Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài tập kiểm toán chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.11 KB, 20 trang )

NHĨM 4
Hồng Song Nhã - 21125248
Đinh Thị Hiền Nhi - 21125250
Lê Thị Cẩm Tiên - 21125067

Chương 4 Chuẩn bị kiểm tốn
PHẦN 1: CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Vì sao kiểm tốn viên cần xem xét tính chính trực của ban lãnh đạo doanh nghiệp
trước khi nhận lời kiểm toán?
Trả lời: Bởi vì trước khi kiểm tốn, KTV cần đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát - xác
định những sai phạm tiềm tàng trong chu trình nghiệp vụ (hoặc các khoản mục) có liên quan
đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Mà cơ sở dẫn liệu được định nghĩa là những khẳng định chính
thức hoặc ngầm định của BGĐ với đơn vị được kiểm toán về việc ghi nhận, đo lường, trình
bày và cơng bố các thành phần của BCTC và các thuyết minh liên quan nhằm khẳng định
rằng BCTC của đơn vị tuân thủ khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng hiện
hành. Chính vì vậy, KTV cần xem xét tính chính trực của ban lãnh đạo doanh nghiệp trước
khi nhận lời kiểm toán.
Câu 2: Hãy cho biết những điều khoản chính của một hợp đồng kiểm tốn báo cáo tài chính?
Trả lời:
+ Các điều khoản liên quan đến việc tham gia của kiểm toán viên khác và chuyên gia vào một
số công việc trong quá trình kiểm tốn;
+ Các điều khoản liên quan đến việc tham gia của kiểm toán viên nội bộ và nhân sự khác của
đơn vị được kiểm toán;
+ Những thủ tục cần thực hiện với kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán tiền nhiệm (đối
với trường hợp kiểm toán năm đầu tiên);
+ Các giới hạn về trách nhiệm của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn (nếu có);
+ Tham chiếu đến các thỏa thuận khác giữa doanh nghiệp kiểm tốn với đơn vị được kiểm
tốn (nếu có);
+ Nghĩa vụ cung cấp hồ sơ kiểm toán cho các bên khác (nếu có).



Câu 3: Rủi ro kinh doanh là gì? Vì sao kiểm tốn viên cần phải tìm hiểu rủi ro kinh doanh
của khách hàng?
Trả lời:
- Rủi ro kinh doanh là: có thể được định nghĩa là tổng mức thiệt hại về vốn đầu tư, tài chính,
thị trường,…mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong quá trình vận hành kinh doanh. Rủi ro là
sự hiện hữu khó có thể tránh khỏi trong mọi ngành nghề bắt buộc các doanh nghiệp phải có
phương án sẵn sàng ứng phó và biến rủi ro thành cơ hội tiềm năng.
- Kiểm tốn viên cần phải tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng vì nhiệm vụ chính của
họ là đảm bảo tính minh bạch và chính xác của báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Việc hiểu
rõ về rủi ro kinh doanh giúp kiểm toán viên xác định những yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả
năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tác động của những yếu tố
này đối với báo cáo tài chính.
Câu 4: Hãy cho biết sự khác biệt giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm toán?
Trả lời:

Phân biệt

Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kiểm tốn

Đối tượng

Liên quan đến doanh nghiệp và mơi
trường kinh doanh tổng thể. Nó bao
gồm các yếu tố bên ngồi và bên trong
có thể ảnh hưởng đến khả năng doanh
nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh và
tạo ra lợi nhuận.


Liên quan đến q trình kiểm
tốn báo cáo tài chính của doanh
nghiệp. Nó bao gồm khả năng
kiểm tốn viên khơng phát hiện
sai sót hoặc gian lận trong báo
cáo tài chính.

Phạm vi ảnh
hưởng

Có thể ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt Ảnh hưởng trực tiếp đến quá
động kinh doanh và thành công dài hạn trình kiểm tốn và độ tin cậy của
của doanh nghiệp.
thơng tin tài chính.

Nguồn gốc

Có thể xuất phát từ các yếu tố bên ngoài
như biến động thị trường, cạnh tranh,
yếu tố chính trị, và cả các vấn đề nội bộ
như quản lý khơng hiệu quả.

Có thể xuất phát từ sự khơng
chính trực của quản lý, kiểm sốt
nội bộ khơng đủ, hay sự phức tạp
của doanh nghiệp.

Quản lý

Doanh nghiệp quản lý rủi ro kinh doanh

thông qua các chiến lược như đa dạng
hóa, quản lý tài chính cẩn thận, và sử
dụng các cơng cụ bảo hiểm.

Kiểm tốn viên cố gắng đánh giá
và quản lý rủi ro kiểm toán bằng
cách đánh giá rủi ro kiểm toán
nền tảng, kiểm soát, và phân loại.

Mục tiêu

Mục tiêu là giảm thiểu tác động tiêu cực Mục tiêu là đảm bảo rằng báo
của các yếu tố không lường trước được cáo tài chính phản ánh đúng và
đối với hoạt động kinh doanh.
chính xác về tình hình tài chính
của doanh nghiệp.

Thời gian

Đánh giá liên tục trong quá trình hoạt Đánh giá thường xuyên trước và


đánh giá

động kinh doanh.

trong q trình kiểm tốn tài
chính.

Câu 5: Các lợi ích của việc lập kế hoạch kiểm tốn là gì?

Trả lời: Kế hoạch kiểm tốn phù hợp sẽ đem lại lợi ích cho việc kiểm tốn báo cáo tài
chính như sau:
-

-

Trợ giúp kiểm tốn viên tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng của cuộc
kiểm toán.
Trợ giúp kiểm toán viên xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một cách kịp
thời.
Trợ giúp kiểm toán viên tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn một cách thích hợp nhằm
đảm bảo cuộc kiểm tốn được tiến hành một cách hiệu quả.
Hỗ trợ trong việc lựa chọn thành viên nhóm kiểm tốn có năng lực chuyên môn và
khả năng phù hợp để xử lý các rủi ro dự kiến, và phân công công việc phù hợp cho
từng thành viên.
Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, giám sát nhóm kiểm tốn và sốt xét cơng việc của
nhóm.
Hỗ trợ việc điều phối cơng việc do các kiểm toán viên đơn vị thành viên và chuyên
gia thực hiện, khi cần thiết.

