Tiền lương phép theo kế hoạch của lao động trực tiếp được ghi
nhận trước vào:
Câu 1.
a.Chi phí quản lí doanh nghiệp
b.Giá vốn hàng bán trong kì
c.Chi phí sản xuất chung
d.Chi phí khác
e.Chi phí nhân cơng trực tiếp
Doanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo 1 trong
các phương pháp:
Câu 2.
a.Theo chi phí nguyên vật liệu chính
b.Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp
c.Theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
d.Theo sản lượng ước tính tương đương
e.Theo 50% chi phí chế biến
f.Tấc cả các phương án trên
Khi áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang, doanh
nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc:
Câu 3.
a.Hoạt động liên tục
b.Kỳ kế toán
c.Nhất quán
d.Doanh thu thực hiện
e.Phù hợp
Câu 4.
Khi doanh nghiệp kéo dài thời gian khấu hao thiết bị sản xuất sẽ làm
cho:
a.Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng
b.Chi phí sản xuất chung trong kỳ giảm
c.Chi phí quản lí doanh nghiệp giảm
d.Khơng có trường hợp nào
Câu 5.
Thiệt hại về sản phẩm hỏng sau khi trừ đi phần bồi thường trách
nhiệm vật chất của cá nhân, bộ phận liên quan được tính vào:
a.Chi phí quản lí doanh nghiệp
b.Giá vốn hàng bán trong kỳ
c.Chi phí sản xuất chung
d.Chi phí khác
e.Tấc cả các trường hợp trên
Câu 6.
Giá trị sản phẩm hỏng trong định mức của doanh nghiệp sẽ được tính
vào:
a.Chi phí sản xuất chung
b.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
c.Giá thành sản xuất của chính phẩm
d.Các câu trên đều sai
Câu 7.
Thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức của doanh nghiệp sẽ
được tính vào:
a.Chi phí hoạt động khác
b.Chi phí quản lí doanh nghiệp
c.Giá vốn hàng bán
d.Chi phí quản lí doanh nghiệp
e.Khơng có trường hợp nào
Câu 8.
Giá thành sản xuất của sản phẩm có thể được tính theo:
a.Phương pháp trực tiếp
b.Phương pháp tổng cộng chi phí
c.Phương pháp hệ số
d.Phương pháp tỷ lệ
e.Phương pháp liên hợp
f.Một trong các phương pháp trên
Câu 9.
Cuối kỳ, các TK CPNVLTT (621), CPNCTT (622) và CPSXC (627) sẽ
được kết chuyển về:
a.TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
b.TK Xác định kết quả kinh doanh (911)
c.TK Giá thành sản xuất (631)
d.TK Chi phí trả trước (142, 242)
e.a hoặc c
Câu 10.
Hao mòn TSCĐ phúc lợi trong doanh nghiệp được ghi:
a.Tăng chi phí sản xuất chung
b.Giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
c.Tăng chi phí quản lí doanh nghiệp
d.Khơng có trường hợp nào
Câu 11.
Khi doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ, tổng giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ được chuyển về
tài khoản:
a.TK Thành phẩm (155)
b.TK CPSXKDDD (154)
c.TK Hàng gửi đi bán (157)
d.TK Giá vốn hàng bán (632)
Chi phí trả trước dài hạn liên quan đến sản xuất sản phẩm sẽ
được phân bổ dần vào:
Câu 12.
a.Chi phí quản lí doanh nghiệp
b.Chi phí sản xuất chung
c.Chi phí nhân cơng trực tiếp
d.Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Câu 13.
Ngày 1/1/N Doanh nghiệp thanh toán tiền thuê nhà xưởng đến hết
năm N+5, khoản tiền này sẽ được hạch tốn vào:
a.Bên Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn (142)
b.Bên Nợ TK Chi phí trả trước dài hạn (242)
c.Bên Nợ TK Chi phí phải trả (335)
d.Bên Có TK Chi phí phải trả (335)
Câu 14.
Nếu doanh nghiệp có niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1; ngày 20/5 DN
này thanh tốn khoản tiền th phịng trưng bày sản phẩm có thời
gian thuê từ 1/6/N đến 31/5/N+1. Khoản tiền thuê này sẽ được
doanh nghiệp hạch tốn vào:
a.Bên Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn (142)
b.Bên Nợ TK Chi phí trả trước dài hạn (242)
c.a hoặc b
d.Các câu trên đều sai
Câu 15.
