Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VŨ THỊ HIỀN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH

CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ HUẾ

Hà Nội, 2023


i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên


cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

Vũ Thị Hiền

năm 2023


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hồn thành luận văn này tơi xin
bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới:
Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Huế
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô Trường
Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong q trình
tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân Thành phố Hịa Bình và Ủy ban nhân dân 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc,
Tân Lạc, Mai Châu đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu, thơng tin
trong quá trình thực hiện luận văn trên địa bàn huyện.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan và gia
đình, bạn bè đã ln quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình thực hiện.
Do thời gian quá trình nghiên cứu có hạn, luận văn của tơi khơng tránh

khỏi thiếu sót và sơ xuất. Tơi rất mong nhân được sự đóng góp của các q
thầy, cơ giáo để luận văn của tơi được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Vũ Thị Hiền


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................vii
MỞ ĐẦU………. .............................................................................................. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH………...................................................................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch ......................................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan ........................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm của du lịch và vai trò của phát triển du lịch ................ 13
1.1.3. Nội dung phát triển du lịch ........................................................... 19
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch................................ 25
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch .................................................... 33
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển du lịch ........... 33
1.2.2. Bài học rút ra cho tỉnh Hịa Bình ................................................. 35
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 38
2.1. Đặc điểm cơ bản của Hịa Bình ........................................................... 38

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ..................................................... 38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 40
2.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội đến sự phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình............................................ 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 45
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................ 45
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 46
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu........................................ 47
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................. 47


iv

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 49
3.1 Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hịa Bình .............................................. 49
3.1.1. Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình 49
3.1.2. Tiềm năng du lịch của Hịa Bình .................................................. 50
3.1.3. Kết quả phát triển du lịch của Hịa Bình ...................................... 52
3.2 Thực trạng cơng tác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ..... 55
3.2.1. Ban hành các văn bản có liên quan .............................................. 55
3.2.2. Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch..................... 56
3.2.3. Phát triển tài nguyên du lịch ......................................................... 59
3.2.4. Phát triển các sản phẩm du lịch ................................................... 61
3.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho du lịch ............................... 66
3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch ......................................... 69
3.2.7. Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương ..................... 72
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ...74
3.3.1. Giới thiệu mơ hình ........................................................................ 75
3.3.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo .................................................. 77
3.3.3. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ..................................... 77

3.3.4. Phân tích nhân tố khám phá ......................................................... 78
3.3.5. Phân tích hồi quy .......................................................................... 78
3.3.6. Giải thích kết quả về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển
du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ......................................................... 79
3.4. Đánh giá chung .................................................................................... 81
3.4.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 81
3.4.2. Hạn chế ......................................................................................... 81
3.5. Các giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
trong thời gian tới ........................................................................................ 82
3.5.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch của Hịa Bình.........82
3.5.2. Một số giải pháp ........................................................................... 83
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 87
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Dự kiến mẫu khảo sát ..................................................................... 46
Bảng 3.1. Thành phần dân tộc......................................................................... 52
Bảng 3.2. Tổng hợp khách du lịch giai đoạn 2018-2022 ................................ 52
Bảng 3.3. Kết quả tình hình du lịch tỉnh Hịa Bình theo huyện năm 2022 ..... 54
Bảng 3.4. Các sản phẩm du lịch tại Hịa Bình ................................................ 63
Bảng 3.5. Số lượng phịng và cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ......... 66
Bảng 3.6. Số lượng các lớp tập huấn về cơng tác du lịch của tỉnh Hịa Bình ........69
Bảng 3.7. Kết cấu lao động trong lĩnh vực du lịch ......................................... 70
Bảng 3.8. Số lượng lao động trực tiếp hoạt động du lịch tại tỉnh Hịa Bình .. 71
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát về mức đánh giá thông điệp................................ 74
về xúc tiến đầu tư du lịch ................................................................................ 74

Bảng 3.10. Các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu ............................... 75
Bảng 3.11: Kiểm định KMO về tính phù hợp của dữ liệu với phân tích nhân
tố (KMO and Bartlett’s Test)KMO and Bartlett's Test................................... 77
Bảng 3.12: Kết quả phân tích hồi quy............................................................. 78
Bảng 3.13: Mức độ giải thích của mơ hình ..................................................... 79