Câu 6: Khi lập kế hoạch kiểm toán cho một khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng kinh
doanh trong lĩnh vực sản xuất, kiểm toán viên thường tham quan văn phòng, nhà xưởng của
đơn vị. Hãy cho biết lợi ích của cơng việc này đối với việc lập kế hoạch kiểm toán?
Trả lời:
- Hiểu rõ được hệ thống nội bộ và các quy trình sản xuất
- Điều tra trực tiếp giúp xác định rủi ro tiềm ẩn trong quy trình sản xuất và kho lưu
trữ. Kiểm tốn viên có thể xác định phương pháp kiểm tốn phù hợp dựa trên thông
tin thu thập được từ thăm quan.
- Kiểm tốn viên có thể xác định đánh giá rủi ro và xác định quy mô cần thiết cho
kiểm tốn. Cung cấp thơng tin cần thiết để xác định phạm vi và chi phí dự kiến của

kiểm tốn.
- Gặp trực tiếp nhóm làm việc của khách hàng có thể giúp xây dựng mối quan hệ và
tạo niềm tin giữa kiểm toán viên và khách hàng. Hiểu rõ hơn về môi trường làm việc
của khách hàng và cung cấp cơ hội để trao đổi thông tin một cách hiệu quả.
Câu 7: Hãy cho biết sự khác biệt giữa kế hoạch kiểm toán và chiến lược kiểm toán.
Trả lời:


Phân biệt

Kế hoạch kiểm toán

Chiến lược kiểm toán

Định
nghĩa

Là một tài liệu chi tiết mô tả các
bước cụ thể và phương pháp kiểm
toán cụ thể mà kiểm toán viên sẽ
thực hiện để thu thập, kiểm tra và
đánh giá chứng cứ.

Là sự tổng quan về cách kiểm toán
viên sẽ tiếp cận và thực hiện q trình
kiểm tốn, bao gồm quyết định chiến
lược rộng lớn và hướng dẫn chung.

Phạm vi


Tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể, Tập trung vào các quyết định chiến
các bước kiểm toán và nguồn lực lược rộng lớn, như cách đánh giá rủi
cần thiết để hoàn thành kiểm toán. ro, lựa chọn mẫu kiểm toán, cơ sở dữ
liệu và công nghệ thông tin.

Thời gian
phát triển

Thường được phát triển ở giai đoạn Được phát triển ở giai đoạn đầu của
cuối của quá trình chuẩn bị và thực quá trình kiểm tốn và có thể điều
hiện kiểm tốn.
chỉnh khi cần thiết dựa trên thông tin
mới và sự hiểu biết sâu sắc hơn về
doanh nghiệp.

Tính chất

Chi tiết và cụ thể, tập trung vào các Tổng quan và chiếm đa số về quyết
nhiệm vụ cụ thể và các bước kiểm định chiến lược và phương pháp
toán.
chung.

Quyết
Thường xem xét và đánh giá rủi ro Liên quan đến quyết định về cách đánh
định rủi ro cụ thể trong q trình kiểm tốn, giá rủi ro và mức độ rủi ro chấp nhận
như rủi ro kiểm tốn nền tảng, được cho tồn bộ dự án kiểm toán.
kiểm soát, và phân loại.
Liên kết

Dựa trên chiến lược kiểm toán và

thường xem xét và điều chỉnh dựa
trên các điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp.

Là cơ sở và nền tảng cho việc phát
triển kế hoạch kiểm toán, cung cấp
hướng dẫn tổng quan cho tồn bộ q
trình kiểm tốn.

Câu 8: Hãy cho biết một số phương pháp xác lập mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài
chính
Trả lời:
Mức trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo Tài chính được xác định dựa trên giá trị tiêu chí
được lựa chọn và tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng với giá trị tiêu chí đó.
Mức trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo Tài chính = Tỷ lệ phần trăm (%) xác định mức trọng
yếu đối với tổng thể Báo cáo Tài chính X Giá trị tiêu chí được lựa chọn xác định mức trọng
yếu đối với tổng thể Báo cáo Tài chính
PHẦN II: BÀI TẬP
Bài 1:
Trong q trình kiểm tốn cơng ty INDOWAY, kiểm tốn viên đã phát hiện một số sai lệch
như sau:


-

-

-

Đơn vị chưa lập dự phịng giảm giá cho lơ hàng tồn kho lỗi thời, khơng cịn khả năng

tiêu thụ, trị giá trên sổ sách là 400 triệu đồng. Nếu lập dự phịng theo đúng u cầu
của kiểm tốn viên, tài sản đơn vị sẽ giảm đi 400 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế sẽ
giảm đi 288 triệu đồng.
Đơn vị đã ghi nhận trước một khoản doanh thu 200 triệu; đây là khoản tiền bán hàng
nhưng chưa giao hàng mặc dù đơn vị đã nhận tiền trước. Sai lệch này nếu điều chỉnh
theo yêu cầu của kiểm toán viên sẽ không làm ảnh hưởng tài sản nhưng làm lợi nhuận
sau thuế của đơn vị giảm đi 144 triệu đồng.
Các sai lệch này đơn vị không đồng ý điều chỉnh theo u cầu của kiểm tốn viên.
Ngồi ra, các sai lệch dự kiến (cịn gọi là sai sót dự kiến) được ước tính từ kết quả
kiểm tra mẫu cũng làm cho tài sản đơn vị tăng lên là 400 triệu đồng và lợi nhuận sau
thuế tăng lên 170 triệu đồng.

