Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Dạng 6 phương trình mũ logarit chứa tham số 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 31 trang )

HQ MATHS – 0827.360.796 –

DẠNG 6

Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x + (4m − 1)2 x + 3m2 − 1 = 0 có
hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 1
A. m = −1 .
B. m = 1 .
C. m = 1 .
D. m = 0 .
2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x − m log 3 x + 1 = 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 81
A. m = 4 .
B. m = −3 .
C. m = −4 .
D. m = 3 .
2
Cho phương trình ( m + 1) log 2 x + 2 log 2 x + ( m − 2 ) = 0 . Tìm tập hợp các giá trị m để phương
trình có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  1  x2
A. ( 2; + ) .

Câu 4:

D. ( −; −1) .

B. ( −; −1)  ( 2; + ) . C. ( −1; 2 ) .

Hỏi có bao nhiêu số nguyên m  ( −2018; 2018 ) để phương trình 4 x − 2 ( m + 1) 2 x + 3m − 8 = 0


có hai nghiệm trái dấu?
A. 2025 .
B. 2008 .

C. 2005 .

(

D. 6 .

x +1

)  m + x có nghiệm

Câu 5:

Tìm tất cả các tham số thực m là để bất phương trình log 2 4 + 2

Câu 6:

A. m  4 .
B. m  1 .
C. m  2ln 2 .
D. m  4 .
2
2
Cho phương trình ( m − 1) log 3 x + ( 2016 − m ) log 3 x + m − 2017 = 0 . Có tất cả bao nhiêu số

x


ngun m để phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  1  x2 ?
A. 2013 .
B. 2018 .
C. 2014 .
D. 2015
Câu 7:

Câu 8:

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 2:

Phương trình Mũ – Logarit chứa tham số 01

(

)

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x − 6 x − 9 x = m 3x.2 x +1 − 9 x có 2
nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 

log 5
?
log 2 − log 3

A. m  6 .

1
C. −  m  6 .

2

B. 1  m  5 .

D. 1  m  6

HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 1:

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để phương trình log 22 x + ( m + 1) log 2 x − 8 = 0 có
hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x22 = 1 . Tính tổng các phần tử của S .
A. −2 .
B. 4 .
C. −1 .
D. −3 .

Câu 9:

(

)

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x+1 + 41− x = ( m + 1) 22+ x − 22− x + 16 − 8m có

nghiệm thuộc đoạn  0;1 .
A. 5 .
B. 2 .

C. 4 .
Câu 10: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
log 22 2 x − 2 ( m + 1) log 2 x − 2  0 có nghiệm thuộc khoảng

A. ( 0; + ) .

 3 
B.  − ;0  .
 4 

(

D. 3 .

)

2; + .

 3

C.  − ; +  .
 4


D. ( −; 0 ) .

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –


1


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình log 22 x − 2log 2 x + 3m − 2  0 có
nghiệm.
2
A. m  1 .
B. m  1 .
C. m  0
D. m  .
3

Câu 12:

Biết phương trình a log 2 x + b log x + 5 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x1 .x2 = 102018 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng.
A. b = −2018a .
B. a = 2018b .

C. b = 2018a

D. a = −2018b .

Xét các số nguyên dương a và b sao cho phương trình a ln 2 x + b ln x + 6 = 0 có hai nghiệm

phân biệt x1 , x2 và phương trình 6log 2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 sao
cho x1 x2  x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b .
A. 33 .
B. 30 .
C. 24 .
D. 35 .
2
Câu 14: Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình log 2 x + 2log 2 x + m = 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thoả mãn 0  x1  4  x2 .
A. m  0 .
B. m  −4 .
C. m  −8 .
D. −8  m  −4 .
2
Câu 15: Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để phương trình log x − 2 ( m + 1) log x + 4 = 0 có hai
nghiệm thục 0  x1  10  x2
3
.
D. m  3 .
2
Câu 16: Xét các số nguyên dương a và b sao cho phương trình a.100 x − b.10 x + 5 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 và phương trình e 2 x − be x + 5a = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x3 , x4

A. m  −1 .

B. m  −3 .

C. m 

x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 =


1
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
9
B. −3  m  −1 .
C. 2  m  3 .

A. 1  m  2 .
D. −1  m  1 .
2
2
Câu 19: Cho phương trình log 2 x − 4log 2 x − m − 2m + 3 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 68 .
Tính tổng các phần tử của S .
A. −1 .
B. −2 .
C. 1 .
D. 2 .
Câu 20: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
( m + 1) 16 x − ( 2m − 3 ) 22 x+1 + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
6
3
3
A. −  m  −1 .
B. −4  m  −1 .
C. −  m  −1 .
D. −1  m  .
5
2
2

x−2
− x+ 2
− 18 = 0 có hai nghiệm thực
Câu 21: Có bao nhiêu số ngun m để phương trình 3 + m.3

phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2  6 :
HQ MATHS –

2

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS – 0827.360.796 –

thỏa mãn x3 + x4  10 ( x1 + x2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b .
A. 9 .
B. 11 .
C. 10 .
D. 13 .
2
Câu 17: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x − m log 3 x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 81 .
A. m = −4 .
B. m = 4 .
C. m = 44 .
D. m = 9 .
1
Câu 18: Cho phương trình 4log 92 x + m log 1 x + log 1 x + m − 3 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
6
3

3

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 13:


HQ MATHS – 0827.360.796 –
A. 70 .
Câu 22:

B. 7 .

(

Cho phương trình 3 + 5

)

x

(

+m 3− 5

)

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

C. 8 .

x

D. 71 .

= 3.2 x . Gọi S là tập hợp giá trị thực của m để

phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S  ( 0; 3 ) .
B. S = ( 0; 2 ) .
C. S = ( 0; 3 ) .
D. S  ( 0; 2 ) .
Câu 23:

Cho hai số nguyên dương a, b và phương trình 9 x − b ( 3e ) + a.e 2 x = 0 có hai nghiệm thực
x

(

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2  10 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b
A. 5
B. 7
C. 16
D. 12
x
x +1
2
Câu 24: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 4 − m.2 + m − 1 = 0 có hai nghiệm thực
phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 − x2 = 4

17
5
9
A. m = 17 .
B. m =
.
C. m = .
D. m = .
15
3
7
2
2
Câu 25: Cho phương trình log a ( x − 1) − 4log a ( x − 1) − 4 2 + m = 0 với 0  a  1, m  . Tìm giá trị

)

thực của a để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 .x2 = x1 + x2 + 15 .
C. a = 4 15 .

