Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chủ đề kỹ năng ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 25 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 3
CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị An
Thực hiện: nhóm 3


Nhóm 3: Kỹ năng ra quyết định
Thành viên nhóm:
1.Nguyễn Thu Uyên
2.Đinh Thị Thơm
3.Nguyễn Thị Thanh Vân
4.Đoàn Quốc Việt
5. Nguyễn Thị Thu Phương
6. Nguyễn Ngọc Anh
7. Trần Thu Hương
8. Phạm Đức Huy
9. Nguyễn Thị Quỳnh Trang


TỔNG QUÁT
• 1.Khái niệm
• 2. Phân loại
• 3. Các bước để đưa ra một quyết
định
• 4. Các phương pháp ra quyết định


1.Khái niệm
Kỹ năng ra quyết định
là khả năng đưa ra cách


thức, hướng làm việc để
đưa ra một quyết định
đảm bảo đạt được một
kết quả nào đó theo
mong muốn của bản
thân.


Ý nghĩa:
• Đạt được mục đích ở
nơi làm việc và trong
cuộc sống riêng tư.
• Tránh được những
sai lầm có thể để lại
hậu quả không tốt
cho bạn.


2.Phân loại


2.1 Quyết định theo chuẩn
Đặc điểm

tương
đối đơn
giản

Có tính chất
lặp đi lặp lại


những
quyết định
hàng ngày
theo lệ
thường

những thủ
tục, luật lệ
và chính
sách đã
được quy
định sẵn


Một lời cảnh giác cho
bạn:
• khơng nên để những
quyết định theo chuẩn trở
thành những chứng cứ
biện hộ cho những quyết
định cẩu thả hoặc tránh
né.

!


2.2 Quyết định cấp thời
quyết định địi hỏi
tác động nhanh

chính xác

loại quyết định
thường nảy sinh
bất ngờ , không
được báo trước

QUYẾT ĐỊNH
CẤP THỜI

đòi hỏi bạn phải chú ý
tức thời và trọn vẹn.

cần phải được
thực hiện gần
như tức thời.


NOTE!!!!!!
• Tình huống của quyết định cấp thời cho phép
rất ít thời gian để hoạch định hoặc lôi kéo
người khác vào quyết định.


2.3 Quyết định có chiều sâu
• thường khơng phải là
• Quyết định có chiều sâu
những quyết định có
bao gồm quá trình chọn
thể giải quyết ngay và

lọc, thích ứng, và sáng
địi hỏi phải có kế hoạch
tạo hoặc đổi mới.
tập trung, thảo luận và
• Tính hiệu quả của bạn
suy xét.
tùy thuộc vào việc bạn
• liên quan đến việc thiết
chọn quyết định, quyết
lập định hướng hoạt
định này phải được
động hoặc thực hiện
chấp thuận nhiều nhất,
các thay đổi.
sinh lợi và hiệu quả
nhất.









3. Các bước để đưa ra một quyết
định
Bước 1: Hiểu vấn đề
Bạn phải quyết định điều gì?
Đảm bảo là bạn phải tập trung chính

xác vào vấn đề mà gây ra sự rắc rối.
Bước 2: Nhận định các giải pháp
- Những lựa chọn của bạn là gì?
- Nghĩ đến các cách mà bạn có thể
giải quyết được vấn đề.
- Tham khảo ý kiến từ những người
khác, có thể là bố mẹ, thầy cô, bạn
bè hoặc những người mà bạn cảm
thấy tin tưởng.
-Lắng nghe những ý kiến góp ý và
phân tích trên cơ sở thực tế của bản
thân.


Các bước để đưa ra một quyết định











Bước 3: Đưa ra các lý lẽ tán thành
và phản đối của mỗi lựa chọn
Lựa chọn một số giải pháp thực thi.
Suy nghĩ và so sánh đến ưu điểm,

nhược điểm của từng giải pháp.
Xác định hậu quả tiềm tàng và các kết
quả có thể đạt được cho mỗi lựa chọn
và ảnh hưởng của nó đối với người
khác.
Bước 4: Quyết định đâu là giải pháp
tốt nhất, sau đó làm theo giải pháp
đó
Kết hợp tất cả các thông tin để quyết
định đâu là sự lựa chọn tốt nhất.
Quyết định và thực hiện.
Chịu trách nhiệm về quyết định và
hành động của mình.


4. Các phương pháp ra quyết định
4.1 Phương pháp độc đoán
- Phương pháp độc đoán là khi bạn tự quyết
định hồn tồn và sau đó cơng bố cho nhân
viên.
- Khi bạn ra một quyết định khơng được ưa
thích bạn có thể cố gắng thuyết phục nhân viên
về quyết định này, mà không đề nghị đối thoại
hoặc thử thách.



4.2 Phương pháp phát biểu cuối cùng
• Trong phương pháp
phát biểu cuối cùng bạn

cho phép nhân viên
thảo luận và đề nghị
giải pháp cho vấn đề.
• Bạn có thể lưu ý hoặc
khơng lưu ý đến những
đề nghị này khi ra quyết
định.

• Bạn có thể cho phép
tình huống được thảo
luận theo cách thật cởi
mở nhưng ở cuối cuộc
thảo luận bạn tự ra
quyết định.



4.3 Phương pháp nhóm tinh hoa
• Phương pháp nhóm
tinh hoa có sự tham gia
của bạn và ít nhất một
người khác vào việc ra
quyết định mà không
cần tham khảo ý kiến
của những người khác.

• Bạn tranh luận và đưa
ra giải pháp, đưa ra
quyết định và trình bày
quyết định cho số nhân

viên cịn lại.
• Bạn thậm chí có thể
thảo luận về cơ sở của
quyết định của bạn
trước các nhân viên.




×