+ Áp suất ban đầu là: P =

(0,5 0,3).0,082.300,3
10
nRT
V
+
= =
= 1,97 atm.
+ Áp suất khi cân bằng là: P’ = 1,97.1,015 = 2 atm.
 Tổng số mol khí khi cân bằng là: n’ =
2.10
0,082.300,3
= 0,8122 mol => 0,5-x + 0,3+2x = 0,8122
 x = 0,0122 mol
+ Ở trạng thái cân bằng thì: P
NO2
=
(0,3 2 ).2
0,8
x
x
+
=
+
0,8 atm và P
N2O4
=
(0,5 ).2
0,8
x
x


+
=1,2 atm.
 K
P
=
2
2
2 4
( )
NO
N O
P
P
= 0,533 atm.
+ Tính K
C
: [NO
2
] = (0,3+2x)/10 = 0,03244 mol/l và [N
2
O
4
] = 0,04878 mol/l

K
C
=
2
2

2 4
[NO ]
[N O ]
= 0,0216 atm.
+ Khi làm lạnh màu nâu của hh khí nhạt dần nên cân bằng (1) dịch chuyển sang trái có nghĩa là pư thuận thu
nhiệt. Vì K ở nhiệt độ càng cao thì càng lớn nên K ở 0
0
C nhỏ hơn.
2/ + NH
4
ClO
4
: HClO
4
là axit mạnh nhất trong các axit nên ClO
4
-
trung tính do đó amoni peclorat có tính axit
vì ion amoni phân li ra H
+
: NH
4
+

→
¬ 
NH
3
+ H
+

.
+ NaHS: lưỡng tính vì HS
-
phân li và thủy phân ra H
+
và OH
-
:
HS
-

→
¬ 
H
+
+ S
2-
và HS
-
+ H
2
O
→
¬ 
H
2
S + OH
-
+ NaClO
4

trung tính vì các ion trong muối này không cho cũng không nhận H
+
.
+ Fe(NO
3
)
3
có tính axit vì Fe
3+
thủy phân cho H
+
: Fe
3+
+ H
2
O
→
¬ 
Fe(OH)
2+
+ H
+
.
+ K
2
Cr
2
O
7
có môi trường axit vì: Cr

2
O
7
2-
+ H
2
O
→
¬ 
2CrO
4
2-
+ 2H
+
.
+ (CH
3
COO)
2
Mg lưỡng tính vì: CH
3
COO
-
+ H
2
O
→
¬ 
CH
3

-COOH + OH
-
.
Và: Mg
2+
+ H
2
O
→
¬ 
Mg(OH)
+
+ H
+
.
/>Câu 2: 1/ 1/ Ta có: H
2
SO
4


H
+
+ HSO
4
-
.
Mol/l: 0,1 0,1 0,1
HSO
4

-

→
¬ 
H
+
+ SO
4
2-
.
Mol/l bđ: 0,1 0,1 0
Mol/l pư: x x x
Mol/l cb: 0,1-x 0,1+x x
=> K
a
=
(0,1 )
0,1
x x
x
+

= 10
-2
=> x = 0,00844 => [H
+
] = 0,1 + x = 0,10844 => pH = 0,965
b/ Ta có: CH
3
COO

-
+ H
2
O
→
¬ 
CH
3
COOH + OH
-
có K
b
= 10
-14
/K
a
= 5,55.10
-10
.
Mol/l bđ: 0,4 0 0
Mol/l pli: x x x
Mol/l cb:0,4-x x x
=> K
b
=
2
0,4
x
x−
= 5,55.10

-10
=> x = 1,5.10
-5
= [OH
-
] => [H
+
] = 6,67.10
-10
=> pH = 9,176
2/ a/ ta có: nồng độ HA phân li bằng = 2.0,95/100 = 0,019 mol/l
HA
→
¬ 
H
+
+ A
-
.
Mol/l bđ: 2 0 0
Mol/l pli: 0,019 0,019 0,019
Mol/l cb: 1,981 0,019 0,019
 K
a
=
0,019.0,019
1,981
= 1,82.10
-4
.

b/ Nếu pha loãng 10 ml thành 100 ml thì nồng độ ban đầu giảm 10 lần và = 0,2 M. Do đó:
HA
→
¬ 
H
+
+ A
-
.
Mol/l bđ: 0,2 0 0
Mol/l pli: x x x
Mol/l cb: 0,2 –x x x
 K
a
=
.
0,2
x x
x−
= 1,82.10
-4
=> x = 5,943.10
-3
=>
.100% 2,9715%
0,2
x
α
= =
 pH = -lgx= 2,226.

+ NX: khi pha loãng thì độ điện li của tất cả các chất đều tăng
Câu 3: 1/ a/ 3Cl
2
+ 6FeSO
4


2FeCl
3
+ 2Fe
2
(SO
4
)
3
.
b/ 2NaHCO
3
+ Ba(OH)
2


Na
2
CO
3
+ BaCO
3
+ 2H
2

O
c/ 8Al + 3NaNO
3
+ 5NaOH + 2H
2
O

8NaAlO
2
+ 3NH
3
.
d/ FeS
2
+ 2HCl

FeCl
2
+ S + H
2
O
2/ a. 5K
2
SO
3
+ 2KMnO
4
+6KHSO
4



9K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 3H
2
O
b/ 8P + 10NH
4
ClO
4


8H
3
PO
4
+5N
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
Ta có NH
4
ClO

4
có cả chất cho và nhận e thì ta phải tính xem là cả phân tử NH
4
ClO
4
là cho hay nhận.
7
2
3 0
2
5
7 3
2 2
0 5
8
2 14
2 6
2 2 8
5
a
b
Cl e Cl
N N e
Cl N e Cl N
P P e
+

+ −
+
+ →

→ +
+ + → +

→ +
c. 3M
2
(CO
3
)
x
+ (8y-2x)HNO
3


6M(NO
3
)
y
+ 2(y-x)NO + 3xCO
2
+ (4y-x)H
2
O
/>3
5 2
2( )
2 2 2( )
3
x y
y x

M M y x e
N e N
+ +
+ +

→ + −
+ →
3. Ta có:
(12 2 )
3 2
2 4
3 2 2
9
eS+4H 9 8
2 (10 2 ) (12 2 ) (6 )
x
x
F O Fe SO e H
NO x e x H N O x H O

+ − +
− +
→ + + +
+ − + − → + −
 (12-2x)FeS + 18NO
3
-
+ (14x+12)H
+


→
(12-2x)Fe
3+
+ (12-2x)SO
4
2-
+ 9N
2
O
x
+ (7x+6)H
2
O
Câu 4: 1/ Ta có NO = NO
2
= 0,32 mol. Gọi x là số mol của FeS
2
và Fe
3
O
4
. Theo định luật bảo toàn e ta có:
15x + x = 0,32.3 + 0,32.1 => x = 0,08 mol => m = 28,16 gam.
+ Để tính số mol của HNO
3
ta áp dụng ĐLBT nguyên tố cho nitơ ta có sơ đồ
FeS
2
+ Fe
3

O
4
+ HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + NO
2
+ H
2
O
Vì số mol N trước pư = số mol N sau pư nên:
3 2
3.
HNO Fe NO NO
n n n n= + +
= 3.(0,08+0,08.3)+ 0,32+0,32 = 1,6
mol

C
M
= 3,2 M
2/ Áp dụng ĐLBTKL

m
M

= 2,52 gam, oxit là Fe
3
O
4
.
Câu 5: 1/ 41,1gam. 2/ 75% 3/ 9,85 gam 4/ Cu và Cu
2
S
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 5
Câu 1: 1/ Thế nào là nguyên tắc đẩy cực đại giữa các cặp e hóa trị ? Dựa vào nguyên tắc đó hãy dự đoán cấu
trúc hình học của các chất sau: BeF
2
, BCl
3
, H
2
O, H
3
O
+
, NH
4
+
, NO
3
-
, NO
2
-
, SO

4
2-
.
2/ Hãy vẽ véc tơ mô men lưỡng cực của các liên kết trong các chất sau: HF, H
2
O, NH
3
, CH
4
, BeF
2
.
Câu 2:
1/Dung dịch NH
3
1M có độ điện li bằng 4%
a/ Tính pH của dung dịch đó
b/ pH của dd thay đổi như thế nào khi thêm vào dd: amoniclorua; axit clohiđric; natri hiđroxit.
c/ Độ điện li của dung dịch NH
3
thay đổi như thế nào khi: pha loãng dd; thêm vào amoni nitrat; thêm vào dd
HNO
3
; thêm vào dd KOH.
2/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HCl và HNO
3
có pH = 1 để
được dung dịch có pH = 2?