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các loại hình du lịch phân theo mục đích của chuyến đi ................. 7
Hình 1.2: Các loại hình du lịch theo hình thức tổ chức .................................. 11
Hình 1.3: Các loại hình du lịch theo đặc điểm địa lý...................................... 11
Hình 1.4: Các loại hình du lịch theo lãnh thổ địa lý ....................................... 12
Hình 3.1: Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Hịa Bình....................... 49
Hình 3.2. Bản đồ phương án phát triển du lịch ............................................... 58


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

SVHTH&DL

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

UBNDTP


Ủy ban nhân thành phố

UBNDH

Ủy ban nhân dân huyện

CSVC

Cơ sở vật chất

DLST

Du lịch sinh thái

DLTL

Du lịch tâm linh

DLCĐ

Du lịch cộng đồng

PTKT - XH,

Phát triển Kinh tế - Xã hội

PTDL

Phát triển du lịch


TNDL

Tài nguyên du lịch


1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế khách quan, Đảng ta nhất quán
đường lối hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với công cuộc đổi mới kinh tế
theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đặt ra cho ngành
du lịch nói chung và mỗi doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng phải ra
sức nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch cả chiều rộng
lẫn chiều sâu, từng bước tích luỹ kinh nghiệm hội nhập. Việt Nam trong tiến
trình hội nhập cùng phát triển đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm
đến an toàn, được ưa chuộng nhất Châu Á. Du lịch được khẳng định là một
trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
các ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các
quốc gia, giữa các dân tộc.
Phát triển du lịch không đơn thuần là đóng góp vào q trình phát
triển chung của nền kinh tế, mà nó cịn mang một ý nghĩa nữa đó là bảo
tồn và phát huy những giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường và giải quyết
các vấn đề về an sinh xã hội…
Hịa Bình là tỉnh miền núi Tây Bắc Bộ, là tỉnh được đánh giá là tỉnh có
cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng với nền văn hóa Hịa Bình đặc sắc được ví
như "miền đất sử thi". Trong những năm qua, tỉnh Hịa Bình đã nỗ lực xây
dựng, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hiện nay Hịa Bình
có 101 di tích được xếp hàng và 100 di tích chưa được xếp hạng. Ngồi ra, có
trên 30 khu, điểm du lịch, trong đó, đã cơng nhận 9 điểm du lịch địa phương

và 1 khu du lịch cấp tỉnh. Đây là tiềm năng lớn để ngành Du lịch từng bước
đầu tư khai thác và phát triển các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng. Trong thời gian qua, số lượng khách du lịch và
thu nhập từ hoạt động du lịch đạt tốc độ tăng trưởng khá. Tuy nhiên, nếu xét
trong bối cảnh chung của nền kinh tế và so sánh với tiềm năng du lịch cảu


2
Hịa Bình thì những kết kết quả đạt được của ngành du lịch tỉnh vẫn còn chưa
được như mong muốn. Chính vì vậy, dựa vào lợi thế sẵn có, phát triển kinh tế
du lịch là một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu, đề xuất và phát triển
trong thời gian tới. Nhận thấy đây là vấn đề đóng vai trò quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nên tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du
lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển du lịch và thực trạng phát triển du
lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch.
+ Phân tích thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình.
+ Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn
tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển du lịch trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung:
Đề tài nghiên cứu phát triển du lịch trên các nội dung: Xây dựng quy
hoạch và kế hoạch phát triển du lịch; Phát triển tài nguyên du lịch; Phát triển
các sản phẩm du lịch; Phát triển cơ cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho du lịch; Phát
triển nguồn nhân lực cho du lịch; Phát triển thị trường du lịch.


3

* Phạm vi về không gian:
Luận văn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, chọn điểm nghiên cứu
khảo sát tại điểm du lịch Bản Lác (Huyện Mai Châu), Thác Bờ (Huyện Cao
Phong), Lịng hồ Hịa Bình (thuộc Thành phố Hịa Bình và 4 huyện: Cao
Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu).
* Phạm vi về thời gian:
Số liệu thứ cấp thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm
2022, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2023.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch.
- Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hịa
Bình
- Giải pháp góp phần đẩy mạnh phát phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình trong thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch;
Chương 2. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu;
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.



