Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bộ câu hỏi Thực tập hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.38 KB, 19 trang )

Bộ câu hỏi thực tập Hóa Vơ cơ
Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
STT
41

96

100
112
125
136

155

165

Câu hỏi
Tác dụng của dung dịch FeCl3 với
dung dịch SnCl2 trong môi trường
HCl.
Thêm dung dịch CuCl2 vào ống
nghiệm chứa nước (NH4)2S. Hòa tan
sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.
Thêm dung dịch SO2 vào ống nghiệm
chứa dung dịch FeCl3 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít benzen vào ống nghiệm đựng
nước iơt, lắc thật kĩ, sau đó để n.
Tác dụng của nước brom với dung


dịch Cr2(SO4)3 trong môi trường kiềm.
Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
dung dịch FeSO4 trong môi trường
axit.
Cho dung dịch CoCl2 tác dụng với
dung dịch NaOH. Sau đó cho sản
phẩm phản ứng tác dụng với nước
brôm.
Thêm từ từ dung dịch NH3 vào ống
nghiệm đựng dung dịch AgNO3 cho
đến dư. Sau đó thêm một ít dung dịch

2019
1

FeCl2+ SnCl4/ vàng => xanh rất nhạt

1

CuS đen, k tan trong HCl

1

Ban đầu dd đậm màu hơn Fe(SO3)3 => nhạt dần Fe3+ + SO3 + H2O= Fe2+ H+ SO42-

1

Trên: hồng tím, dưới: vàng

1


2Na3[Cr(OH)6] + 3Br2+ 4naoh= 2na2cro4 + 6nabr+ 8h20

1

Fe3+ vàng

1

CoCl2 + naoh= co(oh)cl xanh + naoh = hồng
2Co(OH)2 + br2+ 2H20= 2co(oh)3 + 2hbr hồng => nâu đen

1

Ag(Nh3)2OH+ C6H12O6 = C6H11O5-COONH4 + ag+ Nh3+ h2o

1


172

175
10
14
39
49

57

80


109

glucozơ, lắc đều, rồi ngâm ống nghiệm
trong cốc nước nóng.
Tác dụng của Zn với dung dịch HNO3
loãng. Thử sản phẩm phản ứng với
thuốc thử Nessle.
Tác dung của dung dịch Zn2+ với dung
dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa trong
các dung dịch: NaOH; HCl; NH3 đặc.
Từ đó rút ra kết luận về tính chất của
kẽm hiđrơxit.
Tác dụng của dung dịch H2O2 với PbS.
Cho dung dịch MgCl2 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
trong dung dịch HCl 2N và dung dịch
NaOH.
Tác dụng của dung dịch Hg(NO3)2 với
dung dịch SnCl2 dư.
Tác dụng của PbO2 với dung dịch
Cr2(SO4)3 trong môi trường kiềm dư.
Điều chế NO bằng phản ứng của Cu
với dung dịch HNO3 loãng. Tại sao
dùng dung dịch NaOH để làm sạch sản
phẩm? Có thể thu NO bằng phương
pháp nào? Tại sao?
Cho dung dịch Bi(NO3)3 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
thu được bằng các dung dịch: HCl và

NaOH. Đưa ra kết luận về tính chất
của bismut(III) hiđrơxit.
Tác dụng của sợi dây đồng nóng đỏ
với khí Cl2. Thêm một ít nước cất vào

1

Nh4+ => nessle: K2(HgI4) đỏ gạch cua

1

Na2[Zn(OH)4], ZnCl2, Zn(NH3)4 2+

2

PbSO4 trắng+ H2O

2

Tan trong Hcl k tan trong naoh

2

Hg2Cl2 trắng Hg đen

2

Na3[Cr(OH)6] + PbO2+ naOH= Na2CrO4+ Na2[Pb(OH)4]+ h20

2


Sạch HNO3, đẩy nước

2

Bi(OH)3 trắng, k có tính lưỡng tính

2

CuCl2 nâu, CuCl trắng, xanh phức
2


124

134
151
6
60
63

71

90

lọ sau phản ứng, lắc đều, sau đó thêm
vài giọt dung dịch amoniac.
Cho dung dịch CrCl3 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
thu được bằng các dung dịch: HCl và

