Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 146 trang )

ES

es 3y

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

IIIIIIIIIIIIIIII
G063.0005

"

nh... Van Hai



TRUONG DAI HOC THUONG MAI
PGS.TS. Lê Quên.
PGS.TS. Hoàng Văn Hỏi

Giáo trinh

QUAN TRI TAC NGHIEP
DOANH NGHIEP THUONG MAL

NHA XUAT BAN THONG KE



LOI MO BAU


Nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị

thương mại Việt Nam trong
thời mở ra những xu hướng
nhà nghiên cứu ngành quản
nghiệp doanh nghiệp thương

tác nghiệp của các doanh nghiệp

thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng
nghiên cứu mới cho sinh viên và những
trị doanh nghiệp, giáo trình quản trị tác
mại ra đời và được đưa vào giảng dạy

cho chuyên ngành quản trị doanh nghiệp thương mại của trường Đại

học Thương mại.

Trên cơ sở tỉnh thần cốt lõi của kiến thức quản trị doanh nghiệp

thương mại, giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại

được thiết kế và ra đời với mục tiêu tập trung nghiên cứu sâu các hoạt

động tác nghiệp cơ bản của doanh nghiệp thương mại như quản trị bán
hàng, quản trị mua hàng, quản trị dự trữ và quản trị cung ứng các dịch
vụ thương mại của doanh nghiệp. Trên cơ sở định hướng các tác
nghiệp này để giải quyết hai yêu cầu cơ bản. 7hứ nhất: nâng tầm và
mở rộng tư duy lý luận giải quyết vấn đề trong tác nghiệp của doanh


nghiệp thương mại. Thứ hai: tham gia định hướng các phương án giải
quyết vấn đề do quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp thương mại phát

sinh. Do đó, giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại
hàm chứa nội dung kiến thức trang bị cho sinh viên là các cử nhân
quản trị doanh nghiệp tương lai, đồng thời đặt ra một số định hướng,
nghiên cứu cho các cao học viên, sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận
các vị trí quản trị bán hàng, quản trị mua hàng, quản trị cung ứng...
cho các doanh nghiệp thương mại.

Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại được

kết cấu như sau:
* Phần tổng quan về các hoạt động quản trị tác nghiệp doanh


nghiệp thương mại được giải quyết ở Chương 1;

* Các nội dung cụ thể của quản trị tác nghiệp doanh nghiệp
thương mại được chia lam 3 phan:
- Phần I: Quản trị tác nghiệp bán hàng của doanh nghiệp

thương mại. Phần này được giải quyết những nội dung và mục tiêu cơ

bản qua 3 chương:
+ Chương 2: Xây dựng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp
thương mại

+ Chương 3: Tổ chức mạng lưới và lực lượng bán hàng của


doanh nghiệp thương mại

+ Chương 4: Kiểm soát bán hàng của doanh nghiệp thương mại

- Phần II: Quản trị tác nghiệp mua hàng của doanh nghiệp

thương mại. Phần này được giải quyết những nội dung cơ bản qua 2
chương:

+ Chương 5: Lập kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thương,
mại
+ Chương 6: Tổ chức thực hiện và đánh giá công tác mua hàng,
của doanh nghiệp thương mại
- Phần III: Quản trị tác nghiệp dự trữ hàng hóa và quản trị

cung ứng dịch vụ thương mại của doanh nghiệp thương mại. Phần
này được giải quyết những nội dung cơ bản qua 2 chương:
+ Chương 7: Quản trị tác nghiệp dự trữ của doanh nghiệp thương
mại
+ Chương 8: Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại của doanh
nghiệp thương mại

Xuất phát từ các nguyên lý quản trị tác nghiệp, lát cắt tác nghiệp

chủ đạo được sử dụng trong giáo trình là các quy trình tác nghiệp của
doanh nghiệp thương mại từ khâu lập kế hoạch, tổ chức triển khai đến
kiếm soát các hoạt động nhằm đạt hiệu quả cao nhất của doanh nghiệp.