Yêu cầu
a. Tính tổng sai lệch chưa điều chỉnh và đề nghị cách ứng xử của kiểm toán viên nếu
mức trọng yếu của tồn bộ báo cáo tài chính được xác định là 1.800 triệu đồng đối với
tổng tài sản và 1.200 triệu đồng (đối với lợi nhuận sau thuế).
Trả lời:
Mức trọng yếu tổng thể (M1): 1.200
Mức trọng yếu thực hiện (PM) = 80% x 1.200 = 960
Ngưỡng sai lệch không đáng kể = 5% x 960 = 48
Mức trọng yếu tổng thể (M1) = 1.800
Mức trọng yếu thực hiện (PM) = 80% x 1.800 = 1.440
Ngưỡng sai lệch không đáng kể = 5% x 1.440 = 72
Đơn vị chưa lập dự phòng giảm giá HTK lỗi thời, khi phát hiện ra sai sót, đơn vị điều
chỉnh sai sót l tài sản giảm 400 triệu đồng và LNST giảm 288 triệu đồng
Sai lệch dự kiến của tổng thể là: Tài sản tăng 400 triệu đồng, LNST tăng 170 triệu
đồng
Tổng hợp sai sót hàng tồn kho
-


Sai sót thực tế: 400
Sai sót xét đốn: 0
Sai sót dự tính: 400


Sai lệch

Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế

Hàng tồn kho

400

288

LNSTCPP

144

Thực tế

400

288

Dự kiến

400


170

Tổng hợp

800

458

Đề nghị cách ứng xử của kiểm toán: xem liệu điều chỉnh cần thiết hay không. Các
yếu tố cần xem xét bao gồm tầm quan trọng tài chính và tầm quan trọng kiểm toán.
Nếu kiểm toán viên quyết định điều chỉnh, họ cần lập kế hoạch kiểm toán tiếp theo để
xác định mức độ chính xác của các điều chỉnh này và đảm bảo tính đầy đủ của thơng
tin tài chính.
b. Kiểm tốn viên sẽ xử lý thế nào nếu mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính
được xác định là 900 triệu đồng đối với tổng tài sản và 700 triệu đồng đối với lợi
nhuận sau thuế.
Trả lời:
Thảo luận và thuyết phục: Kiểm toán viên cần thảo luận với đội ngũ quản lý của công
ty để giải thích rõ về những sai lệch đã phát hiện và về tác động của chúng đối với báo cáo tài
chính.
Báo cáo độc lập: Nếu mức trọng yếu của tồn bộ báo cáo tài chính được xác định theo
quy định là 900 triệu đồng đối với tổng tài sản và 700 triệu đồng đối với lợi nhuận sau thuế,
kiểm toán viên cần phải báo cáo độc lập nếu công ty không chấp nhận điều chỉnh.
Bài 2:
Khi lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải hiểu rủi ro
kiểm toán và các loại rủi ro.
Yêu cầu:
Trong mỗi tình huống dưới đây, cho biết loại rủi ro tương ứng: Các loại rủi ro:
A. Rủi ro kiểm soát.

B. Rủi ro phát hiện.
C. Rủi ro tiềm tàng.
Các tình huống:


1. Khách hàng không phát hiện được gian lận của nhân viên kịp thời vì tài khoản tiền
gửi ngân hàng không được chỉnh hợp hàng tháng.
Trả lời: Rủi ro kiểm soát
2. Tiền dễ bị đánh cắp hơn than tồn kho.
Trả lời: Rủi ro tiềm tàng
3. Thư xác nhận các khoản phải thu của kiểm tốn viên khơng phát hiện được các sai sót
trọng yếu.
Trả lời: Rủi ro phát hiện
4. Các khoản chi quỹ không được xét duyệt đúng.
Trả lời: Rủi ro kiểm sốt
5. Khơng thực hiện sự phân cơng phân nhiệm đầy đủ.
Trả lời: Rủi ro kiểm soát
6. Thiếu các thử nghiệm cơ bản cần thiết.
Trả lời: Rủi ro phát hiện
7. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm chính của doanh nghiệp có khả
năng bị lỗi thời.
Trả lời: Rủi ro tiềm tàng
8. Kiểm toán viên chọn mẫu không đại diện cho tổng thể nên đưa ra kết luận rằng khoản
mục khơng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế có sai sót trọng yếu.
Trả lời: Rủi ro phát hiện
9. Giám đốc và kế toán trưởng công ty được hưởng một khoản thưởng hàng năm trên
tổng số lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt được.
Trả lời: Rủi ro tiềm tàng
10. Khoản mục được xác định căn cứ trên các ước tính hợp lý thay vì các chứng từ chính
xác.

Trả lời: Rủi ro tiềm tàng
Bài 3:
Sử dụng mơ hình rủi ro kiểm tốn ở cấp độ dữ liệu (AR = IR x CR x DR). Anh/chị hãy nhận
xét cách thức kiểm toán viên vận dụng mơ hình trên trong tình huống dưới đây:


Kiểm tốn viên Hịa đánh giá cơ sở dẫn liệu X của khoản mục Y có rủi ro tiềm tàng là 10%,
rủi ro kiểm soát là 50%. Với mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được là 5%, mức rủi ro phát
hiện là 100%. Căn cứ kết quả này, kiểm tốn viên Hịa quyết định khơng cần áp dụng bất cứ
thử nghiệm cơ bản bào với cơ sở dẫn liệu X của khoản mục Y nữa.
Trả lời:
Với rủi ro phát hiện là 100%, về mặt lý thuyết, kiểm toán viên Hịa có thể khơng cần tiến
hành bất kỳ thử nghiệm cơ bản nào mà rủi ro kiểm toán vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Tuy nhiên, mơ hình rủi ro kiểm tốn khơng phải là một cơng thức tốn học đơn thuần, do đó
mức rủi ro phát hiện 100% cần được hiểu là Hịa có thể giảm thử nghiệm cơ bản xuống mức
tối thiểu khi kiêm tra cơ sở dần liệu X của khoản mục Y.
Bài 4: Dưới đây là 6 tình huống về mức rủi ro:
Tình huống