D. a = 4 17 .

Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 62 x+1 − 5.6 x + m = 0 có hai nghiệm
âm phân biệt.
5
25
25
5
A. 0  m  .
B. 0  m  .

C. 0  m  .
D. 0  m  .
6
24
4
4
2
Câu 27: Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln x + b ln x + 10 = 0 có hai nghiệm
thực phân biệt x1 , x2 và phương trình 10log 2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
x3 , x4 thoả mãn x1 x2  x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b
A. 55 .
B. 46 .
C. 43 .
D. 53 .
2x
x
Câu 28: Có bao nhiêu số ngun m để phương trình e − 10e + m = 0 có hai nghiệm trái dấu.
A. 10 .
B. 24 .
C. 8 .
D. 23 .

(

)

Câu 29: Cho phương trình 8x − 3m.4 x + 3 m2 − 1 2 x + 3m − 29 = 0 .Tập hợp tất cả các giá trị thực của
m để phương trình có ba nghiệm phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tính S = a + 3b .

A. S = 30 .

B. S = 3 + 3 3 31
C. S = 10 .
D. S = 9 + 3 31 .
Câu 30: Cho phương trình log 2 ( x + 1) + ( 2 m − 9 ) log ( x + 1) − m2 − 1 = 0 .Tìm giá trị thực của tham số
m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 x2 + x1 + x2 = 999 .
A. m = 0 .
B. m = 6 .
C. m = 3 .
D. m = 12 .

(

)

(

HQ MATHS – 0827.360.796 –

B. a = 4 .

A. a = 2 .

)

Câu 31: Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 27 x − m32 x+1 + m2 − 1 3x+1 − m2 − 1 = 0
có ba nghiệm thực phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tính S = a + b .

A. S = 2 .
B. S = 1 + 3 .
C. S = 2 + 2 .

D. S = 1 + 2 + 3 .
Câu 32: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
8 x − m22 x+1 + 2m2 − 1 2 x + m − m3 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tính

(

)

S = ab .

A. S =

2 3
.
3

B. S =

4
.
3

C. S =

3
.
2

D. S =


“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

2
.
3

HQ MATHS –

3


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

(

Câu 33: Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 + 3

) (
x

có hai nghiệm thực phân biệt.
3

A. ( 2; + ) .
B.  ; +  .
2



1

C.  ; +  .
2

Câu 34: Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình

)

x2

(

+m 7+3 5

)

x2

= 2x

2

−1

)

x

= 2m − 1


D. ( 3; + ) .

có đúng hai nghiệm thực phân biệt.

1  1 
B.  −; −   0;  .
2   16 


1  1 
D.  −; −     .
2   16 



1 
A.  −;  .
16 

 1 1
C.  − ;  .
 2 16 

Câu 35: Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình

(

10 + 1


)

log 3 x



A. ( 0; 3 ) .

(

10 − 1

)

log 3 x

= mx có nghiệm dương.

B. ( −; + ) .

D. ( 3; + ) .

C. ( −; 0 )

nghiệm x1 .Phương trình ln 2 x − ( n + 1) ln x + m = 0 có nghiệm x2 .Giá trị nhỏ nhất của
2x1 + x2 2 bằng.

B. 2e + 1 .

A. 3 .

Câu 39:

C. 2e + e 2 .

D. e 2 + 1 .

(

)

Có bao nhiêu số ngun m để phương trình 4 x + 2 x + 27 = 3m 2 x + 1 có hai nghiệm thực
phân biệt.
A. 0 .

B. 2 .

C. 1 .

D. 3 .

Câu 40: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
log 2 cos x − m log cos 2 x − m2 + 4 = 0 vô nghiệm là

(

)

(

B. ( − 2 ; 2] .


A. − 2 ; 6 − 1 .

)

C. − 2 ; 2 .

(

)

D. − 2 ; 6 + 1 .

Câu 41: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x − m.2 x+1 + 2m2 − 5 = 0 có hai nghiệm thực
phân biệt.
A. 1.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 1:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
9.9 x

2

−2 x

− (2 m + 1)15 x


1 
A.  ;1 
2 
HQ MATHS –

4

2

− 2 x +1

+ (4 m − 2)52 x

2

−4 x+ 2

= 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt.



3− 6   3+ 6
; + 
B.  −;



2   2




“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 36: Có bao nhiêu số nguyên dương của m để phương trình 16 x − 2.12 x + ( m − 2)9 x = 0 có nghiệm
dương
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 3 .
x
x
x
Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên của m để phương trình 9 + 3 + 6 = m(3 + 1) có nghiệm thực phân
biệt
A. 2 .
B. 4 .
C. 3 .
D. 1 .
2
Câu 38: Với m , n là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn phương trình ln x − ( m + 1) ln + n = 0 có

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

(

7−3 5

+ 2− 3



HQ MATHS – 0827.360.796 –

 3− 6 3+ 6 
D. 
;

 2

2




1
C.  −;   ( 1; + )
2


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −
 2018; 2018  để phương trình
2

−2 x

− (2 m + 1)6 x

A. 2012


2

− 2 x +1

+ m.4 2 x

2

−4 x+ 2

B. 2013

= 0 có nghiệm thuộc khoảng (0;2).

C. 2010

D. 2011

Câu 3:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − m.2 x+1 + 3m − 3 = 0
có hai nghiệm thực trái dấu.
A. ( −; 2 ) .
B. ( 1; + ) .
C. ( 1; 2 ) .
D. ( 0; 2 ) .

Câu 4:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình

9 x − m.3x+1 + 3m2 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 5 .
B. 4 .
C. 8 .
D. 19 .
x
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9 − 2m.6 x + m.4 x = 0 có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 2

Câu 5:

9 
A.   .
4

Câu 6:

Câu 7:

3
B.   .
2

Câu 8:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 91− x + 2 ( m − 1) 31− x + 1 = 0
C. ( −; 0 ) .