4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan
* Du lịch:
Từ lâu, khái niệm “du lịch” đã được các học giả sử dụng rộng rãi trên
sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, mỗi thời kỳ phát
triển, khái niệm về du lịch cũng mang những nét đặc trưng khác nhau và được
bổ sung ngày càng hoàn thiện hơn.
Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức lữ hành chính thức (International Union
of Official Travel Oragnization - IUOTO) đã đưa ra khái niệm: “Du lịch là
hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xun của
mình nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề
hay một việc kiếm tiền sinh sống”.
Năm 1963, Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourist Organization),
thuộc Liên Hiệp Quốc đã đưa ra khái niệm:“Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt
động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá
và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn;
cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác, trong thời gian liên
tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng
loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền”.
Trường Đại học Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna (Bungari) đưa ra
định nghĩa "Du lịch là một hiện tượng kinh tế, xã hội được lặp đi lặp lại đều
đặn, chính là sản xuất và trao đổi dịch vụ, hàng hoá của các đơn vị kinh tế
riêng biệt, độc lập; đó là tổ chức các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật
chun mơn nhằm bảo đảm sự đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích

thoả mãn các nhu cầu cá thể về vật chất, tinh thần của những người lưu trú
ngồi nơi ở thường xun mà khơng có mục đích kiếm lời" (Economy
Publishing House, University of Economics, Varna, 2005). Michael Coltman


5

quan niệm "Du lịch là sự kết hợp của 4 nhóm nhân tố trong q trình phục vụ
khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và
chính quyền nơi đón khách du lịch" (Martin Mowforth, Ian Munt, 2001)
Theo tổ chức du lịch thế giới “Du lịch được hiểu là hành động du
hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm
mục đích khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một
việc kiếm tiền sinh sống”
Theo Giáo trình Kinh tế Du lịch của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội (2006), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đã định nghĩa về khái niệm
"du lịch" như sau: "Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động
tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ của các doanh
nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, thăm quan, giải
trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải
đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm
du lịch và bản thân doanh nghiệp"
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017 định nghĩa du lịch như
sau: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun
du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
* Phát triển
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì phát triển là phạm trù triết học
chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là

một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn
tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc
của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
* Phát triển du lịch
Phát triển du lịch là một q trình mà trong đó các giá trị của một địa
điểm cụ thể được sử dụng tối đa để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong
nước, khách du lịch quốc tế và người dân địa phương.


6
Phát triển du lịch hiện nay không chỉ chú trọng đến phát triển về quy
mô, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch,... kết hợp
với sự tăng trưởng về doanh thu, số lượng khách du lịch đến lưu trú kể cả
trong nước và quốc tế, mà chuyển trọng tâm sang nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ du lịch, hoàn thiện các sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch
ngày càng được đa dạng hóa, cơ cấu dịch vụ du lịch tăng lên chiếm tỷ trọng
cao trong tổng cơ cấu kinh tế chung. Bên cạnh đó, phát triển sản phẩm du lịch
cần quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch, công tác quản lý điểm
đến. Những điều kiện để phát triển du lịch
- Điều kiện chung
+ Điều kiện an ninh chính trị và an tồn xã hội: Điều kiện anh ninh
chính trị và an tồn xã hội ổn định thì khi đó mới có thể phát triển du lịch.
+ Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra
đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch.
+ Chính sách phát triển du lịch: Những chính sách phát triển đúng đắn
sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển chung của ngành du lịch của quốc
gia đó.
+ Thời gian rỗi: Con người khơng thể đi du lịch nếu khơng có thời gian.
+ Điều kiện giao thơng vận tải: Ngày nay giao thông đã trở thành một
trong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch

quốc tế.
- Điều kiện riêng
+ Mơi trường tự nhiên
 Địa hình: Địa hình ở một nơi thường quyết định cảnh đẹp và sự đa
dạng của phong cảnh ở nơi đó.
 Khí hậu: Những nơi có khí hậu điều hịa thường được khách du lịch
ưa thích.
 Thực vật: Thực vật đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của
du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng và số lượng các loài, nhiều rừng, nhiều hoa...


