Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hóa học diễn châu v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.78 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH DỰ THI CẤP TỈNH VÒNG I -NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Hóa học – Thời gian làm bài 150 phút
Câu I. (4,0 điểm).
1. Chọn các chất A,B,C,D,E,G,H,I,M rồi hoàn thành các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
t0
FeS + A → B + C
C + D 
E+F
t0
C + D  F + G
G + F +Cl2 → H + A
G+C→E+F
B+Cl2 → M
M+I→B
2. Khơng được dùng thêm bất kì thuốc thử nào hãy phân biệt các dung dịch loãng sau đựng
trong các ống nghiệm riêng biệt bị mất nhãn: KOH, HCl, MgCl2.
Câu II. (4,0 điểm).
1. Những khí thải như (CO2, SO2 ….) Trong q trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng
như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Thử nêu
một số biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho những thí nghiệm sau:
a. Bỏ một mẫu Na vào dd HCl.
b. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
c. Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3.
d. Rót dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa đinh sắt.
e. Dẫn khí CO nung nóng qua ống nghiệm chứa bột CuO.
Câu III. (5,0 điểm).
Cho khí CO đi qua m (gam) hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng. Sau một thời gian
thu được 31,2 gam chất rắn Z và 11,2 lit hỗn hợp khí Y ở (ĐKTC). Biết Y có tỉ khối đối
với hiđro là 18. Tính m.


a. Cho tồn bộ lượng Z ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau khi kết thúc các phản
ứng thu được 6,72 lít khí SO2( ĐKTC). Tính thành phần phần trăm về khối lương của mỗi
oxit trong X.
b. Hấp thụ toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH 1M và
Ba(OH)2 0,5M. Tính khối lượng kết tủa thu được khi kết thúc các phản ứng.
Câu IV. (4,0 điểm).
Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và oxit sắt Fe xOy . Tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có khơng khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ,
trộn đều B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong
dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3, 696 lít khí NO duy nhất ở ĐKTC. Cho
phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy giải phóng 0,336 lít khí H 2(ĐKTC) và
cịn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định
cơng thức của oxit sắt FexOy và tính m
Câu V. (3,0 điểm).
1. Nhìn vào hình vẽ ( hình 1.11) em hãy cho biết mục đích của thí
nghiệm này và hãy chọn hóa chất, dụng cụ tiến hành thí nghiệm đó.
2. Nêu ngun liệu chủ yếu và phương pháp để sản xuất nhôm trong
cơng nghiệp.Vai trị của criolit trong q trình sản xuất nhơm trong
cơng nghiệp.
Hình 1.11
-----------------Hết-----------------Biết: H:1; C:12; O:16; Na:23; S:32; Fe:56; Cu:64 ;Ba:137


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH DỰ THI CẤP TỈNH VỊNG I.
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn : Hóa học – Thời gian làm bài 150 phút
Câu
I.
1(2đ)


Nội dung
1 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
A
B
+ C
t0
2H2S + O2  S + 2H2O
C
D
E
F
t0
H2S + O2  SO2 + H2O
C
D
G
F
SO2 + 2H2O +Cl2 → 2HCl + H2SO4
G
F
A
H
SO2 + H2S → S + 2H2O
G
C
E
F
2 FeCl2+Cl2 → 2FeCl3
B

M
2FeCl3 + Fe → 2FeCl2
M
I
B

Trích các mẫu thử.
Cho các mẫu thử tác dụng vơi nhau từng đôi một.
(2đ)
Nếu thấy xuất hiện kết tủa thì mẫu thử đó là NaOH và MgCl2.
NaOH + MgCl2 → NaCl + Mg(OH)2
Chất còn lại là HCl.
Lọc lấy chất rắn của phản ứng trên ta thu được Mg(OH)2
Cho Mg(OH)2 tác dụng với HCl.
Mg(OH)2 + 2HCl→ MgCl2 + 2H2O.
Thu lấy dung dịch MgCl 2. Cho dd MgCl2 tác dụng với 2 mẫu thử
còn lại. Nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa thì mẫu đó là NaOH.
Mẫu cịn lại là MgCl2.
– Khí SO2 gây ơ nhiễm khơng khí, độc hại đối với người và động vật.
II. 1
SO2 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: SO2 + H2O → H2SO3, axit
(1,5đ) sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa tạo thành axit sunfuric.
– Khí CO2 gây ra hiệu ứng “nhà kính” ( nếu lượng CO2 vượt mức cho
phép) làm cho nhiệt đọ Trái đất nóng lên làm băng tan chảy ở Bắc cực.
– Các biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Xây hệ thống liên hồn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí thải
ra ngồi khơng khí
+ Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ CO2…