D. ( 1; 2 ) .


Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình 16 x − m.4 x + 25 − m2 có hai nghiệm
thực phân biệt là.
5 2 
;5 .
A. ( 0; 5 ) .
B. 
C. 2 5; 5 .
D. ( −5;0 ) .
 2




(

Câu 9:

9 
D.   .
8 

C. 1 .

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 25x − m.5x + 2m − 5 = 0 có
hai nghiệm trái dấu.
5 
5 
5 
A. ( 0 ; 2 ) .
B.  ; 4  .

C.  ; 5 .
D.  ; 4  .
2 
2 
2 
có hai nghiệm phân biệt
A. ( 1; + ) .
B. ( −; −1) .

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

m.9 x

)

HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 2:

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Với m, n là các số nguyên dương sao cho phương trình ln 2 x − ( m + 1) ln x + n = 0 có hai

nghiệm phân biệt x1 , x2 ; phương trình ln 2 x − ( n + 1) ln x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
x3 , x4 thỏa mãn x1 x2 = ( x3 x4 ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2m + 3n bằng
2

A. 51 .

B. 46 .


C. 48 .

D. 53 .

Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình ln 2 x − m ln x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 1  x1 x2  81 .
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 5 .
Câu 11: Với m, n là các số nguyên dương khác 1. Gọi P là tích các nghiệm của phương trình
2018log m x.log n x = 2017 log m x + 2018log n x + 2019 . Khi P nguyên và đạt giá trị nhỏ nhất
thì
“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

5


HQ MATHS – 0827.360.796 –
B. m.n = 22017 .

A. m.n = 22020 .

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

C. m.n = 22019 .


D. m.n = 22018 .

Câu 12: Biết rằng a.log 22 x + b log 2 x + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc đoạn 1; 2  . Khi dó giá trị
lớn nhất của biểu thức P =
A. 2 .

( a − b )( 2a − b )
a(a − b + c)

bằng

B. 5 .

C. 3 .

D. 4 .

nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( 0; ln 5 ) . Giá trị của biểu thức a + b bằng
A. 2 .
B. 4 .
C. −6 .
D. −14 .
x
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4log 225 x − m log 5 − 1 = 0 có hai
5
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 − 50 x1 x2 + 625  0 ?
A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc đoạn 0; 2020  sao cho với mỗi giá trị a
a
luôn tồn tại số thực x để 3 số 5x +1 + 51− x , và 25x + 25− x theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số
2
cộng?
A. 2007 .
B. 2009 .
C. 2010 .
D. 2008 .

x1 − x2 = log 2 +


3
A.  −; −  .
2


3

)

x

(

+ (1 − 2a ) 2 − 3

)


x

− 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 ,x 2 thỏa mãn

3 . Khi đó a thuộc khoảng

B. ( 0; + ) .

3

C.  ; +  .
2


 3

D.  − ; +  .
 2


Câu 17: Cho phương trình m ln 2 ( x + 1) − ( x + 2 − m)ln( x + 1) − x − 2 = 0 (1) . Tập hợp tất cả giá trị của
tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0  x1  2  4  x2 là
khoảng ( a; +) . Khi đó, a thuộc khoảng:
A. (3,8; 3,9)
B. (3,7; 3,8) .
C. (3,6; 3,7) .
D. (3,5; 3,6) .
Câu 18: Cho các số thực a,b,c thay đổi sao cho phương trình ln 4 x + a ln 3 x + b ln 2 x + c ln x + 4 = 0 ln
có ít nhất một nghiệm thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 20a2 + 20b2 + 5c 2 bằng:
A. 64

B. 48 .
C. 32 .
D. 24 .
Câu 19: Bất phương trình log 22 x − (2m + 5)log 2 x + m2 + 5m + 4  0 nghiệm đúng với mọi x   2 ; 4 )
khi và chỉ khi
A. m  0 ;1) .
B. m  −
C. m  ( 0 ;1 .
D. m  ( −2 ; 0  .
 2 ; 0) .

HQ MATHS – 0827.360.796 –

(

Câu 16: Phương trình 2 + 3

Câu 20: Tính tổng T của các giá trị nguyên của tham số m để phương trình e x + ( m2 − m)e − x = 2m có
1
đúng hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn
.
log e
A. T = 28 .

HQ MATHS –

6

B. T = 20 .


C. T = 21 .

D. T = 27 .

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 13: Gọi ( a; b ) là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2e 2 x − 8e x − m = 0 có hai


Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

HQ MATHS – 0827.360.796 –

1.C
11.A
21.D
31.D
41.A
51.C
61.D

2.A
12.A
22.A
32.A
42.A

52.C

3.C
13.A
23.B
33.B
43.B
53.C

4.A
14.C
24.B
34.B
44.C
54.D

5.B
15.C
25.A
35.B
45.B
55.B

6.D
16.B
26.B
36.B
46.A
56.B


7.D
17.B
27.A
37.A
47.B
57.D

8.A
18.B
28.C
38.A
48.C
58.B

9.B
19.B
29.B
39.A
49.C
59.A

10.C
20.B
30.C
40.C
50.A
60.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:


Chọn C
Đặt 2x = t , t  0 .

HQ MATHS – 0827.360.796 –

BẢNG ĐÁP ÁN

Để phương trình 4 x + (4m − 1)2 x + 3m2 − 1 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 1
thì phương trình t 2 + (4 m − 1)t + 3m2 − 1 = 0 có hai nghiệm t1 , t2 dương thỏa mãn t1 .t2 = 2
 4 m2 − 8 m + 5  0
  0


 S  0  4m − 1  0
 m=1
P = 2
 2

 3m − 1 = 2

Câu 2:

Chọn A

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

7



HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Đặt log 3 x = t , để phương trình log 23 x − m log 3 x + 1 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn
x1 x2 = 81 thì phương trình t 2 − mt + 1 = 0 có hai nghiệm t1 , t2 thực thỏa mãn t1 + t2 = 4
2

  0
m − 4  0


m=4

S = 2
m = 4

Câu 3:

Chọn C
Đặt log 2 x = t , Phương trình có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  1  x2 thì phương
trình ( m + 1) t 2 + 2t + ( m − 2 ) = 0 có hai nghiệm t1 , t2 thực thỏa mãn t1  0  t2
 ( m + 1)( m − 2 )  0  −1  m  2

Đặt 2 x = t . Để phương trình 4 x − 2 ( m + 1) 2 x + 3m − 8 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 trái dấu
thì phương trình g ( t ) = t 2 − 2 ( m + 1) t + 3m − 8 = 0 có hai nghiệm t1 , t2 thỏa mãn t1  1  t2
 ag ( 1)  0  m − 9  0  m  9


Do số nguyên m  ( −2018; 2018 ) và m  9 nên có 2025 số nguyên thỏa mãn.
Câu 5:

Chọn B

(

)

(

)

Bất phương trình log 2 4 x + 2 x+1  m + x  4 x + 2 x+1  2m+ x  4 x − 2 x 2m − 2  0 ( 2 )
Đặt t = 2 x

(

)

Để bất phương trình log 2 4 x + 2 x+1  m + x (1) có nghiệm thì bất phương trình

(

)

t 2 − 2m − 2 t  0 có nghiệm t  0  m  1 .