Câu 3: 1/Hoàn thành pư:
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
3 4 2 3 4 2
Ca (PO ) A B C D E Ca (PO )→ → → → → →
. Cho
các chất trên đều chứa photpho và có 3 phản ứng oxi hóa khử?
2/ Từ các chất vô cơ cần thiết viết phản ứng điều chế vinyl axetat.
3/ Tìm muối X biết X thỏa mãn các phản ứng sau:
a/ natri alumilat + X → 3 muối và nước
b/ amoni cacbonat + X → cacbonic + hai muối và nước.
Câu 4: A, B và C là olefin hoặc parafin khí ở đktc. Hh X chứa A, B,C trong đó có hai chất có số mol bằng
nhau. Trong bình kín dung tích không đổi 11,2 lít đựng oxi ở 0
0
C và 0,6 atm. Sau khi thêm m gam hh X vào
bình thì áp suất = 0,88 atm và nhiệt độ = 27,3
0
C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hiđrocacbon và giữ nhiệt độ ở
136,5
0
C áp suất trong bình là P sản phẩm cháy có 4,14 gam nước và 6,16 gam cacbonic.
1/ Tính P?
2/ Xác định CTPT vàCTCT của A, B, C biết nếu lấy tất cả olefin trong 2 mol hh đem trùng hợp thì không thu
được quá 0,5 gam polime.
Câu 5: 1. So sánh bán kính của: Na
+
, Mg
2+
; O
2-
; F

-
; Al, Na, Mg, Al
3+
? Tìm ion có bán kính nhỏ nhất
trong các ion: Li
+
, Na
+
, K
+
, Be
2+
, Mg
2+
.
/>2/ Hòa tan 0,775 gam đơn chất trong HNO
3
được hh khí khối lượng tổng là 5,75 gam và một dung dịch
hai axit có oxi với hàm lượng oxi là lớn nhất. Để trung hòa dd hai axit này cần 0,1 mol NaOH.
a/ Xác định %V hh khí thu được ở 90
0
C biết tỉ khối hh so với hiđro là 38,33.
b/ Tìm đơn chất đã cho và tính tỉ số số mol của hai axit
c/ Viết CTCT của các axit và chỉ rõ trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm?
3. Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung dịch muối
Y . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong suốt thì cần 290 gam
dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ?
Câu 6: Hỗn hợp A gồm 6 gam chất X là một axit no, đơn chức và 0,1 mol Y thuộc dãy đồng đẳng của axit
lactic. Để đốt cháy hoàn toàn A cần 0,5 mol O
2

thu được 0,5 mol CO
2
. Tìm CTCT, tên và %KL mỗi chất trong
X và Y?
Câu 7: Hh X gồm 0,1 mol CuO và 0,05 mol Fe
3
O
4
. Cho X pư với hiđro nung nóng một thời gian được 18 gam
chất rắn Y. Cho Y pư với HNO
3
đặc nóng dư. Tính số mol HNO
3
pư?
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe
2
O
3
nung nóng thu được 2,428 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, và
Fe
2
O
3
dư. Trong A khối lượng của FeO gấp 1,35 lần khối lượng của Fe
2
O
3
. Khi hoà tan A trong 130 ml dd
H
2

SO
4
0,1M thu được 0,224 lít khí H
2
ở đktc. Chất rắn còn dư sau khi phản ứng là Fe. Tính khối lượng Fe dư
và m?
Đáp số: Câu 1: 1/ Nguyên tắc đẩy cực đại giữa các cặp e hóa trị: các cặp e hóa trị trong một chất sẽ được
phân bố sao cho chúng cách xa nhau nhất(hay nói cách khác vì nó đẩy nhau mạnh nhất nên nó xa nhau nhất)
BeF
2
BCl
3
H
2
O H
3
O
+
NH
4
+
NO
3
-
NO
2
-
SO
4
2-

Thẳng Tam giác V ngược Tứ diện Tứ diện Tam giác V ngược Tứ diện
2/ + Mô men lưỡng cực của liên kết A-X: là véc tơ nối giữa A và X có hướng từ nguyên tử có độ âm điện
nhỏ đến nguyên tử có độ âm điện lớn. VD: mô men lưỡng cực của HF được biểu diễn là: H

F.
 liên kết A-A có mô men lưỡng cực bằng 0 vì hai nguyên tử có cùng độ âm điện.
+ Ngoài ra người ta còn qui ước: nếu nguyên tử trung tâm có đôi e tự do thì đôi e tự do này cũng tạo ra một
mô men lưỡng cực có hướng từ nguyên tử trung tâm ra ngoài.
+ Mô men lưỡng cực của phân tử: là 1 véctơ được tổ hợp từ những vectơ đại diện cho các liên kết trong
phân tử và vectơ của cặp e không liên kết của nguyên tử trung tâm.
+ Vẽ mô men lưỡng cực:
H
F
H
O
H
N
H
H
H
C
H
H
H
H
F FB
Câu 2: 1/ 12,6 2/ 0,15 lit Câu 3: 1/ A là P; B là Ca
3
P
2

; C là PH
3
; D là P
2
O
5
; E là H
3
PO
4
.
2/ canxi cacbonat

canxi oxit

canxi cacbua

axetilen

etanal

axit axetic

vinyl axetat
pư tạo vinyl axetat: CH
3
-COOH + CH

CH
0

,xt t
→
CH
3
-COOCH=CH
2
.
3/ X là KHSO
4
vì muối hiđrosufat có tính axit như một axit mạnh. Pư xảy ra như sau:
2NaAlO
2
+ 8KHSO
4


Na
2
SO
4
+ 4K
2
SO
4
+ Al
2
(SO
4
)
3

+ 4H
2
O
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2KHSO
4


(NH
4
)
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 4 : 1/ P = 1,245 atm 2/metan, etan và but – 2 – en.
/>Câu 5: 1/ Ta thấy Na

+
, Mg
2+
; O
2-
; F
-
; Al
3+
cùng có 10 e và cùng có 2 lớp tức là lớp vỏ như nhau. Mặt khác ta
thấy điện tích trong nhân của: Al
3+
= 13+ >

Mg
2+
= 12+ > Na
+
= 11+ > F
-
= 9+ > O
2-
= 8+.

Lực hút trong nhân của Al
3+
>

Mg
2+

> Na
+
> F
-
> O
2-
. Từ đó suy ra bán kính của
Al
3+
<

Mg
2+
< Na
+
< F
-
< O
2-
.
* So sánh Li
+
, Na
+
, K
+
thì Li
+
có bán kính nhỏ nhất vì trong một phân nhóm R giảm dần khi Z tăng, tương tự
thì Be

2+
có bán kính nhỏ hơn Mg
2+
. Do đó để tìm ion có bán kính min thì ta chỉ cần so sánh Li
+
và Be
2+
. Ta
thấy số e ở vỏ ngoài của hai ion này bằng nhau mà Z của Be
2+
lớn hơn nên sức hút của nhân với vỏ mạnh hơn
làm cho R nhỏ hơn. KL: Be
2+
có bán kính min
2/ a/ Vì
M
=76,6 => phải có N
2
O
4


phải có NO
2
. Dễ tính được số mol NO
2
= 0,025 và N
2
O
4

= 0,05 mol.
b/ Số mol e nhận = 0,025 + 2.0,05 = 0,125 mol. Gọi n là số oxi hóa max của đơn chất cần tìm ta có :
0,775
.n
M
=
0,125 => M = 6,2n => chỉ có n = 5 và M = 31 là phù hợp => đơn chất đã cho là Photpho.
c/ Pư : P + 5HNO
3


