Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng quang trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.8 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
QUANG TRUNG

Họ tên sinh viên
Lớp
MSSV
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:

Hồng Thị Thu Hà
Kế tốn K45
TC451434
PGS.TS Trần Q Liên

Hà Nội/2017


i

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG QUANG TRUNG................................................................................3
1.1. Đặc điểm lao động của Cơng ty...............................................................3
1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty.....................................................7
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng
ty........................................................................................................................8
1.3.1. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHXH................................................10
1.3.2. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHYT.................................................11
1.3.3. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHTN.................................................11
1.3.4. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng KPCĐ.................................................11
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty...........................12
1.4.1. Về quản lý số lượng lao động..............................................................12
1.4.2. Quản lý về thời gian lao động..............................................................13
1.4.3. Quản lý về kết quả lao động.................................................................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
QUANG TRUNG...........................................................................................18
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang
Trung..............................................................................................................18
2.1.1. Chứng từ sử dụng................................................................................18
2.1.2. Phương pháp tính lương......................................................................21


ii

2.1.3. Tài khoản sử dụng................................................................................25

2.1.4. Quy trình kế tốn..................................................................................25
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Xây dựng Quang Trung................................................................................30
2.2.1. Chứng từ sử dụng................................................................................30
2.2.2. Tài khoản sử dụng................................................................................30
2.2.3. Quy trình kế tốn..................................................................................30
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG QUANG TRUNG....................................................................45
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty...................................................................................45
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................45
3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................47
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện...................................................................49
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung....................50
3.2.1. Về công tác tiền lương và phương pháp tính lương...........................50
3.2.2. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ................................................50
3.2.3. Về sổ kế toán tổng hợp.........................................................................54
3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp..............................................................54
KẾT LUẬN....................................................................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................57
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.....................................................68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................69


iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

BHXH
BHYT
BHTN
CBCNV
KPCĐ
NĐ-CP

Viết đầy đủ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Cán bộ cơng nhân viên
Kinh phí cơng đồn
Nghị định – Chính phủ


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂUC BẢNG BIỂUNG BIỂUU
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chun mơn...................4
Bảng 1.2: Công nhân kỹ thuật doanh nghiệp trong năm 2016...................5
Biểu 3.1: Bảng chấm công làm thêm giờ.....................................................53


1

LỜI MỞ ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng
và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là

một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định
nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên
giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong
quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần
hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện
để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động trong
doanh nghiệp.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được phân
phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động
mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao
động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của cơng nhân viên
đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời
gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần
thu nhập chính của cơng nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả
lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau. Trong nội dung làm
chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc
phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo
lao động”. Ngồi tiền lương (tiền cơng) để đảm bảo tái tạo sức lao động và
cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh
nghiệp cịn phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí
gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn.


2

Trong đó, Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường hợp
công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc
phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí cơng
đồn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo

vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản
trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Ngoài lời mở đầu và kết luận thì nội dung đề tài gồm các chương sau:
Chương 1: Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung.
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung.
Chương 3: Hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung.
Do nhận thức và trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của ban
giám đốc Cơng ty, các anh chị trong phịng Kế tốn và các thầy giáo PGS.TS
Trần Quý Liên để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn, giúp em nâng
cao kiến thức cho mình cũng như phục vụ cơng tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!


3

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
QUANG TRUNG
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty
Từ một lực lượng nhỏ bé lúc đầu chỉ có 60 người thuộc 6 ngành nghề
khác nhau, trong đó chỉ có 6 kiến trúc sư và 2 kỹ sư xây dựng. Đến nay Công
ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung đã trở thành một công ty thiết kế,
tư vấn, thi cơng xây dựng lớn, có cơ cấu hồn chỉnh và đồng bộ. Đội ngũ cán
bộ công nhân viên của Công ty hiện nay lên tới 405 người thuộc các ngành

nghề khác nhau.
Đặc điểm về lao động quản lý: Đội ngũ quản lý của Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng Quang Trung rất đa dạng với trình độ chun mơn cao, có
khả năng đảm nhiệm những cơng việc có tính chất phức tạp địi hỏi năng lực
vững vàng và phẩm chất tốt. Trong những năm gần đây, số lượng lao động
của cơng ty có biến động lớn. Năm 2014, cơng ty có 154 lao động, năm 2015,
cơng ty có 138 lao động, năm 2016 cơng ty chỉ cịn 126 lao động. Sự giảm sút
về lao động này chứng tỏ Công ty đã thực hiện chiến lược giảm biên chế lao
động, thực hiện tốt cơng tác cổ phần hố nhằm nâng cao đời sống của công
nhân viên.