Câu 6:


Chọn D
Ta có ( m − 1) log 23 x + ( 2016 − m ) log 3 x 2 + m − 2017 = 0
 ( m − 1) log 23 x + 2 ( 2016 − m ) log 3 x + m − 2017 = 0 ( 1)

Đặt t = log 3 x . Phương trình (1) thành: ( m − 1) t 2 + 2 ( 2016 − m ) t + m − 2017 = 0 ( 2 ) .
Có 0  x1  1  x2  log 3 x1  log 3 1  log 3 x2  t1  0  t2 .
Để phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  1  x2 thì (2) có 2
nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1  0  t2 

m − 2017
 0  1  m  2017 . Mà m nguyên
m −1

nên m  2; 3;...; 2016 . Vậy có tất cả 2015 giá trị m thảo mãn.
Câu 7:

Chọn D

(

)

Ta có 4 x − 6 x − 9 x = m 3x.2 x+1 − 9 x (1)  4 x − (1 + 2m ) 6 x + ( m − 1) 9 x = 0
2x

x

2
2
   − (1 + 2m )   + ( m − 1) = 0

3
3

HQ MATHS –

8

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

ChọnA

HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 4:


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

x

2
Đặt t =    0 phương trình (1) thành: t 2 − ( 1 + 2 m ) t + ( m − 1) = 0 ( 2 ) .
3

Để phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thì phương trình (2) có 2 nghiệm t
 = ( 1 + 2m )2 − 4 ( m − 1)  0


 m  1.
dương điều kiện là (1 + 2m )  0

( m − 1)  0
x

x

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

2 1
2 2
Khi đó phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt t1 =   , t2 =   .
3
 3

Theo viet t1 .t2 = m − 1 .
x

x

2 1 2 2 2
Mà phải có t1 .t2 =   .   =  
3 3
3

x1 + x2

log 5


 2  log 2 −log 3  2 
 
= 
 3
3

log 2 5
3

= 5  m−1 5  m  6

Kết hợp điều kiện có 1  m  6 .
Chọn A
Xét log 22 x + ( m + 1) log 2 x − 8 = 0 ( 1)
Đặt t = log 2 x thì phương trình trở thành: t 2 + ( m + 1) t − 8 = 0 ( 2 )
Để ( 1) có 2 nghiệm thỏa mãn x1 x22 = 1  phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm t1 , t2 thỏa mãn
t1 + 2t2 = 0  t1 = −2t2 .

Vì phương trình (2) có P = −8  0 nên phương tình ln có 2 nghiệm t1 , t2 trái dấu
Khi đó, áp dụng định lí Viet cho ( 2 ) thì: t1 .t2 = −8  −2t2 .t2 = −8  t22 = 4  t2 = 2
Trường hợp 1: Xét t2 = 2 là nghiệm của ( 2 )  4 + 2 ( m + 1) − 8 = 0  m = 1
Trường hợp 2: Xét t2 = −2 là nghiệm của ( 2 )  4 − 2 ( m + 1) − 8 = 0  m = −3
Câu 9:

Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là −2 .
Chọn B

(


)

Ta có: 4 x+1 + 41− x = ( m + 1) 22+ x − 22− x + 16 − 8m ( 1)

(

HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 8:

)

 4 x+1 + 41− x = m 22+ x − 22− x − 8 + 22+ x − 22− x + 16
m=

4 x +1 + 41− x − 2 2 + x + 2 2 − x − 16 4 x + 4 − x − 2 x + 2 − x − 4
=
22+ x − 22−x − 8
2x − 2− x − 2

Đặt t = 2 x − 2 − x  m =

t2 + 2 − t − 4
 m = f (t ) = t + 1
t−2

Ta có: t = 2 x.ln 2 + 2 − x.ln 2
 3
 5
Vì t ( x )  0 nên t là hàm đồng biến nghĩa là: x  0;1  t  0;   f ( t )  1;  .

 2
 2

Để phương trình ( 1) có nghiệm x  0;1 thì đường thẳng y = m phải cắt đồ thị y = f ( t )
“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

9


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

 5
 m  1;  . Vì m là số nguyên nên có 2 giá trị của m là: m  1; 2 .
 2
Câu 10: Chọn C

Ta có: log 22 2 x − 2 ( m + 1) log 2 x − 2  0

 ( 1 + log 2 x ) − 2 ( m + 1) log 2 x − 2  0  log 22 x − 2m log 2 x − 1  0 ( 1)
2

)

1

2; + thì t   ; +  .