Rủi ro kiểm tốn
Rủi ro tiềm tàng

1
5%
100%

2
5%
80%


Tình huống
3
4
5%
5%
40%
40%

Rủi ro kiểm sốt

100%

40%

80%

Rủi ro phát hiện

5%

15,625% 15,625% 25%

50%

5
1%
80%

6
1%

40%

50%

50%

2,5%

5%

Yêu cầu:
a/ Hãy tính rủi ro phát hiện cho mỗi tình huống trên?
b/ Từ sự hiểu biết về mối liên hệ giữa các yếu tố trên, giả thiết hai yếu tố cịn lại khơng thay
đổi, hãy cho biết rủi ro phát hiện sẽ tăng hay giảm nếu:
1. Giảm rủi ro kiểm toán
Trả lời: Rủi ro phát hiện giảm
2. Giảm rủi ro kiểm soát
Trả lời: Rủi ro phát hiện tăng
3. Giảm rủi ro tiềm tàng
Trả lời: Rủi ro phát hiện tăng
4. Tăng rủi ro kiểm soát
Trả lời: Rủi ro phát hiện giảm
c/ Sự thay đổi của rủi ro phát hiện có thể có ảnh hưởng gì đến số lượng bằng chứng kiểm toán
cần phải thu thập


Trả lời: Nếu rủi ro phát hiện tăng đồng nghĩa với việc rủi ro kiểm toán tăng, suy ra để
giảm rủi ro phát hiện thì lượng bằng chứng kiểm tốn cần thu thập phải tăng lên.
Bài 5:
Bạn đang tìm hiểu khách hàng để chuẩn bị cho việc kiểm toán báo cáo tài chính của cơng ty

Bình Minh. Dưới đây là báo cáo tài chính tóm tắt của cơng ty Bình Minh. Bạn được giao
nhiệm vụ thực hiện một số thủ tục phân tích ban đầu để qua đó xác định những lĩnh vực có
thể có rủi ro cao.
Năm nay Năm trước
Tài sản
Tiền
Nợ phải thu
Dự phịng NPT khó địi
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước
Cộng tài sản lưu động
Tài sản cố định hữu
hình
Hao mịn TSCĐ
Tổng tài sản
Nguồn vốn
Phải trả người bán
Chi phí phải trả
Nợ dài hạn đến hạn trả
Công nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận chưa phân
phối
Tổng nguồn vốn
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Chi phí bán hàng &
quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
Lỗ hoạt động tài chính
Tổng lợi nhuận trước
thuế

Chênh lệch
Số tiền
%

584
4.411
(78)
8.047

564
4.313
(76)
7.160

20
98
(2)
887

4%
2%
3%
12%


175

134

41

31%

13.139
9.636

12.095
9.436

1044
200

9%
2%

(1.244)
21.531

(1.139)
20.392

105
1139

9%

6%

5.146
353
500
5.999
4.000
5.300
6.232

4.759
371
500
5.630
4.500
5.300
4.962

387
(18)
369
(500)
1270

8%
-5%
0%
7%
11
0%

26%

21.531
30.160
15.043
15.117
10.684

20.392
28.876
14.932
13.944
10.547

1139
1284
111
1173
137

6%
4%
1%
8%
1%

4.433

3.397


1036

30%

480
3.953

540
2.857

(60)
1096

-11%
38%

Tăng hoặc dự trữ cho
kỳ sau
Tăng hoặc chi phí trả
trước (chi phí bị treo)
Tăng
Giảm

Giảm
Giảm


Năm
trước
Tổng lợi nhuận trước

thuế

3953

Năm nay

2857

Chênh lệch
Số tiền
1096

%
36%

Cho biết:
1. Theo các nguồn dữ liệu độc lập, doanh thu năm nay của đơn vị tăng thêm từ 4% - 5%
do các chương trình khuyến mãi liên tục từ năm trước.
2. Theo dữ liệu năm trước, năm nay sẽ có 500.000.000 đồng nợ dài hạn đến hạn trả.
3. Đơn vị khơng có hoạt động tài chính, lỗ hoạt động tài chính hồn tồn là chi phí lãi.
Yêu cầu:
1. Điền vào hai cột trống trên bảng và phát hiện những biến động đáng kể trong các
khoản mục của báo cáo tài chính. Dự đốn những khu vực có rủi ro.
2. Nhận xét về các xu hướng biến động bất thường giữa các khoản mục của báo cáo tài
chính. Dự đốn những khu vực có rủi ro cao.
3. Tính các tỷ số về khả năng thanh toán (hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán
nhanh, tỷ số nợ, khả năng đảm bảo lãi vay), số vòng quay (tổng tài sản, nợ phải thu,
hàng tồn kho), hiệu quả sử dụng vốn (ROA, ROS, ROE). Nhận xét những quan hệ bất
thường giữa các tỷ số. Dự đốn những khu vực có rủi ro cao.
Trả lời:

1. Những khu vực có rủi ro: Hàng tồn kho, Chi phí trả trước, Hao mịn TSCĐ, Nợ
dài hạn, Doanh thu thuần, Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng & quản lý DN, Lỗ từ hoạt
động tài chính.
2. Nhận xét:
-

Hàng tồn kho tăng 12% so với năm trước do nhu cầu mua giảm hoặc dùng để dự trữ
cho kỳ sau.
Chi phí trả trước tăng từ 31% so với năm trước do chi phí bị treo lại.
TSCĐ hữu hình tăng 2% so với năm trước cho thấy cơng ty đang có những khoản trả
trước bất hợp lý.
Doanh thu thuần tăng 4% so với năm trước do các chương trình khuyến mãi nên số
lượng hàng bán ra của công ty tăng.
Giá vốn hàng bán chỉ tăng 1% do chi phí đầu vào cao.
Những khu vực có rủi ro cao: Hàng tồn kho, Chi phí trả trước, Doanh thu thuần, Giá
vốn hàng bán.

