Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Pplsh.trinh Bay Thanh Tuu Su Hoc Cac Giai Doan Ly-Tran, Le, Nguyen, 1975-Nay.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.15 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

GV HƯỚNG DẪN: Ths. Đào Thị Mộng Ngọc
HỌC PHẦN: Phương Pháp Luận Sử Học
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 5

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và Tên

MSSV

1. Võ Quốc Hưng

49.01.602.001

2. Nguyễn Lê Nguyên



49.01.602.023

3. Võ Thị Phương Mai

49.01.602.018

4. Lê Ngọc Hải Yến

49.01.602.041

5. Nguyễn Trương Nhật Yến

49.01.602.042

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

MỤC LỤC
NỘI DUNG
I.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của Sử
học thời Lý-Trần (Thế kỷ XI-XIV) …………………………………………..
II.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của
Sử học thời Lê (Thế kỷ XV-XVII) …………………………………………….

III.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của
Sử học thời Nguyễn……………………………………………………………..
IV.Trình bày những thành tựu và hạn chế chính (Tác giả, tác phẩm,
phương pháp nghiên cứu lịch sử) của Sử học nước ta từ 1975 – nay……….

CÂU HỎI CỦNG CỔ

NỘI DUNG
Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người và xã hội. Sử
học xử lý các nguồn sử liệu để đưa ra nhận thức trung thực về lịch sử, nằm

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

ngồi những định kiến và mục đích có trước. Bên cạnh đó, sử học khơng chỉ
nghiên cứu về các sự kiện lịch sử mà còn nghiên cứu về nhiều khía cạnh
khác nhau của đời sống xã hội trong quá khứ từ kinh tế, chính trị, cả văn
hóa, nghệ thuật…của một khu vực hoặc một quốc gia trong khoảng thời
gian cụ thể. Dưới đây là phần thuyết trình của nhóm 1 về những thành tựu
chính, (tác giả, tác phẩm, quan điểm) của Sử học qua các thời kì được phân
cơng sau:
I.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của Sử
học thời Lý-Trần (Thế kỷ XI-XIV)
II.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của Sử

học thời Lê (Thế kỷ XV-XVII)
III.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của Sử
học thời Nguyễn
IV.Trình bày những thành tựu và hạn chế chính (Tác giả, tác phẩm, phương
pháp nghiên cứu lịch sử) của Sử học nước ta từ 1975 – nay.


I.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả,tác phẩm,quan điểm)
của Sử học thời Lý-Trần (Thế kỷ XI-XIV)
1.Thời Lý (1009-1225).
a) Bối cảnh lịch sử: Nhà Lý là một triều đại trong nền quân chủ Việt
Nam.Triều đại này bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch
năm 1009 sau khi vua Lê Long Đĩnh, vị vua cuối cùng của triều Tiền Lê qua
đời. Triều đại Lý tồn tại trong 216 năm (từ 1009 đến 1225), trải qua 9 vị vua.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

Triều đại Lý là một triều đại thịnh vượng và có nhiều đóng góp quan trọng
cho sự phát triển của đất nước, bao gồm việc dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long,
đặt quốc hiệu Đại Việt, đánh bại quân Tống xâm lược, phát triển kinh tế, văn
hóa, nghệ thuật…Và triều đại chấm dứt khi Lý Chiêu Hoàng- lúc đó mới 7
tuổi, bị ép thối vị để nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 . Sự
kiện này đánh dấu sự kết thúc của triều Lý và sự bắt đầu của triều Trần.


b) Những thành tựu chính của sử học : Nhà Lý bắt đầu chăm lo mở mang
việc học tập và thi cử để đào tạo quan lại cho bộ máy chính quyền; làm nơi
học tập cho con em quý tộc và quan lại. Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây
dựng Văn miếu ở kinh thành Thăng Long. Năm 1075, Nhà Lý mở khoa thi
đầu tiên để chọn nhân tài đó là “Minh Kinh Bác Học” và “Nho học tam
trường”
+Nội dung học tập và chế độ thi cử vẫn dựa vào các Tứ thư, Ngũ kinh và
thêm Bắc sử (Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc).
Lịch sử dân tộc chưa được biên soạn và đưa vào nội dung học tập và thi cử.
Tuy vậy, ở thời Lý đã có các Sử quan chuyên ghi chép những sự kiện xảy ra
trong triều đình và trong nhân dân.