4

Bảng 1.1: Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn cấu lao động quản lý theo trình độ chun mơn u lao động quản lý theo trình độ chun mơn ng quản lý theo trình độ chun mơn n lý theo trình động quản lý theo trình độ chun mơn chun mơn
Số

Cán bộ chun mơn và kỹ thuật theo

TT

nghề

I
1
II
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
III
1
2
3
4
5

Số người qua các năm
Năm

Năm

Năm

2014
Trên đại học
2
Thạc sỹ xây dựng
2
Đại học, cao đẳng
120
Kỹ sư nền móng

35
Kỹ sư kết cấu thép
10
Kỹ sư thiết kế
7
Kỹ sư máy xây dựng
12
Kỹ sư kinh tế xây dung
16
Kỹ sư xây dựng dân dụng, cơng nghiệp
8
Cử nhân thống kê
16
Kỹ sư cơng trình xây dựng dân dụng
3
Cử nhân quản trị kinh doanh
6
Cử nhân luật kinh tế
1
Kỹ sư điện
3
Kỹ sư địa chất
2
Trung cấp
32
Trung cấp đường bộ
8
Trung cấp máy xây dựng
8
Trung cấp cơ khí ơ tơ

6
Trung cấp kinh tế
8
Trung cấp văn thư lưu trữ
2
(Nguồn: Phịng Hành chính)

2015
2
2
108
31
9
6
10
15
6
15
3
6
1
3
2
28
6
8
6
6
2


2016
2
2
105
30
9
6
10
15
6
15
1
6
1
3
2
19
6
6
2
3
2

Bảng 1.2: Công nhân kỹ thuật doanh nghiệp trong năm 2016
TT Cơng nhân theo nghề

1

Cơng nhân thi cơng, xây dựng
cơng trình


bậc

Trong đó
bậc
bậc
bậc

bậc

3/7

4/7

5/7

6/7

7/7

130

30

30

40

20


10

Số
lượng

2

Cơng nhân máy xây dựng

42

5

15

6

8

8

3

Cơng nhân vận hành máy đứng

10

2

2


3

2

1


5

4

Thợ sửa chữa

22

5

Công nhân thợ điện

4

6

Công nhân lái xe ô tơ

26

7


Cơng nhân kích kéo

12

8

Cơng nhân thợ rèn – nguội

9

5

5

4

4

2

1

1

4

4

4


6

2

1

2

Cơng nhân thợ mộc

4

1

1

2

10

Công nhân trạm trộn Atphalt.

16

4

6

6


11

Công nhân trạm trộn cấp phối

10

4

4

2

Tổng cộng

282

85

70

51

10

52

4

16


(Nguồn: Phịng Hành chính)

1

24


6

Đặc điểm về công nhân sản xuất:
Năm 2016 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung có tổng số
cơng nhân là 180 người. Trong đó, cơng nhân bậc III là 52 người chiếm
18,44%, bậc IV là 85 người chiếm 30,14%, bậc V là 70 người chiếm 24,83%,
bậc VI là 51 người chiếm 18,09%, bậc VII là 24 người chiếm 8,51,5%. Về
phân công lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung
Do đặc tính của lĩnh vực hoạt động và đặc tính của sản phẩm Công ty
sản xuất: Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên sản phẩm của Cơng
ty thường mang tính đơn chiếc và được đặt cố định, các yếu tố của sản xuất
như con người, nguyên vật liệu, các dụng cụ phục trợ đều được vận chuyển
tới tận chân công trình. Do đó, việc bố trí, phân cơng lao động thường mang
tính động, khơng cố định. Có thể phân chia một cách đơn giản nhất lực lượng
lao động của Công ty thành hai phần đó là khối lao động văn phòng, quản lý
và khối lao động sản xuất. Khối lao động văn phịng, quản lý thơng thường
chỉ tiến hành thực hiện các công việc quản lý chung, giúp đỡ và triển khai các
quan điểm quản lý chung này về các tổ đội sản xuất. Tại các tổ đội sản xuất
thường bao gồm tổ trưởng cơng trình, 3 tổ phó và các thành viên đội.
Tổ trưởng cơng trình có nhiệm vụ quản lý chung mọi tình hình của đội.
Tổ trưởng có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện cơng trình với Giám đốc
Công ty hoặc giám đốc chi nhánh trực thuộc.
Tại mỗi tổ sản xuất có 3 tổ phó: Hai tổ phó kỹ thuật và 1 tổ phó về cung