NaOH. Từ đó rút ra kết luận về tính
chất của crom(III) hiđrơxit.
Cho một giọt nhỏ dung dịch Mn(NO3)2
lỗng vào ống nghiệm chứa
(NH4)2S2O8 đã được axit hóa bằng
HNO3 đặc khi có mặt AgNO3.
Tác dụng của dung dịch Fe3+ với dung
dịch KSCN.
Tác dụng của H2 với CuO ở nhiệt độ
cao. Trước khi đốt nóng hỗn hợp phản
ứng cần phải làm gì? Tại sao?
Sục khí NO vào dung dịch KMnO4 khi
có mặt H2SO4 loãng.
Điều chế NO2 bằng phản ứng của Cu
với dung dịch HNO3 đặc. Có thể thu
NO2 bằng phương pháp đẩy nước
không? Tại sao?
Cho dung dịch KNO2 tác dụng với
dung dịch FeSO4 trong môi trường
axit.
Thêm dung dịch ZnCl2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch (NH4)2S. Hòa
tan sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.

2

Lưỡng tính

2


HmnO4+NH4no3+ h2SO4

2

Đỏ máu Fe(SCN)3

3

Cu, cần thử xem hết O2 chưa

3

MnSO4+ HNO3+ K2SO4+ H20

3

Khơng, vì NO2 phản ứng vs H20

3

Fe2(so4)3+ NO+ H2O+ K2SO4

3

ZnS: đen, tan trong HCl

3



98
105
140
157

176

11
37
146
85
128
91

Thêm dung dịch SO2 vào ống nghiệm
chứa dung dịch K2Cr2O7 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Thêm dung dịch Na2S2O3 vào ống
nghiệm chứa nước iôt.
Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
dung dịch MnSO4.
Thêm từ từ dung dịch HCl đặc vào ống
nghiệm chứa dung dịch CoCl2 bão hòa
cho đến khi dung dịch đổi màu. Sau đó
thêm H2O vào ống nghiệm, lắc đều.
Tác dung của dung dịch Cd2+ với dung
dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa trong
các dung dịch: NaOH; HCl; NH3 đặc.
Từ đó rút ra kết luận về tính chất của
cađimi hiđrơxit.

Tác dụng của dung dịch H2O2 dư với
dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
Thêm từ từ từng giọt nước cất vào ống
nghiệm chứa một lượng nhỏ tinh thể
SnCl2.
Tác dụng của dung dịch Fe2+ với dung
dịch KMnO4 trong môi trường axit.
Thêm dung dịch H2S vào ống nghiệm
chứa dung dịch K2Cr2O7 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Tác dụng của dung dịch KI dư với
dung dịch K2CrO4 trong môi trường
axit.
Thêm dung dịch MnCl2 vào ống
nghiệm chứa dung dịch (NH4)2S. Hòa

3

SO2+ h2so4+ k2cr2o7= cr2(so4)3+k2so4+ h2o

3

NaI+Na2s4o8

3

MnO2+ K2SO4+ H2so4

3


H2[CoCl4] xanh, hồng

3

K lưỡng tính, tạo phức Cd(NH3)4 2+

4

O2+ MnSO4+ k2s04+ H20

4

Sn(Oh)Cl trắng

4

Fe3+ Mn2+

4

Cr3+ S

4

I2 Cr3+

4

MnS: hồng; tan
4



139
174
178
118

7

8
9
27
69
130
150

tan sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.
Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
Na2SO3 trong môi trường kiềm đặc.
Tác dụng của kẽm với dung dịch
NaOH dư. Sau đó, sục khí CO2 tới dư
vào dung dịch thu được.
Tác dụng của dung dịch Hg2(NO3)2 với
dung dịch SnCl2.
Thêm từng giọt dung dịch NaOH vào
ống nghiệm đựng nước iôt cho đến khi
mất màu. Sau đó thêm vài giọt dung
dịch H2SO4 vào ống nghiệm.
Tác dụng của phoi nhôm với dung dịch

NaOH 20%. Tại sao ban đầu nên đun
nóng hỗn hợp phản ứng?
Thêm từng giọt NaOH vào dung dịch
Cr2(SO4)3 cho đến khi kết tủa xuất hiện
rồi tan hết. Sau đó thêm dung dịch
H2O2 đến dư, rồi đun nóng.
Tác dụng của dung dịch H2O2 với dung
dịch KI.
Cho mẩu nến đang cháy vào lọ chứa
khí CO2.
Cho dung dịch KNO2 tác dụng với
dung dịch KMnO4 trong môi trường
axit.
Tác dụng của dung dịch K2CrO4 với
dung dịch Pb(NO3)2.
Tác dụng của dung dịch Fe3+ với dung
dịch KI.

4

K2MnO4+ Na2SO4

4

Zn(OH)2

4

Hg2Cl2 trắng Hg đen


4

NaIO3 NaI , thêm acid xuất hiện lại màu vàng

5

Để H2 thốt ra nhiều hơn k bám ở bề mặt nhơm

5

Na3[Cr(OH)6] + h202= h2O+ Na2CrO4+ NaOH

5

I2+ H2O

5

Tắt

5

KNO3+ K2SO4+ MnSo4+ h2o

5

PbCrO4 vàng

5


I2+ Fe2+
5


162
164
177

21

35
48
82
83

93

Thêm dung dịch glucozơ vào ống
nghiệm chứa dung dịch CuSO4 trong
mơi trường kiềm, đun nóng ống
nghiệm.
Thêm từ từ dung dịch NH3 cho đến dư
vào dung dịch CuSO4.
Thêm từ từ dung dịch KI tới dư vào
dung dịch Hg(NO3)2. Sau đó, thêm vào
dung dịch thu được vài giọt kiềm đặc
và vài giọt dung dịch NH4+.
Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến
dư, sau đó sục CO2 vào dung dịch thu

được.
Đốt nóng một mảnh thủy tinh trên
ngọn lửa đèn cồn rồi nghiền trong cối
sứ chứa sẵn một ít nước cất và vài giọt
phenolphtalein.
Tác dụng của PbO2 với dung dịch KI
trong H2SO4.
Cho một giọt nhỏ dung dịch MnSO4
loãng vào ống nghiệm chứa hỗn hợp
NaBiO3 và HNO3 đặc.
Cho S tác dụng với dung dịch HNO3
đặc khi đun nóng. Sau đó thêm dung
dịch BaCl2 vào hỗn hợp phản ứng.
Thêm dung dịch PbCl2 vào ống
nghiệm chứa nước (NH4)2S. Hòa tan
sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.

5

Cu(Oh)2+ c6h12o6= cu2o + C6h12o7+ h2o

5

Phức xanh

5

HgI2 đỏ----- K2HgI4 vàng nhạt---- gạch cua


6

Al(OH)3 keo

6

Hồng, CaO.Na2O.6SiO2

6

PbI2 vàng+ I2+ k2so4+ h2o

6

HmnO4+ na2so4+ bi(no3)3+ nano3+ h2o

6

NO2+ H2SO4+ H2O, BaSO4 trắng

6

PbS đen, k tan

6


99
148
154

179
17

20

77
110
119

Thêm dung dịch SO2 vào ống nghiệm
chứa dung dịch KMnO4 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Tác dụng của dung dịch Fe2+ với nước
brôm trong môi trường axit.
Cho dung dịch CoCl2 tác dụng với
dung dịch NaOH. Sau đó cho sản
phẩm phản ứng tác dụng với dung dịch
H2O2.
Thêm từ từ dung dịch SnCl2 tới dư vào
dung dịch Hg(NO3)2.
Nhỏ dung dịch Hg(NO3)2 lên miếng
nhôm đã được làm sạch, sau đó thấm
khơ bề mặt miếng nhơm, rồi để miếng
nhơm ngồi khơng khí.
Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với
dung dịch NH3 để thu được kết tủa.
Thử hòa tan kết tủa trong dung dịch
NaOH và dung dịch NH4Cl bão hịa.
Từ đó rút ra kết luận về tính chất của
nhơm hiđrơxit.

