Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Giáo trình kinh doanh quốc tế phần 1 pgs ts doãn kế bôn, ts lê thị việt nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.23 MB, 177 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đồng chủ biên: PGS. TS. Doãn Kế Bơn - TS. Lê Thị Việt Nga

GIÁO TRÌNH

KINH D0ANH QUỐC TẾ

Nhà xuất Hà Nội - 2021



MUC LUC
DANH MUC BANG BIEU..........cscscccccecseeeseseeseeesereeesteseeenens
DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ...
LỜI NÓI ĐÂU
Chương. 1. KINH DOANH Quoc TE TRONG BOI CẢNH TỒN

CẦU HĨA..
Tình huồng: Hoạt

—.
động kinh doanh quốc tế của Vinamilk

1.1. Tồn
cầu hóa.........

1.1.1. Khái niệm và bản chất

"
"


15

của tồn

15

1.1.2. Nội dung của tồn cầu hóa.

.18

1.1.3. Các nhân tố thúc đây tồn cầu hóa...
1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh quéc t

22
27

1.2.1, Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanhquốc ...... 27
1.2.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế.
"“—..
1.2.3. Động cơ tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế.
1.2.4. Chủ thê tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế...

ÿ

36
...40
42

1.2.5. Các hoạt động kinh doanh qué
si

1.4. Cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với hoạt động kinh doanh

quốc tí

L3.1.
1.3.2.
Câu hỏi
Tài liệu

=

Cơ hộ
Thách thức.
ơn tập và thảo luậ
tham khảo chương |

Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ...

Tình huồng: Câu chuyện thành cơng của Toys
2.1. Khải niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế,
2.1.1. Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế
2.1.2. Đặc điểm của môi trường kinh doanh quố
2.13. Sự cắn thết của việc ìm hiển về mơi tường kinh doanh quốc Ế...
2.2. Mơi trường kinh doanh quốc tế.
2.2.1. Mơi trường chính trị.


2.2.2. Môi trường pháp luật

2.2.3.

2.2.4.
Câu hỏi
Tài liệu

gaensiroao'f2

Mi trường kinh tế
Môi trường văn hóa.
ơn tập và thảo luận.
tham khảo chương 2.

91

109
125
126

Ị—.SẦ..,
“Tình huống: Chiến lược kinh doanh toàn cầu của Ford.

3.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh đoanh quốc
3.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế

„ 127

t

129
129


3.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế..

2308131

3.3.1. Chiến lược cấp công ty......

tzz@ip147

132
132
3.2.2. Các yếu tổ ảnh hưởng từ sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu
138
cấp chiến lược của công ty
- 147

3.3.2. Chiến lược cấp kinh doanh.......

i

147

3.3.3. Chiến lược chức năng...

.. 148

3.4. Các loại hình chiến lược kinh doanh qu

. 149

3.4.1. Chiến lược quốc

3.4.2. Chiến lược đa nội địa

149
152

3.4.3. Chiến lược toàn cầu

156

3.4.4. Chiến lược xuyên quốc gia.

3.5. Quy trình xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh qe té. .

158

161

3.5.1. Phân tích mơi trường kinh doanh...
„61
3⁄52. Xây dựng lắm nhì, sử mệnh, mục tiếu của doanh nghiệp..... lồi
3.5.3 Xác định chiến lược.
162
l
|
163
163

3.5.6. Phân bổ nguồn

lực triển khai chiến lược.


:

3.5.7. Văn hóa doanh nghiệp trong thực thi chiến lược.

3.6. Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
3.6.1. Cau tritc t6 chtte theo chite nang...

MA...

164

165
165


3.6.2. Cầu trúc tô chức theo sản phẩm
3.6.3. Câu

trúc tô chức theo khu vực địa lý.

sees

168

3.6.4. Cấu trúc tô chức theo sản phâm và khu vực địa lý

169

3.7. Nguyên tắc quản lý.........


3.7.1. Quản lý tập trung.

3.7 2.
Quản lý phân quyền.
(Cau hỏi ôn tập và thảo luậi
Tai liệu tham khảo chương 3.
“176
CHƯƠNG 4. CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ..... 178
Tình huồng: Quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc
tế của Cơng ty Haier...........

. 178

4.1. Theo hình thức. thường! mai.....

4.

4.1.2.

Xuất khâu.

Nhập khẩu.

ba

i

81
. 181


...188

4.1.3. Mua bán đối lưu..
4.2. Theo hình thức hợp đi

4.2.1. Hợp đồng th ngồi hoạt động sản xuất
4.2.2. Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế.

.192
195

4.2.3. Hợp đồng nhượng quyền thương mại.
4.2.4. Hợp đồng chia khóa trao tay.

4.3. Theo hình thức đầu tư...
4.3.1. Đầu tư trực tỉ nước

ngoài.....