Nếu doanh nghiệp có niên độ kế tốn bắt đầu từ 1/1; ngày 20/5 DN
này thanh toán khoản tiền thuê phịng trưng bày sản phẩm có thời
gian th từ 1/6/N đến 31/5/N+1. Nếu doanh nghiệp trên thanh
toán tiền thuê vào ngày 31/5/N+1 bằng tiền mặt thì khoản tiền này
sẽ được hạch tốn vào:
a.Tồn bộ vào chi phí kinh doanh năm N+1
b.Tồn bộ vào chi phí kinh doanh năm N
c.Bên Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn (142)
d.Bên Nợ TK Chi phí phải trả (335)
Câu 16.
Khi phát sinh các chi phí trả trước, kế tốn doanh nghiệp sẽ hạch
tốn trên tài khoản:
a.TK Chi phí trả trước ngắn hạn (142)
b.TK Chi phí trả trước dài hạn (242)
c.TK Chi phí phải trả (335)
d.a hoặc b
e.a hoặc c
Câu 17.
Việc phát sinh các khoản chi phí trả trước làm cho:
a.Chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng
b.Chi phí kinh doanh của kỳ hiện hành và các kỳ kế toán tiếp theo sẽ bị ảnh hưởng
c.Chi phí kinh doanh của các kỳ trước và kỳ hiện hành sẽ bị ảnh hưởng
d.Kết quả kinh doanh của kỳ trước thay đổi
Câu 18.
Số dư tài khoản chi phí trả trước được trình bày trên:
a.Bảng cân đối kế toán
b.Báo cáo kết quả kinh doanh
c.Báo cáo lưu chuyển tiền
d.Các câu trên đều sai
Câu 19.
Số dư chi phí phải trả được trình bày trong:
a.Bảng cân đối kế toán – Phần Tài sản ngắn hạn
b.Báo cáo kết quả kinh doanh – Phần Lãi, lỗ
c.Bảng cân đối kế toán – Phần Nguồn vốn chủ sở hũu
d.Bảng cân đối kế toán – Phần Nợ phải trả
Câu 20. Chi phí sản xuất chung của DNSX khơng bao gồm:
a.Khấu hao của thiết bị sản xuất đang thuê tài chính
b.Tiền thuê của thiết bị sản xuất đang thuê hoạt động
c.Chi phí ban đầu trực tiếp liên quan đến thuê tài chính thiết bị sản xuất
d.Lãi tiền thuê của thiết bị sản xuất đang thuê tài chính
Giá thành sản xuất của sản phẩm khơng bao gồm chi phí:
a. ngun vật liệu trực tiếp.
b. sản xuất chung.
c. quản lý doanh nghiệp.
d. nhân cơng trực tiếp.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: c. quản lý doanh nghiệp.
• Vì giá thành sản xuất chỉ bao gồm các chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh
trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ tăng 50.000 và giá trị sản phẩm dở
dang cuối kỳ giảm 50.000, giá thành sản phẩm sẽ:
a. không thay đổi.
b. tăng 50.000.
c. giảm 50.000.
d. tăng 100.000.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: d. tăng 100.000.
• Vì: Giá thành sản phẩm = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ.
Câu 1: Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm?
A. Nguyên vật liệu và công cụ tồn kho
B. Thành phẩm, hàng hóa tồn kho
C. Hàng mua đang đi đường, hàng hóa gửi bán, hàng đang gửi gia cơng
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Giá trị hàng tồn kho được khi nhận theo nguyên tắc:
A. Giá gốc
B. Giá bán ước tính
C. Giá trị thuần có thể thực hiện được
D. Giá hiện hành
Câu 3: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:
A. Chi phí mua
B. Chi phí chế biến
C. Các chi phí liên quan trực tiếp khác để có được hàng tồn kho ở địa điểm và
trạng thái sẵn sàng sử dụng
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Chi phí mua hàng tồn kho bao gồm:
A. Các loại thuế khơng được hồn lại
B. Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi
phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
C. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng khơng
đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Chi phí nào sau đây là chi phí chế biến hàng tồn kho?