H
3
PO
4
+ 5NO
2
+ H
2
O. Sau đó 2NO
2


N
2
O
4
.
Do đó hai axit là H
3

PO
4
và HNO
3

P
H
O
H
O
H
O
O
H
O
O
N
O
.
Trạng thái lai hóa tương ứng là sp
3
và sp
2
. Tỉ lệ mol = 1 :1
3/ Dễ thấy số mol Al
3+
= Al

Tính được số mol NaOH tối đa pư với Al
3+

nhỏ hơn số mol giả thiết cho

phải
có một sp tạo ra pư được với NaOH. Trong các axit thì chỉ có HNO
3
tạo ra được NH
4
NO
3
.
Câu 6: axit axetic và axit HO-C
2
H
4
-COOH(có 2 CTCT với tên gọi là axit 2-hiđroxipropanoic và axit 3-
hiđroxipropanoic)
Câu 7: 0,9 mol Câu 8: Fe dư = 1,652 gam(nếu làm ra 1,68 gam là sai); m = 3,4 g
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 6
Câu 1: Nguyên tố A có electron sau cuối có các số lượng tử: n=2, l=1, m=+1, m
s
= +1/2.
a/ Viết cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn.
b/ Viết CTCT của các chất: AH
3
, A
2
H
4
, AH
4

AlCl
3
, AO
2
. Nêu trạng thái lai hóa của A trong các chất trên.
Câu 2: Cho H
2
S qua dung dịch chứa Cd
2+
1.10
-3
M, Zn
2+
1.10
-2
M cho đến bão hòa (C
H2S
=0,1M).
a/ Có kết tủa CdS và ZnS tách ra không
b/ Nếu có thì kết tủa nào sẽ xuất hiện trước .
c/ Khi kết tủa thứ 2 xuất hiện thì nồng độ của cation kim loại thứ nhất bằng bao nhiêu?
Cho pT
ZnS
= 23,8; pT
CdS
= 26,1. Coi sự tạo phức hiđrôxo(sự thủy phân) không xảy ra.
Biết trong dung dịch bão hòa H
2
S thì
H

2
S
→
¬ 
H
+
+ HS
-
k
1
= 10
-7
và HS
-

→
¬ 
H
+
+ S
2-
k
2
= 10
-12,92
Câu 3: Cho 3,2g Cu vào a g dung dịch H
2
SO
4
95% thu được V

1
lít khí X ; phần còn lại xử lí tiếp bằng b g
dung dịch HNO
3
80% thu được V
2
lít khí Y. Sau hai lần xử lí lượng Cu còn lại là 1,28 g . Biết V
1
+ V
2
=
896cm
3
và các thể tích đo ở đktc.
1/ Lấy a g dung dịch H
2
SO
4
95% trộn với b g dung dịch HNO
3
80% rồi pha loãng với nước tới 20 lần thu
được dung dịch A. Cho 3,2g Cu vào dung dịch A. Tính thể tích khí thoát ra V
3
.
2/ Trộn V
1
lít khí X với V
2
lít khí Y được hỗn hợp Z . Cho khí Z lội từ từ qua dung dịch BaCl
2

dư. Tính lượng
kết tủa tạo thành. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4: a/ Một ankin A có CTPT C
6
H
10
có đồng phân quang học. Hiđrô hóa hoàn toàn A thu được A’. Hỏi A’
có đồng phân quang học không.
/>b/ Một Ankin B cũng có CTPT là C
6
H
10
. B tác dụng với H
2
có Ni xúc tác cho chất 2 – mêtylpentan. B không
tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3,
B tác dụng với H
2
O/HgSO
4
tạo chất C
6
H
12
O (B
,
). Xác định B, B



gọi tên B, B

.
c/ Hiđrô hóa B có xúc tác Pd và đun nóng được chất C. C tác dụng với H
2
SO
4
rồi thủy phân tạo thành chất D .
Hãy xác định C và D , biết C và D là các sản phẩm chính.
d/ Tách nước chất D với H
2
SO
4
đặc xúc tác và đun nóng. Hãy viết cơ chế phản ứng và nêu sản phẩm chính.
Câu 5: Một hỗn hợp có khối lượng 7,6g gồm 0,05 mol một hiđrôcacbon mạch thẳng A và 0,05 mol một ankin
B (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 108,35 gam kết tủa.
1/ A thuộc loại hiđrocacbon nào?
2/ Viết CTPT, CTCT của A và B biết chúng hơn kém nhau một cacbon.
Câu 6: Cho 6,4 gam oxi và a gamm hh khí A gồm hai hiđrocacbon vào bình kín dung tích 10 lít. Ở 0
0
C, áp
suất bình là 0,4704 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon giữ bình ở 127
0
C, áp suất trong bình là P.
Sản phẩm cháy thu được có 0,324 gam nước và 0,528 gam CO

2
. Tìm CTCT và % thể tích mỗi chất trong A?
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
vào nước được dd A. Cho từ từ H
2
S vào A cho đến dư
thì thu được kết tủa tạo ra nhỏ hơn 2,51 lần kết tủa tạo ra khi cho dd Na
2
S dư vào A. Nếu thay FeCl
3
trong A
bằng FeCl
2
với khối lượng như nhau thì tỉ lệ khối lượng kết tủa là 3,36. Viết pư và tính % khối lượng mỗi
muối trong A?
Câu 8: Dung dịch A gồm FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl, CuCl
2
nồng độ đều xấp xỉ là 0,1M
1/ Dung dịch A có môi trường axit, bazơ hay trung tính?

2/ Sục H
2
S lội chậm vào A đế bão hòa được kết tủa B và dd C. Cho biết các chất có trong B và C rồi viết pư
xảy ra?
Đáp số:
Câu 1: a/ A là nitơ.
b/ CTCT là:
N
H
H
N
H
H
H
N
H
H
N
H
H
H
N
O O
Cl
Cl
Al
Cl
sp
3
sp

3
sp
3
sp
2
sp
3
Câu 2: a/+ Để có CdS

thì phải có: [Cd
2+
].[S
2-
] > 10
-26,1
=> [S
2-
] > 10
-26,1
/10
-3
> 10
-23,1
(1)
+ Để có ZnS

thì phải có: [Zn
2+
].[S
2-

] > 10
-23,8
=> [S
2-
] > 10
-23,8
/10
-2
> 10
-21,8
(2)
+ Ta phải tính [S
2-
] trong dd để biết có kết tủa không.
+ Ta có: H
2
S
→
¬ 
H
+
+ HS
-
.
C

: 0,1 0 0
C
phân li:
x x x

C
cb
: 0,1-x x x
/>=>k
1
=
.
0,1
x x
x−
= 10
-7
=> x = 10
-4
M.
+ Do đó ta có:
HS
-

→
¬ 
H
+
+ S
2-
k
2
= 10
-12,92
C

bđ:
10
-4
10
-4
0
C
pli
: y y y
C
cb
: 10
-4
-y 10
-4
+y y
=>
4
2
4
(10 )
10
y y
k
y


+
=


=10
-12,92
=> y = 1,2.10
-13
= [S
2-
] (3)
+ So sánh (1,2,3) ta có kết luận:

có kết tủa tạo thành

kêta tủa CdS tạo ra trước.
c/ Khi ZnS bắt đầu kết tủa thì: [S
2-
] = 10
-21,8
mol/l => [Cd
2+
] =
26,1
21,8
10
10


=
10
-4,3
mol/l.
Câu 3: 1/ Ta dễ thấy X là SO

2
; Y là NO
2
với số mol là x và y ta có: x + y = 0,04 (1)
+ Áp dụng ĐLBT e ta có: 2x + y =
3,2 1,28
.2
64

=0,06 (2)
+ Từ (1,2) suy ra: x = y = 0,02 mol.
+ Pư: Cu + 2H
2
SO
4


CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
và Cu + 4HNO
3


Cu(NO
2

)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
 Số mol H
2
SO
4
= 0,04 mol và HNO
3
= 0,04 mol
+ Khi pha loãng tới 20 lần thì cả hai axit đều ở thể loãng. Do đó Cu không pư với H
2
SO
4
loãng mà chỉ có pư
sau: 3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2