2


Khi đó: ( 1) trở thành t 2 − 2mt − 1  0  m 
Xét hàm f ( t ) =

t2 − 1
(2)
2t

t2 + 1
1 1
1

 f  ( t ) = + 2  0t   ; + 
2t
2 2t
2


1
 3


Nên f ( t ) là hàm đồng biến khi t   ; +  , khi đó f ( t )   − ; + 
2
 4




Để ( 1) có nghiệm x 

(

)

1
 3


2; + thì ( 2 ) có nghiệm t   ; +   m   − ; +  .
2
 4



Câu 11: Chọn A
Điều kiện x  0 .
Đặt t = log 2 x . Bất phương trình trở thành t 2 − 2t − 2  −3m .
Xét hàm số f (t ) = t 2 − 2t − 2 . Để bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi min f (t)  −3m
 −3  −3m  m  1
Câu 12: Chọn A

Điều kiện x  0 . Đặt t = log x . Phương trình trở thành at 2 + bt + 5 = 0 .
Áp dụng định lý Vi-ét ta có
b

b
b
b

t1 + t2 = −  log x1 + log x2 = −  log( x1 x2 ) = −  x1 x2 = 10 a .
a
a
a

10

2018

= 10



b
a

b
 − = 2018  b = −2018a .
a

Câu 13: Chọn A
Điều kiện: x  0 . Đặt t = ln x; u = log x , khi đó
a ln 2 x + b ln x + 6 = 0  at 2 + bt + 6 = 0 (1) và 6 log 2 x + b log x + a = 0  6u2 + bu + a = 0 ( 2 )

Để phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và ( 2 ) có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thì
b2 − 24a  0  b2  24a ( * )

Khi đó giả sử phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 ; phương trình ( 2 ) có hai
nghiệm phân biệt u1 , u2 , ta có x1 .x2 = e t +t và x3 .x4 = 10u + u
1


2

1

2

Theo giả thiết ta có x1 x2  x3 x4  e t1 +t2  10u1 +u2  t1 + t2  ( u1 + u2 ) ln10
b
b
6
 −  − ln10  a 
a3.
a
6
ln10

Kết hợp với ( * ) suy ra b2  72  b  9 (do b nguyên dương)
HQ MATHS –

10

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

(

HQ MATHS – 0827.360.796 –


Đặt t = log 2 x . Với x 


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Do đó S = 2a + 3b  33 . Vậy min S = 33 .
Câu 14: Chọn C
Điều kiện: x  0 . Đặt t = log 2 x , PT  g ( t ) = t 2 + 2t + m = 0 ( 2 )
Phương trình log 22 x + 2log 2 x + m = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thoả mãn 0  x1  4  x2 khi
Phương trình ( 2 ) hai nghiệm thực t1 , t2 thoả mãn t1  2  t2
 g ( 2 )  0  8 + m  0  m  −8 .
Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 15: Chọn C
Điều kiện: x  0 . Đặt t = log 2 x , PT  g ( t ) = t 2 − 2 ( m + 1) t + 4 = 0 ( 2 )
Phương trình log 2 x − 2 ( m + 1) log x + 4 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thoả mãn
0  x1  10  x2 khi phương trình ( 2 ) hai nghiệm thực t1 , t2 thoả mãn
t1  1  t2  g (1)  0  3 − 2m  0  m 

3
.
2

Câu 16: Chọn B

(

Phương trình a.100 x − b.10 x + 5 = 0  at 2 − bt + 5 = 0 t = 10 x  0


(

e 2 x − be x + 5a = 0  s2 − bs + 5a = 0 s = e x  0

) ( 1)

) (2)

HQ MATHS – 0827.360.796 –

1 = b2 − 20a  0

b2 − 20 a  0
 b  0; 5  0

 a  0
Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt   a
.
a
 = b2 − 20 a  0
b  0

 2
b

0;
5
a


0

10 x + x ).log e
10 x + x )
 e x .e x  10 (
Điều kiện x3 + x4  10 ( x1 + x2 )  e x + x  e (
3

 e x3 .e x4  10 x1 .10 x2 

10log e

1

4

2

3

4

1

2

10log e

5
 5a   

a

10log e −1

10log e +1

a

10log e −1

5

10log e − 1
 ( 10 log e + 1) log 5 a  10 log e − 1  log 5 a 
 a  5 10log e +1 .
10log e + 1

Giá trị a nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là: a = 3 .
Với a = 3 , ta có b2  20a = 60 . Số nguyên dương b nhỏ nhất thỏa mãn là: b = 8 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của a + b là 11 .
Câu 17: Chọn B
Điều kiện: x  0 . Đặt t = log 3 x , phương trình trở thành: t 2 − mt + 2m − 7 = 0 (1).
Ta có: x1 .x2 = 81  log 3 x1 + log 3 x2 = 4 .
“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

11



HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 .x2 = 81
 ( 1) có hai nghiệm t1 , t2 thỏa mãn t1 + t2 = 4

 = m2 − 4 ( 2m − 7 )  0

 m = 4.
m = 4

Câu 18: Chọn B
Điều kiện x  0 . Phương trình đã cho tương đương với

Nên phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt thỏa mãn x1 x2 =

1
9

 ( 1) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1 + t2 = −2
2


1
 =  m +  − 4 ( m − 3 )  0
7

3



 m = −  ( −3; −1) .
3
1

m
+
=

2

3

Câu 19: Chọn B
Điều kiện xác định x  0 .
t = 1 − m
Đặt log 2 x = t , ta có phương trình t 2 − 4t + ( 1 − m )( m + 3 ) = 0  
.
t = m + 3
Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 khi và chỉ khi

1 − m  m + 3  m  −1 .

Ta có log 2 x1 = 1 − m  x1 = 21−m và log 2 x2 = m + 3  x2 = 2m+ 3 .

(

Từ đó x12 + x22 = 68  21−m

( )


 16. 4m

2

) + (2 )
2

m+ 3

2

= 68 

4
+ 64.4 m = 68
m
4

4m = 1
m = 0
(thỏa mãn).
− 17.4m + 1 = 0   m 1  
4 =
m = −2


16

Như vậy S = −2; 0 . Tổng các các phần tử của S bằng −2 .


Câu 20: Chọn B
Ta có ( m + 1) 16 x − ( 2 m − 3 ) 2 2 x +1 + 6 m + 5 = 0  ( m + 1) 16 x − 2 ( 2 m − 3 ) 4 x + 6 m + 5 = 0
Đặt 4 x = t  0 ta có phương trình ( m + 1) t 2 − 2 ( 2 m − 3 ) t + 6 m + 5 = 0 ( * )

HQ MATHS –

12

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS – 0827.360.796 –

1

1
 t 2 −  m +  t + m − 3 = 0 (1). Ta có: x1 x2 =  log 3 x1 + log 3 x2 = −2
9
3


Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

2


1
1

1

4  log 3 x  − m log 3 x + . ( −2 ) log 3 x + m − 3 = 0  log 23 x −  m +  log 3 x + m − 3 = 0
3
6

2



HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu x1  0  x2  4 x  1  4 x . Khi đó,
1