7
 Động vật: Động vật cũng là một trong những nhân tố có thể góp
phần thu hút khách du lịch.
 Các nguồn nước khoáng: Các nguồn nước khoáng là tiền đề không
thể thiếu được đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh.
+ Giá trị văn hóa lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế: Giá trị văn
hóa lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho sự phát
triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất nước.
+ Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch: Sự sẵn sàng đón tiếp khách du
lịch được thể hiện ở 3 nhóm điều kiện chính đó là: Các điều kiện về tổ chức,
về kỹ thuật và về kinh tế…
* Loại hình du lịch
“Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có
những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ
du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một giới khách hàng hoặc vì chúng
có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau hoặc xếp chung một
mức giá bán nào đó” (Trương Sỹ Quý, 2006). Các loại hình du lịch bao gồm:
(1) Phân loại loại hình du lịch theo mục đích của chuyến đi


Hình 1.1: Các loại hình du lịch phân theo mục đích của chuyến đi


8

- Du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và những văn
hóa của bản địa gắn liền với giáo dục môi trường, có đóng góp giúp bảo tồn
cũng như phát triển bền vững với sự tham gia vơ cùng tích cực của cộng đồng
địa phương.
Du lịch sinh thái được xem là một mơ hình du lịch mang tính trách
nhiệm với mơi trường tại các khu thiên nhiên vẫn đang còn hoang sơ.
Mục đích của loại hình du lịch này là thưởng ngoạn thiên nhiên và
mang những giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại. Nhằm thúc đẩy
về các cơng tác bảo tồn, ít tác động tiêu cực tới mơi trường và tạo ra những
ảnh hưởng tích cực liên quan tới kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương
- Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là là tập hợp các du lịch liên quan đến sự tham gia của
người du lịch với nền văn hóa của một vùng đất khác. Hay nói cách khác, du
lịch văn hóa là sự di chuyển của con người đến các điểm du lịch văn hóa ở
các quốc gia hay vùng miền khơng phải nơi họ sống, với mục đích khám phá,
mở rộng kiến thức, kinh nghiệm về nhu cầu văn hóa của họ.
Du lịch văn hóa là một loại hình du lịch nằm trong ngành du lịch,
và thực chất là một ngành kinh doanh có sử dụng yếu tố văn hóa. Các yếu
tố văn hóa thu hút khách du lịch đó là các phong tục tập qn, tín ngưỡng,
các lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, những kiến trúc, nghệ thuật và các
sản phẩm văn hóa khác,…
Nguồn gốc của du lịch văn hóa có lịch sử từ lâu đời và được cho rằng
đây là hình thức ban đầu của du lịch. Theo nhiều nghiên cứu, du lịch văn hóa
đang ngày càng phát triển và trở thành xu hướng du lịch của nhiều quốc gia

- Du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe,
phục hồi sức khoẻ và lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc mệt mỏi,


9
những căng thẳng thường xuyên xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Mơ hình
du lịch nghỉ dưỡng cịn có thể kết hợp để chữa bệnh, trải nghiệm hoặc du lịch
tâm linh, thường gắn với những khu resort cao cấp hay những chuyến đi nước
ngồi nhằm mục đích hưởng thụ, thốt khỏi sự bí bách, khói bụi nơi phố thị.
- Du lịch giải trí
Du lịch giải trí là việc chúng ta đi du lịch với mục đích thư giãn, thay
đổi hoặc muốn thốt khỏi những thói quen thường nhật trong cuộc sống hằng
ngày.
- Du lịch thể thao
Du lịch thể thao là loại hình du lịch mà trong đó khách du lịch đến để
tham gia hoặc xem các hoạt động liên quan đến thể thao
Loại hình này có hai loại khách chính đó là vận động viên trực tiếp
tham gia thi tài ở các kì Thế Vận hội, Worldcup hoặc đến các vùng có tiềm
năng thể thao như leo núi, trượt tuyết, săn bắn, bơi lội… (chủ động). Và các
cổ động viên xem các cuộc thi đấu và cổ vũ (bị động).
- Du lịch khám phá
Du lịch khám phá là hình thức du lịch mang lại sự trải nghiệm thực
tế có thể kết hợp với mơn thể thao ngồi trời. Thơng qua đó, du khách có
thể học hỏi, tìm hiểu nhiều điều mới mẻ về con người, văn hóa và cảnh
quan, tại mỗi vùng đất khác nhau. Hình thức này hồn tồn khác biệt so với
các loại hình du lịch truyền thống.
- Du lịch mạo hiểm
Du lịch mạo hiểm là loại du lịch băng qua các vùng hiểm trở bằng sự
thông minh, ý chí, thể lực và thủ pháp như leo núi, vượt thác, thám hiểm hang