ứng vật liệu, chất lượng nguyên vật liệu sử dụng. Các tổ phó này được thực
hiện chức năng quản lý theo uỷ quyền của tổ trưởng và chịu trách nhiệm trước
tổ trưởng về mảng cơng việc mình phụ trách.
Các thành viên cịn lại của tổ là cơng nhân sản xuất. Các công nhân sản
xuất trong tổ là những người thực hiện các nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tay
nghề của mình theo những vị trí tuyển dụng cụ thể. Tại mỗi tổ đều có cơng


7

nhân xây dựng, công nhân nề, công nhân vận chuyển, chuyển chở nguyên vật
liệu,...Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu sản xuất cao tại một số thời điểm, Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung còn tiến hành sử dụng một số lao động
thuê ngoài, lao động mùa vụ. Hầu hết các lao động này đều là các lao động phổ
thông và thực hiện những công việc đơn giản như phu hồ, dọn vệ sinh,...
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty
Do đặc điểm về hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đã ảnh hưởng tới
tính chất phân bổ nguồn lực và lao động trong ngành. Lao động của Công ty
bao gồm lao động dài hạn, lao động ngắn hạn và cả lao động thời vụ. Do tính
chất lao động khác nhau mà các hình thức trả lương áp dụng đối với từng bộ
phận cũng khác nhau. Hiện nay, Cơng ty áp dụng hai hình thức trả lương
chính là tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương mà số lượng của nó
tỷ lệ thuận với thời gian làm việc của công nhân viên chức, thời gian làm việc
được tính theo giờ, ngày, tuần,... Tiền lương theo thời gian được áp dụng đối
với lực lượng lao động gián tiếp là chủ yếu.
Nhìn vào bảng lương tháng 5 năm 2016, ta lấy anh Lưu Hải Hậu làm ví dụ:
Anh Hậu là kế tốn trưởng, hệ sẽ lương là 4.33. Trong tháng 5 năm
2016 anh Hậu làm 21 cơng. Lương của anh được tính như sau:
4,33 x 1.300.000

X 21 = 3.099.886
22
Số ngày nghỉ lễ của Anh Hậu là 3 ngày do đó mức lương nghỉ lễ anh
=

Hậu được tính như sau:
4,33 x 1.300.000
22
Khoản tiền ngày nghỉ lễ: 442.840
=

X 3 = 442.840

Mức lương thực tế = 3.099.886 + 442.840 = 3.542.726
BHXH: 8% x 3.099.886 = 185.993


8

BHYT: 1,5% x 3.099.886 = 46.498
BHTN: 1% x 3.099.886 = 30.998
Tiền lương anh Hậu thực lĩnh là : 3.279.236
Tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương trả cho người lao
động căn cứ vào số lượng sản phẩm người lao động chế tạo ra hoặc căn cứ
vào khối lượng hoàn thành của cá nhân hoặc tập thể người lao động. Tiền
lương theo sản phẩm áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất, lao động
theo thời vụ của Cơng ty.
Qua bảng thanh tốn lương, ta thấy anh Nguyễn Đức Trung làm ví dụ
về cách tính lương.
Anh Trung là thợ, bậc lương 40.000Đ, số công 29,5, phụ cấp 15.000đ

Tổng số tiền thực anh = (Số công x Bậc lương) +Phụ cấp
Trong đó: Lương sản phẩm = Số cơng x Bậc lương
Như vậy tiền lương anh Trung thực lĩnh là:
(29,5 x 40.000) + 15.000 = 1.195.000đ
Tương tự: Anh Lê Quang Tiến là thợ phụ, bậc lương 30.000đ, số công
30, phụ cấp 10.000đ.
Số tiền lương anh Tiến thực lĩnh là: (30 x 30.000) +10.000 = 910.000 đ
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng
ty
Hiện nay, các khoản trích theo lương được áp dụng tại Công ty bao
gồm BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ. Như vậy, hiện nay các khoản trích
theo lương tại Cơng ty là 34,5% lương cơ bản. Trong đó:
Cơng ty trích 24% tính vào chi phí kinh doanh (bao gồm 18% BHXH,
3% BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ).
Còn lại 10,5% trừ vào thu nhập của CBCNV (bao gồm 8% BHXH,
1,5% BHYT, 1% BHTN)