Chúng tôi xin gửi lời cảm on chân thành đến các thầy cơ giáo,


những người chắp bút và góp cơng sức biên soạn giáo trình: Chương
1: PGS.TS Lê Quân; Chương 2: PGS.TS Lê Quân; Chương 3: ThS

Mai Thanh Lan, ThS Trần Kiều Trang; Chương 4: ThS Nguyễn Thị

Minh Nhàn; Chương 5: PGS.TS Lê Quân; Chương 6: ThS Bùi Minh
Lý; Chương 7: PGS.TS Lê Quân, ThS Nguyễn Quang Trung và
Chương 8: PGS.TS Lê Quân. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ của các nhà khoa học, các có vấn, các chuyên gia, các cán bộ

doanh nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ, đóng góp ý kiến, bổ sung kiến thức.

cho quá trình xây dựng giáo trình này.

Do đây là học phần mới rất cần thiết cho giảng dạy, nghiên cứu
và học tập nhưng năng lực các tác giả có hạn, giáo trình chắc chắn cịn

có những điểm chưa thật hợp lý hoặc giải quyết vấn đề chưa thật
logic. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của độc giả để
giúp cho quá trình tái bản lần sau được hồn thiện hơn

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn quản trị doanh nghiệp

thương mại, Trường Đại học Thương mại.

Xin chân thành cảm ơn




MỤC LỤC
LỜI MỞ BAU

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP.
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

16

1.1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ MÓI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ TÁC

NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

15

1.1.1. Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại

15
17

1.1.2. Vị trí của quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại
1.1.3. Mối quan hệ giữa quản trị tác nghiệp với quản trị chiến
lược, quản trị rủi ro

1.1.4. Các nguyên lý quản trị tác nghiệp doanh nghiệp
thương mại


1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.2.1. Quản trị bán hàng của doanh nghiệp thương mại

1.2.1.1. Khái niệm quản trị bán hàng
1.2.1.2. Nội dung cơ bản của quản trị bán hàng
doanh nghiệp thương mại
1.2.1.3. Quản trị bán hàng tại một số doanh nghiệp

18
20
21
21
21

2

thương mại điển hình

27

1.2.2.1. Khái niệm quản trị mua hàng

28

1.2.2. Quản trị mua hàng của doanh nghiệp thương mại

1.2.2.2.

Nội dung cơ bản của quản trị mua hàng DNTM


1.2.3. Quản trị dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp thương mại
1.2.3.1. Khái niệm quản trị dự trữ hàng hóa.

1.2.3.2. Nội dung cơ bản của quản trị dự trữ hàng hóa

1.2.4. Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại của doanh nghiệp
thương mại

1.2.4.1. Khái niệm quản trị cung ứng dịch vụ thương mại
1.2.4.2. Nội dung cơ bản của quản trị cung ứng dịch vụ
thương mại

28
29
31
31
32

34
34
35


1.3. ĐƠI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA
HOC PHAN

36

PHAN THU NHAT

QUAN TRI TAC NGHIEP BAN HANG

CUA DOANH NGHIEP THUONG MAI
CHUONG 2: XÂY DỰNG KE HOẠCH BÁN HÀNG

CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

39

2.1.1. Khái niệm kế hoạch bán hàng
2.1.2. Nội dung của kế hoạch bán hàng
2.1.3. Các loại kế hoạch bán hàng

41
41
41
42
43

CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

45

2.1. KẾ HOẠCH BAN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

2.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẺ HOẠCH BÁN HÀNG
2.2.1. Dự báo bán hàng

2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của dự báo bán hàng
2.2.1.2. Kết quả của dự báo bán hàng


2.2.1.3. Các căn cứ dự báo bán hàng
2.2.1.4. Phương pháp dự báo bán hàng
2.2.1.5. Quy trình dự báo bán hàng

2.2.2. Xây dựng mục tiêu bán hàng
2.2.2.1. Các loại mục tiêu bán hàng
2.2.2.2. Xây dựng và lựa chọn mục tiêu bán hàng
2.2.3. Xác định các hoạt động và chương trình bán hàng
2.2.4. Xây dựng ngân sách bán hàng
2.2.4.1. Khái niệm ngân sách bán hàng
2.2.4.2. Phương pháp xác định ngân sách bán hàng
2.2.4.3. Nội dung ngân sách bán hàng.
2.2.5. Hồn chỉnh kế hoạch bán hàng
CHUONG 3: TƠ CHỨC MẠNG LƯỚI VÀ LỰC LƯỢNG BÁN

HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

3.1. TÔ CHỨC MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP.

THƯƠNG MẠI

45
45

46
47
48

50

51

51
53
56

58
58

59
60
70
72

73


3.1.1. Lựa chọn mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp
thương mại
3.1.1.1. Một số mơ hình mạng lưới bán hàng cơ bản của
doanh nghiệp thương mại
3.1.1.2. Lựa chọn mơ hình tổ chức mạng lưới bán hàn

3.1.2. Tổ chức các điểm và tuyến bán hàng của doanh nghiệp
thương mại
3.1.2.1. Khái niệm điểm và tuyến bán hàng
3.1.2.2. Lựa chọn điểm và tuyến bán hàng

3.2. TÔ CHỨC LỰC LƯỢNG BẢN HANG CUA DNTM


3.2.1. Khái niệm và phân loại lực lượng bán hàng

73
73
TT

80
80
82
85

Khái niệm lực lượng bán hàng

85
85

3.2.1.2. Phân loại lực lượng bán hàng

85

3.2.1.1.

32.1.3. Một số chức danh cơ bản của lực lượng bán hàng
của doanh nghiệp thương mại

3.2.2. Xác định quy mô và định mức của lực lượng bán hàng
3.2.2.1. Xác định quy mô lực lượng bán hàng
3.2.2.2, Xác định định mức lực lượng bán hàng
3.2.3. Tuyển dụng lực lượng bán hàng
3.2.3.1. Các tiêu chuẩn tuyén dụng lực lượng bán hàng

3.2.3.2. Các lưu ý khi tuyển dụng lực lượng bán hàng
3.2.4. Huần luyện lực lượng bán hàng
3.2.4.1. Các nội dung huắn luyện lực lượng bán hàng
3.2.4.2. Các phương pháp huắn luyện lực lượng bán hàng
3.2.5. Tạo động lực cho lực lượng bán hàng
3.2.5.1. Quy trình tạo động lực cho lực lượng bán hàng
3.2.5.2. Các biện pháp tạo động lực cho lực lượng
bán hàng
CHUONG 4: KIEM SOAT BAN HANG CỦA DOANH NGHIỆP

THUONG MAI

4.1. KIÊM SOAT HOAT DONG BAN HANG

4.1.1. Tiêu chuẩn kiểm soát hoạt động bán hang

88

91
9
93
95
95

98
No
99

102
106

108
108
114
114
114


4.1.2. Sử dụng các cơng cụ kiểm sốt hoạt động bán hàng
4.1.3. Phương pháp và yêu cầu với kiểm soát hoạt động
bán hàng
4.1.3.1. Phương pháp kiểm soát bán hàng
4.1.3.2. Yêu câu đối với kiểm soát bán hàng

4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
CUA LUC LƯỢNG BÁN HÀNG

4.2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành cơng việc

117
124

124
125
128

4.2.1.1.. Các tiêu chuẩn kết quả bán hàng.
4.2.1.2. Các tiêu chuẩn nên tảng (năng lực bán hàng)

128
128

130

lượng bán hàng
4.2.2.1. Quy trình đánh giá mức độ hồn thành cơng việc.

131
133

của lực lượng bán hàng

4.2.2. Tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành công việc của lực
4.2.2.2. Phương pháp đánh giá mức độ hồn thành
cơng việc

4.2.2.3. Một số sai lằm cẳn tránh khi đánh giá mức độ
hồn thành cơng việc.

140

141

PHÀN THỨ HAI

QUAN TRI TÁC NGHIỆP MUA HÀNG

CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 5: LAP KÉ HOẠCH MUA HANG CUA DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI

147


5.1. NỘI DUNG VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG KÉ HOẠCH MUA HÀNG

147

5.1.1. Nội dung kế hoạch mua hàng

1. Mặt hàng cân mua (mua cái gì?)

2. Số lượng hàng mua (mua bao nhiêu?)
3. Hình thức mua hàng (mua như thê nào?)

4.
5.1.1.5.
5.1.1.6.
5.1.1.7.