2

phương trình ( * ) có hai nghiệm phân biệt t1 , t 2 thỏa mãn t1  1  t2 .
Đặt f ( t ) = ( m + 1) t 2 − 2 ( 2m − 3 ) t + 6m + 5 .
Điều kiện để phương trình ( * ) có hai nghiệm 0  t1  1  t2 là
( m + 1) ( m + 1) .0 2 − 2 ( 2m − 3 ) .0 + 6 m + 5   0
( m + 1) f ( 0 )  0





2
( m + 1) f ( 1)  0
( m + 1) ( m + 1) .1 − 2 ( 2m − 3 ) .1 + 6 m + 5   0


Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

( m + 1)( 6 m + 5 )  0
( m + 1)( 6 m + 5 )  0
 −4  m  −1 .


m
+
1
3
m
+
12

0
m
+
1
3
m
+
12

0
(
)(
)
(

)(
)


Câu 21: Chọn D
m
2 x−2
Ta có 3x−2 + m.3− x+ 2 − 18 = 0  3x − 2 + x − 2 − 18 = 0  3 ( ) − 18.3x − 2 + m = 0 ( 1)
3

Đặt t = 3x − 2 , t  0 ta được phương trình: t 2 − 18t + m = 0 ( 2 )

Phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2  6 khi phương trình ( 2 )
  0
81 − m  0


 S  0  S = 18  0  9  m  81
P  9
m  9


m

 m  10,11,12,...,80  có 71 số nguyên thỏa yêu cầu.

Câu 22: Chọn A

(


Ta có 3 + 5

)

x

(

+m 3− 5

2x

)

x

(

= 3.2 x  3 + 5

)

2x

(

)

x


− 3. 3 + 5 2 x + m2 2 x = 0

x

 3+ 5 
3+ 5 

 − 3. 
 + m = 0 ( 1)
 2 
 2 




x

 3+ 5 
2
Đặt t = 
 , t  0 ta được phương trình: t − 3.t + m = 0 ( 2 )
 2 



Phương trình ( 1) có hai nghiệm thực phân biệt khi phương trình ( 2 ) có hai nghiệm dương

HQ MATHS – 0827.360.796 –

có 2 nghiệm dương phân biệt t1 ; t2 thỏa mãn t1 .t2  9


phân biệt
9 − 4 m  0
  0
9
 9


 S  0  S = 3  0  0  m 
 S =  0;   S  ( 0; 3 )
4
 4
m  0
P  0


Câu 23: Chọn B
Ta có 9 − b ( 3e ) + a.e
x

x

2x

2x

= 0  3 − b3 .e + a.e
2x

x


x

2x

x

3
 3
= 0    − b   + a = 0 ( 1)
e
e

x

3
Đặt t =   , t  0 ta được phương trình t 2 − bt + a = 0 ( 2 )
e
“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

13


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Phương trình ( 1) có hai nghiệm thực phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2  10 khi phương trình

10

( 2 ) có hai nghiệm dương phân biệt t1 ; t2 thỏa mãn t1 .t2   3e  .
 

5

 2
3
  0
b  2  
b − 4 a  0



 e  . Vì
 S  0  b  0

a, b 
10
P  0

 3
10

a   3 
a   e 


  

  e 

+

a  3
nên 
S = a+b 7
b  4

Đặt t = 2 x , t  0 ta được phương trình t 2 − 2m.t + m2 − 1 = 0 ( 2 )
Phương trình ( 1) có hai nghiệm thực phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 − x2 = 4 khi phương trình

( 2 ) có hai nghiệm dương phân biệt t ; t
1

2

thỏa mãn t1 = 16t2 .

  = 1  0
  0


Phương trình ( 2 ) có hai nghiệm dương phân biệt t1 ; t2  S  0  2m  0  m  1
P  0
m2 − 1  0





2m
t
=
2

17t = 2 m
t + t = 2m

17
 2

Ta có  1 2
t1 = 16t2
t1 = 16t2
t = 32m
 1
17


17
m = ( n)
2

17
64
m
15
Ta có t1 .t2 = m2 − 1 
. Vậy m =
= m2 − 1  225m2 = 289  

15
289
 m = − 17 l
(
)

15
Câu 25: Chọn A

x  0
Điều kiện: 
. Ta có log 2a ( x − 1) − 4log a ( x − 1) − 4 2 + m2 = 0 ( 1)
1

a

0


(

(

)

)

Đặt t = log a ( x − 1) . Ta được phương trình t 2 − 4t − 4 2 + m2 = 0 ( 2 )
Phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1 .x2 = x1 + x2 + 15 khi phương
trình ( 2 ) có hai nghiệm phân biệt t1 ; t2 thỏa mãn t1 + t2 = log a 16


(

)

 = 4 m2 + 3  0 m
  0
a=2



S
=
log
16
log
16
=
4
a

 a

Câu 26: Chọn B
Ta có: 62 x+1 − 5.6 x + m = 0  6.62x − 5.6 x + m = 0 .
HQ MATHS –

14

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Câu 24: Chọn B
Ta có 4 x − m.2 x+1 + m2 − 1 = 0  22 x − 2m.2 x + m2 − 1 = 0 ( 1)

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + b là 7


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Đặt t = 6 x , phương trình trở thành 6t 2 − 5.6t + m = 0 (1).
Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân
5
biệt thoả 0  t1  t2  1 . Để ý tổng hai nghiệm của phương trình (1) nếu có là t1 + t2 =  1 .
6
Suy ra điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm thoả điều kiện bài tốn là:

25
m


 = 25 − 24m  0


24  0  m  25


24
t1 .t2  0
m  0
 6
Câu 27: Chọn A
Điều kiện để mỗi phương trình có hai nghiệm thực phân biệt là b2  40a
b

b
Khi đó − = ln x1 + ln x2 = ln ( x1 x2 ) → x1 x2 = e a
a

Và −

b

b
= log x3 + log x4 = log ( x3 x4 )  x3 x4 = 10 10
10

Do đó ta có bpt e



b
a


 10



b
10

b
b
10
 −  − ln10  a 
 4,342 .
a
10
ln10

Suy ra a  5 → b2  200  S  10 + 45 = 55

HQ MATHS – 0827.360.796 –

 11 7 
Vậy phương trình có 6 nghiệm thuộc đoạn  −
; .
 4 2 

Câu 28: Chọn C
Đặt t = e x ( t  0 ), phương trình trở thành t 2 − 10t + m = 0 (1).
Với x1  0  x2  t1  1  t2 .
Để phương trình (1) có hai nghiệm thoả điều kiện đó thì:
af ( 0 )  0

m  0

0m9

m − 9  0
af ( 1)  0

Câu 29: Chọn B

(

)