động. Du lịch mạo hiểm là một hình thức du lịch mang nhiều yếu tố khám phá,
và trải nghiệm những cảm xúc khác lạ từ những chuyến du lịch đến những địa
hình hiểm trở, độ nguy hiểm vì vậy cũng tăng cao. Và kèm theo du lịch mạo
hiểm, là những mơn thể thao mạo hiểm thích ứng và phù hợp với từng loại
hình du lịch riêng biệt.


10

- Du lịch kết hợp
Du lịch kết hợp là sự kết hợp nhiều loại hình tham gia du lịch khác
nhau để có trải nghiệm phong phú và đa dạng hơn.
(2) Phân loại loại hình du lịch theo hình thức tổ chức
- Du lịch gia đình
Du lịch gia đình sẽ chia thành hai dạng chính: Du lịch ngắn ngày và du
lịch dài ngày. Cụ thể:
+ Du lịch ngắn ngày: Thường ở các khu vực phụ cận đô thị, thời gian
chuyến đi ngắn. thậm chí từ một đến hai ngày.
+ Du lịch dài ngày: Ở loại thứ hai này, du khách thường sẽ lựa chọn các
điểm đến du lịch ở xa, nổi tiếng. Để tiết kiệm thời gian, du khách cũng thường
muốn được đi nhiều điểm du lịch trong điểm đến đó.
- Du lịch theo đồn
Đây là hình thức du lịch truyền thống phổ biến tại Việt Nam và
trên thế giới. Khách du lịch sẽ lựa chọn địa điểm du lịch và đăng ký
chuyến đi thông qua các công ty du lịch lữ hành. Khách sạn, xe đưa đón,
địa điểm ăn uống, tour du lịch sẽ được chuẩn bị kỹ càng và được lo trọn
gói bởi các cơng ty này. Du khách chỉ việc tận hưởng và theo sát hành
trình đã được chuẩn bị sẵn.
- Du lịch cá nhân
Đây là loại hình du lịch mà ở đó các cá nhân sẽ tự quyết định tất cả

trong quá trình du lịch. Bao gồm từ định ngày, phương tiện di chuyển, lưu
trú, địa điểm ăn uống. Đây là loại hình du lịch phát triển nhanh chóng và
chiếm ưu thế trong các năm trở lại đây. Để phục vụ loại hình du lịch này,
rất nhiều công ty đã phát triển các phương thức thu hút và hỗ trợ các du
khách du lịch cá nhân


11

Hình 1.2: Các loại hình du lịch theo hình thức tổ chức
(3) Phân loại loại hình du lịch theo đặc điểm địa lý

Hình 1.3: Các loại hình du lịch theo đặc điểm địa lý
- Du lịch núi
Du lịch núi là hoạt động du lịch xanh diễn ra tại các địa điểm có địa
hình đồi núi, thường kết hợp tham quan, tìm hiểu về thiên nhiên hoặc đồng
bào dân tộc thiểu số.
- Du lịch biển
Du lịch biển là loại hình du lịch gắn với biển, các hoạt động du lịch
biển phổ biến kể đến như tắm biển, thể thao biển. Do đặc thù, loại hình du
lịch này mang tính mùa vụ rất rõ nét.
- Du lịch đô thị
Du lịch đô thị là loại hình du lịch gắn liền với các đơ thị lớn, tụ điểm
của nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, các khu thương mại sầm uất, các khu
vui chơi hiện đại…


12

- Du lịch thôn quê

Đặc điểm của du lịch thôn quê là du khách sẽ được trải nghiệm đến các
vùng q, nơi có mơi trường trong lành, khơng gian thống đãng, cảnh vật
thanh tĩnh. Loại hình du lịch này thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là những
người sinh sống tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp… Du lịch thôn
quê mang đến cho du khách cảm giác thư giãn, hịa mình với thiên nhiên, tìm
về cội nguồn… Những điều mà họ khó có thể cảm nhận được trong cuộc sống
đơ thị
(4) Phân loại loại hình du lịch theo lãnh thổ