9

Bảng 1.3: Tỷ lệ các khoản trích theo lương tại Cơng ty lệ các khoản trích theo lương tại Cơng ty các khoản lý theo trình độ chun mơn n trích theo lươ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn ng tại Công tyi Công ty
Các khoản trích

Đối với Cơng ty

Đối với người

theo lương

(Tính vào chi


lao động (Trừ

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất

phí %)
18
3
1

vào lương %)
8
1,5
1

26
4,5
2

2

-

2

nghiệp
Kinh phí


cơng

Tổng cộng

đồn
(Nguồn: Phịng Hành chính)
Lấy chị Phạm Thị Hương làm ví dụ:
Hệ số lương là : 3.52
Mức lương tối thiểu: 1.300.000đ
Lương cơ bản của Chị Hương sẽ là: 3.52 x 1.300.000 = 2.640.000
BHXH: 26%
+Trích vào tổng giá thành: 18% x 2.640.000 = 422.400
+Trừ vào thu nhập: 8% x 2.640.000 = 158.400
+Tổng cộng: 580.800đ
- BHYT:4,5%
+Trích vào tổng giá thành: 3% x 2.640.000 = 79.200
+Trừ vào thu nhập: 1,5% x 2.640.000 = 39.600
- BHTN
Trích vào tổng giá thành: 1% x 2.640.000 = 26.400
Như vậy:Tổng số BHXH, BHYT, BHTN của chị Hương trích vào giá
thành là: 528.000đ
Khấu trừ vào lương: 224.400đ
Định kỳ hàng tháng phịng Kế tốn thanh tốn tại Cơng ty sẽ tiến hành
trích lập các khoản trích theo lương. Cơng ty thực hiện đóng bảo hiểm cho cơ


10

quan bảo hiểm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình và hạn nộp chậm nhất
các khoản này là ngày 20 hàng tháng. Việc nộp và sử dụng các quỹ bảo hiểm

tại Cơng ty được cụ thể hóa như sau:
1.3.1. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHXH
Thực hiện theo quy định của Luật BHXH, Nghị định 152/2006/NĐ-CP
ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của của Luật BHXH
về BHXH bắt buộc, từ ngày 01/01/2015 Công ty áp dụng mức trích lập
BHXH theo tỷ lệ mới. Cụ thể tỷ lệ trích BHXH đang được áp dụng tại Cơng
ty là 26% mức lương cơ bản, trong đó Cơng ty chịu 18% (tính vào chi phí
kinh doanh), người lao động đóng 8% (trừ vào lương nhân viên).
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
CBCNV khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,…trên cơ sở đóng vào
quỹ BHXH.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng Quang Trung nói riêng, là những người sử dụng lao động thì BHXH là
khoản đóng góp bắt buộc phải tham gia theo quy định của Nhà nước.
Quỹ BHXH là quỹ được hình thành từ việc trích lập 24% trên tổng
lương cơ bản của cán bộ nhân viên trong Công ty, nhằm trợ cấp trong trường
hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản,…Tồn bộ số trích
BHXH được kế tốn thanh tốn nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm ở
thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình trước ngày 20 hàng tháng.
Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung, khi có phát sinh
liên quan đến BHXH, kế tốn thanh tốn căn cứ vào mức lương ngày của
nhân viên đó, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ), tỷ lệ trợ cấp BHXH để tiến
hành chi trả BHXH cho nhân viên bị ốm đau, thai sản,…Cuối quý, lập danh
sách nhân viên nghỉ hưởng BHXH trình lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để


11

quyết tốn.