Thêm dung dịch HCl lỗng vào ống
nghiệm chứa SbCl3 tới khi thu được
dung dịch trong suốt. Sau đó, pha
loãng dung dịch bằng nước cất.
Cho mẩu nến đang cháy vào lọ đựng
khí Cl2.
Cho một ít benzen vào ống nghiệm
đựng dung dịch KBr, sau đó thêm từng
giọt nước clo vào ống nghiệm, lắc đều.

6

MnSO4+ K2SO4+ H2SO4 ( H2O vế trái )

6

Hbr+ fe3+

6

Co(OH)3 + O2

6

Hg2Cl2 Hg

7

Hg.Al+ O2= Al2O3 + Hg


7

NaOH: kết tủa tan htoan. NH4Cl tan 1 phần

7

SbCl3+ H2o= sbocl trắng

7

C khói đen

7

Trên vàng đậm, dưới vàng nhạt

7


123

132
161
166

170

173
171
169


168

Tác dụng của dung dịch KClO3 với iôt
trong môi trường H2SO4 khi đun nóng.
Nhận biết sản phẩm bằng giấy lọc tẩm
dung dịch KI và hồ tinh bột.
Thêm dung dịch chứa hỗn hợp
K2CrO4, ete và H2SO4 vào dung dịch
H2O2, lắc đều.
Tác dụng của dung dịch CuSO4 với
dung dịch KI.
Tác dụng của dung dịch AgNO3 với
dung dịch KCl. Thử hòa tan kết tủa
trong dung dịch NH3 đặc và dung dịch
Na2S2O3.
Cho mảnh Zn vào dung dịch H2SO4
2N. Thêm vài giọt dung dịch Cu2+ vào
ống nghiệm. So sánh, giải thích hiện
tượng trước và sau khi thêm dung dịch
Cu2+.
Tác dụng của Zn với dung dịch HNO3
đặc.
Tác dụng của Zn với dung dịch H2SO4
đặc.
Cho mảnh Zn vào dung dịch HCl.
Thêm vài giọt dung dịch Cu2+ vào ống
nghiệm. So sánh, giải thích hiện tượng
trước và sau khi thêm dung dịch Cu2+.
Tác dụng của dung dịch AgNO3 với

dung dịch KI. Thử hòa tan kết tủa
trong dung dịch NH3 đặc và dung dịch
Na2S2O3.

7

KIO3+ Cl2

7

Cr3+ O2 trên: tím, dưới: xanh

7

CuI+ I2 vàng

7

AgCl+ 2Na2S2O3= Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl

7

Pin điện hóa Cu-Zn ăn mịn điện hóa, thốt H2 nhiều hơn

NO
SO2
Cu-Zn ăn mịn điện hóa

AgI k tan trong NH3 đặc, tan ht trong Na2S2O3=> Na3[Ag(S2O3)2]


8


167

163
160
159
158

156

153
152
149
147

Tác dụng của dung dịch AgNO3 với
dung dịch KBr. Thử hòa tan kết tủa
trong dung dịch NH3 đặc và dung dịch
Na2S2O3.
Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch CuSO4 cho đến dư, sau đó đun
nóng hỗn hợp phản ứng cho đến khi
kết tủa đổi màu.
Thêm từ từ dung dịch NH3 đặc đến dư
vào dung dịch NiCl2.
Thêm từ từ dung dịch NH3 đặc đến dư
vào dung dịch CoCl2.
Thêm cồn tuyệt đối vào ống nghiệm

chứa tinh thể coban clorua, lắc đều.
Sau đó thêm vài giọt nước cất vào ống
nghiệm, lắc đều.
Cho dung dịch NiCl2 tác dụng với
dung dịch NaOH. Sau đó cho sản
phẩm phản ứng tác dụng với nước
brôm.
Cho dung dịch CoCl2 tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH. Sau đó đun
nóng sản phẩm phản ứng trong khơng
khí.
Tác dụng của dung dịch Fe3+ với dung
dịch K4[Fe(CN)6].
Tác dụng của dung dịch Fe3+ với dung
dịch Na2SO3 trong môi trường axit.
Tác dụng của dung dịch Fe2+ với dung
dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit.