Hình 1.4: Các loại hình du lịch theo lãnh thổ địa lý
- Du lịch quốc tế
Đây là loại hình du lịch mà du khách lựa chọn điểm đến là những nơi
nằm ngồi đất nước mình sinh sống để khám phá.
- Du lịch nội địa
Loại hình này chủ yếu tập trung vào du khách nội địa lựa chọn tham
quan, du lịch tại quốc gia của mình và du khách nước ngồi lựa chọn quốc gia
đó là điểm đến chiêm ngưỡng các danh lam, thắng cảnh.
* Sản phẩm du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2017): “Sản phẩm du lịch là tập hợp
các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi
du lịch”


13
Sản phẩm du lịch không phải chỉ là một hoạt động được thực hiện riêng
rẽ mà là một quá trình gắn kết với nhau của nhiều sản phẩm, hàng hóa do các
chủ thể tại điểm đến cung cấp cho khách. Một sản phẩm du lịch trong một
điểm đến là tập hợp của nhiều trải nghiệm mà khách có thể nhận được không
chỉ là các cơ sở lưu trú để ở, các nhà hàng để ăn, uống, các điểm tham quan,
các bảo tàng, công viên, nhà hàng, rạp chiếu phim, cửa hàng mua sắm… mà

bao gồm cả các phương tiện vận chuyển, sự giao tiếp với cộng đồng dân cư,
cách ứng xử của các cấp chính quyền... Vì thế, phạm vi và quy mơ của sản
phẩm du lịch là những gì thu hút khách du lịch đến và phục vụ khách với chất
lượng cao.
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ cung cấp cho khách du lịch tất cả các
loại hàng hóa. Trong đó, sản phẩm du lịch được tạo ra từ các yếu tố tự nhiên
xã hội, sử dụng các nguồn lực như nhân lực, phương tiện, cơ sở vật chất,
trang thiết bị… của một vùng hoặc một quốc gia.
Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hố)
và những yếu tố vơ hình (dịch vụ) để cung cấp cho khách du lịch. Sản phẩm
du lịch bao gồm tài nguyên du lịch và các dịch vụ và hàng hoá.
1.1.2. Đặc điểm của du lịch và vai trò của phát triển du lịch
1.1.2.1. Đặc điểm của du lịch
(1) Sản phẩm du lịch thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt và thứ yếu của
con người
Sản phẩm du lịch thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt như nhu cầu hiểu
biết kho tàng văn hóa lịch sử, nhu cầu thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, nhu
cầu phát triển bản thân… Đó là những nhu cầu riêng có của con người. Ngoài
ra, sản phẩm du lịch là những trải nghiệm và việc tiêu dùng nó địi hỏi chi phí
thời gian.
Nhu cầu du lịch nằm ở lớp trên trong Tháp nhu cầu Maslow, đó là
những nhu cầu thứ yếu. Mặc dù trong cấu thành sản phẩm du lịch, có những


14
hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, đi lại…, nhưng mục
đích chính của chuyến du lịch là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thứ yếu.
- Nhu cầu du lịch chỉ xuất hiện khi con người có thời gian nhàn rỗi và
thu nhập đủ lớn sau khi đã dùng để đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu.
Chính vì vậy, lượng cầu du lịch khơng chỉ nhạy cảm với giá mà còn nhạy cảm