2.Thời Trần (1226-1400)
a) Bối cảnh lịch sử: Nhà Trần là một triều đại quân chủ phong kiến trong
lịch sử Việt Nam, trị vì 175 năm với 12 vị vua. Đây là triều đại được lưu
danh với những chiến công hiển hách và là một thời đại hưng thịnh của
dân tộc đặc biệt quân dân Đại Việt đã 3 lần đánh tan quân xâm lược NguyênMông. Triều đại nhà Trần bắt đầu suy yếu từ cuối thế kỷ XIV. Năm 1400, Hồ
Quý Ly, một đại thần nhà Trần đã cướp ngôi, lập ra nhà Hồ. Nhà Trần là một
triều đại có nhiều đóng góp quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········


Triều đại này đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét trong nền văn hóa, xã hội và
quân sự của dân tộc. Đây là thời kỳ nền sử học Đại Việt có bước tiến mới so
với sử học thời Lý với sự xuất hiện lần đầu tiên có cơ quan chép sử là
“Quốc Sử Viện”.

b) Những thành tựu chính của sử học thời Trần
-Sử học tiến thêm một bước. Thể hiện:
+Trong bộ máy nhà nước đã có Quốc Sử Viện, là cơ quan quốc gia chuyên
lo việc sưu tầm và biên soạn lịch sử dân tộc.
+Nhiều nhà sử học xuất hiện, tiêu biểu là Lê Văn Hưu, Hồ Tông Thốc.

 Lê Văn Hưu (1230-1322)
-Nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ “Đại Việt sử ký”, bộ quốc sử đầu tiên
của Việt Nam,quê ở Phủ Lý(Ninh Bình ngày nay).Đại Việt sử ký được biên
soạn xong vào năm 1272,gồm 30 quyển chép từ đời Triệu Võ Đế (Triệu Đà)
đến năm đầu của Lý Chiêu Hồng (1225).
-Bộ sách này khơng cịn nữa, nhưng nội dung chủ yếu của nó đã được các
nhà sử học thời Lê là Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Lê Hy chép lại trong bộ Đại
Việt sử ký tồn thư. Vì vậy, ngày nay chúng ta có thể hình dung khá đầy đủ
về bộ sách có giá trị đầu tiên về lịch sử dân tộc.

Quan điểm của Lê Văn Hưu:
-Về phương pháp chép sử: Ông theo phương pháp thực tế, đi xem phong
thủy các nơi, chỉnh lý các tài liệu lịch sử.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

-Về nội dung: Theo ông, những truyền thuyết về Hùng Vương, Âu lạc là
chuyện hoang đường, không đáng tin cậy. Điều này thể hiện rằng ông đã
loại bỏ những truyền thuyết hoang đường, không đáng tin cậy, tập trung vào
những sự kiện lịch sử có thật. Điều này đã góp phần nâng cao tính khoa học và
chính xác.
-Về lịch sử nhà Lý: Lê Văn Hưu đã có những đóng góp quan trọng trong việc
ghi chép lịch sử nhà Lý. Ông đã ghi chép lại những thành tựu của nhà Lý trong
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, ơng cũng có những
hạn chế trong việc chỉ chú trọng đến đời sống và hoạt động của vua quan.
Điều này đã khiến cho bộ sử chưa thể phản ánh đầy đủ và toàn diện lịch sử
nhà Lý. (Đây có thể coi là hạn chế của ơng, cũng là hạn chế chung của các
sử gia phong kiến).
Mặc dù có những hạn chế, Đại Việt sử ký là bộ sử đầu tiên của nước ta và
Lê Văn Hưu là người đặt nền móng đầu tiên cho nền sử học dân tộc, xứng
đáng là “Người cha của nền sử học Việt Nam”.
 Hồ Tông Thốc (không rõ năm sinh năm mất)
-Quê ở Yên Thành (Nghệ An ngày nay), đỗ Trạng Nguyên vào những năm
1370-1372.
-Một vị quan, nhà sử học vào thời vua Trần Nghệ Tơng. Ơng đã tham gia
biên soạn nhiều bộ sách sử, trong đó có bộ “Việt Nam thế chí”, “Việt Nam
sử cương mục”.

Quan điểm của Hồ Tơng Thốc:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

-Về phương pháp chép sử: -Hồ Tông Thốc đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu
khác nhau, bao gồm các bộ sử của Việt Nam, Trung Quốc, các truyền thuyết,
thần thoại…
-Ông cũng đã sử dụng phương pháp phê phán, đối chiếu để xác minh tính xác
thực của các sự kiện lịch sử.
-Về nội dung: -Hồ Tơng Thốc có quan điểm yêu nước và tự hào dân tộc sâu
sắc: Ông đã viết trong Việt Nam thế chí: "Đại Việt là một quốc gia có chủ
quyền, có lịch sử lâu đời và văn hóa phong phú." Quan điểm này thể hiện
tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc của Hồ Tông Thốc.
-Ông đã ghi chép lại những thành tựu của dân tộc trong quá khứ, thể hiện niềm
tự hào về sức mạnh và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam.
-Về lịch sử nhà Trần: -Hồ Tơng Thốc đã có những đóng góp quan trọng trong
việc ghi chép lịch sử nhà Trần.
-Ơng đã ghi chép lại những chiến thắng của nhà Trần trước các thế lực xâm
lược, thể hiện tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc của người Việt Nam.
*Có một số ý kiến cho rằng Hồ Tông Thốc đã phê phán và chỉnh sửa lịch sử
dân tộc một cách tùy tiện. Những ý kiến này dựa trên một số lập luận sau:
Hồ Tông Thốc đã phê phán những truyền thuyết và hiện hoang đường trong
sử sách.: Điều này khiến một số người cho rằng ông đã quá cứng nhắc và khơng
có tinh thần tơn trọng lịch sử.
Hồ Tơng Thốc đã chỉnh sửa một số sự kiện lịch sử để phù hợp với quan điểm
của mình.: Điều này khiến một số người cho rằng ông đã thiếu khách quan và
thiên vị.