Đặt t = 2 x , phương trình trở thành t 3 − 3mt 2 + 3 m2 − 1 t + 3m − 29 = 0

(

(

)

)

Xét hàm số y = t 3 − 3mt 2 + 3 m2 − 1 t + 3m − 29 , y ' = 3t 2 − 6mt + 3 m2 − 1 .
t = m − 1
y = 0  
t = m + 1
Để y = 0 có ba nghiệm phân biệt ta phải có điều kiện sau:
 y ( m − 1) y ( m + 1 )  0
 yCD .yCT  0


29


1  m  3
 m − 1  0

 xCD  0
y 0  0
 3m − 29  0
 m3 − 27 m3 − 31  0

 ( )


(

)(

)

 3  m  3 31

Vậy S = 3 + 3 31
Câu 30: Chọn C
“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

15



HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Ta có: 9 − 2 m = log ( x1 + 1) + log ( x2 + 1) = log ( x1 x2 + x1 + x2 + 1) = log1000 = 3
Suy ra m = 3 .
Thay vào phương trình thử lại ta được:
 x = 99999
log ( x + 1) = 5
thoả điều kiện bài toán.
log ( x + 1) − 3log ( x + 1) − 10 = 0  

 x = − 99
log
x
+
1
=

2
( )


100
2

Câu 31: Chọn D


(

)

(

(

)

)

(

)

27 x − m32 x+1 + m2 − 1 3x+1 − m2 − 1 = 0  33 x − 3m32 x + 3 m2 − 1 3x − m2 − 1 = 0 ( * )

) (

)

Phương trình (*) có ba nghiệm thực khi và chỉ khi phươg trình (**) có ba nghiệm thực phân
biệt lớn hơn 0.

(

) (

)


(

)

Xét hàm số f ( t ) = t 3 − 3mt 2 + 3 m2 − 1 t − m2 − 1 , f  ( t ) = 3t 2 − 6mt + 3 m2 − 1 .
Ta có f  ( t ) = 0 ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m và t1 = m − 1, t2 = m + 1 là hai
nghiệm của phương trình.

(
(

)

 m 2 − 3 ( m − 1)  0
 f ( t1 )  0


 m 2 − 2 m − 1 ( m + 1)  0
 f ( t2 )  0

Yêu cầu của bài toán tương đương với 
m − 1  0
t1  0
 2
 f (0)  0

−m + 1  0

 3  m  1+ 2 .

Vậy
Câu 32: Chọn A

(

(

)

)

)

8 x − m22 x+1 + 2m2 − 1 2 x + m − m3 = 0  8 x − 2m22 x + 2m2 − 1 2 x + m − m3 = 0 ( * ) .

Đặt 2 x = t ( t  0 ) .

(

)

Phương trình (*) có dạng  t 3 − 2mt 2 + 2m2 − 1 t + m − m3 = 0 ( * * ) .
Phương trình (*) có ba nghiệm thực khi và chỉ khi phươg trình (**) có ba nghiệm thực phân
biệt lớn hơn 0.
t = m ( 1)
t 3 − 2mt 2 + 2m2 − 1 t + m − m3 = 0  ( t − m ) t 2 − mt + m2 − 1 = 0   2
2
t − mt + m − 1 = 0 ( 2 )
Yêu cầu bài toán tương đươg với: m  0 và phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt
khác m .

m  1
m  1

2
2
2
m − m + m − 1  0

− 2  m  2
2
2

−
m
3
2
 3
  0
 3
 1 m 
Hay 
.
3 
3
m  0
m  0
S  0
 2
  m  −1
P  0


m − 1  0

  m  1

(

HQ MATHS –

16

)

(

)

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS – 0827.360.796 –

(

Phương trình (*) có dạng  t 3 − 3mt 2 + 3 m2 − 1 t − m2 − 1 = 0 ( * * ) .

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Đặt 3x = t ( t  0 ) .



HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

 2 3
Vậy để phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt thì m   1;
.


3


Câu 33: Chọn B
x
x
1
Đặt t = 2 + 3  2 − 3 = (Điều kiện: t  0 ).
t
1
1
Ta được phương trình: t + = 2m − 1 ( 1) . Xét hàm số f ( t ) = t + với t  0
t
t
f (t ) = 1 −

) (

)

t = 1 ( nhan )

1 t2 − 1

f
t
=
0

;
.
=

(
)
t2
t2
t = −1 ( loai )

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

(

Bảng biến thiên:

Câu 34: Chọn B

(

Ta có: 7 − 3 5

)


x2

(

+m 7+3 5

7+3 5 
Đặt: t = 



2



x2

)

x2

x2

= 2x

2

−1


x2

7−3 5 
7+3 5 
1

 + m
 = .




2
2
2





( t  1) phương trình trở thành :
1
1
1
+ mt =  mt 2 − t + 1 = 0 ( 1)
t
2
2

Với t = 1 có duy nhất x = 0 ; với t  1 có hai giá trị của x .