AgBr tan 1 phần trong NH3 đặc, tan ht trong na2s2o3

CuO đen
Ni(NH3)4 2+ k màu
Co(OH)Cl xanh => Co(OH)2 hồng => Co(NH3)6 2+ vàng nâu
Xanh => hồng

Ni(OH)2+ Br2+ H2O= Ni(OH)3+ Hbr

Co(OH)2 + O2+ 2H2O= Co(OH)3 nâu đen
]Kfe[Fe(CN)6[ tủa xanh chàm
Fe2+ SO4 2-+ H+ ban đầu đậm lên sau đấy nhạt dần

Fe3+ cr3+

9


84
145
143
142
141
138
137
135

133

131
129
87
127

Thêm dung dịch H2S vào ống nghiệm
chứa H2SO4 đặc.
Tác dụng của dung dịch Fe2+ với dung
dịch K3[Fe(CN)6].
Tác dụng của Fe với dung dịch H2SO4
đặc ở nhiệt độ thường và khi đun nóng.
Tác dụng của Fe với dung dịch H2SO4
2N.
Tác dụng của Fe với dung dịch HCl.

Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
Na2SO3 trong mơi trường trung tính.
Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
Na2SO3 trong môi trường axit.
Tác dụng của dung dịch KMnO4 với
dung dịch H2C2O4 trong môi trường
axit.
Cho dung dịch MnSO4 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
thu được bằng các dung dịch: HCl và
NaOH. Từ đó rút ra kết luận về tính
chất của mangan(II) hiđrơxit.
Tác dụng của dung dịch K2CrO4 với
dung dịch AgNO3.
Tác dụng của dung dịch K2CrO4 với
dung dịch BaCl2.
Thêm dung dịch H2S vào ống nghiệm
chứa dung dịch FeCl3 loãng.
Tác dụng của dung dịch K2CrO4 với
dung dịch FeSO4 trong môi trường
axit.

S+ SO2+ H2O
Tủa xanh chàm

MnO2+ Na2SO4+ KOH
MnSO4+ Na2SO4+ H2O+ K2SO4
MnSO4+ CO2+ K2SO4+ H2O

Mn(OH)2 k lưỡng tính


Nâu đỏ Ag2CrO4
BaCrO4 vàng chanh
S FeCl2 HCL
Fe3+ Cr3+

10


126

122

121

120

117

116
115
114
113

Tác dụng của dung dịch H2O2 dư với
dung dịch K2CrO4 trong môi trường
axit.
Điều chế HCl bằng phản ứng của NaCl
rắn với dung dịch H2SO4 đặc. Có thể
thu sản phẩm bằng phương pháp đẩy

nước khơng? Tại sao?
Cho một ít benzen vào ống nghiệm
đựng dung dịch KI, sau đó thêm từng
giọt nước brom vào ống nghiệm, lắc
đều.
Cho một ít benzen vào ống nghiệm
đựng dung dịch KI, sau đó thêm từng
giọt nước clo vào ống nghiệm, lắc đều.
Thêm từng giọt dung dịch NaOH vào
ống nghiệm đựng nước brom cho đến
khi mất màu. Sau đó thêm vài giọt
dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm.
Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít ete vào ống nghiệm đựng nước
iơt, lắc thật kĩ, sau đó để n.
Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít ete vào ống nghiệm đựng nước
brom, lắc thật kĩ, sau đó để yên.
Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít CHCl3 vào ống nghiệm đựng
nước iơt, lắc thật kĩ, sau đó để yên.
Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít CHCl3 vào ống nghiệm đựng
nước brom, lắc thật kĩ, sau đó để n.

Cr3+ O2 K2SO4 H2O

Khơng

Màu vàng trở lại


Trên vàng nâu, dưới vàng
Trên vàng đậm, dưới vàng nhạt
Trên vàng , dưới hồng tím
Trên vàng nhạt, dưới vàng đậm
11


111
108
107

106
104
103
102
101

97

95

Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm
một ít benzen vào ống nghiệm đựng
nước brom, lắc thật kĩ, sau đó để yên.
Điều chế khí clo bằng phản ứng giữa
KMnO4 và dung dịch HCl đặc. Làm
sạch và khơ khí clo bằng tác nhân nào?
Thêm dụng dịch của K2S2O8 vào dung
dịch Cr2(SO4)3 đã được axit hóa bằng