Tuy nhiên, những ý kiến này cũng có thể được giải thích bởi một số nguyên tắc về
suy xét về sự thời xưa khi sử dụng những truyền thuyết hiện hoang đường nguồn
tài liệu trích dẫn.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

Hồ Tông Thốc sống trong thời kỳ mà các tư liệu lịch sử cịn nhiều thiếu sót và
thiếu chính xác. Do đó, ơng đã có những phê phán và chỉnh sửa nhất định đối với
các truyền thuyết và hiện hoang đường trong sử sách.
Hồ Tông Thốc là một nhà sử học có quan điểm tiến bộ và nhân văn. Ông đã cố
gắng ghi chép lại lịch sử một cách chính xác và khách quan, nhưng ơng cũng muốn
phê phán những hiện tượng tiêu cực trong lịch sử.
Có thể nói, quan điểm của Hồ Tông Thốc về sử học là một quan điểm tiến bộ và
nhân văn. Tuy nhiên, cách thể hiện quan điểm của ơng đơi khi có thể khiến một số
người hiểu lầm.

3. Tổng kết:
Sử học thời Lý - Trần có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, góp phần:
-Xây dựng ý thức dân tộc: Các tác phẩm sử học thời Lý - Trần đã khẳng định
chủ quyền và ý chí độc lập của dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng ý thức
dân tộc, tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Tạo nên sức mạnh đánh bại quân Mông - Nguyên xâm lược: Các tác phẩm sử
học thời Lý - Trần đã cổ vũ, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, góp

phần tạo nên sức mạnh đánh bại quân Mông - Nguyên xâm lược.
-Đặt nền móng cho nền sử học Việt Nam về sau: Các tác phẩm sử học thời Lý Trần đã đặt nền móng cho nền sử học Việt Nam về sau, với sự phát triển về thể
loại, nội dung và phương pháp.
*Tuy nhiên, sử học thời Lý - Trần vẫn còn một số hạn chế, do chưa vượt qua
khuôn khổ thời đại. Cụ thể, các tác phẩm sử học thời Lý - Trần vẫn mang nặng
tư tưởng phong kiến, đề cao vai trò của vua chúa và giai cấp thống trị. Ngoài ra,
các tác phẩm sử học thời Lý - Trần cũng chưa có sự phân tích, đánh giá sâu sắc về
các sự kiện lịch sử
Dù vậy, những thành tựu của sử học thời Lý - Trần là rất đáng trân trọng, góp
phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền sử học Việt Nam.

II.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm) của
Sử học thời Lê (Thế kỷ XV-XVII).

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

1. Bối cảnh lịch sử: Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi

vua, kết thúc 20 năm thống trị của giặc Minh, mang lại nền độc lập lâu dài cho
đất nước, bắt đầu xây dựng một kỉ nguyên mới. Trong lịch sử chế độ quân chủ
Việt Nam, thời Lê Sơ là thời kì độc tơn Nho giáo. Việc sử dụng sử học làm vũ khí
tinh thần để củng cố và động viên tinh thần dân tộc trong quần chúng nhân dân là
truyền thống hình thành từ lâu đời của Nho giáo.


2.Những thành tựu chính của Sử học: Thời Lê Sơ, dưới sự lãnh đạo của các

vị vua yêu nước, sử học được coi trọng và phát triển. Nhiều bộ sử lớn được biên
soạn, trong đó nổi tiếng nhất là “Đại Việt sử ký toàn thư” của Ngơ Sĩ Liên. Bộ
sử này có giá trị to lớn trong việc ghi chép và lưu giữ các sự kiện lịch sử, góp
phần giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân.
Ngồi ra, thời Lê Sơ cịn xuất hiện nhiều tác phẩm sử học khác, như Lam Sơn
thực lục, Đại Việt thơng giám... Các tác phẩm này cũng góp phần quan trọng
trong việc giáo dục truyền thống yêu nước, củng cố và động viên tinh thần dân tộc.