cao với thu nhập và điều kiện an ninh của chuyến đi;
- Khi tiêu dùng dịch vụ du lịch, khách thường có đòi hỏi cao về chất
lượng dịch vụ. Ngay cả các nhu cầu thiết yếu trong chuyến đi, khách du lịch
vẫn địi hỏi cao và thường cao hơn mức bình thường hàng ngày của họ;
- Tiêu dùng du lịch chỉ xảy ra khi có thu nhập đủ lớn. Vì vậy, khách du
lịch thường là những khách hàng có trình độ văn hóa cao, họ có ý thức về
những tác động tiêu cực có thể do hoạt động du lịch của họ;
- Nếu việc mua hàng hóa thơng thường chỉ bị ràng buộc bởi đường
ngân sách thì việc mua sản phẩm du lịch còn bị ràng buộc thêm bởi quỹ thời
gian rảnh dành cho du lịch;
(2) Sản phẩm du lịch sử dụng cả những nguồn lực khan hiếm và không
khan hiếm
- Kinh tế học giải quyết việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan
hiếm. Tuy nhiên, trong du lịch, các tài nguyên du lịch như thắng cảnh, di tích
tham quan, khí hậu dễ chịu, lịng hiếu khách của cư dân địa phương,… là
những nguồn lực khơng khan hiếm hoặc ít khan hiếm. Việc tiêu dùng của
doanh nghiệp du lịch hay du khách này khơng hoặc ít ảnh hưởng đến sự tiêu
dùng của doanh nghiệp hay du khách khác.
- Nhiều lợi ích tại điểm đến được doanh nghiệp du lịch và khách du lịch
hưởng thụ miễn phí. Ở những nơi có bán vé tham quan thì việc định giá vé
khơng theo cơ chế thị trường bởi các quy luật kinh tế phổ biến mà giá vé được
xác định khi cần hạn chế lượng khách hoặc chỉ để hỗ trợ cho kinh phí hoạt
động và bảo tồn,…


15
- Do nguồn lực khơng hoặc ít khan hiếm nên có thể bị sử dụng q mức
dẫn đến tình trạng xói mịn nguồn lực (ở đây là tài ngun du lịch) ảnh
hưởng đến sự khai thác lâu dài. Do đó, hơn các ngành khác, phát triển du
lịch bền vững là vấn đề phải luôn được đặt ra trong chiến lược phát triển

của các điểm đến.
(3) Sản phẩm du lịch được tiêu dùng chủ yếu ở địa điểm ngoài nơi cư
trú thường xuyên của khách du lịch
Đặc điểm này cần xem xét trên 2 khía cạnh:
Thứ nhất, nơi cư trú và nơi đến của du khách thường xa nhau về không
gian, khác biệt về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội. Tùy đặc điểm tâm lý
của khách, hướng ngoại hay hướng nội, mà sự khác biệt nói trên là thu hút
hay cản trở du lịch. Ngồi ra, chi phí tài chính, chi phí thời gian và hao tổn
sức khỏe để đi từ vùng gửi khách đến vùng nhận khách là những biến số âm
tính ảnh hưởng đến dịng khách.
Thứ hai, do dịch vụ du lịch gắn liền với sự tương tác giữa người tiêu
dùng và nhà sản xuất trong suốt quá trình tiêu dùng dịch vụ du lịch nên bản
chất di động của du lịch đòi hỏi phải xem xét tiến trình tiêu dùng (và vì vậy cả
tiến trình sản xuất) theo thời gian và không gian. Tại mỗi nơi, mỗi lúc, chúng
ta xem xét việc làm thế nào các yếu tố khác nhau của tiêu dùng và sản xuất
phối hợp nhau tạo ra những trải nghiệm khác nhau và mang lại kết quả khác
nhau cho người tiêu dùng (và cả nhà sản xuất). Để hiểu được tính phức tạp và
đa dạng của sản phẩm du lịch, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm về hệ
thống không gian của du lịch.
Trong khi điểm đến là tâm điểm của các hoạt động du lịch, du lịch sẽ
chịu tác động bởi tất cả các yếu tố của hệ thống du lịch. Tất cả hệ thống đều
tác động đến sức thu hút của một vùng du lịch và đến vùng gửi khách. Do
trong hệ thống này, ở mỗi thành phần khác nhau, khách du lịch có những
hành động khác nhau và vì vậy có các đơn vị cung ứng khác nhau.


