Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài ôn tập về nhà khối lớp 4 môn tiếng việt lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.95 KB, 19 trang )

ĐỀ 1

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
A. TRẮC NGHIỆM:
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Từ nào là từ láy trong câu: “ Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản.”
A. Bà cụ

B. Hàng xóm

C. Khẩn khoản

Câu 2: Dịng nào dưới đây có ba tính từ ?
A. Bầu trời, màu sắc, óng ánh
B. Chót vót, rực rỡ, chao cánh
C. Cao, thơm, rực rỡ
Câu 3: Từ nào dưới đây là danh từ chung?
A. Học sinh

B. Học nhảy

C.Học hát

Câu 4: Từ nào dưới đây là danh từ?
A. Cuộc sống

B. Tươi đẹp

C.Mơ tưởng

B. TỰ LUẬN:


Câu 1: Gạch dưới động từ trong câu sau:
Mùa xuân đến, Linh thường lắng nghe họa mi hót.
Câu 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu.
- Chủ ngữ:…………………………………………………………………………………..
- Vị ngữ: ……………………………………………………………………………………
b) Bầy chim đang hót líu lo trên vịm cây.
- Chủ ngữ:…………………………………………………………………………………..
- Vị ngữ: ……………………………………………………………………………………
c) Những cây mạ non mọc lấm tấm trên mặt ruộng.
- Chủ ngữ:…………………………………………………………………………………..
- Vị ngữ: ……………………………………………………………………………………
d) Trên nền trời xanh, những lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay.
- Chủ ngữ:…………………………………………………………………………………..
- Vị ngữ: ……………………………………………………………………………………


Câu 3: Gạch dưới các từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây
a) Mẹ cháu đi công tác ở đâu?
b) Bạn đã xem phim “Hoa Mộc Lan” chưa?
c) Bây giờ cơ sẽ làm gì?
d) Anh phải đi bây giờ ư?
e) Em phải làm như thế nào?
II. TẬP LÀM VĂN
Em hãy viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn tả cây hoa mà em yêu thích.
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….


ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3 : A

B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Động từ trong câu sau:

đến, lắng nghe , hót.


Câu 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu.
- Chủ ngữ: Cô Hoa giấy
- Vị ngữ: suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu
b) Bầy chim đang hót líu lo trên vịm cây.
- Chủ ngữ: Bầy chim
- Vị ngữ: đang hót líu lo trên vịm cây
c) Những cây mạ non mọc lấm tấm trên mặt ruộng.
- Chủ ngữ: Những cây mạ non
- Vị ngữ: mọc lấm tấm trên mặt ruộng
d) Trên nền trời xanh, những lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay.
- Chủ ngữ: những lá cờ đỏ sao vàng
- Vị ngữ: phấp phới bay
Câu 3: Gạch dưới các từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây
a) Mẹ cháu đi công tác ở đâu?
b) Bạn đã xem phim “Hoa Mộc Lan” chƣa?
c) Bây giờ cơ sẽ làm gì?
d) Anh phải đi bây giờ ƣ?
e) Em phải làm nhƣ thế nào?

Câu 4: A


ĐỀ 2

ƠN TIẾNG VIỆT
2. Đọc –hiểu: Đọc thầm đoạn trích sau và làm bài tập:
BÀN TAY NGƢỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn
những con giống bằng đất sét trông y như thật.

Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc
hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà mình
chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh
ngạc.
Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho
tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ
mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của
Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vơ cùng lí thú là pho tượng sống
động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vịng xung quanh pho
tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng
tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đƣờng
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì ?
A
B

thiên nhiên

C. đồ ngọc

đất sét

D. con

giống

2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự …...
A


tinh tế

C. kiên nhẫn

B

chăm chỉ

D. gắng công

3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì ?
A
B

pho tượng cực kì mĩ lệ

C. pho tượng như tốt lên sự ung

dung
đơi mắt pho tượng như biết nhìn theo D. pho tượng sống động đến lạ


lùng
4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài
giỏi ?
A
B

say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình


C. gặp được thầy giỏi truyền

nghề
có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ D. gắng công tạo nên một tác
phẩm tuyệt trần

5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A

ung dung, sống động

C. sống động, lạ lùng

B

ung dung, lạ lùng

D. tưởng tượng, sống động

6. Trong câu: “Trƣơng Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần,
mĩ mãn” có mấy tính từ ?
A

Một tính từ. Đó là từ: …………………………………………………....…………..