Đại Việt sử ký tồn thư (hay cịn gọi tắt là Tồn thư): Là bộ quốc sử viết
bằng Hán văn, đây là một quốc sử danh tiếng, di sản quý báu của dân tộc Việt
Nam. ĐVSKTT là cơng trình có sự góp công của nhiều nhà sử học nổi tiếng
như: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Phạm Công Trứ, Lê Hy…

Lịch sử ra đời: Bộ sử bắt đầu từ Ngô Sĩ Liên, một vị sử quan làm việc trong Sử
quán dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên soạn dựa trên sự chỉnh lý và bổ sung hai
bộ quốc sử Việt Nam trước đó mang tên “Đại Việt sử ký” của Lê Văn Hưu và
“Đại Việt sử ký tục biên” của Phan Phu Tiên.
Trải qua gần 425 năm, sách mới được hoàn thành và là một kho sử liệu tiêu
biểu của nền sử học nước ta. Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép lịch sử Việt Nam
từ truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê
Gia Tông nhà Hậu Lê.
*Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phần tiền biên (Từ năm 2879 TCN đến năm 1258) của
bộ sử này, ghi chép lịch sử Việt Nam từ truyền thuyết đến năm 1258, được biên
soạn dựa trên các nguồn sử liệu của Trung Quốc, do đó có nhiều điểm chưa
chính xác. Phần chính biên (Từ năm 1258 đến năm 1675) của bộ sử này được
biên soạn dựa trên các nguồn sử liệu của Việt Nam, do đó có độ chính xác cao
hơn.

Về quan điểm của Ngô Sĩ Liên qua Đại việt sử kí tồn thư:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

Về quan điểm của ĐVSKTT: Tư tưởng Nho giáo được quán triệt trong biên
soạn nhằm làm cho người đọc tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức phong kiến,
phục vụ việc bảo vệ và củng cố quyền lực của các vương triều.
Về mặt tư liệu : Trong ĐVSKTT có hệ thống sử liệu gốc cơ bản nhất, xưa nhất
của sử học Việt Nam, trải qua những lần chỉnh lí và bổ sung cho đến thời điểm
hiện tại không thể không cơng nhận, Đại Việt sử ký tồn thư là bộ sử học vĩ đại,
bao quát nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Một cơng trình lịch sử mang hơi
thở của một thời đại, phán ánh tương đối cụ thể và đầy đủ về những giai
đoạn hào hùng của Đất nước. Và một điều không thể phủ nhận rằng, Đại Việt sử
kí tồn thư là kho tư liệu phong phú khơng những cần thiết cho ngành sử học
mà cịn giúp ích cho nhiều ngành khoa học xã hội khác.
Về mặt nội dung: Nét nổi bật về nội dung trong ĐVSKTT là tinh thần dân tộc,
ý thức độc lập dân tộc về lãnh thổ thống nhất, toàn vẹn. Bộ sử thể hiện quan
điểm đúng đắn về nguồn gốc, giống nòi, niềm tự hào chính đáng về quá khứ vẻ
vang của dân tộc. Bộ sử đã tích góp những sự kiện, con người trong lịch sử, đặc
biệt là các anh hùng dân tộc, các chiến thắng chống ngoại xâm; nhận định xác
đáng về sự thất bại nhục nhã của kẻ thù xâm lược và thân phận bi đát của
những kẻ làm tay sai cho giặc…
Song, do hạn chế của quan điểm giai cấp, thời đại mà bộ sử đã có một số hạn

chế như: ít đề cập đến đời sống của nhân dân, chủ yếu nói về cảnh sinh hoạt
trong cung đình và hành động của vua quan.

Tóm lại, ĐVSKTT đã đánh dấu bước phát triển của Sử học Việt Nam, thể hiện

đầy đủ quan điểm chép sử của các sử gia PK Việt Nam trong gần 5 thế kỷ (từ
thế kỷ XIII-XVII). Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá
trị sử học lại vừa có giá trị văn học (cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn, đặc
biệt chú ý ghi chép đến tâm lí, hành động, tính cách của các nhân vật lịch sử...).

Bên cạnh đó, ta không thể không biết đến nhà sử học lớn, một nhà tư tưởng lớn
của dân tộc Việt khi ở thời Hậu Lê là: Lê Quý Đôn (1726-1783).
-Người Diên Hà (nay thuộc Thái Bình) Ơng là một nhà bác học, nhà văn hóa lớn
của Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học, sử học, địa lý,
khoa học...
Tác phẩm tiêu biểu của Lê Quý Đôn là “Đại Việt thơng sử” (hay cịn gọi là Lê
triều thơng sử), một bộ sử ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Lê Thái Tổ đến thời

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

Lê Cung Hoàng. Bộ sử này được biên soạn theo thể kỷ truyện (tức là lối chí
truyện) ghi chép các sự kiện lịch sử theo từng loại, từng điều một cách hệ thống.
Ngồi ra, Lê Q Đơn cịn có nhiều tác phẩm khác như: Phủ biên tạp lục, Bắc sử