Giá mua dự tính
Thời điểm mua hàng (khi nào mua?)
Nhà cung cắp dự tính
Ngân sách mua hàng

5.1.2. Các căn cứ xây dựng kế hoạch mua hang

145

147
148
149


150
183
153
153
154

154


5.1.2.1. Căn cứ vào giá trị hàng mua (nguyên lý Pareto)
5.1.2.2. Căn cứ vào mức độ rủi ro trong mua hàng

154
156

5.1.2.3. Căn cứ vào tình hình thị trường

160

5.1.2.4. Các căn cử khác

162

5.2. XÁC ĐỊNH NHU CÀU MUA HÀNG

165

5.2.1. Quy trình xác định nhu cầu mua hang
5.2.2. Nội dung xác định nhu cầu mua hàng
5.2.2.1. Các loại nhu câu mua hàng của DNTM

5.2.2.2. Xác định nhu cầu mua hàng thông thường
5.2.2.3. Xác định nhu cầu mua một số hàng hóa
và dịch vụ đặc thù
5.3. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN MUA HÀNG

165
167
167
168

5.3.1. Xác định mục tiêu mua hàng
5.3.2. Xác định phương án mua hàng
5.3.3. Xác định ngân sách mua hàng.

CHƯƠNG 6: TÔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC

MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

6.1. TÔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC MUA HÀNG

171

176
176
177
180
181

181


6.1.1. Tìm kiếm nhà cung cấp.
6.1.1.1. Phân loại nhà cung cắp
6.1.1.2. Các nguồn thơng tin tìm kiếm nhà cung cắp

182
182

6.1.2.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cắp
6.1.2.2. Phương pháp lựa chọn nhà cung cáp
6.1.3. Thương lượng và đặt hàng

185

6.1.1.3. Lập hỗ sơ các nhà cung cắp
6.1.2. Lựa chọn nhà cung cấp

6.1.4. Giao nhận hàng và thanh tốn tiền mua hàng

183

183
185
186
192

194

6.2. DANH GIÁ CƠNG TÁC MUA HÀNG.

196


6.2.1. Đánh giá kết quả mua hang

196

6.2.2. Đánh giá quá trình mua hàng

6.3. CÁC QUY TÁC ĐÀM BẢO MUA HÀNG CÓ HIỆU QUÁ.

197
200


6.3.1. Nên mua hàng của nhiều nhà cung cấp

200

6.3.3. Đảm bảo sự hợp lý trong tương quan quyền lợi giữa các
bên (giữa người mua và người bán)

202

6.3.2. Luôn giữ thế chủ động trước các nhà cung cấp

201

PHÀN THỨ BA

QUAN TRI TAC NGHIEP DU’ TRU’ HANG HOA


'VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DỰ TRỮ

203

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

205

THƯƠNG MẠI
7.1.1. Phân loại dự trữ của doanh nghiệp thương mại

205

7.1. XÁC ĐỊNH NHƯ CÂU DỰ TRỮ CỦA DOANH NGHIỆP

7.1.2. Căn cứ xác định nhu cầu dự trữ của doanh nghiệp

thương mại

7.1.2.1. Các yếu tô thuộc về doanh nghiệp

7.1.2.2. Các yếu t6 thuộc về thị trường
7.1.3. Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ của doanh nghiệp
thương mại

7.1.3.1. Phương pháp lượng đặt hàng kinh tế EOQ
(Economic Order Quantity)

7.1.3.2. Phương pháp dự trữ đúng thoi diém JIT

(Just- in- Time)
7.2. TƠ CHỨC DỰ TRỮ HÀNG HĨA CỦA DOANH NGHIỆP.

205

210
210
211
213

213
214

THƯƠNG MẠI
7.2.1. Tổ chức hệ thống kho bãi dự trữ
7.2.1.1. Xác định nhu câu kho bãi dự trữ

219

7.2.2. Theo dõi và quản lí hàng hóa dự trữ về mặt hiện vật
7.2.2.1. Tổ chức giao nhận hàng hoá vào kho
7.2.2.2. Tổ chức theo dõi và bảo quản hàng hóa
7.2.2.3. Tỗ chức giao xuất hàng hoá
7.2.2.4. Tổ chức kiểm kê hàng hoá
7.2.3. Theo dõi và quản lý hàng hoá dự trữ về mặt giá trị

223
223


7.2.1.2. Thiết lập hệ thống kho bãi dự trữ

219
219

222

225
228
229

230


7.2.3.1. Phương pháp tính theo giá mua thực tế
7.2.3.2. Phương pháp tính theo giá mua binh quân
gia quyên
7.2.3.3. Phương pháp tính theo lơ