16
(4) Việc cung ứng sản phẩm du lịch liên quan đến nhiều đơn vị thuộc
nhiều ngành khác nhau và diễn ra trên địa bàn rất rộng.
Do việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra ngoài căn nhà của họ cho nên trong

quá trình thực hiện chuyến đi để thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, họ cần
có những sản phẩm, dịch vụ khác nhau thỏa mãn những nhu cầu hết sức đa
dạng trong cuộc sống thường ngày của khách du lịch. Vì vậy, trong sản phẩm
du lịch có các hàng hóa, dịch vụ của các ngành có các đặc điểm kinh tế, kỹ
thuật rất khác nhau: ngành giao thông vận chuyển hành khách, lưu trú, ăn
uống, văn hóa, thể thao, giải trí, ngành tiểu thủ cơng mỹ nghệ,… Việc đi lại
của du khách gắn liền với yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, sinh
hoạt hàng ngày của du khách trong chuyến đi gắn liền với yêu cầu phát triển
hệ thống thông tin liên lạc, an ninh và y tế. Đối với khách du lịch quốc tế, việc
đi lại xuyên quốc gia còn đòi hỏi sự phát triển và phối hợp của ngành hải
quan, xuất nhập cảnh… Hơn nữa, hành trình du lịch nối liền các điểm tham
quan, giải trí kéo dài qua các địa phương khác nhau đòi hỏi sự phối hợp, liên
kết các hoạt động trên giữa các quốc gia, tỉnh, huyện khác nhau. Vì vậy;
- Để phát triển du lịch, cần có một sự phối hợp giữa các tổ chức, doanh
nghiệp vượt qua khỏi giới hạn của ngành du lịch.
- Bộ máy quản lý nhà nước vốn thường được tổ chức theo ngành và địa
giới hành chính khó đảm đương được việc tổ chức, quản lý quá trình phát triển
du lịch của hệ thống tuyến điểm du lịch. Vì vậy, mơ hình quản lý đặc thù, cluster
chẳng hạn (trong du lịch là DMO: Destination Management Orgnisation), được
một số nơi áp dụng thơng qua việc hình thành một Hội đồng mà thành viên sẽ
bao gồm đại diện chính quyền một số địa phương, đại diện cơ quan quản lý nhà
nước các ngành có liên quan, các doanh nghiệp du lịch và các tổ chức tư vấn du
lịch và đại diện các cộng đồng cư dân các địa phương.
(5) Việc kinh doanh sản phẩm du lịch có tính thời vụ
Trong du lịch, lượng cầu biến động có tính chu kỳ theo mùa trong năm
(cũng cần lưu ý sự biến động theo ngày trong tuần và theo giờ trong ngày).


17
Trong khi đó, lượng cung khá ổn định trong thời gian tương đối dài. Điều đó

dẫn đến có lúc cung khơng đáp ứng được cầu du lịch, có lúc cầu du lịch quá
thấp so với khả năng cung ứng của nguồn cung. Hiện tượng này gọi là tính
thời vụ trong kinh doanh du lịch. Hiện tượng này làm cho du lịch giữ một
khối lượng lớn các nguồn lực xã hội nhưng khơng khai thác đầy đủ. Tính thời
vụ càng căng thẳng, hiệu quả kinh doanh du lịch càng thấp. Từ đó, thực hiện
các giải pháp hạn chế tính thời vụ luôn là sự quan tâm của các nhà quản lý
vùng du lịch và doanh nghiệp du lịch.
1.1.2.1. Vai trò của phát triển du lịch
(1) Về kinh tế:
- Du lịch ngày nay được xem là ngành dịch vụ mang lại lợi ích kinh tế
cao, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, tạo ra tích
lũy cho nền kinh tế, là phương tiện quan trọng để thực hiện các chính sách mở
cửa, là chiếc cầu nối quốc gia với thế giới bên ngoài
- Phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế ổn định và lâu dài thể
hiện ở mức tăng trưởng, mức GDP bình quân của doanh nghiệp, GDP của
ngành và GDP của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên du lịch
và các nguồn lực phục vụ cho hoạt động du lịch (nhân lực, vốn, cơ sở vật chất
- kỹ thuật,...)
- Góp phần làm tăng thu nhập bình qn lao động trong ngành du lịch
và thu nhập quốc dân, tham gia tích cực vào q trình phân phối lại thu nhập
quốc dân giữa các vùng, địa phương.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế nông
nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào dịch vụ
- Khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần củng cố và
phát triển mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới và trong khu vực, tạo
nên sự phát triển đường lối giao thông quốc tế.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển đồng thời tận dụng
và phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật của các ngành kinh tế khác.



×