thơng lục… trong đó có một số tác phẩm đã thất truyền.
Quan điểm của Lê Quý Điểm thông qua Đại Việt thơng sử:
Đây là một bộ sử có giá trị, tư liệu được sưu tầm cẩn thận và biên soạn cơng
phu.
Về nguồn tư liệu: Là từ chính sử (Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tục
biên...), các tập thực lục (Lê triều thực lục, Lê trung hưng thực lục...), các sách,
liệt truyện (Lĩnh Nam chích quái, An Nam chí lược...), dã sử (Truyền thuyết, ca
dao, tục ngữ…) các bài minh ở chuông, văn bia (bia Sùng Thiện Diên Linh, bia
Vĩnh Lăng…)….
Về bố cục sách: Mở đầu là một bài “Phàm”, tiếp theo là tập “Đế kỷ” chép từ
Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hồng, sau đó đến các “Chí” được chia theo từng loại
và cuối cùng là “Liệt truyện” viết về các hậu phi, tông thất (tôn thất), danh
nhân....
Về nội dung: Nội dung phong phú và giá trị, sách ghi chép những điều mà Lê
Quý Đôn tâm đắc khi đọc sách, những điều mắt thấy tai nghe, kể cả ở trong và
ngoài nước.
Từ cách mà Lê Quý Đôn vận dụng các nguồn tư liệu, sự tỉ mẫn và lao động
một cách nghiêm túc đã chúng tỏ Lê Q Đơn là người:
+Có kiến thức sâu rộng: Lê Q Đơn đã sử dụng rất nhiều nguồn tư liệu khác
nhau, bao gồm cả các nguồn tư liệu chính thống và phi chính thống. Điều này
cho thấy ơng có kiến thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, xã hội... của Việt Nam.
+Có tinh thần trách nhiệm cao: Lê Q Đơn đã dành nhiều thời gian và công
sức để sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn Đại Việt thông sử. Điều này cho thấy ông
có tinh thần trách nhiệm cao đối với việc ghi chép lịch sử của dân tộc.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

+Có tư duy khoa học: Lê Q Đơn đã sử dụng các nguồn tư liệu một cách khoa
học, khách quan, trung thực. Điều này cho thấy ơng có tư duy khoa học trong việc
nghiên cứu lịch sử.
Trong quá trình ghi chép các sự kiện thì Lê Q Đơn cũng đã thể hiện tính khách
quan và tư tưởng chính thống của Nho giáo. Mặc dù ông coi nhà Mạc là “ngụy”
nhưng khi trình bày các sự kiện lịch sử từ lúc Mạc Đăng Dung giết Hoàng đế Xuân
(Cung hoàng) và cướp ngơi vua của nhà Lê… thì ơng đã trình bày các sự kiện
đúng như nó có. Do đó qua Đại Việt thông sử, chúng ta thấy được các việc làm
của nhà Mạc một cách tương đối rõ ràng
Đại Việt Thông Sử là một bộ sử có giá trị, giá trị này không chỉ thể hiện ở chỗ
đây là lần đầu tiên có thể loại Kỷ truyện mà cịn thể hiện ở chỗ chứa được nhiều
nguồn tài liệu khác. Đại Việt Thơng Sử mặc dù khơng cịn được ngun vẹn
nhưng vẫn là một bộ sách có cho những người làm cơng tác nghiên cứu lịch sử dân
tộc

3. Kết luận: Sử học thời Lê tiếp tục phát triển lên một bước mới với sự đóng

góp của những nhà sử học lớn. Nổi bật trong số các sử gia thời đó có Ngơ Sĩ
Liên, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Sĩ… Nhờ đó, lịch sử dân tộc được ghi chép khá đầy
đủ, có hệ thống, thể hiện ý thức độc lập, tự cường và lịng u nước của nhân
dân.

III.Trình bày những thành tựu chính (Tác giả, tác phẩm, quan điểm)
của Sử học thời Nguyễn
1.Bối cảnh lịch sử:
-Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, tồn tại

từ năm 1802 đến năm 1945. Triều Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh
(Gia Long) lên ngơi hồng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thối vị vào năm
1945.

-Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử các triều đại phong kiến thị triều Nguyễn
đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thành sự nghiệp thống nhất lãnh thổ,
xây dựng một thiết kế quản lý nhà nước chạy dài từ suốt Mục Nam Quan đến đất
Hà Tiên.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

-Bên cạnh đó, triều Nguyễn cịn là triều đại đã để lại nhiều di sản đáng ghi
nhận, đặc biệt trên lĩnh vực sử học với một khối lượng lớn di sản đồ sộ là những
bộ sử và các công trình mang tính bách khoa do nhà nước tổ chức biên soạn, có
được những thành tựu đó chính là nhờ các vua nhà Nguyễn đã nhận thức được
tầm quan trọng của lịch sử coi việc biên soạn Quốc sử là việc trọng đại của
một quốc gia nhằm khẳng định được tính chính thống của vương triều.

2. Những thành tựu chính của Sử học:
- “Quốc sử quán” triều Nguyễn được thành lập vào năm 1820, do Tổng tài đứng
đầu. Quốc sử quán là cơ quan chuyên trách nghiên cứu, lưu trữ và biên soạn lịch
sử của đất nước.


- Công việc của Quốc sử quán triều Nguyễn bao gồm:
+Tập hợp và lưu trữ tài liệu lịch sử: Quốc sử quán đã tập hợp một khối lượng tài
liệu lịch sử phong phú, bao gồm các tài liệu chính thức của triều đình, các tài liệu
lưu trữ của dân gian, các tài liệu ngoại giao...
+Biên soạn lịch sử: Quốc sử quán đã biên soạn nhiều bộ sử quan trọng, ghi chép
về lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến thời điểm biên soạn.
+Nghiên cứu lịch sử: Quốc sử quán đã tiến hành nghiên cứu lịch sử, nhằm tìm
hiểu và giải thích các sự kiện lịch sử.