O
Mol bđ: 0,05 0,12 0,04 0
Mol pư: 0,045 0,12 0,03 0,03
Mol còn: 0,005 0 0,01 0,03
 Thể tích NO là: V
3
= 0,672 lít.
2/ Khi trộn X với Y thì có pư: NO
2
+ SO
2


NO + SO
3
=> Z có 0,02 mol NO và 0,02 mol SO
3
. Khi cho Z vào
dd BaCl
2
dư thì: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4

sau đó: BaCl
2
+ H
2
SO
4


BaSO
4

+ 2HCl.
Do đó tính được khối lượng kết tủa là 4,66 gam.
Câu 4:a/ A là 3 – metylpent – 1 – in. A’ không có đồng phân quang học
b/ B là 4 – metylpent – 2 – in c/ C là đồng phân cis.
Câu 5: 1/ ta có BaCO
3
= CO
2
= 0,55 mol. Đặt CTPT của A và B lần lượt là: C
x
H
y
(0,05 mol)và C
n
H
2n-2
(0,05
mol) ta có hệ:
0,05 0,05 0,55

0,05(12 ) 0,05(14 2) 7,6
x n
x y n
+ =


+ + − =

<=>
11
12 14 154
x n
x y n
+ =


+ + =

<=>
14 14 154
12 14 154
x n
x y n
+ =


+ + =

 y = 2x => A là anken.
2/ Ta có n+x = 11

+ TH1: n = x+1 thì n = 6 và x = 5 => A là C
6
H
12
và B là C
5
H
8
(3CTCT).
+ TH2: x = n+1 thì n = 5 và x = 6 => A là C
5
H
10
và B là C
6
H
10
(6CTCT).
Câu 6: Giải theo pp trung bình được
1,2 & 3,6x y= =
suy ra phải có CH
4
và C
n
H
2
. Dễ dàng tính được n = 2
và %metan = 80%.
Câu 7: + Đặt x, y, z lần lượt là số mol của MgCl
2

, FeCl
3
, CuCl
2
.
+ Pư xảy ra khi cho H
2
S pư với A: 2FeCl
3
+ H
2
S

2FeCl
2
+ S

+ 2HCl (1)
mol: y y/2
/> CuCl
2
+ H
2
S

CuS

+ 2HCl (2)
Mol: z z
 khối lượng kết tủa là: 16y + 96z (*)

+ Pư xảy ra khi cho Na
2
S pư với A:
2FeCl
3
+ 3Na
2
S

2FeS + S

+ 6NaCl (3)
mol: y y y/2
CuCl
2
+ Na
2
S

CuS

+ 2NaCl (4)
Mol: z z
MgCl
2
+ Na
2
S + H
2
O


Mg(OH)
2

+ 2NaCl + H
2
S

(5)
Mol: x x
 khối lượng kết tủa là: 58x +104y +96z (*’)
+ Từ (*) và (*’) ta có: 58x + 104y + 96z = 2,51(16y + 96z) (I)
+ Khi thay FeCl
2
với khối lượng bằng FeCl
3
thì số mol FeCl
2
= 162,5y/127.
 Khi pư với H
2
S thì chỉ có pư (2) do đó khối lượng kết tủa = 96z (**)
 Khi pư với Na
2
S thì chỉ có pư (4, 5) và pư: FeCl
2
+ Na
2
S


FeS

+ 2NaCl
do đó khối lượng kết tủa = 58x + 96z + 112,6y (***)
+ Từ (**) và (***) ta có: 58x + 96z + 112,6y = 3,36.96z (II)
+ Từ (I, II) ta có: z = 1,6735y; x = 4,596y.
+ Vậy khối lượng hh muối = 95x + 162,5y + 135z = 825y.
=> % khối lượng của MgCl
2

Câu 8: 1/ A có môi trường axit vì các cation có pư thủy phân và phân li tạo ra H
+
theo phương trình:
Fe
3+
+ H
2
O
→
¬ 
Fe(OH)
2+
+ H
+
; Al
3+
+ H
2
O
→

¬ 
Al(OH)
2+
+ H
+
;
NH
4
+

→
¬ 
NH
3
+ H
+
2/ pư: 2FeCl
3
+ H
2
S

2FeCl
2
+ S

+ 2HCl. & CuCl
2
+ H
2

S

CuS

+ 2HCl
+ Kết tủa B gồm có S, CuS.
+ Dung dịch C gồm: NH
4
Cl; AlCl
3
; HCl, FeCl
2
.
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 7
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO
3
thu được V(1) khí D ( đktc)
gồm NO
2
và NO. Tỉ khối hơi cuả D so với hiđrô bằng 18,2.
a/ Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không sinh ra muối NH
4
NO
3
.
b/ Tính thể tích tối thiểu dd HNO
3
37,8% ( d=1,242g/ml) đã dung nếu cho V=1,12(1)
Câu 2: 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:


3
ddHNO
ddNaOH ddHCl t0 t0
4 3
(1:1)
NH HCO (A) (B) (A) (C) (D)→ ↑ → → ↑ → → ↑
/>2/ Cho dung dịch A trên pư với CO
2
thu được hỗn hợp gồm hai muối X và Y. Đun nóng X và Y để phân hủy
hoàn toàn được sản phẩm gồm hỗn hợp khí G và hơi nước trong đó CO
2
chiếm 30% về thể tích. Tính tỉ lệ mol
của X và Y trong hỗn hợp?
Câu 3: Cho 3,87 gam hh A gồm Mg và Al vào 250 ml dd B gồm HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M thu được dd C và
4,365 lít hiđro ở đktc. Tính khối lượng muối trong C?
Câu 4: a/ Isopren có thể trùng hợp thành 4 loại polime kiểu cis – 1,4; trans – 1,4; trans – 1,2; trans – 2,4. Hãy
viết CTCT mỗi loại một đoạn mạch gồm ba mắt xích?
b/ Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H
2
(ở
đktc). Thể tích khí O
2
(ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
Câu 5: 1/ A, B, C, D và E là năm hiđrocacbon đều có CTPT là C
9
H

12
. Khi đun nóng với dd thuốc tím trong
H
2
SO
4
dư thì A và B đều cho sp có CTPT là C
9
H
6
O
6
; C cho C
8
H
6
O
4
.
+ Khi đun nóng với brom có xt Fe thì A cho 1 sp monobrom; B và C đều cho 2 sp monobrom.
+ D và E đều pư với AgNO
3
/NH
3
và với dd HgSO
4
/H
2
SO
4

đun nóng sinh ra các hợp chất M và N đều có CTPT
là C
9
H
14
O. Ozon phân M cho nonan-2,3,8-trion còn N cho 2-axetyl-3-metylhexađial.
Tìm CTCT của năm hiđrocacbon trên và viết pư xảy ra.
2/ Đun nóng m gam hợp chất X chứa C, H, O mạch thẳng với dd chứa 8 gam NaOH đến pư hoàn toàn. Trung
hòa vừa hết NaOH dư bằng 40 ml dd HCl 1M. Làm bay hơi hh sau khi trung hòa một cách cẩn thận được 7,36
gam hh hai ancol đơn chức và 15,14 gam hh gồm hai muối khan. Tìm CTCT và tên X?
Câu 6: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO
3
thu
được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N
2
O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N
2
ở 0
0
C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3
0
C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình
tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng
dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.Cho Mg = 24,3; Zn
= 65,38; Al = 26,98.
Câu 7: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na