3. Tính các tỷ số:
-

Tỷ số về khả năng thanh tốn:

• Hệ số thanh toán hiện thời = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn


Năm nay: Hệ số thanh toán hiện thời = 13.139 / 5.999 = 2,190
Năm trước: Hệ số thanh toán hiện thời = 12.095 / 5.630 = 2,148
• Hệ số thanh toán nhanh = (TSNH - HTK) / Nợ ngắn hạn
Năm nay: Hệ số thanh toán nhanh = (13.139 - 8.047) / 5.999 = 0,849
Năm trước: Hệ số thanh toán nhanh = (12.095 - 7.160) / 5.630 = 0,877

• Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản
Năm nay: Tỷ số nợ = (5.999 + 4000) / 21.531 = 0,464
Năm trước: Tỷ số nợ = (5.630 + 4.500) / 20.392 = 0,497
• Khả năng đảm bảo lãi vay = ( Lợi nhuận kế toán trước thuế + Lãi nợ vay) / Lãi nợ vay
Năm nay: Khả năng đảm bảo lãi vay = (3.953 + 480) / 480 = 9,235
Năm trước: Khả năng đảm bảo lãi vay = (2.857 + 540) / 540 = 6,291
-

Số vịng quay:

• Số vịng quay tổng TS = Doanh thu thuần / Tổng TS bình quân
Năm nay: Số vòng quay tổng TS = 30.160 / 21.531 = 1,401 vòng
Năm trước: Số vòng quay tổng TS = 28.876 / 20.392 = 1,416 vịng
• Số vịng quay nợ phải thu = Doanh thu / Nợ phải thu
Năm nay: Số vòng quay nợ phải thu = 30.160 / 4.411 = 6,837 vòng
Năm trước: Số vòng quay nợ phải thu = 28.876 / 4.313 = 6,695 vịng
• Số vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho
Năm nay: Số vòng quay HTK = 15.043 / 8.047 = 1,869 vòng
Năm trước: Số vòng quay HTK = 14.932 / 7.160 = 2,085 vịng
-

Hiệu quả sử dụng vốn:

• ROA = Lợi nhuận / Tổng tài sản
Năm nay: ROA = 3.953 / 21.531 = 0, 184
Năm trước: ROA = 2.857 / 20.392 = 0,140
• ROE = Lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu
Năm nay: ROE = 3.953 / (5.300 + 6.232) = 0,343



Năm trước: ROE = 2.857/ (5.300 + 4.962) = 0,278
• ROS = Lợi nhuận / Doanh thu thuần
Năm nay: ROS = 3.953 / 30.160 = 0,131
Năm trước: ROS = 2.857 / 28.876 = 0,099
Những khu vực có rủi ro cao là: Doanh thu thuần, Hàng tồn kho.
Bài 6: Kiểm toán viên Sang được giao lập kế hoạch kiểm toán tài chính của cơng ty Hồng
Gia cho niên độ kế tốn kết thúc vào 31/12/200X. Công ty này chuyên sản xuất và bán sỉ các
mặt hàng thực phẩm dinh dưỡng. Vào tháng 10/200X, KTV Sang tiến hành tìm hiểu khách
hàng để lập kế hoạch kiểm toán và đã thu thập được một số thông tin hàng tồn kho như sau:
1. Số dư hàng tồn kho cuối kỳ dự kiến vào ngày 31/12/200X như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguyên vật liệu
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
Tổng cộng

1.700
1.050
2.050
4.790

2. Công ty sử dụng giá thành kế hoạch để hạch toán thành phẩm nhập kho.
3. Thành phẩm được sản xuất tập trung ở một nhà máy và sau đó chuyển đến một trong
20 kho hàng do công ty thuê rải rác trên cả nước. Công ty cũng có chính sách cho
th lại (ngắn hạn) đối với các diện tích kho chưa sử dụng.
4. Nguyên vật liệu chủ yếu bao gồm: bột mì, gạo, hoa quả sấy khô và các loại đậu...
được dự trữ ở nhà máy.
5. Thành phẩm được sản xuất thông qua hai công đoạn. Phần lớn sản phẩm dở dang đã
hồn tất cơng đoạn thứ nhất.
6. Vào ngày khóa sổ, tất cả kho hàng và nhà máy đều ngưng hoạt động để kiểm kê.

Hoàng Gia sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
7. Trong năm 200X, do nhu cầu về sản phẩm của công ty trên thị trường giảm sút nên
công ty đã ngừng sản xuất một số loại sản phẩm.
Yêu cầu:
Xác định các cơ sở dẫn liệu chủ yếu đối với hàng tồn kho của công ty Hoàng Gia? Theo bạn,
trong các cơ sở dẫn liệu do bạn nêu ra thì việc xác minh cơ sở dẫn liệu nào là phức tạp nhất?
Vì sao?
Trả lời:
Các cơ sở dẫn liệu chủ yếu là:


Hiện hữu: Trong hàng tồn kho, thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn (43%) nhưng lại nằm rải rác
ở 20 kho hàng trong cả nước. Do đó, kiểm tốn viên cần phải chú ý đến cơ sở dẫn liệu này để
có một sự đảm bảo hợp lý rằng hàng tồn kho nói chung và đặc biệt là thành phẩm nói riêng
thật sự hiện hữu trong thực tế.
Quyền và nghĩa vụ: Các kho hàng được thuê từ những đơn vị khác, nhưng chúng khơng chỉ
chứa hàng của cơng ty mà cịn có thế chứa hàng của các đơn vị khác vì cơng ty cũng thường
cho thuê lại. Do đó, một số hàng tồn kho trong các kho hàng có thể khơng thuộc quyền sở
hữu của cơng ty.
Kiểm tốn viên cần lưu ý đặc điểm này để lựa chọn các thủ tục kiểm tốn thích hợp.
Đánh giá và phân bố: Số dư cuối kỳ hàng tồn kho chiếm 20% tổng tài sản.
Việc đánh giá hàng tồn kho thường là cơng việc khó khăn, phức tạp và đầy rủi ro đối với nhà
quản lý và kiểm tốn viên. Do đó, nếu có sai phạm xay ra trong việc đánh giá hàng tồn kho
thì có khả năng sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính:
1. Thành phẩm: Cơng ty chun sản xuất các loại thực phẩm dinh dưỡng và đặc điểm của
chúng là thời gian sử dụng thường ngắn. Ngoài ra, nếu bảo quản khơng tốt, chúng cịn rất dễ
bị hư hỏng. Thế nhưng, thành phẩm lại được dự trữ ở những kho khác nhau nên điều kiện bảo
quản có thể khác nhau. Vì vậy, kiểm tốn viên cần chú ý thời hạn sử dụng của các loại thành
phẩm. Đối với những hàng hóa sắp hết hạn, cần yêu cầu đơn vị lập dự phịng giảm giá hàng
tồn kho cho thích hợp.