4.3.2. Đầu tư gián tiếp...............

4.4. Cơ sở lựa chọn các hình thức kinh doanh quốc tế...
4.4.1. Điều kiện cụ thể của doanh nghiệp....
4.4.2. Môi trường kinh doanh...
:
4.4.3.
Đặc điểm của từng hình thúc kỉnh doanh quốc
Câu hỏi ơn tập và thảo luận.
‘Tai liệu tham khảo chương 4.

Chương 5. QUAN TRI TAT DOANH NGHIEP KINH DOA‘
QUỐC TẺ............
.
234
Tình huống: Ngành hàng Không \ vũ trụ: thay đổi cuộc chơi, tốt hơn hay
tệ hơn...
sáo 234
5.1. Quản trị chuỗi cung ứng....
.236


5.1.1. Khái niệm về chuỗi
cung ứng và quản trị chuỗi
5.1.2. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng

5.1.3. Nội dung của quản trị chuỗi cung ứng.
5.2. Quản trị marketing quốc.
"

5.2.1. Khái niệm về quản trị marketing quốc tế.
5.2.2. Vai trò của quản trị marketing quốc tế.
5.2.3. Nội dung của quản trị marketing quố

5.3. Quan tri tai chinh trong kinh doanh quéc tế

cung ứng..... 236
242

243
249

249

.253
254

. 265

5.3.1. Khái niệm về quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế. . . 265
5.3.2. Vai trị của quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế
265
5.3.3. Nội dung của quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế...... 266

5.4, Quản trị nguồn nhân lực quốctí
=
5.4.1, Khai niém quan tri ngudnnhan lye qui
5.4.2. Vai trị của quản trị nguồn nhân lực quốc tế.
5.4.3. Nội dung quản trị nguồn nhân lực quốc t

272
ash 212,
33axtzgônsa
2/15,
2274

'Câu hỏi ôn tập và thảo luận
282
Tai liệu tham khảo chương 5:
2. 283
Chương 6. ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH VÀ TRÁCH Ni

HQI CUA DOANH NGHIEP KINH DOANH QUOC TE...........284
Tình huống: Sự sụp đồ của ENRON.
...284
6.1. Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh

quốc tí

287

6.1.1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh..........
287
6.1.2. Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh........ 288
613, Vai trò của đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh
quốc tế........
sa. 205)
6.2. Những vấn đề đạo đức trong hoạt động Kinh doanh quốc tế....... 303
6.2.1. Tham những và hối lộ.
305
6.2.2. Nhân quyền.

6.2.3. Nói dối, gian lận.

6.2.4.
6.2.5.
6.2.6.
6.2.7.

Xung đột lợi íc
Gián điệp trong doanh nghiệp...
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Bảo vệ mơi trường.

308

314

316
316
317
319


6.3. Những yếu tố ảnh hưởng đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh
doanh quốc tế.
321

6.3.1. Luật pháp.

322
323
6.3.3. Kinh tế.........
n
325
6.3.4. Đạo đức của mỗi cá nhân
326
6.3.5. Văn hóa đoanh nghiệp.
326
nh
...326
g kinh

327
6.4.2. Mot
chuẩn mực quốc tế về đạo đức kinh doanh trên
thế giới.........
°
329
6.4.3. Xây dim cicác chương trình đạo đức kinh doanh trong hoạt động
kinh doanh quốc tế.......
336
6.4.4, Tổ chức truyền thơng và dio tạo về. chương trình đạo đức kinh
doanh trong hoạt động kinh doanh quốc tế..............
...-39

6.4.5. Tổ chức giám sát và đánh giá về chương tr inh đạo đức kinh
doanh trong hoạt động kinh doanh quốc
tế..........
-... 340
6.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.......... 341
6.5.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
341
6.5.2.

Các cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...

6.5.3. Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện

của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc t
6.5.4.

345


trách nhiệm xã hội

.355

Một sô công cụ quản lý thực hiện trách nhiệm xã hộ

doanh

nghiệp trong hoạt động kinh doanh qu
360
6.5.5, Quản lý việc thực hiện trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp kinh
doanh quốc tẾ.......................
„373

Câu hỏi ôn tập và thảo luận.

Tài liệu tham khảo chương 6..

37T

š6ty6tbign

estan

ar

dS



DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm khu vực
kinh té FDI giai đoạn năm 2010 - sơ bộ

2018...