7.2.4. Ứng dụng tin học trong quản trị dự trữ hàng hóa

7.2.4.1. Thẻ kho
7.2.4.2. Mã số và mã vạch
7.2.4.3. Phân mêm quản trị dự trữ hàng hóa

7.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỰ TRỮ CỦA DOANH NGHIỆP

THƯƠNG MẠI
7.3.1. Đánh giá hiệu quả của dự trữ hàng hóa

7.3.2. Đánh giá cơng tác tổ chức dự trữ hàng hóa

CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ CUNG UNG DICH VỤ THƯƠNG MẠI
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
8.1. CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP:

THƯƠNG MẠI

8.1.1. Khái niệm dịch vụ thương mại của doanh nghiệp.
thương mại

8.1.2. Bản chất dịch vụ thương mại của doanh nghiệp
thương mại

8.1.3. Phân loại dịch vụ thương mại của doanh nghiệp

thương mại

230
231

231
234
234
235
237

238
238
239

241
241
241
243
245

8.2. QUAN TRỊ TÁC NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI .

CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÁN BUÔN VÀ NHÀ PHÂN
PHĨI CƠNG NGHIỆP.

8.2.1. Cac
bán
8.2.2. Quy
mại

dich vụ thương mại của doanh nghiệp thương mại
bn và nhà phân phối cơng nghiệp
trình cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp thương
bán buôn và nhà phân phối công nghiệp

8.3. QUẦN TRỊ TÁC NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BẢN LE

8.3.1. Các dịch vụ thương mại của doanh nghiệp thương mại
bán lễ

247
247


250
252
252


8.3.2. Quy trình cung ứng dich vụ thương mại của doanh
nghiệp thương mại bán lẻ

8.4, QUAN TRI CHAT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
CUA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

8.4.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ
thương mại của doanh nghiệp thương mại
8.4.2. Quy trình quản trị chất lượng cung ứng dịch vụ thương
mại của doanh nghiệp thương mại
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hỏi đánh giá nhà cung cấp
Phụ lục 2: Hợp đồng mua hàng

255
261
261
262
265
267

267
276



CHUONG1

TONG QUAN VE QUAN TRI TAC NGHIEP

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Chương 1 nghiên cứu tổng quan quản tị tác nghiệp

doanh nghiệp thương mại. Phần đầu của chương tập trung

nghiên cứu các khái niệm quản trị tác nghiệp nói chung, quản
trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại nói riêng; mối quan hệ
giữa quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại và quản trị
chiến lược, quản trị rủi ro; các nguyên lý quản trị tác nghiệp
doanh nghiệp thương mại. Phần tiếp theo tóm lược các nội

dung cơ bản của quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại
bao gôm khái niệm và nội dung cơ bản của quản trị bán hàng,

quản trị mua hàng, quản trị dự trữ, quản trị cung ứng dịch vụ
thương mại trong doanh nghiệp thương mại. Phần cuối của

chương làm rõ đồi tượng và phương pháp nghiên cứu của quản
trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại.
1.1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ TÁC
NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, QUẢN TRỊ RỦI RO.

'TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI


1.1.1. Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại

Hoạt động tác nghiệp (operations) của doanh nghiệp được hiểu

là các hoạt động nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào (input) của
doanh nghiệp thành các yếu tố đầu ra (output). Hoạt động tác nghiệp

được nghiên cứu trong tổng thể hệ thống của doanh nghiệp và có quan

hệ mật thiết với các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp.
Hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệp bao gồm tắt cả các hoạt động
sản xuất, marketing, bán hàng, mua hàng, cung ứng dịch vụ, đảm bảo
chất lượng, dự án,...


“Trên góc độ tổng quát, quản trị tác nghiệp (operations management)

là q trình tập trung giải quyết bài tốn quản trị các nguồn lực, các

hoạt động để cung ứng hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu

của khách hàng của doanh nghiệp một cách có hệ thống. Quản trị tác
nghiệp nhằm đảm bảo quản trị chiến lược được thực thi trên thực tế.

động

Theo tiếp cận chức năng, quản trị tác nghiệp bao gồm các hoạt
từ thiết kế (design), triển khai

(execusion)


đến kiểm

soát

(eontrol) các hoạt động tác nghiệp để triển khai chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp.