Cơng ty sử dụng giá thành kế hoạch để hạch toán thành phẩm nhập kho trong kỳ, nên kiểm
toán viên cần kiểm tra việc điều chỉnh từ giá thành kế hoạch sang giá thực tế vào cuối kỳ.
Trong năm, công ty đã phải ngừng sản xuất một số sản phẩm do nhu cầu của thị trường giảm
sút. Kiểm toán viên cần phải xem xét liệu các mặt hàng này (tồn kho đầu năm) và ngun liệu
để sản xuất chúng có cịn tồn kho vào thời điểm cuối năm khơng. Nếu cịn tồn kho, sản phẩm
hay nguyên liệu có thể bị hết hạn sử dụng, hoặc hư hỏng và có thể khơng bán được nữa, lúc
này cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2. Nguyên vật liệu: chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 35% tổng giá trị hàng tồn kho. Do nguyên vật
liệu làm bột ngũ cốc, hoa quả và sản phẩm dở dang nên thường dễ bị hỏng (ẩm, mốc...) hơn
so với thành phẩm. Kiểm tốn viên cần tìm hiểu thời gian từ khi mua nguyên vật liệu đến khi
đưa vào sản xuất, từ đó xác định giá trị nguyên vật liệu chậm luân chuyển, hư hỏng, hết hạn
sử dụng... Nếu có, kiểm tốn viên cần lưu ý đơn vị lập dự phòng giảm giá.
Sản phẩm dở dang: Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cũng rất quan trọng. Kiểm tốn
viên cần xem xét tính hợp lý của phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang của cơng ty.
Vì những lý do trên nên sự đánh giá và phân bố là cơ sở dẫn liệu mà việc xác minh là phức
tạp nhất và kiểm toán viên cần quan tâm đặc biệt.
Bài 7:


Kiểm toán viên Tùng được giao lập kế hoạch kiểm toán cho một khách hàng kinh doanh
trong ngành dược phẩm. Ngồi mặt hàng chính là dược phẩm, cơng ty cịn kinh doanh một số
mặt hàng khác như: sữa, mỹ phẩm... Công ty áp dụng hệ thống kiểm kê định kỳ trong hạch
toán hàng tồn kho. Dựa trên báo cáo tài chính, kiểm tốn viên Tùng lập bảng tính tỷ suất lãi
gộp qua các năm (từ 200X- 3 đến 200X) như sau:
Chỉ tiêu
Doanh thu (triệu đồng)
Giá vốn hàng bán (triệu đồng)
Lãi gộp (triệu đồng)
Tỷ suất lãi gộp (%)


200X
14.211
9.223
4.988
35.1

200X-1
12.916
8.266
4.650
36

200X-2
11.462
7.313
4.149
36.2

200X-3
10.351
6.573
3.778
36.5

Bảng trên cho thấy sự sụt giảm đáng kể về tỷ suất lãi gộp qua các năm. Khi kiểm toán viên
Tùng trao đổi về vấn đề này, kế tốn trưởng cho rằng đó là do 2 nguyên nhân sau:
- Tỷ suất lãi gộp của toàn ngành bán lẻ giảm đều đặn trong 3 năm gần đây
- Số lượng các công ty tham gia thị trường dược phẩm gia tăng nên số lượng hàng bán ra của
từng công ty cũng sụt giảm đáng kể .
Nhằm kiểm tra lại những giải thích của kế tốn trưởng, kiểm tốn viên Tùng đã thu thập được

các thơng tin bổ sung như sau: Đơn vị tính: triệu đồng
Năm

DT
dược phẩm

200X
200X-1
200X-2
200X-3

5.126
5.051
4.821
4.619

DT mặt hàng GVHB của GVHB của Tỷ lệ lãi gộp của
khác
hàng dược các
loại khu vực bán lẻ về
phẩm
hàng khác dược phẩm và các
mặt hàng khác (%)
9.085
3.045
6.178
32.7%
7.865
2.919
5.347

32.9%
6.641
2.791
4.522
33.0%
5.732
2.665
3.908
33.2%

Yêu cầu
a/ Bạn hãy nhận xét lời giải thích của kế tốn trưởng và trình bày các căn cứ để chứng minh
cho nhận xét của mình.
Trả lời: Nhận xét lời giải thích của kế tốn trưởng:
Tỷ suất lãi gộp mặt hàng dược phẩm và các mặt hàng khác của công ty như sau:

Năm

Tỷ suất lãi gộp hàng dược phẩm

Tỷ suất lãi gộp mặt hàng khác

200X

40,6%

32%

200X-1


42,2%

32%


200X-2

42,1%

31,9%

200-3

42,3%

31,8%

Chỉ tiêu

200X

200X-1

200X-2

200X-3

Doanh thu (triệu đồng)

14.211


12.916

11.462

10.351

Doanh thu dược phẩm (triệu đồng)

5.126

5.051

4.821

4.619

Doanh thu dược phẩm/Doanh thu

36%

39%

42%

44%

Bảng trên cho thấy:
- Doanh thu tăng dần qua các năm, từ 10 tỷ (200X-3) tăng lên 14 tỷ (200X).
- Tỷ trọng doanh thu dược phẩm trong tổng doanh thu giảm dần từ 44% (200X-3) giảm còn