2
CO
3
0,1M và (NH
4
)
2
CO
3
0,25 M.
Sau phản ứng thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.
1/ Tính% khối lượng của mỗi chất trong hh kết tủa.
2/ Đun nóng B và thêm vào 200 ml dd Ba(OH)
2
0,5M thì sau pư khối lượng dd giảm bao nhiêu gam?
Câu 8: Hòa tan 7,82 g XNO
3
vào nước thu được dd A. Điện phân dd A với điện cực trơ. Nếu thời gian đp là t
giây thì thu được kim loại tại catot và 0,1792 lít khí ở đktc tại anot. Nếu thời gian đp là 2t giây thì thu được
0,56 lít khí ở đktc. Tìm X, t biết I = 1,93A?
Câu 9: Cho 43,6 gam hh X gồm FeCO
3
và FeS pư với HNO
3
đặc nóng dư thu được 33,6 lít hh khí ở đktc.
1/ Tính khối lượng mỗi chất trong X?
2/ Cho hh khí trên vào dd NaOH dư thì thu được bao nhiêu gam muối?
ĐS: 1/ FeS = 8,8 gam và FeCO
3
= 34,8 gam 2/ 3 muối NaNO

3
+ NaNO
2
+ Na
2
CO
3
=
Câu 10: Cho hh gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu pư với dd HNO
3
thì thu được 448 ml khí NO duy nhất ở đktc.
Tính khối lượng muối tạo thành? ĐS: 5,4 gam Fe(NO
3
)
2
.
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 8
Câu 1: So sánh thể tích NO sinh ra duy nhất trong hai thí nghiệm sau:
TN1: Cho 6,4 gam Cu vào120 ml dung dịch HNO
3
1M(loãng).
TN2: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch chứa HNO
3
1M(loãng) và H
2
SO
4
0,5M.
Cô cạn dung dịch ở TN2 thu được bao nhiêu mol muối khan
Câu 2: Hỗn hợp A gồm 1,792 lít hai anken khí đồng đẳng liên tiếp ở 0

0
C và 2,5 atm.
/>1/ Cho hỗn hợp A trên qua nước brom dư thấy khối lượng dung dịch nước brom tăng 9,8 gam. Tìm CTPT và
%V mỗi anken?
2/ Cho A phản ứng với ozon rồi thủy phân sản phẩm có mặt bột kẽm được dung dịch B. Cho B phản ứng với
dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư được 1 mol Ag. Tìm CTCT và tên hai anken?
Câu 3: Dung dịch A chứa 2 axít HCl 1M và HNO
3
0,5M. Thêm từ từ Mg kim loại vào 100 ml dd A cho tới
khi khí ngừng thoát ra thu được dd B chỉ chứa các muối của Mg và 0,963 lít hỗn hợp D gồm 3 khí không màu
cân nặng 0,772 gam. Trộn khí D với 1 lít O
2
sau khi phản ứng hoàn toàn cho khí thu được đi từ từ qua dd
NaOH dư có 1,291 lít khí không bị hấp thụ.
1/ D gồm các khí gì. Biết rằng trong D có 2 khí có số mol bằng nhau và khi pư với NaOH chỉ có một khí pư
để tạo hai muối?(các khí đo ở đktc)
2/ Viết các ptpư hoà tan Mg dưới dạng ion
3/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch B và tính khối lượng Mg đã bị hòa tan?
Câu 4: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4
đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng)
dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung
nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu.
1) Viết pư xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G.
2) Cho dd chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dd H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra
V lít khí NO (sp khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất. Các thể tích khí đo ở đktc
Câu 5: Từ một loại tinh dầu người ta tách được chất A trong đó A có 78,95%C, 10,52%H còn lại là oxi. Tỉ

khối của A so với hiđro là 76. A có phản ứng tráng gương khi bị oxi hóa mạnh A cho hỗn hợp sản phẩm là
axeton, axit oxalic và axit levulic (CH
3
COCH
2
CH
2
COOH). Viết CTCT của A biết A phản ứng với brom trong
dung môi cacbon tetraclorua theo tỉ lệ 1:1 được hai dẫn xuất đibrom
Câu 6: Cho 6,5 gam axit hữu cơ X pư hết với NaHCO
3
được 2,464 lít CO
2
ở 27,3
0
C và 1 atm. Mặt khác để
xác định M
X
người ta hòa tan 22,572 gam X vào 100 gam dung môi Y thấy nhiệt độ đông đặc của dd giảm
2,24
0
C. Biết rằng cứ 1 mol X trong 1000 gam dung môi thì nhiệt độ đông đặc của dd giảm 1,29
0
C.
Tìm CTCT của X biết X có đp cis-trans?
Câu 7: Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra trong các TN sau:
1/ cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên
2/ Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên
3/ Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm 2 rồi đun nhẹ
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO

3
, Ag bằng lượng dư dung dịch HNO
3
, thu được hỗn hợp
khí A gồm 2 hợp chất khí có tỉ khối đối với H
2
bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch
NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,64 gam chất
rắn. Tính khối lượng hỗn hợp X. Biết trong X khối lượng FeCO
3
bằng khối lượng Zn; mỗi chất trong X khi tác
dụng với dung dịch HNO
3
ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử.
Câu 9: 1/ Cho 11,2 gam Fe vào 800 ml dd HNO
3
1,2 M thu được khí NO duy nhất và dd Y. Hỏi Y hòa tan
được tối đa bao nhiêu gam Cu?
2/ Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và khuấy đều.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch
Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Tính m?
Câu 10: Cho 1,572 gam hh A gồm Al, Fe, Cu + 40 ml dd CuSO
4
1M → dd B + hh D gồm hai kim loại. B +

dd NaOH để tạo kết tủa max, nung kết tủa này trong kk đến khối lượng không đổi thì thu được 1,82 gam hai
oxit. Cho D pư với AgNO
3
dư thì thu được Ag có khối lượng lớn hơn khối lượng của D là 7,876 gam. Tính
khối lượng mỗi chất trong A?
ĐS ĐỀ 8
Câu 1: Giải bằng phương trình ion thu gọn sau: 3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
TN1: 0,03 mol NO TN2: 0,06 mol NO, 0,03 mol Cu(NO
3
)
2
và 0,06 mol CuSO
4
.
Câu 2: propen và but-2-en.
/>Câu 3: 1/ ba khí là hiđro, NO và N
2
O (để tìm N
2

O phải xét 3 TH trong đó trường hợp hiđro và NO có số mol
bằng nhau thỏa mãn) 3/ [Cl
-
] = 1M; [NO
3
-
] = 0,24M, [Mg
2+
] = 0,62M; Mg = 1,488 gam.
Câu 4: 1/ Nhôm: = 23,08 (%), Sắt:= 35,90 (%), Đồng:41,02 (%) 2/ m = 0,15.85 = 12,75 gam(có hai phản ứng
của Cu và Fe
2+
với H
+
và NO
3
-
).
Câu 5: A là (CH
3
)
2
C=CH-CH
2
-CH
2
-C(CH
3
)=CH-CHO.
Câu 6: + Ta có CO

2
= 0,1 mol.
+ Tìm M
X
: Áp dụng Định luật Raun(SGKNC11):
=
dm
ct
mM
mK
.
1000
Δt

M = 130 đvC.
+ Đặt CT của axit là: R(COOH)
n
ta có:
R(COOH)
n
+ nNaHCO
3


R(COONa)
n
+ nCO
2
+ nH
2

O
Mol: 0,1/n 0,1
 ta có hệ:



=
=+
130/5,6/1,0
13045
n
nR
= n = 2 và R = 40(C
3
H
4
)
Do đó CTPT của X là C
3
H
4
(COOH)
2
. Vì có đp cis-trans nên X có CTCT là: HOOC-C(CH
3
)=CH-COOH.
Câu 7: Ghi nhớ + Benzen không tan và nhẹ hơn nước. + Benzen hòa tan brom tốt hơn nước
1/ Không có pư xảy ra. Ban đầu có hai lớp lớp trên là benzen; lớp dưới là nước brom. Khi lắc kĩ rồi để yên thì
brom trong nước sẽ chuyển sang benzen khi đó vẫn có hai lớp nhưng lớp trên chứa benzen và brom màu vàng,
lớp dưới chứa nước không màu.