Tỷ lệ hưởng BXH được quy định tại Cơng ty như sau:
- Trường hợp ốm đau được hưởng 75% lương.
- Trường hợp tai nạn lao động, thai sản được hưởng 100% lương.
1.3.2. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHYT
Là quỹ được hình thành từ việc trích lập 4,5% tổng lương cơ bản của
cán bộ công nhân viên Công ty. Quỹ này được nộp toàn bộ cho cơ quan bảo
hiểm (dưới hình thức mua thẻ BHYT cho nhân viên trong Công ty) và trợ cấp
cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Khi phát sinh chi phí khám
chữa bệnh cho từng nhân viên Công ty, cơ quan Bảo hiểm sẽ thanh tốn chi
phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà Nhà nước quy định.
1.3.3. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHTN
Là quỹ được hình thành từ việc trích lập 2% trên tổng lương cơ bản của
cán bộ công nhân viên trong Công ty. Quỹ này được lập cho cơ quan bảo
hiểm để chi trả cho người lao động trong thời gian thất nghiệp. Tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung, quỹ này được sử dụng để trợ cấp
nâng cao trình độ chuyên môn và trợ cấp thất nghiệp cho cán bộ nhân viên
trong Cơng ty.
1.3.4. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng KPCĐ
Cơng đồn là một tổ chức của đồn thể đại diện cho người lao động tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Quang Trung. Cơng đồn là tổ chức được
lập nên đại diện cho người lao động đứng lên đấu tranh và bảo vệ quyền lợi
cho người lao động. Nhưng bên cạnh đó thì cơng đồn cũng là tổ chức trực
tiếp hướng dẫn và điều chỉnh thái độ của người lao động đối với công việc.
Quỹ KPCĐ được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của đơn vị hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng nhằm tạo ra nguồn


12


kinh phí cho hoạt động cơng đồn của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Quang Trung. Tỷ lệ trích nộp kinh phí cơng đồn của cơng ty được áp dụng
theo chế độ tài chính hiện hành là 2% tiền lương thực tế phải trả của công
nhân viên trong tháng. Trong đó, Cơng ty được phép giữ lại tại đơn vị để chi
tiêu cho hoạt động cơng đồn cơ sở nhằm chăm lo, thăm hỏi, bảo vệ quyền lợi
của người lao động.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty
1.4.1. Về quản lý số lượng lao động
Do đặc điểm của ngành xây dựng là các sản phẩm xây lắp thay đổi theo
địa bàn thi công, do đó, cơng ty chỉ duy trì cố định bộ phận kỹ thuật và quản
lý cịn tồn bộ nhân cơng tham gia trực tiếp thi cơng cơng trình là lực lượng
lao động th ngồi, là lao động thời vụ thơng qua hợp đồng lao động được
ký kết giữa đại diện công ty là chỉ huy trưởng cơng trình và người lao động.
Như vậy, lực lượng lao động trong công ty được chia thành 2 loại:
- Lao động nằm trong biên chế cơng ty
- Lao động th ngồi
Đối với lao động trong biên chế công ty:
Những người thuộc công ty gọi là lao động trong biên chế, tham gia
trực tiếp thi công cơng trình, lao động tham gia cơng tác quản lý và các nhân
viên làm việc tại văn phịng cơng ty. Danh sách lao động biên chế do phịng
hành chính lưu giữ, hàng tháng gửi xuống cho phịng kế tốn, thủ quỹ giữ sổ
làm căn cứ đối chiếu khi thanh toán tiền lương cho cán bộ nhân viên trong
công ty.
Các tổ sản xuất tổ chức theo dõi chấm công cho từng người lao động
trong tổ, mỗi người lao động trong biên chế công ty lập bảng chấm công cá
nhân. Cuối tháng, chỉ huy trưởng cơng trình tập hợp và lập bảng chấm công


13


tổng hợp cơng trình, gửi lên phịng hành chính tiến hành kiểm tra sau đó
chuyển xuống phịng kế tốn.
Đối với lao động thuê ngoài:
Hợp đồng lao động ký kết giữa lao động th ngồi và chỉ huy trưởng
cơng trình mang tính ngắn hạn, trong hợp đồng mơ tả cơng việc cần thực hiện,
yêu cầu kỹ thuật, thời gian làm việc, hình thức trả lương, mức lương.
Trong thời gian làm việc, chỉ huy trưởng cơng trình có trách nhiệm
theo dõi cơng việc thực hiện thông qua bảng chấm công. Cuối tháng, chỉ huy
trưởng cơng trình cùng các cán bộ kỹ thuật tiến hành nghiệm thu khối lượng,
chất lượng cơng việc hồn thành, ký xác nhận vào biên bản nghiệm thu khối
lượng hợp đồng làm khoán.
Khác với người lao động thuộc biên chế cơng ty, tiền lương của lao
đơng th ngồi phụ thuộc số ngày công lao động và chất lượng công việc
hoàn thành.
Như vây, đơn giá tiền lương một ngày và tiền lương của lao động th
ngồi được tính như sau:
Đơn giá tiền lương một ngày = tiền lương khoán/ tổng số ngày công
trong tháng
Tiền lương 1 tháng của lao động th ngồi = đơn giá tiền lương một
ngày × số ngày công thực tế trong tháng của người lao động
1.4.2. Quản lý về thời gian lao động
Thời gian làm việc hành chính:
Mỗi tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng. Bắt đầu từ 8h
nghỉ trưa lúc 12h, 1h nghỉ ngơi, ăn trưa đến 13h làm đến 17h. Thời gian này
được áp dụng đối với khối quản lý và khối văn phòng.
Thời gian làm việc của các đội thi công:


14


Tuỳ vào khối lượng công việc của đơn vị thi cơng mà cơng ty chia ra
các ca, kíp sản xuất. Nếu khối lượng là ít nên thời gian làm việc thường được
chia là 2 kíp: từ 7h đến 12h và từ 1h đến 18h, khi khối lượng lớn và cần đảm
bảo u cầu về tiến độ của cơng trình thi cơng ty bố trí làm 3 ca.
Thời gian nghỉ lễ tết:
Áp dụng theo bộ luật lao động - nghỉ 8 ngày bao gồm: nghỉ tết dương
lịch 1 ngày, nghỉ tết âm lịch 4 ngày từ mùng 1 đến ngày mùng 4 tết, ngày
chiến thắng 1 ngày, ngày quốc tế lao động 1 ngày, ngày quốc khánh 1 ngày.
Thời gian nghỉ phép:
Thời gian nghỉ phép của nhân viên trong công ty trong 1 năm là 12
ngày số ngày được tăng dần tuỳ theo số năm lao động của mỗi nhân viên. Quá
số ngày nghỉ phép, bất kỳ ngày nghỉ nào cũng phải có đơn xin phép và khơng
được hưởng lương vào những ngày nghỉ đó. Nếu nghỉ do ốm đau... thì phải có
xác nhận của bệnh viện và được bảo hiểm trả lương cho số ngày nghỉ đó.
1.4.3. Quản lý về kết quả lao động
Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm để xác định các phần hành cơng việc có
đạt u cầu không. Việc kiểm tra, nghiệm thu được thực hiện sau từng phần
hành cơng việc. Nếu đạt u cầu thì tiếp tục thi công phần công việc tiếp theo.
Nếu không đạt yêu cầu thì phải tiến hành làm lại.
Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cịn nhằm mục đích ngăn chặn
cơng nhân vì chạy theo số lượng mà coi nhẹ việc sử dụng hợp lý máy móc
thiết bị, sử dụng lãng phí vật tư, chất lượng thi cơng khơng đạt tiêu chuẩn...
Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm được thực hiện bởi cán bộ phòng
kỹ thuật, cán bộ quản lý đội cùng đại diện bên A. Trong đó:
Cán bộ phịng kỹ thuật có nhiệm vụ hướng dẫn về mặt kỹ thuật cho các
cán bộ quản lý đội phổ biến cho công nhân. Giải quyết những vấn đề mới phát


15


sinh tại nơi làm việc. Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Cán bộ quản lý đội có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi kiểm tra sự
thực hiện cơng việc của các tổ nhóm cơng nhân về mặt tiến độ thi cơng và
chất lượng cơng việc.
Ngồi ra cịn có sự kiểm tra giám sát của đại diện bên A. Tuỳ thuộc vào
quy mô giá trị của từng cơng trình mà bên A có thể cử người đi giám sát, tiến
hành kiểm tra cơng trình theo định kỳ.
Việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm còn được tiến hành vào cuối mỗi
tháng để xác định khối lượng công việc hồn thành làm cơ sở để ứng lương
cho cơng nhân viên hàng tháng. Việc thanh toán chỉ được thực hiện khi hồn
thành cơng trình.
1.4.4. Trách nhiệm của các bộ phận trong quản lý lao động và tiền lương
tại công ty
Ban giám đốc
- Dựa vào tiến độ làm việc của các bộ phận trong cơng ty nói chung và nhiệm
vụ, chức năng của các bộ phận nói riêng để xây dựng kế hoạch tiền lương và
kế hoạch tuyển dụng lao động.
- Xây dựng mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lương. Từ
khâu, lập dự toán chấp hành dự toán và quyết toán. Thực hiện tốt các mối
quan hệ này sẽ phản ánh đầy đủ tình hình sử dụng lao động và quỹ lương của
công ty từng thời kỳ.
Phịng Hành chính
- Cải tiến tổ chức bộ máy quản lý lao động gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện
hiện tại;
- Cải tiến lề lối, phong cách làm việc của bộ phận quản lý, thường xuyên giữ
mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị.




×