-Tính chất quan trọng của Quốc sử quán triều Nguyễn là:
+Đây là cơ quan duy nhất biên soạn lịch sử chính thức của đất nước.

+Quốc sử qn có quy mơ lớn và đội ngũ nhân sự đông đảo, được đào tạo bài
bản.
+Quốc sử quán đã biên soạn nhiều bộ sử quan trọng, có giá trị khoa học và sử
liệu cao.

-Mục đích của Quốc sử quán triều Nguyễn là:
+Tán dương công trạng của các vị vua Nguyễn và vai trò của nhà Nguyễn trong
tiến trình lịch sử dân tộc.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········


+Gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc.

-Về cơng việc biên soạn lịch sử: Quốc sử quán đã biên soạn nhiều bộ sử
quan trọng, như: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Hồng Lê nhất
thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí…

- Đại Nam thực lục: là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa
Nguyễn và các vua nhà Nguyễn, bộ sử này gồm 2 phần: Tiền biên (1558-1777)
và Chính biên (1778-1883).

- Đại Nam liệt truyện: là một bộ sách ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, tiểu sử,
sự nghiệp của các hồng hậu, cơng chúa, chư thần, cao tăng ẩn dật, nghịch, gian
thần ở mỗi đời vua…
-Lịch triều hiến chương loại chí ): là cơng trình khoa học xuất sắc của nhà sử
học Phan Huy Chú. Công trình được viết trong 10 năm (1809-1819) có tính
chất tổng hợp mọi mặt đời sống của xã hội nước ta trong suốt thời gian lịch sử
dài cho đến hết đời Lê…

=> Có thể khẳng định rằng: những tác phẩm sử học của Quốc sử quán triều
Nguyễn tiêu biểu và đại diện cho sử học triều Nguyễn. Các tác phẩm này đã
được biên soạn một cách công phu, tỉ mỉ, dựa trên nguồn tư liệu phong phú, đa
dạng. Các tác phẩm này đã góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử Việt
Nam, góp phần khẳng định thành tựu của nền sử học dân tộc dưới triều Nguyễn.
Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng, sử học Việt Nam dưới triều Nguyễn
còn nhiều tác giả và tác phẩm khác làm phong phú và góp phần khẳng định
được thành tựu của nền sử học dân tộc dưới triều Nguyễn. Điển hình là có tác
giả Phan Huy Chú, Đặng Xuân Bảng…

Phan Huy Chú (1782-1840)
- Xuất thân từ gia đình có truyền thống thuộc dòng họ Phan Huy nổi tiếng ở

vùng Quốc Oai.
- Từ năm 1809-1819, ơng tự mình biên soạn sách Lịch triều hiến chương loại chí
– cuốn sách đã đưa ơng trở thành một nhà sử học lớn, tiêu biểu cho sử học Việt
Nam thế kỷ XIX.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

Quan điểm của Phan Huy Chú
Về bố cục: Rõ ràng, khoa học, hợp lí giúp người đọc dễ dàng tìm kiếm thơng tin.
Cụ thể: Ơng đã chia Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí thành 10 loại chí, mỗi
loại chí ghi chép về một lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội, như

 Dư địa chí: ghi chép về địa lý, lịch sử địa lý của Việt Nam.
 Nhân vật chí: ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp của các nhân vật lịch
sử, văn học, khoa học, nghệ thuật.
 Quan chức chí: ghi chép về hệ thống quan chế, quy chế của triều đình.
 Binh chế chí: ghi chép về hệ thống quân đội, quy chế quân sự.
 Văn tịch chí: ghi chép về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.
 Lễ nghĩa chí: ghi chép về lễ nghi, phong tục, tập quán của dân tộc.
 Khoa mục chí: ghi chép về khoa bảng, thi cử.
 Quốc dụng chí: ghi chép về kinh tế, tài chính, thuế khóa.
 Hình luật chí: ghi chép về pháp luật, hình phạt.


Bố cục này đã thể hiện rõ quan điểm của Phan Huy Chú về sự toàn diện của lịch
sử. Từ đó giúp ta hiểu được rằng: Lịch sử khơng chỉ là lịch sử chính trị, mà cịn
bao gồm lịch sử văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, kinh tế, xã hội
Về nội dung: trung thực, phản ánh đúng thực tế lịch sử. Ông đã dành nhiều năm
nghiên cứu, sưu tầm tư liệu để đảm bảo tính chính xác, trung thực của Lịch Triều
Hiến Chương Loại Chí.
- Tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ là nét nổi bật của LTHCLC.Phan Huy Chú thể
hiện tư tưởng tiến bộ khi nhận xét chính sách triều đại phong kiến.
Chẳng hạn: Ơng đứng về phía lợi ích của nhân dân, của đất nước để phê phán
tệ nộp tiền để được bổ nhiệm làm quan, định lại quan chức rõ ràng; ông chủ
trương việc đúc tiền phải do nhà nước quản lý mà khơng được giao cho nhân
dân…
Có thể nói, LTHCLC là bộ “bách khoa tồn thư” của nước ta, trong đó có nhiều
tư liệu lịch sử quý báu và Phan Huy Chú là một trong những nhà bác học lỗi lạc
của Việt Nam.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