2/ Brom tan dần vào benzen nhưng không có pư xảy ra
3/ Có pư và có khí HBr bay ra. Màu của brom nhạt dần.
Câu 8:
A
M
= 38,4 đvc; A gồm 2 hợp chất khí, trong đó 1 là CO
2
( vì ban đầu có FeCO
3
), khí còn lại có
M<38,4 và là sản phẩm khử HNO
3
, đó là NO hoặc N
2
. Vì Ag là kim loại yếu nên khí còn lại chắc chắn là NO
Dựa vào tỉ khối suy ra: n
CO2
= 1,5n
NO.
(*)
+ Gọi a, b, c lần lượt là số mol FeCO
3
, Zn, Ag trong X

116a = 65b (I)
+ Viết pư để thấy 5,64 chất rắn chỉ có: Fe
2
O
3
= 0,5a mol và Ag = b mol


80a + 108b = 5,64 (II)
(Ag
2
O
0
t
→
2Ag + ½ O
2
)
TH1: Nếu sản phẩm khử chỉ có NO: n
CO2
= n
FeCO3
= a (mol);
n
NO
= (n
FeCO3
+2.n
Zn
+n
Ag
)/3= (a + 2b +c)/3

a = 1,5.(a+2b+c)/3 (III)
+ Giải (I, II, III) ta được nghiệm âm

loại


còn có sp khử khác ngoài NO đó phải là NH
4
NO
3
.
TH2: Sp khử có NO và NH
4
NO
3
.
Theo giả thiết mỗi chất trong X chỉ cho 1 sp khử nên NH
4
NO
3
là do Zn tạo ra. Dựa vào (*) suy ra:
a = 1,5.(a+c)/3 (III)’.
+ Giải (I, II, III’) ta được: a = c = 0,03 mol; b = 87/1625 mol

FeCO
3
= Zn= 0,03.116 = 3,48g; Ag= 3,24g

m
X
= 10,2 gam.
Câu 9: 1/ 10,24 2/ 151,5 g Câu 10: Al = 0,54 gam; Fe = 0,84 gam và Cu = 0,192 gam.
ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 9
/>Câu 1: 1/ Thế nào là muối trung hòa, muối axit? Axit photphorơ H
3

PO
3
là axit hai lần axit vậy Na
2
HPO
3

muối trung hòa hay axit?
2/ Viết phương trình phụ thuộc giữa thế điện cực E với pH đối với cặp oxi hóa khử MnO
4
-
/Mn
2+
coi nồng độ
các chất còn lại đều = 1M. Cho E
0
(MnO
4
-
/Mn
2+
) = 1,51V. Hỏi KMnO
4
có pư được với dd HCl ở pH = 0 và pH
= 3 được không biết E
0
của Cl
2
/2Cl
-

= 1,36V
Câu 2: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hết nước vôi
trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500ml dd HNO
3
0,16M
thu được V
1
lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dd HCl nồng độ 2/3
mol/l, sau khi pư xong thu thêm V
2
lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào cốc. Sau khi pư xong thu
được V
3
lít hỗn hợp khí H
2
và N
2
, dd muối clorua và hh M của các kim loại.
1/ Tính các thể tích V
1
,V
2
, V
3
. Biết các pư xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
2/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong M.
Câu 3: A, B là hiđrocacbon đồng đẳng đã học(B đứng sau A) là chất khí ở đk thường. Trộn 0,448 lít A với V
lít B(V > 0,448 ) thu được hh khí X(các khí đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho spc hấp thụ hết vào 450
ml dd Ba(OH)
2

0,2M thấy tạo thành 12,805 gam kết tủa. Nếu cho hh X qua dd AgNO
3
dư trong NH
3
thấy tạo
ra 4,8 gam kết tủa vàng. Hiệu suất các pư = 100%. Tìm CTPT; CTCT của A, B và tính %V mỗi hiđrocacbon
trong X?
Câu 4: Hòa tan hết hh A gồm Al và kim loại X hóa trị a trong H
2
SO
4
đặc nóng đến khi không còn khí thoát ra
được dd B và khí C. Khí C bị hấp thụ bởi NaOH dư được 50,4 gam muối. Nếu thêm vào A một lượng X bằng
hai lần lượng X trong A(giữ nguyên Al) rồi hòa tan hết bằng H
2
SO
4
đặc nóng thì lượng muối trong dd mới
tăng thêm 32 gam so với lượng muối trong B nhưng nếu giảm một nửa lượng Al trong A(giữ nguyên X) thì
khi hòa tan ta được 5,6 lít C ở đktc
1/ Tính KLNT của X biết tổng số hạt proton; nơtron và electron trong X là 93
2/ Tính % khối lượng các chất trong A
3/ Tính số mol H
2
SO
4
đã dùng lúc đầu biết rằng khi thêm từ từ dd NaOH 2M vào B thì lượng kết tủa bắt đầu
không đổi khi dùng hết 700 ml dd NaOH ở trên.
Câu 5: Xác định CTCT của A(chứa C, H, O) và viết các pư biết
+ A pư với Na giải phòng Na + A pư được Cu(OH)

2
tạo thành dd màu xanh lam
+ A có pư tráng gương + Đốt cháy 0,1 mol A thì thu được không quá 7 lít khí sp
ở 136,5
0
C và 1 atm.
Câu 6: Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Cu, Fe trong dd HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít khí(đktc). Nếu
cho 34,8 gam hh trên pư với dd CuSO
4
dư rồi lọc chất rắn tạo ra hòa tan bằng HNO
3
thì thoát ra 26,88 lít khí
(đktc) có tỷ khối so với oxi = 1,27. Viết các pư và tính thành phần hỗn hợp ban đầu.
Câu 7: A là hh khí ở đktc gồm ba hiđrocacbon X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng, B là hh oxi và ozon có tỉ khối
so với hiđro là 19,2. Để đốt cháy 1 mol A cần 5 mol B được số mol CO
2
= H
2
O. Khi cho 22,4 lít A qua nước
brom dư thấy có 11,2 lít khí bay ra và khối lượng bình nước brom tăng 27 gam. Khi cho 22,4 lít A qua dd
AgNO
3
dư trong dd NH
3
thấy tạo thành 32,4 gam kết tủa.
1/ Tính tỉ khối của A so với hiđro? 2/ Tìm CTPT, CTCT của X, Y, Z?
Câu 8: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO
3
và RCO
3

(số mol của RCO
3
gấp 2,5 lần của MgCO
3
) bằng
500 ml dd H
2
SO
4
loãng được dd A, chất rắn B và 0,2 mol CO
2
. Cô cạn A được 12 gam muối khan. Mặt khác
nung B tới khối lượng không đổi thì được 0,5 mol CO
2
và chất rắn B
1
.
1/ Tính C
M
của H
2
SO
4
? 2/ Tính tổng KL của B và B
1
? 3/ Tìm R?
Câu 9: Hh X gồm FeS
2
và Cu
2

S tan hết trong dd HNO
3
vừa đủ thu được dd Y chỉ gồm hai muối sunfat và 5,6
lít hh khí Z gồm NO
2
và NO có KL riêng = 1,7678 g/l ở đktc. Hãy tính khối lượng hh X?
Câu 10: Hòa tan hết hh gôm FeS và FeCO
3
bằng dd HNO
3
đặc nóng thu được hh khí A gồm hai khí X, Y có tỉ
khối so với hiđro là 22,805.
1/ Tính %KL mỗi chất trong hh ban đầu?
2/ Làm lạnh hh khí A xuống nhiệt độ thấp hơn được hh khí B gồm ba khí X, Y, Z có tỉ khối so với hiđro là
30,61. Tính %X đã bị đime hóa thành Z?
/>ĐÁP ÁN ĐỀ 9
Câu 1: 1/ Muối trung hòa là muối mà trong phân tử không còn H có thể phân li thành H
+
. Muối axit là muối
mà trong phân tử còn H có thể phân li thành H
+
. VD: CH
3
COONa là muối có H nhưng không phân li thành
H
+
được

là muối trung hòa; NaHCO
3

là muối axit vì HCO
3
-

→
¬ 
H
+
+ CO
3
2-
.
+ Vì H
3
PO
3
là axit hai lần axit nên chỉ có thể phân li ra tối đa là 2H
+
. Do đó muối Na
2
HPO
4
còn H nhưng
không phân li ra được H
+
nên nó là muối trung hòa.
2/ Ta có:: MnO
4
-
+ 8H