Biểu đồ 3.1: Bốn loại chiến lược quốc tế cơ bản.

Biểu đồ 6.1: Chỉ số

IPRI và các chỉ số thành phần

theo trình độ phát triển năm 2019.

ae

160

của nhóm các quốc gia

.318

DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH VE
Sơ đồ 01:

Hệ thống đánh giá năng lực thực hiện cơng việc của

nhân viên.
Hình 1.1. Những nhân tổ thúc đẩy tồn cầu hóa........

Hình 2.1. GDP các nước Đơng Nam Á từ 1990-2016...

Hình 2.2. Bối cảnh kinh tế thế gidi theo PPP.
Hình 2.3. Chỉ số cạnh tranh tồn cầu năm 2019 của các nước Asean.
Hình 2.4. Mối quan hệ giữa phát triển và đổi mới của các quốc

năm 2020.
Hinh 3.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của
Hình 3.2: Chuỗi giá trị của cơng ty.....

ev
M.Porter.

.280

102

gia

103
„134
. . 136
Hình 3.1; Mơ hình các ngành trong quan hệ sức ép.
„146
Hình 3.3: Mơ hình cầu trúc theo chức nang...
166
Hình 3.4: Cấu trúc sản phẩm....
167
Hình 3.5: Cấu trúc khu vực địa lý
... 168

Hình 5.1. Chuỗi cung ứng cơ bản....
238
Hình 5.2. Chuỗi cung ứng của Toyota.
238
Hình 5.3. Quản trị chuỗi cung ứng...
-241
Hình 6.1. Những quốc gia tham nhũng ít nhất vàà nhiều nhất năm 2019... 307
Hình 6.2. Mơ hình “Kim tự tháp” trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Hình 6.3. Mơ hình CSR ba vịng trịn giao nhau...
349
Hình 6.4. Mơ hình trách nhiệm xã hội 3C...........
351
Hình 6.5. Mơ hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp a
bên
liên quan
we 353


LOL NOI DAU
Để phát triển thị trường, phát triển hoạt động kinh doanh, cũng như

có thể khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nước và các quốc

gia khác trên thế giới, các doanh nghiệp khơng ngừng tìm kiếm đối tác,
khách hàng và thực hiện các hoạt động kinh doanh quốc tế. Kinh doanh

quốc tế thực sự trở thành hoạt động có vai trị quan trọng giúp các doanh
nghiệp tận dụng những lợi thế trong nước

và ác quốc gia trên thể giới đẻ


tiếp tục phát triển, từ đó giúp các doanh nghiệp nâng cao vị thế trên thị
trường. Đồng thời, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng có vai trị thúc đẩy
q trình liên kết, hợp tác và hội nhập của các quốc gia, thúc day qua
trình tồn cầu hóa.
Tuy nhiên, trong q trình hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa, các

doanh nghiệp khơng chỉ được hưởng những những lợi ích từ các cơ hội,
mà cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức trong quá trình kinh
đoanh quốc tế. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp cần có m + đội ngũ
lãnh đạo và những nhà quản trị am h
thị trường qui
các giao
dịch kinh doanh quốc tế,
cá chiến lược kinh doanh quốc
phương
thức thâm nhập thị trường quốc tế và các hoạt động quản trị tại doanh
nghiệp kinh doanh quốc
tế. Am hiểu về thị trường và môi trường kinh
doanh quốc tế giúp các nhà quản

trị đưa ra các quyết

ịnh về chiến lược,

chính sách kinh doanh, cũng như các quyết định về quản trị doanh nghiệp

trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Bên cạnh đó, ngồi những quy tắc
và luật lệ điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế
được các quốc gia thống nhất thỏa thuận, ngay cả những chuẩn mực đạo

đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng được bản

thân các doanh nghiệp, hiệp hội và các tổ chức quốc tế quan tâm và hoàn

thiện nhằm định hướng các hành vi kinh doanh của doanh nghiệp kinh

doanh quốc tế theo những chuẩn mực đạo đức nhất định, góp phần phát
triển văn hóa của doanh nghiệp, tạo dựng hình ảnh, vị thế và nâng cao


năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt

động kinh doanh quốc tế ở các thị trường trên thế

. giáo trình Kinh doanh quốc tế được biên soạn cho học phần
“Kinh doanh quốc tế” trong chương trình đảo tạo của trường Đại học
Thương mại nhằm cung cấp những kiến thức vẻ

lý luận và thực tiễn của

hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm những kiến thức chung về tồn
cầu hóa, phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế, chiến lược kinh doanh

quốc tế, cũng như phân tích và lựa chọn phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế, các kiến thức, kỹ năng quản trị các hoạt động trong
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, và các kiến thức về đạo đức kinh

doanh, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh

quốc tế. Giáo trình cũng là tải liệu tham khảo cho người học ở trình độ


đại học, cao học tại các trường đại học khá là tài liệu tham khảo cho các
doanh nghiệp, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, cũng như các chương
quốc tế.