3. Kết luận: Sử học triều Nguyễn đã tiếp thu những thành tựu của sử học nước

ta mấy thế kỷ trước, sử học thời Nguyễn cũng đã quan tâm, tổ chức biên soạn
lịch sử và đã có sự phát triển với nhiều cơng trình sử học có giá trị.
Tuy nhiên, do triều Nguyễn đã suy yếu, có những mặt phản động,chịu ảnh

hưởng của triều đại nên cũng có nhiều hạn chế.
Chẳng hạn: Các tác giả cũng chưa thể hiện và trình bày được bản chất, quy
luật của lịch sử, họ quy mọi sự biến đổi xã hội, sự tiếp nối các triều đại là do “Ý
Trời”. Vì mục đích lấy sử học để ca ngợi, tán dương, thần thánh vương triều
mình nên một số tác phẩm có nhiều chỗ xuyên tạc lịch sử, dẫn đến nhận định
còn thiếu khách quan.
Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng những đóng góp của sử học triều
Nguyễn là khơng thể phủ nhận. Các tác phẩm sử học triều Nguyễn là nguồn tư
liệu quý giá cho các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội của Việt Nam.
Những đóng góp này đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy
truyền thống văn hóa của dân tộc, đồng thời phát triển lịch sử nước nhà

IV.Trình bày những thành tựu và hạn chế chính (Tác giả, tác phẩm,
phương pháp nghiên cứu lịch sử) của Sử học nước ta từ 1975 – nay.
1. Bối cảnh lịch sử: - Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (1975), đất
nước thống nhất, một giai đoạn mới của Sử học Việt Nam được bắt đầu và
phát triển mạnh mẽ nhằm phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), luồng khơng khí đổi mới thổi mạnh
vào giới sử học Việt Nam, tạo điều kiện cho nền Sử học nước nhà phát triển.

2.Những thành tựu và hạn chế chính chính của Sử học:
2.1 Những thành tựu
- Tiếp thu thành tựu của khoa học lịch sử thế giới được tiến hành thận trọng,
có lựạ chọn để phù hợp với thực tiễn Việt Nam,làm phong phú nền sử học
nước nhà và hòa nhập vào thế giới.
Chằng hạn: Nghiên cứu các sự kiện lớn như: Cách mạng tháng Mười Nga, cuộc
đấu tranh chống CN phát xít trong chiến tranh Thế chiến II, những vấn đề về

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

khu vực Đông Nam Á, quan hệ giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, trên
thế giới…
- Các nhà sử học Việt Nam đã đấu tranh chống lại sự xuyên tạc lịch sử (tài
liệu,sự kiện, quan điểm…) để bảo vệ CNXH, Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh.
-Việc nghiên cứu lịch sử dân tộc được tập trung trên các mặt chủ yếu sau:
+Tiếp tục tìm hiểu những cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giành độc lập dân tộc.
Những cuộc đấu tranh này đã góp phần khẳng định tinh thần yêu nước, ý chí
độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam, từ đó nghiên cứu về những bài học kinh
nghiệm từ các cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giành độc lập dân tộc
- Bên cạnh đó, nghiên cứu những vấn đề về cơng cuộc xây dựng đất nước cũng
được đẩy mạnh.
Chẳng hạn:
+ Việc nghiên cứu về khai hoang, lấn biển, lập ấp, mở rộng sản xuất… được
nghiên cứu bằng các sách chuyên khảo, luận văn, luận án tiến sĩ sử học.
+ Nghiên cứu về thời đại Hùng Vương, kỷ nguyên mới ở Việt Nam – thời đại
Hồ Chí Minh… cũng đạt được nhiều thành tựu.
-Nghiên cứu lịch sử địa phương và các ngành cũng khá sơi nổi. Hầu như các
địa phương, các ngành đều có nghiên cứu biên soạn lịch sử.

Phương pháp nghiên cứu : Từ năm 1975 - nay, phương pháp nghiên cứu sử
học ở Việt Nam đã có những thay đổi quan trọng, thể hiện ở những điểm sau:


- Cố gắng sưu tầm tài liệu đầy đủ, chính xác, trình bày khách quan sự thật lịch
sử, không rơi vào bệnh công thức, giáo điều. Nhiều sự kiện lịch sử được đánh
giá một cách cơng minh.
+ Tiếp cận tồn diện, đa chiều: Các nhà sử học Việt Nam đã có sự tiếp cận tồn
diện, đa chiều đối với sự kiện lịch sử, không chỉ chú trọng đến những sự kiện
chính trị, quân sự mà cịn quan tâm đến các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, tư
tưởng... Điều này thể hiện ở việc các nhà sử học đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