+
+ 5e → Mn
2+
+ 4H
2
O
=> E = E
0
+
a
b
0,059 [Ox]
.lg
[Kh]n
= E
0
+
- + 8
4
2+
[MnO ].[H ]0,059
.lg
5 [Mn ]
= 1,51 +
+ 8
0,059 1.[H ]
.lg
5 1
= 1,51-0,0944pH.
+ Để KMnO

4
pư được với HCl thì E của (MnO
4
-
/Mn
2+
) > (Cl
2
/2Cl
-
) = 1,36 V

Ở pH = 0 thì E của (MnO
4
-
/Mn
2+
) = 1,51V > 1,36V => pư xảy ra

Ở pH = 3 thì E của (MnO
4
-
/Mn
2+
) = 1,2268V < 1,36V => pư không xảy ra
Câu 2: Ta có: CaCO
3
= 0,01 mol; CuO = 0,04 mol. Do đó:
CuO + CO


Cu + CO
2
.
Mol: x x x
Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3

+ H
2
O
Mol: x x
 x = 0,01 mol

chất rắn còn lại có: CuO dư = 0,03 mol và Cu = 0,01 mol.
+ Khi pư với 0,08 mol HNO
3
thì có pư sau:
CuO + 2H
+


Cu
2+
+ H

2
O
Mol: 0,03 0,06 0,03
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O (1)
mol bđ: 0,01 0,02 0,08
=> trong pư (1) ta tính theo H
+
=> NO = 0,02.2/8 = 0,005 mol => V
1
= 0,112 lít
+ Khi thêm vào 1,52/3 mol HCl thì:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-


3Cu

2+
+ 2NO + 4H
2
O (2)
mol bđ: 0,0025 1,52/3 0,075
=> trong pư (2) ta tính theo Cu => NO = 0,0025.2/3 = 0,005/3 mol => V
2
= 0,112/3 lít
+ Sau pư (2) thì còn: 0,5 mol H
+
+ 0,22/3 mol NO
3
-
+ 0,04 mol Cu
2+
+ Cl
-
. Khi thêm 0,5 mol Mg vào thì có pư
sau:
5Mg + 12H
+
+ 2NO
3
-


5Mg
2+
+ N
2

+ 6H
2
O
mol bđ: 0,5 0,5 0,22/3
Dễ thấy pư này phải tính theo NO
3
-
=> N
2
= 0,11/3 mol
Mg + 2H
+


Mg
2+
+ H
2
Mol bđ: 0,95/3 0,06
 phải tính theo H
+
=> số mol hiđro = 0,03 mol
 V
3
= 22,4(0,03 + 0,11/3)=4,48/3 lít
Mg + Cu
2+


Mg

2+
+ Cu
Mol bđ: 0,86/3 0,04
=> tính theo Cu
2+
=> Mg dư = 0,74/3 mol và Cu = 0,04 mol. Vậy Mg = 5,92 gam và Cu = 2,56 gam
1/V
1
= 0,112; V
2
= 0,112/3; V
3
= 4,48/3 2/ M có 5,92 gam Mg và 2,56 gam Cu.
Câu 3: + Vì A, B cùng dãy đồng đẳng đã học pư với AgNO
3
/NH
3
nên A, B là ankin.
/>+ Đặt CTPTTB của A, B là:
2 2n n
C H

(
n
>2)với số mol là x (x>0,04) ta có:

2 2n n
C H

+

3 1
2
n −
O
2



n
CO
2
+ (
n
-1)H
2
O
mol: x
n
x
+ Trường hợp 1: khi CO
2
pư với Ba(OH)
2
chỉ tạo ra một muối
CO
2
+ Ba(OH)
2



BaCO
3

+ H
2
O
Mol:
n
x
n
x
=>
n
x = 0,065. Dễ thấy x > 0,04 =>
n
< 1,625 => loại
+ Trường hợp 2: khi CO
2
pư với Ba(OH)
2
chỉ tạo ra hai muối. Dễ dàng tính được
n
x = CO
2
= 0,115 mol =>
n
< 2,875 => phải có CH

CH.
+ Gọi CTPT của ankin còn lại là:C

n
H
2n-2
ta dễ thấy X có:
n 2n-2
0,02 mol: CH CH
a mol: C H




(a > 0,02 mol)
+ Pư với AgNO
3
/NH
3
ta có:
CH

CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3


CAg

CAg

+ 2NH

4
NO
3
.
Mol: 0,02 0,02
 khối lượng kết tủa = 0,02.240 = 4,8 gam => ankin còn lại không pư với AgNO
3
/NH
3
.
+ Mặt khác cả hai ankin đều ở thể khí nên chỉ có thể là C
3
H
4
và C
4
H
6
. Ta loại được C
3
H
4
vì chất này pư được
với AgNO
3
/NH
3
; còn C
4
H

6
có hai CTCT nhưng chỉ có CH
3
-C

C-CH
3
thỏa mãn.
+ Tính thể tích của C
4
H
6
được kết quả là: 0,42 lít
Câu 4: 1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và X trong hh A ban đầu. Ta có:
2Al + 6H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+3SO
2
+ 6H
2

O
mol: x x/2 3x/2
2X + 2aH
2
SO
4


X
2
(SO
4
)
a
+aSO
2
+ 2aH
2
O
mol: y y/2 ay/2
2NaOH + SO
2


Na
2
SO
3
+ H
2

O
mol: (3x+ay)/2 (3x+ay)/2
=> 3x + ay = 0,8 (I)
+ Khi tăng X lên hai lần thì lượng muối trong B tăng thêm y mol X
2
(SO
4
)
a
do đó: 32 = 2y(X+48a) (II)
+ Khi giảm một nửa lượng Al thì: 3x/4 + ay/2 = 0,25 (III)
+ Giải (I, II, III) được: x = 0,2; ay = 0,2 và Xy = 6,4 => X = 32a => X có thể là Cu, Mo, Te nhưng chỉ có
Cu thỏa mãn tổng số hạt là 93.
2/ Al = 45,76% và Cu = 54,24%
3/ H
2
SO
4
= 1 mol
Câu 5: HCOOH Câu 6: Al = 5,4 gam; Fe = 5,6 gam còn lại là Cu.
Câu 7: 1/ Tỉ khối = 28. 2/ X = butan; Y = buta – 1,3 – đien hoặc buta – 1,2 – đien; Z = but – 1 – in.
Câu 8: 1/ 0,4M 2/ 199 gam 3/ Ba Câu 9: 4,5 gam
Câu 10: 1/ FeS = 20,87%; FeCO
3
= 79,13%. 2/ 63,35%
/>ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 10
Câu 1: 1/ Cho hai nguyên tố X và Y có electron cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử sau:
X: n = 2; l = 1; m = -1; m
s
= -1/2. Y: n = 3; l = 1; m = -1; m

s
= -1/2.
a/ Dựa vào cấu hình e hãy xác định vị trí của X, Y trong BTH?
b/ Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tử XY
3
và ion [YX
4
]
2-
. Viết
CTCT của phân tử XY
3
và ion [YX
4
]
2-
?
2/ Có 5 hợp chất vô cơ: A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và có cùng nguyên tố X(có trong quặng
ở Lào Cai). Khi cho 5 hợp trên lần lượt phản ứng với dd NaOH dư đều thu được dd có cùng chất Y. Hãy tìm
công thức, gọi tên các chất trên và viết phản ứng xảy ra?
Câu 2: Tính hiệu ứng nhiệt của pư sau: H
2
SO
3(l)
→ H
2
S
(k)
+ 3/2 O
2(k)

. Biết:
H
2
O
(l)
+ SO
2(k)
→ H
2
SO
3(l)
có ΔH
1
= -124 KJ
S
(r)
+ O
2(k)
→ SO
2(k)
có ΔH
2
= -594 KJ
H
2
S
(k)
+ ½ O
2(k)
→ S