thức về kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh

Giáo trình được biên soạn bởi các giảng viên của bộ môn Quản trị tác

nghiệp thương mại quốc tế, khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, trường
Đại học Thương mại, bao gồm 6 chương với sự tham gia biên soạn của
các tác giả như sau:

- PGS. TS. Doan Kế Bôn (đồng chủ biên): chịu trách nhiệm nội dung

của giáo trình, đọc và góp ý nội dung các chương 1, 2, 5, 6.

~ TS, Lê Thị Việt Nga (đồng chủ biên): chịu trách nhiệm nội dung

của giáo trình, đọc và góp ý

nội dung chương 3 và chương 4; biên soạn

chương I (mục 1.1, 1.2.1, 1.2.5); biên soạn chương 6.

- TS. Nguyễn Bích Thủy: biên soạn chương 1 (mục 1.2.2, 1.2.3, 1.2.4

và mục 1.3).

- ThS. NCS Mai Thanh Huyền: biên soạn chương 2


~ TS. Phạm Minh Đạt: biên soạn chương 3
~ Th§. NCS Trương Quang Minh: biên soạn chương 4
~ TS. Phan Thu Trang: biên soạn chương 5


Tập thể tác giả trân trọng cảm on Ban giám hiệu trường Đại học
Thương mại, phòng Quản lý khoa học, khoa Kinh tế và kinh doanh quốc.

tế, bộ môn Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, các nhà khoa học đã
đóng góp ý kiến quý bau và tạo điều kiện thuận lợi đề tập thể tác giả

hoàn thành việc biên soạn giáo trình.

thể tác giá cũng trân trọng cảm

ơn các chuyên gia, các nhà quản trị, các doanh nghiệp,...
đã giúp đỡ
chúng tơi trong q trình biên soạn giáo trình nay.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế Š tư liệu, kinh doanh

quốc tế là một lĩnh vực rộng, đa dạng, phát triển nhanh... nên giáo trình

khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được
ý kiến của người đọc để chúng tơi hồn thiện hơn trong những lần tái bản
tiếp theo.

Trân trọng cảm ơn!
Tập thể chủ biên


PSG. TS. Dỗn Kế Bơn

TS. Lê Thị Việt Nga



Chương 1
KINH DOANH QUOCTE

TRONG BOI CANH TOAN CÂU HÓA
Muc tiêu cia chuong 1

- Phân tích được những vấn đề về tồn cầu hóa, nội dung của tồn
cầu hóa và những nhân tổ thúc đây tồn cầu hóa.

~ Hiểu được những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh quốc tế,
chủ thể và động cơ tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Phân tích được những cơ hội và thách thức từ bối cảnh tồn cầu hóa
đối với hoạt động kinh đoanh quốc tế.
Tinh huống: Hoạt động kinh doanh quốc tế của Vinamilk

Công ty Cô phần Sữa Viét Nam (Vietnam Dairy Products Joint
Stock Company - Vinamilk) là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa
và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt
Nam, được thành lập từ năm

1976.

Trong hơn 40 năm phát triển, Vinamilk luôn tiên phong phát triển


các sản phẩm mới dẫn đầu xu hướng về dinh dưỡng và sức khoẻ theo
các chuẩn mực cao nhất của thể giới. Năm 2020, Vinamilk đã có hệ
thống 10 trang trại đang hoạt động, đều có quy mơ lớn với tồn bộ bị
giống nhập khâu từ Úc, Mỹ, và New Zealand. Hệ thống trang trại
Vinamilk trai dài khắp Việt Nam là những trang trại đầu tiên tại Đông
Nam Á đạt chuẩn quốc tế Thực Hành Nơng Nghiệp Tốt Tồn cầu

(Global G.A.P.). Trang trại bị sữa organic tại Đà Lạt được khánh

thành vào tháng 3-2017 là trang trại bò sữa organic đầu tiên tại Việt
Nam đạt đượctiêu chuẩn Organic Chau Âu do Tổ chức Control Union
chứng nhận. Ngoài 13 nhà máy

sản xuất sữa trải dài khắp Việt Nam,


Vinamilk con đầu tư xây dựng nhà máy sữa Angkor tại Campuchia
(Vinamilk sở hữu 100%), Vinamilk nắm 22,8% cổ phần tại nhà máy.