H2SO4 lỗng khi có mặt AgNO3.
Thêm dung dịch FeSO4 vào lượng dư
dung dịch K2S2O8 đã được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng. Sau đó thêm dung
dịch NaOH vào dung dịch thu được.
Thêm vài giọt dung dịch HCl vào ống
nghiệm chứa dung dịch Na2S2O3.
Cho mảnh sắt vào ống nghiệm chứa
H2SO4 đặc, đun nóng.
Cho mảnh đồng kim loại vào ống
nghiệm chứa H2SO4 đặc, đun nóng.
Thêm tinh thể Na2SO3 vào ống nghiệm
chứa dung dịch KMnO4 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Thêm dung dịch HgCl2 vào ống
nghiệm chứa nước (NH4)2S. Hòa tan
sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.
Thêm dung dịch CoCl2 vào ống
nghiệm chứa nước (NH4)2S. Hòa tan
sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.

Trên vàng đâm, dưới vàng nhạt
Sạch = kmno4 khô= h2s04
K2Cr2O7+ K2SO4

Fe3+ K2SO4 , Fe(OH)3
H2S2O3=S+ SO2+ H2O
SO2 Fe3+

SO2 Cu2+
MnSO4+ Na2SO4

12


94

92

89
88
86
81

79

78

76

Thêm dung dịch NiCl2 vào ống nghiệm
chứa nước (NH4)2S. Hòa tan sản phẩm
phản ứng bằng dung dịch HCl 2N.
Thêm dung dịch CdCl2 vào ống
nghiệm chứa nước (NH4)2S. Hòa tan
sản phẩm phản ứng bằng dung dịch
HCl 2N.
Thêm dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm
chứa dung dịch (NH4)2S. Hòa tan sản

phẩm phản ứng bằng dung dịch HCl
2N.
Thêm dung dịch H2S vào ống nghiệm
chứa nước brom.
Thêm dung dịch H2S vào ống nghiệm
chứa dung dịch KMnO4 được axit hóa
bằng H2SO4 lỗng.
Sục khí clo vào hỗn hợp Bi(NO3)3
trong NaOH đặc, đun nhẹ.
Cho dung dịch SbCl3 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
thu được bằng các dung dịch: HCl và
NaOH. Đưa ra kết luận về tính chất
của antimon(III) hiđrơxit.
Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH
vào dung dịch SbCl3. Sau đó cho dung
dịch thu được tác dụng với dung dịch
chứa [Ag(NH3)2](NO3).
Thêm vài giọt nước cất vào ống
nghiệm chứa SbCl3. Sau đó, thêm
lượng dư dung dịch HCl loãng vào hỗn
hợp phản ứng.

Hbr+ S
S+ MnSO4
Bi(OH)3= đun: BiO(OH) vàng + Cl2+NaOH= NaBiO3 hung

Lưỡng tính

Na[sb(OH)4]+ [ag(NH3)2](OH)= Na[Sb(OH)6] + ag+ Nh3


Sb(OH)Cl==🡺 tan

13


75

74
73
72
70
68

67

66
65
64

Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với
dung dịch Na3PO4. Cho sản phẩm phản
ứng tác dụng với dung dịch HCl loãng
và dung dịch CH3COOH loãng
Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với
dung dịch Na2HPO4. Cho sản phẩm
phản ứng tác dụng với dung dịch HCl
loãng.
Thêm dung dịch Na3PO4 vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO3.

Thêm dung dịch Na3PO4 vào ống
nghiệm chứa dung dịch amoni
molipđat được axit hóa bằng HNO3
đặc.
Cho dung dịch KNO2 tác dụng với
dung dịch KI trong môi trường axit.
Cho Al tác dụng với dung dịch KNO3
trong môi trường KOH. Thử sản phẩm
phản ứng bằng thuốc thử Nessle.
Tác dụng của nước cường thủy với
HgS. Tại sao nước cường thủy có khả
năng hịa tan mạnh hơn so với HCl đặc
hoặc HNO3 đặc riêng rẽ?
Tác dụng của HNO3 lỗng với Zn.
Kiềm hóa bằng KOH, rồi thêm vài giọt
thuốc thử Nessle.
Tác dụng của HNO3 đặc với dung dịch
H2S.
Điều chế NO2 bằng phản ứng của Cu
với dung dịch HNO3 đặc. Có thể thu
NO2 bằng phương pháp nào? Tại sao?