A. Chi phí thiết kế sản phẩm
B. Chi phí vận chuyển
C. Chi phí khấu hao, bảo quản máy móc, thiết bị, nhà xưởng
D. Các khoản chiết khấu thương mại
Câu 6: Ngày 28/1/2018 mau hàng tại kho của bên bán và tại ngày này 2 bên đã
chuyển giao rủi ro hàng cho bên mua và bên bán đã cung cấp cho bên mua tại
ngày 28./1/2018 bộ chứng từ gồm hơp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT và biên bản
bàn giao hàng hóa và bên mua đã trả tiền mặt cho bên bán. Ngày 5/2/2018 hàng
mới về đến kho. Vậy tại ngày 28/1/2018 có hạch tốn ko0? Nếu hạch tốn thì
hạch tốn nghiêp vụ nào?
A. Có hạch tốn và hạch tốn nợ 151 nợ 133 có 111 tại ngày 28/1/2018
B. Khơng hạch tốn
C. Khơng hạch tốn và đợi đến ngày 5/2/2018 hạch tốn ln
D. Tất cả câu trên đều sai
Câu 7: Khoản chiết khấu thương mại được hưởng khi mua nguyên vật liệu được:
A. Ghi tăng giá gốc nguyên vật liệu
B. Ghi giảm giá gốc nguyên vật liệu
C. Ghi tăng chi phí tài chính
D. Ghi giảm chi phí tài chính
Câu 8: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua nguyên vật liệu, dụng
cụ được:
A. Ghi tăng giá gốc nguyên vật liệu
B. Ghi giảm giá gốc nguyên vật liệu
C. Ghi tăng doanh thu tài chính
D. Ghi giảm doanh thu tài chính
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khoản thuế nhập khẩu nộp cho nhà nước đối với vật liệu nhập khẩu được
tính vào giá nhập
B. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản
thuế GTGT phải nộp đối với số vật liệu nhập khẩu được khấu trừ.
C. Những doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ thì thuế GTGT nộp khi mua vật liệu được tính vào giá nhập kho
D. Nếu được bên bán giảm giá hoặc cho hưởng chiết khấu thương mại cho số
nguyên vật liệu đã mua thì khoản giảm giá hoặc khoản chiết khấu thương mại
được ghi tăng giá nhập kho
Câu 10: Nhập kho một lô nguyên vật liệu trị giá 65 triệu đồng, thuế GTGT 6.5
triệu, chưa thanh toán tiền cho người bán, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 151: 65 triệu, Nợ TK 133: 6.5 triệu/Có TK 331: 71.5 triệu
B. Nợ TK 152: 65 triệu, Nợ TK 133: 6.5 triệu/Có TK 331: 71.5 triệu
C. Nợ TK 153: 65 triệu, Nợ TK 133: 6.5 triệu/Có TK 331: 71.5 triệu
D. Nợ TK 155: 65 triệu, Nợ TK 133: 6.5 triệu/Có TK 331: 71.5 triệu
Câu 11: Phương pháp quản lý và hạch toán hàng tồn kho mà đặc điểm của
phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, hàng hóa đều được kế
tốn theo dõi, tính tốn và ghi chép một cách thường xun theo quá trình phát
sinh. Tên gọi của phương pháp này là gì?
A. Kê khai thường xuyên
B. Kiểm kê định kỳ
C. Nhập trước, xuất trước
D. Bình quân cuối kỳ
Câu 12: Phương pháp quản lý và hạch toán hàng tồn kho mà đặc điểm của
phương pháp này là trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính tốn và ghi chép các
nghiệp vụ nhập vật liệu, còn trị giá vật liệu xuất chỉ được xác định một lần vào
cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ. Tên gọi của phương
pháp này là gì?
A. Kê khai thường xuyên
B. Kiểm kê định kỳ
C. Nhập trước, xuất trước
D. Bình quân cuối kỳ
Câu 13: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, hàng tồn kho phải được:
A. Đánh giá lại trước khi lập báo cáo tài chính
B. Lập dự phịng giảm giá khi giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá
gốc tại ngày lập báo cáo tài chính.