sữa Miraka (New Zealand), so hitu 100% cé phin nha may Driftwood
(My), đầu tư công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt
động thương mại của Vinamilk tại châu Âu và mở văn phòng đại diện
tại Thái Lan. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước
trên thế
giớ, như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Đông, Trung
Quốc, Thỏ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc...
Kim ngạch xuất khâu của Vinamilk từ mức xấp xỉ 30 triệu USD.

vào năm 1998 đã tăng lên gần 260 triệu USD năm 2016. Tồn bộ q
trình sản xuất của nhà máy đều đạt chuẩn GMP và các tiêu chuẩn quốc


tế khất khe như tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 17025, ISO 14000, tiêu

chuẩn 22000 và tiêu chuẩn FSSC 22000, trong đó GMP là tiêu chuẩn
bất buộc đối với các nhà máy sản xuất dược phẩm và được khuyến
khích áp dụng cho cả các cơng ty thực phẩm nói chung.

Khơng ngừng nỗ lực áp dụng những cơng nghệ và tiêu chuẩn hàng
đầu thế giới, nâng cao chất lượng sản phẩm, Vinamilk được tạp chí

Forbes Việt Nam bình chọn là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam với
giá trị thương hiệu đạt I7 tỷ USD và liên tục trong 3 năm liền
Vinamilk được bình chọn là nhãn hàng tiêu dùng nhanh hàng đầu Việt
Nam theo số liệu báo cáo của Kantar Worldpanel.
Uy tin của công ty cũng như chất lượng sản phẩm lại một lần nữa
đã được khẳng định khi sản phẩm sữa tươi Vinamilk 100% được Công
ty Nielsen chứng nhận là nhãn hiệu đứng đầu phân khúc sữa tươi
Vinamilk trong năm 2015, 2016 và 7 tháng đầu năm 2017 về cả doanh.

số và sản lượng.
Ngày 28/11/2019, tại Singapore, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Vinamilk) là doanh nghiệp sữa của Việt Nam duy nhất nhận giải
thưởng Doanh nghiệp Xuất khâu của châu Á năm 2019 (The Asian

Export Awards 2019), thuộc bảng các doanh nghiệp lớn. Trong đó, sản

pl

sữa đặc, mặt hàng xuất khẩu truyền thống thế mạnh


của

Vinamilk, đã được Ban tỗ chức vinh danh trong hạng mục Thực phẩm
chế biến (Processed Food). Bên cạnh các điểm sáng về hoạt động kinh


doanh quốc tế khác trong năm 2019, giải thưởng nay đã cho thầy một

bước tiến của Vinamilk trong việc đem *sữa Việt" vươn ra thể giới
Tổng hợp từ các nguồn:
1. />truong-viet-nam-1373890.htm

2. https://thuonghicuvaphapluat. vn/vinamilk-nhan-giai-thuongdoanh-nghiep-xuat-khau-cua-chau-a-nam-2019-d27883.html
1.1. Tồn cầu hóa

1.1.1. Khái niệm và bản chất của tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa đã có q trình hình thành từ rất sớm, khi có sự hình

ic hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và có sự liên kết, hợp tác
quốc gia. Đặc biệt, bước sang thế kỷ 19, từ những năm 1830,

Khi có sự phát triỂn c

tuyến giao thông đường biển, đường sắt và sự

gia tăng các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, hoạt động mua bán hàng
hóa giữa các quốc gia trở nên phát triển, mở rộng hơn. Đến những năm

1890, hoạt động thương mại giữa các nước trở nên nhanh hơn, nhiều hơn
nhờ có sự ra đời của các phương tiện truyền tin như điện thoại, máy điện

báo. Sang đầu thế kỷ 20, thương mại quốc tế vẫn tiếp tục phát triển cùng
với sự phát triển của những ngành công nghiệp như công nghiệp thép,
công nghiệp điện năng cho đến khi nền kinh tế thế giới bước vào giai
đoạn đại suy thoái bắt đầu từ năm 1929. Trong những năm 1900, các

nước Tây Âu được coi là những nước công nghiệp phát triển, nhiều công
ty đa quốc gia ra đời với trụ sở chính ở các nước châu Âu và nhiều chỉ

nhánh được thành lập ở các nước thuộc địa tại châu Á,

châu Phi, khu vực

Trung Đơng. Có thé kể đến những cơng ty đa quốc gia đã sớm được

thành lập như BASF,

Neslé, Shell, Siemens, British petroleum, Fiat.