(r)
+ H
2
O
(l)
có ΔH
3
= -124 KJ
Câu 3: 1/ a. Dd A chứa HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của A cho pK
a
của HF = 3,17?
b. Tính pH của A trong hai TH sau: + Thêm vào 1 lít A 0,01 mol HCl + Thêm vào 1 lít A 0,01 mol NaOH
2/ Cho CO
2
lội qua dd gồm Ba(OH)
2
0,1M và Sr(OH)
2
0,1M. Chất nào kết tủa trước? Khi muối thứ hai bắt đầu
kết tủa thì nồng độ của cation thứ nhất còn lại là bao nhiêu? Có thể dùng CO
2
để tách ion Ba
2+
và Sr
2+
ra khỏi
nhau được không? Cho: T của BaCO
3
= 8,1.10
-9

và SrCO
3
= 9,4.10
-10
. Một ion được coi là tách hoàn toàn thì
nồng độ của nó ít nhất phải = 10
-6
.
Câu 4: 1/ Khi clo hóa isopentan theo tỉ lệ 1:1 thu được thu được các dẫn xuất monoclo với thành phần như
sau: 1-clo-2-metylbutan: 30% 1-clo-3-metylbutan: 15%
2-clo-3-metylbutan: 33% 2-clo-2-metylbutan: 22%
Hãy so sánh khả năng thế của các nguyên tử hiđro ở cacbon bậc I; II và III?
2/ Khi cho isobutilen vào dd HBr trong nước có hòa tan NaCl; CH
3
OH có thể tạo ra những hợp chất gì?
Câu 5: Cho m
1
gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m
2
gam dd HNO
3
24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N
2
O, N
2
bay ra (ở đktc) và dd A. Thêm một lượng vừa đủ O
2
vào X, sau
phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ

khối của Z đối với H
2
bằng 20. Nếu cho dd NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam
kết tủa.
1/ Tính m
1
, m
2
. Biết lượng HNO
3
lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
2/ Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư?
Câu 6: Có 6 hiđrocacbon dạng khí A, B, C, D, E và F là đồng phân của nhau. Đốt cháy hh A và O
2
dư, sau khi
ngưng tụ nước rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích hỗn hợp khí còn lại giảm 40% so với hỗn hợp ban đầu,
tiếp tục cho khí còn lại qua bình đựng dd KOH dư thì thể tích hh giảm 4/7.
1/ Tìm CTPT của A?
2/ Tìm CTCT; gọi tên 6 chất trên rồi viết pư xảy ra biết: khi pư với brom trong CCl
4
thì A, B, C, D làm mất
màu nhanh; E làm mất màu chậm còn F không pư. Các sản phẩm thu được từ B và C với brom là những đồng
/>phân lập thể của nhau. Nhiệt độ sôi của B cao hơn C. Khi cho pư với hiđro thì A, B và C cho cùng một sản
phẩm G.
Câu 7: Đốt cháy 1,8 gam chất A chỉ có C, H và O cần 1,344 lít oxi ở đktc được CO
2
và nước theo tỉ lệ mol =
1:1.
1/ Tìm CTĐGN của A?
2/ Khi cho cùng một lượng chất A pư hết với Na và NaHCO

3
thì số mol H
2
và số mol CO
2
thu được là bằng
nhau và bằng số mol của A pư. Tìm CTCT của chất A(có KLPT nhỏ nhất) thỏa mãn điều kiện trên và viết pư
xảy ra?
Câu 8: Có hai thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho 3,07 gam hh D gồm Fe và Zn vào 200 ml dd HCl. Sau pư cô cạn dd sau pư được 5,91 gam bã rắn
+ TN2: Cho 3,07 gam hh D vào 400 ml dd HCl trên. Sau pư cô cạn dd sau pư được 6,62 gam bã rắn
1/ Xác định nồng độ của dd HCl đã cho? 2/ CMR trong TN2 HCl kim loại vẫn dư?
ĐÁP ÁN ĐỀ 10
Câu 1: 1/ a. X , Y là O và S.
b. SO
3
SO
4
2-
.
Trạng thái lai hóa: sp
2
sp
3
.
Dạng hình học: tam giác đều tứ diện
2/ X là photpho có trong quặng apatit và photphorit ở Lào cai
A = HPO
3
(axit metaphotphoric); B = H

3
PO
4
(axit photphoric); C = NaH
2
PO
4
(natri đihiđrophotphat); D =
P
2
O
5
(điphotpho pentoxit) hoặc Na
2
HPO
4
(natri hiđrophotphat) và E = H
4
P
2
O
7
(axit điphotphoric)
Câu 2: Ta thấy để có pư đã cho ta phải tổ hợp 3 pư như sau:-(1)-(2)-(3). Do đó:
ΔH = -ΔH
1
–ΔH
2
-ΔH
3

= 842 KJ
Câu 3: 1/ a. pH = 3,17 b. pH = 3,08 và 3,254.
2/ SrCO
3
kết tủa trước. Khi BaCO
3
kết tủa thì [Sr
2+
] =
Câu 4: 1/có 9 nguyên tử C bậc I ứng với (30+15)=45% => 1 ngtử C bậc I = 5%. Tương tự ta có: 1 ngtử C
bậc II = 16,5%;1 ngtử C bậc III = 22% => Tỉ lệ thế tương đối giữa C bậc I:II:III = 1:3,3:4,4
2/ Dựa vào cơ chế suy ra có 4sp
Câu 5: m
1
= 23,1 gam và m
2
= 913,5 gam; m
dd
= 922,6 gam => Mg(NO
3
)
2
=6,42%; Al(NO
3
)
3
=11,54%;
HNO
3
=3,96%;

Câu 6: 1/ Đặt C
x
H
y
là công thức chung của 6 chất đã cho. Giả sử ban đầu có 1 mol C
x
H
y
và a mol O
2
ta có:
C
x
H
y
+ (x+0,25y)O
2


xCO
2
+ 0,5y H
2
O
Suy ra: Ban đầu
x y
2
C H : 1 mol
O : a mol






sau pư:
2
2
2
CO : x mol
H O : 0,5y mol
O : (a - x - 0,25y) mol





+ Theo giả thiết ta có hệ:
0,5y 0,4.(1 a)
4
x (x a x 0,25y)
7
= +



= + − −





x =
4
(y 1)
7


y = 8; x = 4 thỏa mãn.
2/ Ghi nhớ: anken làm mất màu nhanh nước brom; vòng 3 cạnh của xicloankan làm mất màu nước brom
chậm hơp. A = but-1-en; B = cis-but-2-en ; C = trans-but-2-en ; D = isobutilen(2-metylpropen) ; E =
metylxiclopropan; F = xiclobutan
Câu 8: 1/ Đặt a và b lần lượt là số mol Zn và Fe trong 3,07 gam D ta có: 65a + 56b = 3,07 (*). Vì Zn pư
trước nên pư theo thứ tự: Zn + 2 HCl → ZnCl
2
+ H
2
. (1) Fe + 2 HCl → FeCl
2
+ H
2
. (2)
+ Giả sử ở TN1 kim loại hết

bã rắn chỉ có muối ZnCl
2
= a mol và FeCl
2
= b mol(HCl bay hơi khi cô cạn)

Trong TN2 lượng axit tăng lên gấp đôi nên kim loại vẫn hết tức là bã rắn vẫn có ZnCl
2

= a mol và FeCl
2
= b
mol

KL bã rắn không đổi điều này trái với giả thiết. Vậy trong TN1 axit hết; kim loại dư
/>+ Ta có: cứ 1 mol kim loại tạo thành muối clorua thì KL tăng 71 gam
theo gt thì KL tăng 5,91 – 3,07 = 2,84 gam

Số mol kim loại pư = 0,04 mol. Theo pư ta thấy số mol HCl = 2
x số mol kim loại pư = 0,08 mol

C
M
= 0,08/0,2 = 0,4M
2/ Nếu hh chỉ có Zn thì số mol sẽ là nhỏ nhất và bằng 3,07/65 = 0,04723 mol. Theo phần 1 thì số mol kim loại
pư tối đa là 0,04 mol

kim loại luôn dư.

×