C. Giữ nguyên giá trị ghi sổ theo nguyên tắc giá gốc khi lập báo cáo
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Cơng ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg
Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 100 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp bình qn gia
quyền liên hồn:
A. 5.040.000
B. 5.000.000
C. 5.200.000
D. 4.994.595
Câu 15: Cơng ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg
Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 100 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp nhập trước xuất
trước (FIFO):
A. 5.040.000
B. 5.000.000
C. 5.200.000
D. 4.994.595
Câu 16: Cơng ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg
Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 100 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp nhập sau xuất
trước (LIFO):
A. 5.040.000
B. 5.000.000
C. 5.200.000
D. 5.100.000
Câu 17: Cơng ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg
Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 100 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp bình quân gia
quyền cuối kỳ:
A. 5.040.000
B. 5.000.000
C. 5.200.000
D. 4.994.595
Câu 18: Ngày 05/10/N mua 1.000 kg nguyên vật liệu A, với giá đã bao gồm thuế
GTGT 10% là 22.000đ/kg nhưng khi nhập kho kế toán phát hiện chỉ có 999 kg,
biết khối lượng hao hụt nằm trong định mức cho phép, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 152: 22 triệu
Nợ TK 133: 2.2 triệu
Có TK 331: 24.2 triệu
B. Nợ TK 152: 21.978 triệu
Nợ TK 1381: 0.022 triệu
Nợ TK 133: 2.2 triệu
Có TK 331: 24.2 triệu
C. Nợ TK 152: 20 triệu
Nợ TK 133: 2 triệu
Có TK 331: 22 triệu
D. Nợ TK 152: 19.98 triệu
Nợ TK 1381: 0.02 triệu
Nợ TK 133: 2 triệu
Có TK 331: 22 triệu
Câu 19: Ngày 05/10/N mua 1.000 kg nguyên vật liệu A, với giá đã bao gồm thuế
GTGT 10% là 22.000đ/kg nhưng khi nhập kho kế tốn phát hiện chỉ có 995 kg,
biết khối lượng hao hụt không nằm trong định mức cho phép,chưa biết nguyen
nhân, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 152: 22 triệu
Nợ TK 133: 2.2 triệu
Có TK 331: 24.2 triệu
B. Nợ TK 152: 21.9 triệu
Nợ TK 1381: 0.1 triệu
Nợ TK 133: 2.2 triệu
Có TK 331: 24.2 triệu
C. Nợ TK 152: 20 triệu
Nợ TK 133: 2 triệu
Có TK 331: 22 triệu
D. Nợ TK 152: 19.9 triệu
Nợ TK 1381: 0.1 triệu
Nợ TK 133: 2 triệu
Có TK 331: 22 triệu
Câu 20: Đơn vị nhập nguyên vật liệu về là 25 cái, nhưng hóa đơn mua nguyên
vật liệu chỉ có 20 cái. Và 5 cái nguyên liệu thừa này thừa chưa xác định được
nguyên nhân và được doanh nghiệp nhập kho, kế toán ghi:
A. Nợ TK 152 – Trị giá thực nhập
Nợ TK 133 – Thuế GTGT
Có TK 331, 111 – Số tiền thanh tốn
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết (số hàng thừa)
B. Nợ TK 152 – Trị giá trên hóa đơn
Nợ TK 133 – Thuế GTGT
Có TK 331, 111 – Số tiền thanh tốn
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết (số hàng thừa)
C. Nợ TK 152 – Trị giá thực nhập
Nợ TK 133 – Thuế GTGT
Có TK 331, 111 – Số tiền thanh tốn
Có TK 1381 – Tài sản thừa chờ giải quyết (số hàng thừa)
D. Nợ TK 152 – Trị giá trên hóa đơn
Nợ TK 133 – Thuế GTGT
Có TK 331, 111 – Số tiền thanh tốn
Có TK 3388 – Tài sản thừa chờ giải quyết (số hàng thừa)
Câu 21: Khi kiểm kê nguyên vật liệu phát hiện thiếu chưa xác định nguyên nhân
kế tốn phản ánh:
A. Nợ TK 1381/Có TK 152
B. Nợ TK 1388/Có TK 152
C. Nợ TK 3381/Có TK 152
D. Nợ TK 3388/Có TK 152
Câu 22: Khi kiểm kê nguyên vật liệu phát hiện thừa chưa xác định được nguyên
nhân, kế tốn phản ánh:
A. Nợ TK 811/Có TK 152
B. Nợ TK 642/Có TK 152
C. Nợ TK 152/Có TK 3381
D. Tất cả đều sai
Câu 23: Nhập kho nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán
ghi:
A. Nợ TK 151, 152
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
B. Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 24: Hàng tồn kho có mở sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng hay không, hay
chi cần ghi sổ cái là được?