··········· ⁕⁕⁕···········

khác nhau, từ tư liệu chính thống đến tư liệu phi chính thống, từ tư liệu trong
nước đến tư liệu nước ngoài.
Sử dụng phương pháp luận khoa học: Các nhà sử học Việt Nam đã vận dụng
các phương pháp luận khoa học, như phương pháp luận duy vật biện chứng,
phương pháp luận duy vật lịch sử... vào nghiên cứu lịch sử. Điều này giúp các
nhà sử học có thể phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách khách quan,
khoa học, tránh những định kiến, thiên lệch.
Tôn trọng tính khách quan, trung thực: Các nhà sử học Việt Nam ln tơn
trọng tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử. Điều này được thể
hiện ở việc các nhà sử học luôn sử dụng các nguồn tư liệu có độ tin cậy cao, tránh
những nguồn tư liệu bị bóp méo, xun tạc.
Tính ứng dụng: Phương pháp nghiên cứu sử học ở Việt Nam đã có tính ứng dụng

cao, phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu và thực tiễn. Điều này được thể
hiện ở việc các nhà sử học đã sử dụng các kết quả nghiên cứu lịch sử để giải quyết
những vấn đề thực tiễn của đất nước.
- Để nâng cao tính khoa học của các cơng trình nghiên cứu, các nhà sử học đã sử
dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học hiện đại, như phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích…

2.2 Những hạn chế chính: Sử học nước ta từ 1975 – nay đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, góp phần bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của dân
tộc, đồng thời phục vụ cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu đó, Sử học nước ta vẫn cịn một số hạn chế, cụ thể là:

- Về tài liệu nghiên cứu: Tài liệu lịch sử của Việt Nam từ 1975 – nay bị giới hạn
do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn: Do bị thất truyền, một số tài liệu
không cịn được ngun vẹn, do sự kiểm duyệt chính trị, bí mật quốc gia…
- Hạn chế của sử học Việt Nam từ năm 1975 đến nay là do nhiều nguyên
nhân, trong đó có cả tác động của các thế lực phản động: Tác động của các thế
lực phản động thể hiện ở các mặt sau:
Tuyên truyền xuyên tạc, bóp méo lịch sử Việt Nam, nhằm phủ nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của nhân dân trong lịch sử
dân tộc.
+

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ


··········· ⁕⁕⁕···········

+ Tạo ra những quan điểm, luận điệu sai trái, thù địch, nhằm chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị, xã hội.
+ Tuyên truyền, kích động, lơi kéo một số nhà sử học có tư tưởng lệch lạc, chống
đối, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước.
Về nhân lực: - Sử học nước ta từ 1975 – nay vẫn còn thiếu hụt về đội ngũ các
nhà sử học có trình độ chun mơn cao, có khả năng nghiên cứu những vấn đề
phức tạp của lịch sử
- Một số tác phẩm lịch sử cịn mang tính tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng
rập khn, giáo điều, chưa thực sự khách quan, toàn diện, khoa học…
Tuy nhiên, sử học nước ta từ 1975 – nay vẫn đang nghiên cứu và phát triển. Nhiều
nhà sử học đã cố gắng vượt qua các hạn chế này để đưa ra những nghiên cứu mới
về lịch sử Việt Nam.
Và từ những hạn chế đó cũng giải thích cho câu hỏi Vì sao từ giai đoạn 1975nay, số lượng tác phẩm, tác giả mang tính chất “Đồ sộ”, “Lớn lao”, “Vĩ đại”
như “Đại Việt sử kí tồn thư… lại ít dần?
Do: Nhu cầu về tính khách quan, độ tin cậy, tính chính xác cao: Đây là một
yêu cầu quan trọng trong nghiên cứu khoa học, trong đó có nghiên cứu lịch sử.
Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà sử học cần sử dụng nhiều nguồn tư liệu, từ tư
liệu chính thống đến tư liệu phi chính thống, từ tư liệu trong nước đến tư liệu nước
ngoài. Việc sử dụng nhiều nguồn tư liệu đòi hỏi các nhà sử học phải có sự đầu tư
về thời gian, cơng sức, trí tuệ... Do đó, các tác phẩm mang tính đồ sộ, vĩ đại sẽ
cần nhiều thời gian, cơng sức để hồn thành, trong khi các nhà sử học thường bị
giới hạn bởi thời gian, cơng sức, kinh phí...
*Một số giải pháp khắc phục:
- Cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ các nhà sử học có trình độ chun
mơn cao, có khả năng nghiên cứu những vấn đề phức tạp của lịch sử.
- Cần tăng cường nghiên cứu, biên soạn các tác phẩm lịch sử có tính chất tổng
kết, đánh giá lại các sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.
- Để khắc phục hạn chế, cần có sự đầu tư về thời gian, cơng sức, kinh phí... cho

nghiên cứu lịch sử. Các nhà sử học cần có sự liên kết, hợp tác với các ngành
khoa học khác để có thể nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện, sâu sắc. Ngồi

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023



×