HQ MATHS – 0827.360.796 –

3
.
2

Yêu cầu bài toán  2m − 1  2  m 

Yêu cầu bài toán tương đương với ( 1) :
m = 0  t = 2 (thỏa mãn)
2

1
 =   − 4m = 0
1

2
m=
Phương trình có nghiệm kép lớn hơn 1  
.
16
1

t0 = 4m  1

Phương trình có hai nghiệm thỏa mãn

1 
1

t1  1  t2  af (1)  0  1 m − + 1   0  m  −
2 
2

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

HQ MATHS –

17


HQ MATHS – 0827.360.796 –

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 35: Chọn B
Với x  0 thì x = 3log3 x . Khi đó:

(

)

10 + 1

log 3 x



(


 10 + 1 
Đặt t = 

 3 



)

10 − 1
log 3 x

log 3 x

 10 + 1 
= mx  

 3 



 10 − 1 


 3 



log 3 x


=

log 3 x

 10 − 1 
−

 3 



log 3 x

=m

1
(Điều kiện: t  0 ). Ta được phương trình:
t

1
t − = m ( 1) .
t
1
với t  0 .
t

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Xét hàm số: f ( t ) = t −
f (t ) = 1 +


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = m luôn cắt đồ thị hàm số f ( t ) = t −

1
với
t

HQ MATHS – 0827.360.796 –

1
 0, t  0 .
t2
Bảng biến thiên:

t  0  Phương trình ( 1) ln có nghiệm t  0 với mọi m  Phương trình đã cho ln có

nghiệm dương với mọi m .
Câu 36: Chọn B
2x

x

4
4
16 x − 2.12 x + ( m − 2)9 x = 0    − 2   + m − 2 = 0
3
 3
x

4

Đặt t =   , x  0  t  1
3

Xét hàm số y = t 2 − 2t + m − 2, t  1  y ' = 2t − 2  0 .
Hàm số luôn đồng biến nên y  y(1)  y  m − 3 .
Vậy phương trình có nghiệm dương 0  m − 3  m  3  m = 1  m = 2
Câu 37: Chọn A
9 x + 3x + 6 = m(3x + 1) 

t2 + t + 6
9 x + 3x + 6
.
Xét
hàm
số
y
=
, t = 3x  0
=
m
t +1
(3x + 1)

Phương trình trình 9 x + 3x + 6 = m(3x + 1) có nghiệm thực phân biệt khi vào chỉ khi phương
trình

HQ MATHS –

18


t2 + t + 6
= m có 2 nghiệm dương phân biệt
t +1

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”


HQ MATHS – 0827.360.796 –
y' =

t 2 + 2t − 5

( t + 1)

2

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

t = −1 + 6
 y' = 0  
t = −1 − 6

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Từ bảng biến thiên ta có phương trình 9 x + 3x + 6 = m(3x + 1) có nghiệm thực phân biệt khi và
chỉ khi −1 + 2 6  m  6 . Vậy m = 4  m = 5
Câu 38: Chọn A
Điều kiện để hai phương trình có nghiệm là 1 = ( m + 1) − 4n  0;  2 = ( n + 1) − 4m  0 . Khi
2


2

( )

Do đó 2x1 + x2 2  2e 0 + e 0

2

= 3 . Dấu bằng đạt m = 1 = 0 và x1 = x2 = 1 .

Câu 39: Chọn A
Đặt t = 2 x ( t  0 ) ,phương trình trở thành:

(

)

t 2 + t + 27 = 3m ( t + 1)  t 2 + 1 − 3m t + 27 − 3m = 0

Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi phương trình cuối có hai nghiệm
 = 1 − 3m 2 − 4 27 − 3m  0


 6 3 − 1  3m  27  log 3 6 3 − 1  m  3 .
dương, tức là S = 3m − 1  0
 P = 27 − 3m  0


Câu 40: Chọn C
Ta có: log 2 cos x − m log cos 2 x − m2 + 4 = 0  log 2 cos x − 2 m log cos x − m2 + 4 = 0 ( 1) .


(

)

(

)

(

)

HQ MATHS – 0827.360.796 –

đó theo cơng thức nghiệm phương trình bậc hai ta có:
2
2
2

m
+
1

m
+
1

4
n

m
+
1

m
+
1

4
n
m
+
1

m
+
1
(
)
(
)
(
)
ln x =


=0
1

2

2
2
, m, n  0

2
2
2

n + 1  ( n + 1) − 4 m n + 1 − ( m + 1 ) − 4 n m + 1 − ( m + 1 )
ln x2 =


=0
2
2
2


Đặt t = log cos x .  t  ( −; 0  ( 1) trở thành: t 2 − 2mt − m2 + 4 = 0 ( 2 )
Phương trình (1) vơ nghiệm khi phương trình (2) xảy ra các trường hợp sau:

(

)

Trường hợp 1: phương trình (2) vơ nghiệm, tức là  = 2m2 − 4  0  m  − 2; 2 (3)
Trường hợp 2: phương trình (2) có 2 nghiệm 0  t1  t2 tức là:

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”


HQ MATHS –

19


HQ MATHS – 0827.360.796 –
m  2

  m  − 2

  0


a. f (0)  0  −2  m  2 
S  0
m  0





Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

2  m  2 (4)

(

Kết hợp ( 3 ) ; ( 4 ) ta được m  − 2 ; 2

)


( 2).

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm thỏa 0  t1  t2 tức
là:
− 5  m  5

2

10
−m + 5  0
 '  0
m 




2
2

a. f (0)  0  2m − 5  0   


10
S  0
 m
m  0


 

2

m  0

10
 m  5 . Do m 
2

nên m = 2 .

Câu 42: Chọn A
Phương trình đã cho tương đương: 32( x

2

− 2 x + 1)

− (2 m + 1)15x

2

− 2 x +1

3 2
3 2
3
 ( )2( x − 2 x +1) − (2 m + 1)( )x − 2 x +1 + 4 m − 2 = 0 (1) . Đặt t =  
5
5
5


+ (4 m − 2)52( x

2

− 2 x + 1)

x2 − 2 x +1

,0  t  1.

Khi đó phương trình trở thành: t 2 − (2m + 1)t + 4m − 2 = 0 (2)
Ứng với một giá trị t , 0  t  1 ta tìm được hai giá trị của x .
Ta cần tìm m để (2) có một nghiệm t , 0  t  1 .
Ta có  = (2m − 3)2    0
Nếu  = 0  m =

3
, khi đó phương trình (2) có nghiệm t = 2( L) .
2

Nếu   0  m 

3
, khi đó để phương trình (2) có nghiệm 0  t1  1  t2 thì:
2


1
af (0)  0

4 m − 2  0
1
m 


2  m  ( ;1) .

2
af (1)  0
2 m − 2  0
m  1


Câu 43: Chọn B
HQ MATHS –

20

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

=0

HQ MATHS – 0827.360.796 –

(1)  t 2 − 2mt + 2 m2 − 5 = 0

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Câu 41: Chọn A
Ta có: 4 x − m.2 x+1 + 2m2 − 5 = 0 ( 1) . Đặt t = 2 x  t  0




×