Ca3(PO4)2 trắng

CaHPO4 trắng+ Hcl= H3PO4
Tủa vàng
Tủa vàng
KNO2+KI+ H2SO4= I2+ NO+ K2SO4+ H2O
Al+ kno3+ KOH+ h2o= K[al(oh)4]+ NH3


HCl+ 3HNO3+ HgS= Hgcl2+ NO+ S+ H2O

Gạch cua
S+ NO2+ H2O
Đẩy kk
14


62
61
59
58
56
55
54
53
52

51

50

Đưa sợi Mg đang cháy vào ống chứa
khí NO.
Đưa ngọn nến đang cháy vào ống chứa
khí NO.
Sục khí NO vào dung dịch HNO3 đặc.
Sục khí NO vào dung dịch FeSO4.
Thêm thuốc thử Nessle vào ống
nghiệm chứa vài giọt dung dịch

NH4Cl.
Thêm từng giọt dung dịch amoniac đặc
tới dư vào dung dịch CuSO4, lắc đều.
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với
dung dịch NaCl, sau đó thêm từng giọt
dung dịch NH3 đặc cho tới dư, lắc đều.
Thêm NH3 đặc vào ống nghiệm chứa
nước Br2 rồi đun nóng nhẹ.
Thêm NH3 đặc vào ống nghiệm chứa
dung dịch KMnO4 rồi đun nóng nhẹ.
Có 4 ống nghiệm chứa dung dịch NH3
lỗng khi có mặt phenolphthalein.
- Thêm vài tinh thể NH4Cl vào ống thứ
nhất và lắc đều
- Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 loãng
vào ống thứ hai, lắc đều
- Đun nóng nhẹ ống thứ ba.
So sánh màu của các ống nghiệm với
ống nghiệm thứ tư.
Cho dung dịch NH4Cl bão hòa tác
dụng với dung dịch NaNO2 bão hòa
khi đun nóng. Thử sản phẩm phản ứng
bằng tàn đóm đỏ.

MgO+ N2
Tắt
NO2+ H2O
FeNOSO4 nâu thẫm

Phức xanh

Phức k màu
N2+ Hbr
N2+ MnO2+ KOH+ H2O

Nhạt , mm, nhạt

N2+ H2O
15


47
46

45
44
43
42
40
38

36

34

Tác dụng của PbO2 với dung dịch
MnSO4 trong H2SO4.
Tác dụng của PbO2 với dung dịch HCl
đặc. Dùng giấy lọc tẩm dung dịch KI
và hồ tinh bột để nhận biết sản phẩm
phản ứng.

Cho tinh thể PbI2 tác dụng với dung
dịch KI dư. Sau đó thêm từng giọt
nước vào dung dịch thu được.
Cho tinh thể PbCl2 tác dụng với dung
dịch HCl đặc. Sau đó thêm từng giọt
nước vào dung dịch thu được.
Cho dung dịch Pb(CH3COO)2 tác dụng
với dung dịch KI.
Thử hòa tan Pb(OH)2 trong các dung
dịch: NaOH và HNO3. Từ đó rút ra kết
luận về tính chất của chì(II) hiđrơxit.
Tác dụng của nước brôm với dung
dịch SnCl2 trong môi trường HCl.
Thêm dung dịch HCl đặc vào ống
nghiệm một chứa tinh thể SnCl2 rồi
đun nóng. Sau đó dùng nước pha lỗng
dung dịch thu được.
Cho dung dịch SnCl2 tác dụng với
dung dịch NH3. Thử hòa tan kết tủa
thu được bằng các dung dịch: HCl và
NaOH. Từ đó rút ra kết luận về tính
chất của thiếc(II) hiđrôxit.
Cho dung dịch Na2SiO3 tác dụng với
dung dịch muối Co2+.