B

Hai tính từ. Đó là các từ: …………………………………………….....……………


C

Ba tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………….....………….

D

Bốn tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………………………

7. Câu: “Anh có thể tạc giúp tơi một pho tƣợng Quan Âm không ?” được dùng làm
gi ?
A

để hỏi

B

nói lên sự khẳng định, phủ định

C

tỏ thái độ khen, chê

D

để yêu cầu, đề nghị, mong muốn

8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần
gia cơng tinh tế mà mình chưa làm được.
Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)



RỪNG PHƢƠNG NAM
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật
mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào
xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng.
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt
đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm
mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương
ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục,
sắc da lưng ln biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh…Con
luốc động đậy cánh mũi, rón rén bị tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những
con vật thuộc lồi bị sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài
chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái
thì biến ra màu xanh lá ngái…
( Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi)
 Khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời đúng:
1. Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương Nam là:
a. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.
b. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật
mình.
c. Gió bắt đầu nổi lên.
2. Mùi hương của hoa tràm như thế nào?
a. nhè nhẹ tỏa lên.

c. thơm ngây ngất, phảng phất khắp

rừng.
b. tan dần theo hơi ấm mặt trời

3. Gió thổi như thế nào ?
a. Ào ào

c. Rì rào

b. Rào rào

d. Hiu hiu

4. Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi sắc
màu như thế nào?


a. xanh hóa đỏ, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
b. xanh hóa tím , từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
c. xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
d. tím hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
5. “Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng thể
nghe chăng?” là câu hỏi dùng để:
a. tự hỏi mình

c. yêu cầu, đề nghị

b. hỏi người khác
6. Câu Chim hót líu lo là kiểu câu:
a. Câu kể.

c. Câu hỏi

b. Câu cảm

7. Vị ngữ của câu “ Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục.”: là:
a. phơi lưng trên gốc cây mục.

c. trên gốc cây mục.

b. nằm phơi lưng trên mấy gốc cây mục.
8. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: Chim hót líu lo.
a. Danh từ là:…………………………………………
b. Động từ là: …………………………………………
c. Tính từ là: ………………………………………….
9.

Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( đã, sẽ, đang, sắp) để diền vào chỗ trống.
a. Người Việt Bắc nói rằng:
“Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể…….. biết hát. Ai chưa biết làm thơ, đến Ba

Bể……. làm được thơ.”
b. Chị Nhà Trò …….. bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột.
c. Trời…….. mưa nhưng trận bóng vẫn……. diễn ra quyết liệt.


ĐÁP ÁN
BÀN TAY NGƢỜI NGHỆ SĨ
1

2

3

4


5

7

A

C

D

A

B

D

6.
B

Hai tính từ. Đó là các từ: tuyệt trần, mĩ mãn

8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần
gia cơng tinh tế mà mình chưa làm được.
RỪNG PHƢƠNG NAM
1

2


3

4

5

6

7

b

c

b

c

a

a

b

8)
a) chim
b) hót
c) líu lo
9)
a) sẽ

b) đã
c) đang


ĐỀ 3

ĐỀ ÔN TẬP
MÔN TIẾNG VIỆT (PHẦN ĐỌC HIỂU) LỚP 4
Nỗi dặn vặt của An- đrây- ca
An- đrây- ca lên 9 sống với mẹ và ơng. Ơng em 96 tuổi rồi nên rất yếu. Một buổi
chiều ơng nói với mẹ An- đrây- ca : “ Bố khó thở lắm !...” Mẹ liền bảo An- đrây- ca đi
mua thuốc. Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay, nhưng dọc đường lại gặp mấy đứa bạn chơi đá
bóng rủ nhập cuộc. Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa
hàng mua thuốc rồi mang về nhà.
Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ơng đã
qua đời. “ Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ơng chết. An –đrây-ca ồ
khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi em:
- Khơng, con khơng có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ơng đâu. Ơng đã mất từ lúc
con vừa ra khỏi nhà.
Nhưng An- đrây- ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây
táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình
mua thuốc về kịp thì ơng cịn sống thêm được ít năm nữa!”
Theo XU-KHƠM-LIN-XKI
Đọc bài văn trên và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. An-đrây-ca sống với ai ?
A. Sống với cha mẹ.