36% (200X).
- Tỷ suất lãi gộp của mặt hàng dược phẩm luôn ở mức cao hơn nhiều so với mặt hàng khác.
- Tỷ suất lãi gộp mặt hàng dược phẩm biến động giảm dần, từ 42,3% (200X-3) đã giảm
xuống còn 40,6% (200X). Trong khi đó, tỷ suất lãi gộp của mặt hàng khác tăng nhẹ, từ 31,8%
(200X-3) lên 32% (200X).
Như vậy, trả lời của kế tốn trưởng chưa hồn tồn hợp lý vì:
- Doanh thu dược phẩm tăng dần qua các năm, nghĩa là số lượng hàng bán ra của công ty có
thể khơng sụt giảm.
- Tuy tỷ suất lãi gộp của dược phẩm giảm đều qua các năm, thế nhưng với các mặt hàng khác,
tỷ suất lãi gộp lại tăng nhẹ qua các năm.
- Sự sụt giảm của tỷ suất lãi gộp chung toàn đơn vị ngoài lý do sự sụt giảm của tỷ lệ lãi gộp
mặt hàng dược phẩm còn do sự sụt giảm của tỷ trọng mặt hàng này trong doanh thu.
b/ Qua số liệu trên, theo bạn, những vấn đề nào là trọng tâm trong kế hoạch kiểm toán
Trả lời: Những vấn để cần chú ý trong kế hoạch kiểm toán:
Mức giảm lợi nhuận của năm 200X so với 200X-3 (cho cùng doanh số) là số tiền khá trọng
yếu:
(36,5% - 35,1%) x 14.211.000.000 = 198.954.000 (đồng)
Sự sụt giảm lợi nhuận có thế do nhiều ngun nhân:
-

Tình hình cạnh tranh trong ngành thể hiện qua tỷ suất lãi gộp chung của ngành giảm
xuống, đặc biệt là đối với các mặt hàng dược phẩm.


-

Sự thay đổi cơ cấu mặt hàng như đã nói ở trên.
Tuy nhiên, cũng có thể do các sai sót trong số liệu của đơn vị.

Với tư cách kiểm toán viên, kiểm tốn viên Tùng khơng thể chấp nhận ngay lời giải thích của

kế tốn trưởng vì số tiền xấp xỉ 199 (triệu đồng) có thể trọng yếu (chiếm tỷ trọng tương
đương 4% so với lãi gộp của năm 200X). Những thủ tục kiểm toán nên chú ý áp dụng là:
-

-

-

Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu có đầy đủ khơng, đặc biệt là mặt hàng dược phẩm
(có tỷ trọng giảm sút trong doanh thu toàn đơn vị).
Kiểm tra việc ghi nhận giá vốn hàng bán có bị khơng lên so với thực tế không (nếu
đơn vị áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên).
Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho (nếu đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,
việc kiểm kê thiếu hàng tồn kho có thể dẫn đến sự tăng lên không đúng của giá vốn
hàng bán).
Kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ mua hàng (nếu đơn vị áp dụng phương pháp kiểm
kê định kỳ, việc ghi chép trùng lắp hoặc không trong nghiệp vụ mua hàng cũng dẫn
đến làm cho giá vốn hàng bán tăng không).
Kiêm tra việc áp dụng các phương pháp đánh giá hàng tồn kho.

Bài 8:
Dưới đây là các thủ tục kiểm tốn được rút ra từ một chương trình kiểm tốn:
1. Kiểm tra tổng cộng chi tiết các khoản nợ phải trả và đối chiếu tổng số với sổ cái
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu: hiện hữu
2. Kiểm tra hoá đơn của người bán để kiểm tra số dư cuối kỳ của các khoản phải trả.
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu: hiện hữu
3. So sánh chi phí khấu hao năm nay với chi phí khấu hao năm trước. Qua đó phát hiện
tỷ lệ khấu hao năm nay tăng lên so với năm trước.
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thủ tục phân tích
4. Thảo luận với nhân viên giữ sổ sách về chi quỹ về trách nhiệm của anh ta. Quan sát

xem trong thực tế nhân viên này có đảm nhận cơng việc giữ quỹ hay chuẩn bị các
biểu chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng hay khơng.
Trả lời: Thử nghiệm kiểm sốt
5. Gửi thư u cầu xác nhận các khoản phải thu cuối kỳ trực tiếp đến các khách hàng.
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu: hiện hữu
6. Kiểm tra sự liên tục của các sec trên nhật ký chi quỹ để xem chúng có bị bỏ sót
khơng?
Trả lời: Thử nghiệm kiểm soát


7. Kiểm tra chữ ký của các kiểm toán viên nội bộ trên các biểu chỉnh hợp số dư tiền gửi
ngân hàng mỗi tháng như một bằng chứng là các biểu này được kiểm tra bởi các kiểm
toán viên nội bộ.
Trả lời: Thử nghiệm kiểm sốt
8. Kiểm tra hóa đơn của người bán và các tài liệu khác làm cơ sở cho các nghiệp vụ
được ghi chép trên nhật ký mua hàng.
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu: phát sinh
9. Nhân tỷ lệ hoa hồng với doanh thu và đem so sánh kết quả với chi phí hoa hồng trong
kỳ.
Trả lời: Thử nghiệm cơ bản => Thủ tục phân tích
10. Kiểm tra các hóa đơn của người bán có đầy đủ chữ ký của nhân viên được giao nhiệm
vụ kiểm tra lại về giá cả, số lượng và tính tốn của các hóa đơn trên.
Trả lời: Thử nghiệm kiểm soát
Yêu cầu:
a. Chỉ ra rằng mỗi thủ tục trên là thử nghiệm kiểm soát hay thử nghiệm cơ bản.
b. Đối với các thử nghiệm cơ bản, cho biết đó là thử nghiệm chi tiết hay thủ tục phân
tích.
c. Đối với các thử nghiệm chi tiết, cho biết chúng nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán
tổng quát nào?
Bài 9:

Dưới đây là một bảng liệt kê mối liên hệ giữa mục tiêu kiểm toán và thủ tục kiểm tốn. Hãy
xác định các giá trị X cịn thiếu trên bảng.
Mục tiêu kiểm toán
Nợ phải thu hiện hữu trong thực tế
X2: Nợ phải trả hiện hữu và quyền nghĩa vụ
đầy đủ trong thực tế
Hàng tồn kho được phản ánh khơng cao hơn
giá trị thuần có thể thực hiện được

Thủ tục kiểm toán
X1: Gửi thư xác nhận cho các khách hàng
Kiểm tra việc thanh tốn tiền sau ngày khóa sổ
các khoản phải trả

X3: Kiểm tra việc ghi nhận giá trị hàng tồn
kho (theo Giá gốc và Giá trị thuần có thể
thuần có thể thực hiện được; nếu giá thực tế
bán của HTK thấp hơn Giá gốc thì ghi theo
giá trị thuần có thể thực hiện được theo VAS
02
X4: Thực hiện thủ tục phân tích để xem xét Xem xét tình hình biến động chi phí bán hàng
tính hiện hữu của chi phí bán hàng
qua các tháng để phát hiện những tháng có chi
phí tăng cao bất thường. Tìm hiểu nguyên


Tài sản cố định trình bày trên báo cáo tài chính
hiện hữu trong thực tế
X6: Tính tốn lại chi phí hoa hồng để đảm
bảo tính hiện hữu, chính xác và đầy đủ của

chi phí hoa hồng
X7: Tính tốn lại chi phí vay để đảm bảo chi
phí vay là hiện hữu, đầy đủ, và chính xác
X8: Đảm bảo khoản mục chi phí thuê TSCĐ
là hiện hữu, đầy đủ, và đánh giá và phân bổ
Tài sản có gốc ngoại tệ được đánh giá đúng
vào cuối kỳ
X10: Các khoản Nợ phải Nhà cung cấp hiện
hữu, thuộc nghĩa vụ của đơn vị và đầy đủ

nhân.
X5: Tham gia chứng kiến kiểm kê tài sản cố
định
Nhân tỷ lệ hoa hồng với doanh thu và đem so
sánh kết quả với chi phí hoa hồng trong kỳ
Kiểm tra lại việc tính tốn chi phí lãi vay phải
trả
Xem xét các hợp đồng thuê hoạt động tài sản
cố định, kiểm tra chi phí đi thuê phân bổ trong
kỳ
X9: Đánh giá lại các tài sản có gốc ngoại tệ
cuối kỳ theo tỷ giá ngân hàng đang áp dụng
Gửi thư xác nhận đến các khoản phải trả có số
phát sinh lớn trong kỳ và số dư cuối kỳ rất thấp
hay bằng không

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.
a.
b.

c.

Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng của khoản mục doanh thu:
Việc ghi sót các hóa đơn do hóa đơn khơng được đánh số liên tục.
Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm theo dõi doanh thu tự động.
Do bị cạnh tranh, đơn vị buộc phải chấp nhận đổi lại hàng hóa hoặc trả lại tiền
nếu khách hàng yêu cầu.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
2. Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp:
a.
b.
c.
d.

Rủi ro kiểm tốn ở khoản mục đó giảm đi.
Rủi ro phát hiện sẽ thấp.
Rủi ro phát hiện sẽ cao.
Rủi ro phát hiện sẽ khơng bị ảnh hưởng.

3. Ví dụ nào sau đây là của rủi ro phát hiện:
a. Những thiếu sót trong thực hiện các thủ tục kiểm sốt.
b. Sự áp dụng các thủ tục kiểm tốn khơng phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Sự thay đổi trong phương thức kinh doanh dẫn đến việc gia tăng khả năng sai sót của
khoản mục.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
4. Trong việc xem xét mức trọng yếu để phục vụ cho kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cho
rằng sai sót tổng hợp là 400 triệu có thể làm ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh; nhưng một sai sót tổng hợp là 800 triệu mới có thể ảnh hưởng đến bảng cân đối kế



tốn. Nói chung, kiểm tốn viên cần thiết kế những thủ tục kiểm tốn để phát hiện các sai sót
tổng hợp là:
a.
b.
c.
d.

800 triệu đồng.
400 triệu đồng.
1.200 triệu đồng.
600 triệu đồng.

5. Kiểm tốn viên có thể giảm rủi ro phát hiện xuống bằng 0 bằng cách:
a.
b.
c.
d.

Kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
Câu a và b đều sai.
Câu a và b đều đúng.

6. Kết quả của thủ tục phân tích cho thấy tỷ lệ lãi gộp của đơn vị tăng từ 10% của năm trước
lên 20% của năm hiện hành. Kiểm toán viên nên:
a.
b.
c.
d.


Đưa vào báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ.
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả cao.
Xem xét khả năng có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
Yêu cầu khai báo trong phần chú thích của báo cáo tài chính.

7. Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao:
a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó cũng tăng lên.
b. Rủi ro phát hiện sẽ cao do khả năng kiểm tốn viên khơng phát hiện được gian lận và
sai sót tăng lên.
c. Rủi ro phát hiện sẽ phải thấp để bảo đảm rủi ro kiểm toán nằm trong giới hạn
cho phép.
d. Rủi ro phát hiện không bị ảnh hưởng.
8. Không phát hiện được sai sót trọng yếu về số tiền trên báo cáo tài chính, đó là rủi ro mà
kiểm tốn viên có thể giảm bớt bằng cách thực hiện:
a.
b.
c.
d.

Thử nghiệm cơ bản.
Thử nghiệm kiểm soát.
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình.

9. Trong các câu sau đây, câu nào đúng với khái niệm trọng yếu:
a. Trọng yếu được xác định bằng cách tham khảo hướng dẫn của chuẩn mực kiểm toán.
b. Trọng yếu chỉ phụ thuộc vào số tiền của vấn đề được xem xét trong mối quan hệ với
các khoản mục khác trên báo cáo tài chính.
c. Trọng yếu phụ thuộc vào bản chất của khoản mục hơn là số tiền của khoản mục.
d. Trọng yếu là vấn đề thuộc lĩnh vực xét đoán nghề nghiệp.





×