Pbso4 trắng+HmnO4 tím+ h20
Pbcl2+ cl2+ h2o

K2PbI4== thêm h20 tủa vàng trở lại
H2PbCl4 kém bền, thêm H20 kết tủa trở lại Pbcl2 trắng

PbI2 vàng
Lưỡng tính
SnCl4+ snbr4 dd trong suốt
H2SnCl4 k màu bền, k kết tủa trở lại khi pha lỗng

Lưỡng tính

CoSiO3 xanh lam

16


33
32
31
30
29
28
26
25
24

23

22

Cho dung dịch Na2SiO3 tác dụng với
dung dịch muối Fe2+.
Cho dung dịch Na2SiO3 tác dụng với
dung dịch muối Ca2+.

Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung
dịch Na2SiO3 loãng.
Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 lỗng.
Nhận xét về tính axit của axit silixic.
Sục CO2 vào dung dịch NaOH tới khi
môi trường gần như trung tính. Đun
nóng dung dịch thu được, sau đó xác
định lại pH của dung dịch.
Cho sợi dây magie đang cháy vào lọ
chứa khí CO2.
Sục CO vào dung dịch AgNO3 trong
mơi trường NH3 dư.
Tác dụng của than với CuO ở nhiệt độ
cao.
Điều chế ngọc borat bằng cách đốt
nóng bột borăc trên đèn khí, sau đó
nhúng vào dung dịch Cr(NO3)3 lỗng,
rồi đốt nóng đỏ trên ngọn lửa đèn khí.
Điều chế ngọc borat bằng cách đốt
nóng bột borăc trên đèn khí, sau đó
nhúng vào dung dịch Co(NO3)2 lỗng,
rồi đốt nóng đỏ trên ngọn lửa đèn khí.
Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến
dư, sau đó thêm dung dịch NH4Cl bão
hòa vào dung dịch thu được.

FeSiO3 xanh lục
CaSiO3 trắng
Hồng

H2SiO3 trắng, yếu hơn h2co3
~11
MgO+ C
Ag+ (NH4)2CO3+ NH3
Cu đỏ
Xanh => Cr2O3 xanh lục

Đỏ nho => CoO xanh lam

Tan 1 phần

17


19

18

16

15
13
12
5
4
3
2

Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với
dung dịch NH3 để thu được kết tủa.

Thử hòa tan kết tủa trong dung dịch
NaOH và dung dịch HCl. Từ đó rút ra
kết luận về tính chất của nhơm
hiđrơxit.
Nhỏ dung dịch Hg(NO3)2 lên miếng
nhơm đã được làm sạch, sau đó thấm
khơ bề mặt miếng nhôm, rồi cho
miếng nhôm vào nước.
Tác dụng của tinh thể axit boric với
rượu etylic khi có mặt H2SO4 đặc. Đốt
cháy hỗn hợp phản ứng. Hiện tượng
này có ứng dụng gì?
Cho dung dịch MgCl2 tác dụng với
dung dịch NaOH. Thử hòa tan kết tủa
trong dung dịch NH4Cl 2N và dung
dịch NaOH.
Tác dụng của Mg với dung dịch NH4Cl
nóng.
Tác dụng của dung dịch H2O2 với dung
dịch AgNO3 trong NaOH.
Sục O3 vào dung dịch KI, sau đó nhỏ
vài giọt hồ tinh bột vào hỗn hợp.
Sục O3 vào dung dịch MnSO4 loãng.
Tác dụng của H2SO4 đặc với K2S2O8.
Tác dụng của H2SO4 đặc với K2S2O8.
Sản phẩm khí chứa những chất gì?

Tan, lưỡng tính

Hg.Al+ H2O= Al(OH)3+ H2+ Hg


H3BO3+ C2h5oh= B(Oc2h5)3+ h20
Đốt= B2O3

Tan 1 phần, k tan
Mg(OH)2+ NH4Cl= NH3+ MgCL2+ H2O
Ag+ O2+ H20
I2+ KOH+ O2
MnO2+ H2SO4+ O2
O3

18


1

Điều chế O2 bằng phản ứng nhiệt phân
KClO3.
Tại sao phải tháo ống dẫn khí ra khỏi
thí nghiệm trước khi ngừng đun nóng?
Khí nào có thể thu được bằng phương
pháp đẩy nước trong số các khí sau:
O2, NO2, NO, Cl2, CO2, HCl.

Kcl+ O2

19




×