B. Sống với ông bà

C. Sống với mẹ và ông


D. Sống một mình

Câu 2. Mẹ bảo An-đrây-ca làm gì ?
A. Nấu thuốc.

B. Đi mua thuốc

C. Uống thuốc

D. Đi thăm ông

Câu 3. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
A. Mẹ An-đrây-ca mừng rỡ

B. Ông của An-đrây-ca đã qua đời

C. Ông của An-đrây-ca đã hết bệnh

D. Mẹ An-đrây-ca la mắng em.


Câu 4: Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là ngƣời nhƣ thế nào?
A. Là cậu bé rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà cịn
mãi chơi bóng, mang thuốc về muộn.
B. Là cậu bé trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
C. Là cậu bé ham chơi.
D. Cả 2 ý A và B đều đúng.
Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu ?
A. bất hòa


B. hiền hậu

C. lừa dối

D. che chở

Câu 6. Từ nào có nghĩa: “Một lịng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người
nào đó”
A. trung thành.

B. trung hậu.

C. trung thực.

D. trung kiên

Câu 7: Em hãy viết tên 3 bạn nam và 3 bạn nữ trong lớp mình.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Câu 8: Đặt câu với từ „mơ ước”.
………………………………………………………………………………………..
Câu 9: Trong câu văn sau đây dấu hai chấm có tác dụng gì?
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Câu 10: Đặt một câu có dùng dấu ngoặc kép.

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
II/ Tập làm văn:
Em hãy miêu tả cái bàn học ở nhà của em.


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..



ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP 4
Học sinh chọn đúng 1 ý từ câu 1 đến câu 6.


Câu 1 : ý C

 Câu 2 : ý B
 Câu 3 : ý B
 Câu 4 : ý D
 Câu 5 : ý B
 Câu 6: ý A
 Câu 7: Viết đúng, đủ
 Câu 8: Đặt đúng câu
 Câu 9: Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
 Câu 10: Đặt đúng câu


ĐỀ 4

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
* Đọc thầm bài văn sau:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi. Cánh
diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo
diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, .. như gọi thấp xuống những vì sao
sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang
trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì đó cứ

cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi
đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao
giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: ” Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà
bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc trả lời
cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Dòng nào dưới đây miêu tả cánh diều?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm
b. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
c. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, .. như gọi thấp xuống những vì sao sớm
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào ?
a. Vui sướng nhìn lên trời.
b. Các bạn hò hét thả diều thi.
c. Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Câu 3 : Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
c. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.


Câu 4: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b. Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho trẻ thơ.
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy ?
a. hò hét, vi vu, cánh diều
b. hò hét, vi vu, mềm mại
c. hò hét, phát dại, mềm mại
Câu 6: Trong câu “ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau

thả diều thi”. Bộ phận vị ngữ là:
a. đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi.
b. hị hét nhau thả diều thi.
c. thả diều thi.
Câu 7 : Trong câu ” Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.” Từ nào trong
câu là động từ?
a. tuổi thơ

b. cánh diều

c. nâng lên

d. tơi

Câu 8: Tìm trong câu: Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Từ đơn: .......................................................................................................................
Từ ghép: .....................................................................................................................
Từ láy: .......................................................................................................................
Câu 9: Bài tập đọc trên thuộc chủ điểm nào?
....................................................................................................................................
Câu 10: Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau:

Mục đích
a) Để khen ngợi
b) Để yêu cầu, đề nghị

Câu hỏi
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..



…………………………………………………………….
Câu 11: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Chú gà trống cất tiếng gáy lanh lảnh khắp xóm.
Chủ ngữ: ....................................................................................................................
Vị ngữ: ......................................................................................................................
b) Mấy bơng hoa đua nhau nở thơm ngát.
Chủ ngữ: ...................................................................................................................
Vị ngữ: .....................................................................................................................
c) Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đá cầu.
Chủ ngữ: ..................................................................................................................
Vị ngữ: ......................................................................................................................
Câu 12: Viết một từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.
...................................................................................................................................
Câu 13: Đặt một câu kể Ai làm gì?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
........


ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


Câu 5

Câu 6

Câu 7

d

c

b

b

b

b

c

Câu 8: Từ đơn: như
Từ ghép: cánh diều, cánh bướm
Từ láy: mềm mại
Câu 9: Chủ điểm : Tiếng sáo diều
Câu 10: Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau:
Mục đích
a) Để khen ngợi
b) Để yêu cầu, đề nghị

Câu hỏi

Sao nhà bạn ngăn nắp, gọn gàng thế?
Em có thể ra ngồi chơi cho chị học bài được
khơng?

Câu 11: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Chú gà trống cất tiếng gáy lanh lảnh khắp xóm.
Chủ ngữ: Chú gà trống
Vị ngữ: cất tiếng gáy lanh lảnh khắp xóm
b) Mấy bơng hoa đua nhau nở thơm ngát.
Chủ ngữ: mấy bông hoa
Vị ngữ: đua nhau nở thơm ngát
c) Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đá cầu.
Chủ ngữ: các bạn học sinh
Vị ngữ: đang chơi đá cầu
Câu 12: Viết một từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.
Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí........
Câu 13: Đặt một câu kể Ai làm gì?
Mẹ em đang nấu cơm.
Ngồi vườn, ơng em đang tưới cây.


ĐỀ 5

ƠN TIẾNG VIỆT
I. Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống
Ngày xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho
mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ
được truyền ngơi, ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ cơi tên là Chơm
nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi
người nơ nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ

tâu: - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì
lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngày hỏi cịn ai để chết
thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc
giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy cịn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia
đâu phải thu được từ thóc giống của ta ! Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức
tính q nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ơng vua hiền minh.
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trƣớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dƣới đây:
Câu 1: Nhà vua chọn ngƣời nhƣ thế nào để truyền ngôi ?
A. Vua muốn chọn một người dũng cảm để truyền ngôi.
B. Vua muốn chọn người một người trung thực để truyền ngôi.
C. Vua muốn chọn một người nhân hậu để truyền ngơi.
Câu 2: Vì sao thóc giống của vua giao cho dân trồng lại không nảy mầm ?
A. Vì thóc giống đã bị ẩm mốc.
B. Vì thóc giống đã bị luộc kĩ.
C. Vì thóc giống bị ẩm mốc và đã bị luộc kĩ.
Câu 3: Hành động của chú bé Chơm có gì khác mọi ngƣời ?
A. Chôm không dám đến gặp nhà vua.
B. Chôm vui vẻ đem thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.
C. Chơm dũng cảm dám nói sự thật cho nhà vua biết, khơng sợ bị trừng phạt.
Câu 4: Vì sao ngƣời trung thực là ngƣời đáng quý ?


A. Vì người trung thực thích nghe thật, nói thật nhờ đó làm được nhiều việc có ích cho
dân cho nước.
B. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, khơng vì lợi ích của mình
mà nói dối làm hỏng việc chung.
C. Cả hai ý A và B.
Câu 5: Từ “trung thực” có nghĩa là:
A. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.

B. Ngay thẳng, thật thà.
C. Trước sau như một, khơng gì lay chuyển nổi.
Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ nào dƣới đây thể hiện tinh thần đoàn kết
a. Trâu buộc ghét trâu ăn
b. Môi hở răng lạnh
c. Ở hiền gặp lành
Câu 7: Từ Trung nào có nghĩa là ở giữa?
a. Trung thành
b. Trung thực
c. Trung tâm
Câu 8: Tìm hai từ láy trong bài văn “ Người ăn xin” trên?
- Hai từ láy là: ……………………………………………………………….
Câu 9: Từ nào dưới đây là danh từ chung:
a. Kim Đồng
b. Cậu bé
c. Lê Văn Tám
II. Chính tả nghe viết:
Học sinh viết đoạn trong bài: “Bốn anh tài (tt)”. Trang 13 TV4 tập 2.
Đoạn viết: “Từ Cẩu Khây hé cửa .... đành phải quy hàng”.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN
1B, 2B, 3C, 4C, 5B, 6B, 7C, 9B



×