Toàn bộ các hoạt động này nhằm thiết

lập và

chuyển giao các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp cho khách

hàng. Quản trị tác nghiệp tập trung vào nghiên cứu công tác lập kế
hoạch, tổ chức, triển khai và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh

doanh hàng hóa và địch vụ.
Theo tiếp cận quá trình, quản trị tác nghiệp được hiểu là quá
trình tạo ra giá trị gia tăng thông qua một quy trình tác nghiệp với các
giá trị đầu vào và các giá trị đầu ra. Quản trị tác nghiệp khi đó đề cao
phương pháp quản trị theo quy trinh (management by process).

Như vậy, quản trị tác nghiệp là quản trị chuỗi các hoạt động từ

lập kế hoạch, tổ chức triển khai, đến kiểm soát các hoạt động kinh
doanh nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và thực thi chiến

lược và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản trị tác nghiệp liên quan đến các hoạt động quản trị ở tầm


ngắn và trung hạn. Nhà quản trị tác nghiệp thường tập trung vào trả lời

các câu hỏi: cái gì (mục tiêu), như thế nào (các hoạt động), ai và khi

nào (phân công trách nhiệm và tiến độ), bao nhiêu (các nguồn lực,

ngân sách).
Với doanh nghiệp thương mại, hoạt động tác nghiệp thường

không bao gồm hoạt động sản xuất. Các hoạt động bán hàng, cung

ứng hàng hóa và dich vụ thương mại chiếm vị trí then chốt. Quản trị

tác nghiệp doanh nghiệp thương mại tập trung vào các hoạt động quản
trị bán hàng, quản trị mua hàng, quản trị dự trữ và quản trị cung ứng
dich vu thương mai.


Trong phạm vi nghiên cứu của học phần, quản trị tác nghiệp

doanh nghiệp thương mại là quá trình lập kế hoạch, tổ chức triển khai

và kiểm soát các hoạt động bán hàng, mua hàng, dự trữ hàng hóa và
cung ứng dịch vụ thương mại của doanh nghiệp thương mại.
Nội dung quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại bao gồm
quản trị bán hàng, quản trị mua hàng, quản trị dự trữ hàng hóa và quản
trị cung ứng dịch vụ thương mại.
1.1.2. Vị trí của quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương
mại

Mọi hoạt động của doanh nghiệp thương mại hướng tới thỏa mãn

nhu cầu của khách hàng. Do đó các hoạt động quản trị tác nghiệp có vị

trí hết sức quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại, đảm bảo tối ưu mức độ thỏa mãn của khách hàng. Vị trí
của quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại được thể hiện trên
một số góc độ chính nêu ra trong sơ đồ 1.1.

Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu chính của quản trị tác nghiệp
doanh nghiệp thương mại là các hoạt động quản trị mua hàng, quản trị
bán hàng, quân trị dự trữ hàng hóa và quản trị cung ứng dịch vụ
thương mại. Đây là các hoạt động tác nghiệp quan trọng nhất của quản
trị doanh nghiệp thương mại, là thành phần chủ yếu trong quá trình tạo
ra giá trị gia tăng của doanh nghiệp thương mại.

Thứ hai, quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại quyết định

trực tiếp mức độ hài lòng của khách hàng bởi các quyết định tác

nghiệp được tiến hành bám sát theo nhu cầu của khách hàng và các
biến động của thị trường.

Thứ ba, các nhà quân trị tác nghiệp chiếm số đông trong tổng số

cán bộ quản lý của doanh nghiệp thương mại.


Quant
chiến lược

Đầu vào

Xây dựng ⁄hoạch

nh

Kiểm.

Đầu SH.

Bo

Km

ee

Re

“TỔ chức triển khai



1.1. Vị trí của quản trị tác
ae
nghiệp

trong doanh nghiệp thương mại

1.1.3. Mối quan hệ giữa quản trị tác nghiệp với quản trị
chiến lược, quản trị rủi ro


Quản trị chiến lược, quản trị tác nghiệp và quản trị rủi ro là ba
nhóm hoạt động chủ yếu của quản trị doanh nghiệp thương mại. Các
hoạt động quản trị này quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng đảm bảo
hiệu quả của doanh nghiệp thương mại. Mối quan hệ này được thẻ
hiện thông qua sơ đồ 1.2.
QUAN LUC
TRI
CHIEN
DNTM
'QUẢN TRỊ
TÁC NGHIỆP
‘DNTM

'QUẢN TRỊ
RULRO
DNTM.

Sơ đồ 1.2. Ba nhóm hoạt động chủ yếu của quản trị

doanh nghiệp thương mại



×