Biểu

điểm
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

I. 2.

I. 2.

a. Mẫu Na tan dần, có khí khơng màu thốt ra..
2Na +2HCl → 2NaCl + H2

0,5

0,75
0,75
0,5
0,5
0,5

0,5


(2,5đ)

2Na +2 H2O → 2NaOH + H2

b. Lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan dần.
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2+ CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
c. Xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó kết tủa tan dân.
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 + 2H2O
d. Đinh sắt tan dần, có khí khơng màu thốt ra và ( H2SO4 lỗng )
Đinh sắt tan dần, có khí mùi hắc thốt ra.( H2SO4 đặc nóng)
Khơng có hiện tượng gì (H2SO4 đặc nguội)
Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4đ  t Fe2(SO4)3 +3 SO2 +6 H2O
e. Chất rắn màu đen chuyển dần sang chất rắn màu đỏ.
CO + CuO  t Cu + CO2

0,5
0,5
0,5

0

0,5

0

III.

nY 

11,2
0,5(mol )

22,4

Gọi số mol của CO2 trong Y là a, số mol của CO trong Y là (0,5- a)
mol.
MY 

44a  28(0,5  a )
18.2 36
0,5

Giải ra ta có a = 0,25(mol)
t0
PTHH. CuO + CO 
Cu + CO2
t0
Fe3O4 + CO  3FeO + CO2
t0
FeO + CO 
Fe + CO2
Theo (1,2,3) nCO ( pu ) nCO 0,25(mol )
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

0,5
(1)
(2)
(3)

0.5

2


m X  mCO ( pu ) m Z  mCO2
m X  28.0,25 31,2  44.0,25  m X 35,2( g )

a

a. Chất rắn Z có thể có các chất : Cu, Fe, FeO, Fe3O4, và CuO.
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (4)
t0
Cu+ 2H2SO4 đ 
CuSO4 + SO2 + 2H2O (5)
đ t0
2 Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O (6)
t0
2 FeO + 4H2SO4 đ 
Fe2(SO4)3+ SO2 + 4H2O (7)
đ t0
2Fe3O4+ 10H2SO4  3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O (8)
Gọi x, y là số mol của Fe3O4 và CuO trong 35,2 gam X.
Ta có: 232x + 80y =35,2 (*)
Theo bảo tồn ngun tố ta có:

0,5

0,5


nCuSO4 nCuO  y ( mol )
n Fe


2 ( SO4 ) 3



3.n Fe O
3

4

2

1,5.x( mol )

 n H 2 SO4 ( pu ) n H 2O (sinh ra ) nCuSO4  3.n Fe

2 ( SO4 ) 3

 n SO2 4,5.x  y  0,3

0,5

Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m Z  m H 2 SO4 ( pu ) mCuSO4  m Fe

2

( SO4 ) 3

 m SO2  m H 2O (sinh ra )


31,2  98.(4,5.x  y  0,3) 160. y  400.1,5 x  64.0,4  18(4,5.x  y  0,3)
 240 x  80 y 36(**)

Giải hệ (*) và (**) ta có
Phần trăm khối lượng mỗi chất trong X là:
 x 0,1mol

 y 0,15 mol

0,5

232.0,1.100%
65,91%
35,2
100%  5,91% 34,09%

%m Fe3O4 
%mCuO

n NaOH 0,2(mol )

b. Ta có:

n Ba ( OH ) 2 0,1(mol )