Đặc biệt, hãng xe Fiat của Ý đã từng là nhà cung cấp xe cho nhiều quốc.

gia trên thể giới. Giai đoạn 1914-1945, các quốc gia bị anh hưởng nặng.

nể bởi các cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Chiến

tranh thế giới

lần thứ hai nên làm suy giảm hoạt động thương mại quốc tế. Kết thúc
Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước đều có nhu cầu khơi phục lại



nên kinh tế cũng như có nhu cầu lớn đối với hàng hóa tiêu dùng và hàng
cơng nghiệp. Bởi vậy, nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ, Anh, Úc, Nhật
Bản mong muốn hợp tác với nhau đê hạ thấp các rào cản thương mại

nhằm cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu của nhau.

Năm 1947, tại Hội nghị Bretton Woods, 23 quốc gia đã nhất trí thơng
qua Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947), theo đó
các nước cam kết cắt giảm rào cản đối với thương mại và đầu tư quốc tế,
đặc biệt là rào cản thuế quan, bởi lẽ các nước đó cho rằng chỉ có thực
hiện tự do hóa thương mại mới có thể đây mạnh cơng nghiệp hóa hign
đại hóa, thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế,
nâng cao chất lượng
của cuộc sống. Sự ra đời của GATT 1947 đã có tác động mạnh mẽ tới
hoạt động thương mại quốc tế giữa 23 nước thành viên theo hướng tự do
hơn, công bằng hơn, minh bạch hơn. GATT 1947 cịn có vai trị quan
trọng trong việc tạo nên cơ sở pháp lý cho các nước đảm phán về tự do
hóa thương mại, trong đó vịng đàm phán Uruguay với sự tham gia của
123 thành viên đã thống nhất được nhiều nội dung làm khuôn khổ pháp
lý cho hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt các thành viên đã đồng
thuận nhất trí thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) bắt đầu hoạt
động từ 1/1/1995. WTO có cơ cấu tổ chức chặt chẽ với hệ thông các
nguyên tắc, quy định, cơ chế hoạt động được coi là hoàn chỉnh hơn so
với GATT 1947 nhằm đảm bảo hoạt động thương mại và đầu tư qué
ngày cảng tự do, công bằng, hiệu quả.
Năm 2019, WTO có 164 thành

viên với giá trị thương mại giữa các thành viên chiếm 98% tổng giá trị

thương mại toàn


cầu. Quá trình hình thành GATT 1947 và WTO là minh

chứng nổi bật thể hiện hoạt động hợp tác mang tính toàn cầu giữa các
quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, cũng là minh chứng cho
thấy tiến trình tồn cầu hóa đang,
ra.
Bên cạnh đó, sự ra đời của Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ
tiền tệ

quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD),... cũng là
những minh chứng cho thấy sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trên
thế giới nhằm giải quyết những vấn đề về
tài chính, kinh tế mang tính
tồn cầu với mục tiêu thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của các quốc
gia trên thế giới. Ngồi ra, q trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia


tạo nên các liên kết khu vực như ASEAN, APEC, NAFTA,
MERCOSUR, EU.... cũng như quá trình các quốc gia vẫn không ngừng
nỗ lực hợp tác, đàm phán và ký kết các thỏa thuận thương mại tự do

(FTA), cùng với việc ngày càng nhiều các tập đoàn đa quốc gia mở rộng.

phạm vi hoạt động với độ bao phủ toàn cầu như Unilever, P&G, Philips,
Samsung, HSBC, Prudential,... đều là những minh chứng về một q

trình tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Tồn cầu hóa khơng chỉ thể hiện qua q trình hợp tác giữa các
quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thương mại, mà cịn thể hiện

trình liên kết, hợp tác giữa các nước trong các lĩnh vực khác

ời sống xã hội như chính trị, luật pháp, văn hóa, qn sự, khoa học
cơng nghệ... Đặc biệt, sự ra đời của Liên hợp quốc (UN) vào năm 1945

và các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc nhằm giải quyết
những
vấn đề mang tính tồn cầu từ kinh tế, văn hóa, chính trị đến lao động,

sức khỏe, mơi trường....

quốc tế,

với mong muốn duy trì hịa bình và an ninh

thúc đây phát triển bền vững ở các quốc gia trên thế giới cũng

là sự thể hiện của tiến trình tồn cầu hóa với sự liên kết, hợp tác chặt

chẽ giữa các quốc gia.

