Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tân kì v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.28 KB, 2 trang )

PHỊNG GD&ĐT TÂN KỲ
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm 02 trang)

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9, CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Câu I. (3.0 điểm)
1.a. Cho các chất: CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, Al2O3, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc.
Chất nào có thể dùng làm chất hút ẩm. Giải thích?.
b. Hỗn hợp khí A gồm CO2, SO2 bị ẩm. Có thể dùng chất nào ở trên để làm khơ hỗn hợp
khí A?.
2. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan nhận biết 3 mẫu hóa chất bị mất nhãn chứa:
amoni clorua, canxi đihidrophotphat, kali clorua.
Câu II. ( 4.5 điểm)
1. Xác định các chất A, B, D, chọn chất thích hợp và viết phương trình hóa học thực hiện
sơ đồ chuyển hóa.
(1)
(2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
(7)
(8 )
A 
SO2 
B 


H2SO4 
SO2 
A 
D 
Fe2(SO4)3 
Fe(NO3)3
2. Từ các chất sau : Na2O, HCl, CO2, H2O, Al2O3 và các dụng cụ đơn giản trong phịng
thực hành có thể điều chế được những muối nào mà khơng dùng thêm hóa chất nào khác.
Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu III.( 4.5 điểm)
1.Trong phịng thí nghiệm có hóa chất là các dung dịch: NaOH, HCl, NaCl, Fe2(SO4)3.
Hãy lựa chọn hóa chất thích hợp, tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất: Dung dịch
axit tác dụng với ba zơ. Nêu hiện tượng quan sát. Giải thích?.
2. Để tiến hành thí nghiệm điều chế khí hidro trong
Bình A →
phịng thí nghiệm và thử tính chất của hidro, một bạn
học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên:
a. Em hãy chỉ ra điểm chưa hợp lý trong cách bố trí
thí nghiệm và giải thích?
Bình C
b. Xác định các chất ở bình A, B trong thí nghiệm Bình B
trên, viết phương trình hóa học xảy ra.
c. Khi tiến hành thí nghiệm đốt khí hidro trong
khơng khí, học sinh này đưa ra ý kiến: Để tiết kiệm thời
gian và ngun liệu thì sau khi mở khóa để chất lỏng ở
bình A chảy vào bình B, ta tiến hành đốt ngay khí hidro vừa thốt ra ở đầu ống dẫn khí.
Theo em, ý kiến của bạn như thế có đúng khơng? Vì sao?
Câu IV.( 5.0 điểm)
1. Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3 và CuCO3 tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu đem cơ cạn

dung dịch sau phản ứng thì thu được 40,9 gam muối khan. Tính m.
2. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa 16 gam CuO nung nóng. Sau một thời
gian thu được chất rắn A. Hịa tan hồn tồn A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
đặc nóng thu được dung dịch B và 3,36 lít (đktc) khí khơng màu, mùi xốc.


a. Tính % khối lượng CuO đã bị khử.
b. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc,
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi
nung.
Câu V. ( 3.0 điểm). Khử hồn tồn 24,48 gam oxit kim loại R bằng khí CO dư thu được
hỗn hợp khí A. Dẫn A đi qua dung dịch nước vơi trong có chứa 22,903 gam chất tan. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 16 gam kết tủa trắng. Xác định cơng thức hóa học của oxit
kim loại R.
(Cho biết: Na = 23, Ba= 137, C= 12, O=16, Al= 27; Mg= 24,Fe = 56, Cu = 64, H= 1, Cl =
35,5, Ag = 108, K = 39, S = 32 đvC).

--Hết-Họ và tên thí sinh: ..........................................................Số báo danh:..............................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×