SO2 +

Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O

0,1mol


0,1mol

0,5

0,1mol

Ta có: nSO cịn 0,3  0,1 0,2(mol )
2

SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O.
0,1mol

0,2mol

0,1mol

1,5

Ta có: n SO cịn 0,2  0,1 0,1(mol )
2

SO2 + Na2SO3 + H2O→ NaHSO3
0,1 mol

0,1 mol

m BaSO 217.0,1 21,7 gam
3


IV

Phản ứng nhiệt nhôm
t0
2yAl + 3FexOy 
3x Fe + yAl2O3 ( 1)
Hỗn hợp thu được sau PƯ (1) tác dụng với NaOH cho H 2 mà phản ứng
lại xảy ra hồn tồn chứng tỏ Al cịn dư và FexOy hết
Hỗn hợp thu được sau phản ứng (1) gồm Al2O3, Fe, Al(dư)
- Phần 1 + dd HNO3 đun nóng:
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O (2)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + 2H2O (3)
Al(dư) + 4HNO3 → Al(NO3)3 +NO + 2H2O (4)
- Phần + dd NaOH dư:
1,5
Al2O3 + 2NaOH →2 NaAlO2+ 3H2O (5)
2Al + 2NaOH + 2H2O →2 NaAlO2+ 3H2 ( 6)
Fe khơng phản ứng do đó khối lượng sắt ở phần 2 là 2,52 gam.
Xác định FexOy và m


ở phần 2 : theo (6) ta có

2
2 0,336
n Al ( phan 2 )  .n H 2  .
0,01( mol )
3
3 22,4
2,52

n Fe ( phan 2 ) 
0,045( mol )
56

0,5

Do chia hỗn hợp B thành 2 phần không bằng nhau. Nên ta coi phần 1
gấp k lần phần 2. Vậy

n Al ( phan1) 0,01.k ( mol )
n Fe ( phan1) 0,045.k (mol )

- ở phần 1: theo (3,4)

n Fe ( phan1)  n Al ( phan1) n NO

3,696

0,165(mol )
22,4

Ta có: 0,01.k + 0,045.k = 0,165
Giải ra: k = 3
Vì phần 2 và phần 1 đều có thành phần( Al2O3, Fe, Al) nên.

0,5

0,5

 m phan 2 14,49 : k 14,49 : 3 4,83 gam


Do đó

m Al2O3 ( phan 2 ) 4,83  (0,01.27  0,045.5) 2,04( gam)
 n Al2O3 ( phan 2) 0,02(mol )
n Fe

3. x

0,045

x

3





Theo pt (1) ta có n
y
0,02
y 4
Al O
Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4
Khối lượng hỗn hợp A là:
m = m1 + m2 = 14,49 + 4,83 = 19,32 ( gam)
2

Câu V

1.

3

Mục đích: chứng minh tính háo nước của H2SO4 đặc.
Dụng cụ: Cốc thủy tinh( hoặc ống nghiệm)
Hóa chất: Đường ( hoặc bơng, vải), H2SO4 đặc
Tiến hành thí nghiệm: Cho 1 ít đường vào đáy cốc( hoặc ống nghiệm)
rồi cho thêm 1 -2 ml dung dịch H2SO4 đặc vào.
Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó
chuyển sang nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy
lên khỏi miệng cốc
Giải thích: Chất rắn màu đen là cacbon, do H2SO4 đặc đã loại đi hai
nguyên tố ( có trong thành phần của nước) là H và O ra khỏi đường
Vậy H2SO4 đặc có tính háo nước
đ
 11H2O + 12C.
C12H22O11  HSO
Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo thành các chất
khí CO2, SO2, gây sủi bọt trong cốc, làm C dâng lên khỏi miệng cốc.
C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2+ 2H2O
2

4

0,5
0,5

1,5



V. 2

–Nguyên liệu để điều chế nhôm trong công nghiệp là quặng boxit
1,5
thành phần chủ yếu là Al2O3
– Phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhơm oxit và criolit
trong bể điện phân thu được nhôm.
Sử dụng criolit trong q trình sản xuất nhơm có mục đích:
+ Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 xuống cịn khoảng 900oC,
vì vậy tiết kiệm được năng lượng.
+ Làm tăng độ dẫn điện cho hỗn hợp điện ly nóng chảy.
+ Nó có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên và ngăn cản
nhơm nóng chảy khơng bị oxi hóa trong khơng khí.

Lưu ý: Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×