Thị

ngữ "Tồn cầu hóa” (Tiếng Anh là: globalization) duge sit

n, song khái niệm “tồn cầu hóa” vi được đề cập v nhiều.
dụng phơ
cách hiểu và chưa có một khái niệm thống nhất. Nhìn chung, trong một
số tài liệu của các tổ chức quốc tế như IMF, OECD, UN, ƯNCTAD,
'WTO, tồn cầu hóa được đề cập “là thuật ngữ được sử dụng đề mơ tả về

q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa và dịch vụ, các phương tiện sản

xuất, hệ thống tài chính... Đây cũng là q trình thúc đẩy dịng lưu
chuyển của vốn, q trình đổi mới cơng nghệ trở nên nhanh hơn và làm
tăng tính phụ thuộc, làm nhất thể hóa thị trường các quốc gia" (OECD,
2008). Viện Levin thuộc Hệ thống đại học bang New York (The State
University of New York - SUNY) đã xây dựng một trang web
(https:/Avww.globalization101.org) cung cap théng tin về toàn cầu hóa

nhằm giúp cho mọi người hiểu về khái niệm tồ
hóa và
các vấn đề
liên quan đến tồn cầu hóa. Theo nguồn thơng tin đó, “tồn cầu hóa là

q trình liên kết, hội nhập giữa các cá nhân, công ty và chính phủ ở các


quốc gia khác nhau, q trình đó phát triển nhờ có hoạt động thương mại
quốc tế, đầu tư quốc tế, và được hỗ trợ bởi cơng
hóa có tác động đối với mơi trường, văn hóa,
triển kinh tế và đời sống của con người”. Mặc
hóa" được đề với nhiều ý nghĩa khác nhau, song
là quá trình liên kết, hội nhập của các quốc gia

nghệ thơng tin. Tồn cầu
hệ thống chính trị, phát
dù thuật ngữ
a
có thể hiểu đồn câu hóa
và lãnh thổ (gọi chung là


các quốc gia), tiến tới nhất thể hóa thị trường giữa các quốc gia trên thé
giới, làm cho các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.
'Về bản chát, tồn cầu hóa là q trình phát triển của mối quan hệ sản
xuất trong mối quan hệ phủ hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Khi các yếu tố của lực lượng sản xuất phát triển vượt qua khỏi biên giới
quốc gia và lan tỏa ra quy mơ tồn cầu địi hỏi phải có sự phát triển trong.
mối quan hệ hợp tác giữa các nước, hình thành các mối quan hệ hợp tác
và phụ thuộc chặt chẽ giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực như kinh tế,

văn hóa, chính trị, pháp luật, qn sự, khoa học cơng nghệ... đó là lúc
tiến trình tồn cầu hóa đang diễn ra. Vì vậy, có thể nói, tồn cầu hóa là
xu hướng phát triển mang tính tắt u và khách quan.
Trong nội dung của cuốn sách này, toàn cầu hóa được đề cập đến với
ý nghĩa là tồn cầu hóa kinh tế.

1.1.2. Nội dung của tồn cầu hóa
Nội dung tồn cầu hóa có thể được tiếp cận theo một số cách khác
nhau. Nếu tiếp cận tồn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh nghiệp kinh
doanh quốc tế, nội dung của tồn cầu hóa bao gồm tồn cầu hóa thị
trường và tồn cầu hóa q trình sản xuất

Tồn câu hóa các thị trường (The globalization oƒ markels)
Tồn cầu hóa các thị trường được đề cập với ý nghĩa là quá trình

hợp nhất các thị trường ở các quốc gia vốn riêng rẽ và tách biệt thành
một thị trường rộng lớn mang tính tồn cầu. Trong bối cảnh các hàng
rảo đối vi thương mại quốc tế được các nước đàm phán và cam kết cắt
giảm, điều kiện tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ trở nên

thuận lợi hơn, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế trở nên dễ dàng
hơn. Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ của các doanh nghiệp được cung cấp.


tới nhiều thị trường ở nhiều quốc gia trên thế giới, thậm chí với dịng.

chảy của thương mại tự do đường như sở thích và thị biếu của người
tiêu dùng ở ác quốc gia khác nhau có thê dân trở nên đồng nhát, chính

điều này giúp kiến tạo nên thị trường tồn cầu. Các sản phẩm tiêu dùng,

như thẻ tín dụng Citigroup, đồ uống Coca - Cola, các trò chơi video

Sony PlayStation, bánh humberger MeDonald's, hay cà phê Starbucks
là những ví dụ minh họa cho điều đó. Các doanh nghiệp như Citygroup.
Coca-Cola, MeDonald’s, Starbucks và Sony không chỉ là những người
được hưởng lợi bởi thương mại tự do mà còn là những nhân tố giúp
thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại, xóa bỏ rào cản trong thương
mại quốc tế và hình thành thị trường tồn cầu. Trong thực tế, khơng chỉ

những doanh nghiệp lớn như những tập đồn đa quốc gia mới có thể
cung cấp sản phẩm tới thị trường tồn cầu và thu được lợi ích từ việc

tồn cầu hóa các thị trường, mà ngay cả những doanh nghiệp quy mô
nhỏ như những doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể tiếp cận với thị
trường tồn cầu và dần dẫn thực hiện tồn cầu hóa thị trường cho sản
phẩm của doanh nghiệp. Chăng hạn như ở Mỹ, gần 90% số lượng các

đoanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu là những doanh nghiệp quy mô
nhỏ với số lượng lao động ít hơn 100 người, và ty trọng của họ trong


tổng sản lượng xuất khẩu của Mỹ đang tăng dẫn trong suốt thập niên

vừa qua và hiện đang vượt quá 20%. Các doanh nghiệp với số lượng lao.
động ít hơn 500 người chiếm khoảng 97% số lượng các nhà xuất khâu

của Mỹ và chiếm 30% trong tổng giá trị xuất khẩu. Điển hình trong số
đó là Hytech, nhà sản xuất tắm nên năng lượng mặt trời có trụ sở tại
New York dat doanh thu hàng năm là 3 triệu USD và 40% trong số đó
là từ việc xuất khẩu sang 5 quốc gia khác. Hay B&S Aircraft Alloys
một đoanh nghiệp khác ở New York cũng là vi dụ điển hình, theo đó
khoảng 40% của § triệu USD doanh thu hàng năm đến từ hoạt động
xuất khẩu. Tình trạng này cũng tương tự như ở một số quốc gia khác.

Theo Bao cáo của OECD, năm 2018, số lượng các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại các nước OECD chiếm khoảng 95% tổng số các doanh nghiệp,
kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ch
khoảng,
40% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Ngồi ra, các doanh

nghiệp này cịn thực hiện các hoạt động đầu tư quốc tế. Cũng theo


OECD,

cá doanh nghiệp vừa và nhỏ đang có xu hướng phát triển mạnh

mẽ hoạt động kinh doanh quốc tế, tham gia vào thị trường tồn cầu
thơng qua xuất khâu, đầu tư dựa trên nền tảng của cách mạng công nghệ


4.0 và coi đây là hoạt động chú yếu để tạo ra doanh thu của doanh
nghiệp. Có khoảng 20% doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước OECD
có khả năng tạo ra khoảng 40% doanh thu từ hoạt động kinh doanh
quốc tế. OECD cũng dự đoán số lượng các doanh nghiệp nhỏ vào vừa
tham gia thị trường toàn cầu và khối lượng doanh thu đạt được từ hoạt
động kinh doanh quốc tế của những doanh nghiệp đó tiếp tục tăng trong.
tương lai.

Như vậy, cùng với quá trình hợp tác giữa các quốc gia với những nỗ

lực mạnh mẽ trong việc giảm và xóa bỏ những rào cản trong thương mại

và đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có cơ hội tiếp cận
thị trường thuận lợi hơn, có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tới các
thị trường trên quy mơ tồn cầu. kiến tạo nên một thị trường tồn cầu cho

các loại hàng hóa của doanh nghiệp. Đó chính là nội dung tồn cầu hóa thị
trường được nhìn nhận ở góc độ doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Tồn câu hóa hoạt động sản xudt (The globalization of production)
Toan cầu hóa hoạt động sản xuất là quá trình sử dụng các nguồn lực,
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất từ các quốc gia trên thế giới
nhằm khai thác những lợi ích do sự khác biệt giữa các quốc gia về chỉ phí

và chất lượng của các yếu tố như lao động, nguyên vật liệu, đất đai,
vốn... Các doanh nghiệp luôn mong muốn tối thiểu hóa giá thành sản
phẩm, vì vậy cần tối thiêu hóa chỉ phí các yếu tố của q trình sản xuất.
Q trình tự do hóa thương mại thơng qua các thỏa thuận va cam kết của
các nước giúp cho việc di chuyên các yêu tố như lao động, vốn, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu,... giữa các quốc gia trở nên dễ dàng hơn, cùng
với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và q trình hợp tác giữa các

nước trong lĩnh vực đó tạo ra những cơ hội, thuận lợi cho các doanh
nghiệp để được sử dụng các nguồn lực từ các quốc gia khác nhau nhằm

hạ giá thành sản phẩm. Khi đó, một sản phẩm c
nên bởi các chỉ tiết, các yếu tố được

ng có thể được

in xuất ở nhiều quốc gia trên thế

giới. Hay nói cách khác, việc sản xuất ra một sản phẩm khơng cịn giới



×