A. Được mở sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng
B. Không cần mở sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng mà chỉ cần mở sổ cái
C. Cả 2 câu đều sai
D. Cả 2 câu đều đúng
Câu 25: Cuối tháng, khi tính được giá thực tế thành phẩm nhập kho, kế toán định
khoản:
A. Nợ TK 155/Có TK 154
B. Nợ TK 156/Có TK 154
C. Nợ TK 154/Có TK 155
D. Nợ TK 154/Có Tk 156
Câu 26: Ngày 01/03/N, gởi bán đại lý P 500 thành phẩm A đơn giá 100.000
đồng/thành phẩm chưa bao gồm thuế GTGT 10%, biết giá vốn của thành phẩm
này là 60.000 đồng/thành phẩm. Ngày 20/03/N, đại lý P thông báo đã bán được
lơ hàng trên. Tại ngày 01/03/N, kế tốn định khoản:
A. Nợ TK 131: 55 triệu
Có TK 511: 50 triệu
Có TK 3331: 5 triệu
Nợ TK 632/Có TK 155: 30 triệu
B. Nợ TK 131: 55 triệu
Có TK 511: 50 triệu
Có TK 3331: 5 triệu
Nợ TK 632/Có TK 156: 30 triệu
C. Nợ TK 157/Có TK 155: 30 triệu
D. Nợ TK 157/Có TK 156: 30 triệu
Câu 27: Ngày 01/03/N, gởi bán đại lý P 500 thành phẩm A đơn giá 100.000
đồng/thành phẩm chưa bao gồm thuế GTGT 10%, biết giá vốn của thành phẩm
này là 60.000 đồng/thành phẩm. Ngày 20/03/N, đại lý P thông báo đã bán được
lô hàng trên. Tại ngày 20/03/N, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 131: 55 triệu
Có TK 511: 50 triệu
Có TK 3331: 5 triệu
Nợ TK 632/Có TK 157: 30 triệu
B. Nợ TK 131: 55 triệu
Có TK 511: 50 triệu
Có TK 3331: 5 triệu
Nợ TK 632/Có TK 156: 30 triệu
C. Nợ TK 157/Có TK 155: 30 triệu
D. Nợ TK 157/Có TK 156: 30 triệu
Câu 28: Ngày 31/12/N, cơng ty A lập dự phịng giảm giá cho lô hàng X, số
lượng: 2.000 cái, giá ghi sổ kế tốn 28.000đ/cái. Giá trị thuần có thể thực hiện
được của lô hàng X vào ngày 31/12/N là 20.000 đ/cái. Tại ngày 31/12/N kế tốn
định khoản:
A. Nợ TK 632/Có TK 229: 16 triệu
B. Nợ TK 229/Có TK 632: 6 triệu
C. Nợ TK 632/Có TK 229: 13 triệu
D. Nợ TK 229/Có TK 632: 20 triệu
Câu 29: Ngày 31/12/N+1, công ty A lập dự phịng giảm giá cho lơ hàng B, số
lượng: 2.000 cái, giá ghi sổ kế toán 28.000đ/cái. Giá trị thuần có thể thực hiện
được ngày 31/12/N+1 là 25.000 đồng/cái
Biết rằng ngảy 31/12/N Giá trị thuần có thể thực hiện được của lô hàng B vào
ngày 31/12/N là 20.000 đ/cái và giá trị ghi sổ ngày 31/12/N vẫn là 28.000
đồng/cái. Tại ngày 31/12/N+1 kế tốn định khoản:
A. Nợ TK 229/Có TK 632: 10 triệu
B. Nợ TK 229/Có TK 632: 6 triệu
C. Nợ TK 632/Có TK 229: 8 triệu
D. Nợ TK 229/Có TK 632: 8 triệu
Câu 30: Ngày 28/1/2018 muA hàng tại kho của bên bán và tại ngày này 2 bên đã
chuyển giao rủi ro hàng cho bên mua và bên bán đã cung cấp cho bên mua tại
ngày 28./1/2018 bộ chứng từ gồm hơp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT và biên bản
bàn giao hàng hóa và bên mua đã trả tiền mặt cho bên bán. Ngày 5/2/2018 hàng
mới về đến kho. Vậy tại ngày 28/1/2018 có hạch tốn ko0? Nếu hạch tốn thì
hạch tốn nghiêp vụ nào?
A. Bên Nợ TK 632
B. Bên Có TK 632
C. Bên Nợ TK 152;153;155;156
D. Bên Có TK 152;153;155;156
Đáp án: