Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giáo trình cao đẳng nghề hàn (tập 3) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.42 MB, 93 trang )

BỘ XÂY DỰNG

TS. LÊ VĂN HIỂN - TH$. DƯƠNG CÔNG CƯỜNG

2

GIAO

TRINH

CAO ĐĂNG NGHE


BO XAY DUNG

Ts. LE VAN HIỂN - TH$. DƯƠNG CÔNG CƯỜNG

GIÁO

THÌNH

CAO ĐĂNG NGHỀ

Irl/ANINI
TẬP II

(Tái ban)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG

HÀ NỘI - 2014





LOI MO DAU
Hàn là một trong những lĩnh uực công nghệ có liên quan đến nhiều ngành cơng
nghiệp khác nhau như: Cơng nghiệp chế tạo Cơ khí, Cơng nghiệp lắp đặt các Cơng
trình điện, Lọc Hóa dâu, Đóng tàu, Chế tạo Kết cấu... Để đảm

chất lượng cao yêu cầu phải có

bảo các sản phẩm có

một đội ngũ lao động kỹ thuật hàn uà giám sát hàn

trình độ cao; Một mặt thơng hiểu kiến thức tiêu chuẩn, Qui trình cơng nghệ hàn; Mặt
khác phải có kỹ năng hàn đạt các tiêu chuẩn đánh giá uà cấp bằng quốc tế như: AWS,

IIW, ABS, LR, DNV, BV.
Trường Cao đẳng Nghệ LILAMA 2 được công nhận là Thành oiên của Hiệp hội
Han Hoa Ky (AWS - American Welding Society). Đồng thời được công nhận là Trung
tâm đào tạo đánh giá cấp Chứng chỉ thợ hàn quốc tế của Hiệp hội Hàn Hoa Ky. (ATF
~ Accredited of Test Facilities for AWS), dé dao tạo uà cấp hàng ngàn Chứng chỉ Hàn
quốc tế uà Bằng Cao đẳng nghề Hàn. Để góp phân uào uiệc nâng cao chất lượng đào
tạo cao đẳng nghệ hàn, Trường Cao đẳng nghề LILAMA 2 giao cho TS. Lê Văn Hiên
chủ biên phối hợp uới các ông: Trên Công Trữ, ThS. Tô Thanh Tn, Th§. Dương

Cơng Cường biên soạn "Giáo trình Cao đẳng nghề Hàn”
Giáo trình cao đẳng nghề hèn này được biên soạn dựa trên Quyết định số

472008/QĐ-LĐTBXH của Bộ LĐTBXH uê chương trình khung cao đẳng nghề hàn;

các nội dung của giáo trình dựa trên các tiêu chuẩn hàn quốc tế như: ASME, AWS,
ABS, API uà công nghệ hàn của các hãng nổi tiếng trên thế giới như: LINCOLN
ELECTRIC, ESAB, MILLER, METRODE.
Giáo trình được chia thành 3 tập,
ập 1: Gồm các mô đun nhằm trang bị cho sinh uiên những kiến thức uà kỹ năng
cơ bản công nghệ hàn hỗ quang tay que hàn thuốc bọc (SMAW).
Tập II: Gôm các mô đun nhằm trang bị cho sinh uiên những kiến thức uà kỹ năng
nâng cao công nghệ hàn hồ quang tay que hàn thuốc bọc (SMAW) uà những biến thức

va kỹ năng cơ bản công nghệ hàn trong môi trường khí bảo uệ điện cực chảy
(MAG /MIG), han trong méi trường khí bảo uệ uới điện cực khơng nóng chảy (TIG)...
Tập IHI: Gôm các mô đun nhằm trang bị cho sinh uiên những kiến thức uà kỹ
năng nâng cao công nghệ hàn trong mơi trường khí bảo uệ điện cực chảy
(MAGJMIG), Kiểm tra chất lượng mối hàn theo tiêu chuẩn quốc tế, Xử lý nhiệt uà

Han ống uật liệu hợp bim xử lý nhiệt theo tiêu chuẩn ASME IX.


Giáo trình được biên soạn phục uụ cho sinh uiên cao đẳng nghệ ngành hàn, cho

sinh uiên các ngành cơ khí chế tạo. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các giảng uiên
dạy nghệ hàn.
Ban biên soạn xin cám ơn các đông nghiệp trong Khoa Hàn uà các chuyên gia

trong uà ngoài nước là đối tác của nhà trường uễ lĩnh uực hàn, đã quan tâm góp ý cho
nội dung giáo trình này.
Hàn là lĩnh oực cơng nghệ phức tạp do uậy uiệc biên soạn giáo trình này khơng
tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong quý bạn đọc va đơng nghiệp góp ý để tái bản lần

saw được hồn thiện hơn.


Ngày 26 tháng 03 năm 2012

Các tác giả


ChuongI

HAN MAG / MIG NANG CAO
I. KY THUAT HAN MAG / CO; Vi TRI 2G

1. Kỹ thuật hàn MAG/CO; vi trí 2G khơng vát mép

Hinh 1.1: Góc độ mỏ khi hàn MAG/CO;vị trí 2G khơng vát mép.

~ Góc độ mỏ hàn so với trái phải 90°.

- §o với. mặt phẳng ngang từ 90°.
- Dao động đầu mút điện cực theo hình đường thẳng.

2. Kỹ thuật hàn MAG/CO;yị trí 2G có vát mép.

Hình 1.2: Góc độ mỏ khi hàn MAG/CO;vị trí 2G


- Góc độ mỏ hàn so với trái phải 90.

- Góc độ mỏ hàn so với trục hàn về phía dưới từ 75° - 85°

- Đầu mút điện cực di chuyén theo hinh ring cura


Hình 1.3: Di chuyên theo hình răng cưa

- Chú ý các điểm đỉnh răng cưa dừng một lát.
Bang 1.1: Chế độ hàn MAG/CO;

TT

1
2
3
4
5
6

_
hin mm)
08
10
12
14
16
2.0

(Đường kính dây |

hTA
han)
60 - 120
60 - 120

80 - 120
150 - 260
160-350
270-380

(Cường độ dịng

Lưu lượng khí. Í Tâm với điện cực
CO;
(mm)
(ít phút)
8-9
5-15
8-9
5-15
9-12
8-18
12-15
$-18
14-15
15-25
15-18
20-24

3. Các khuyết tật thường gặp khi hàn MAG/CO; vị
Hình
TT. | Nội7 dung khuyếtsutật
Nguyênmạ nhân
họaminh
- Không dừng hai cạnh

¡_ | Mối hàn chấy chân _| của mối hàn
- Cường độ dòng hàn
quá cao

Mối hàn chảysệ

2 | mặttrước

| Cường độ dòng hàn quá
cao.

Biện
pháp
đề phòng
- Dừng hai chân
mối hàn
Điều chỉnh ding
hàn hợp lý.

Điều chỉnh dòng

điện và tốc độ hàn

hợp lý.


3 | Rỗ khí

Hình minh


Ngun nhân.

TT | Nội dung khuyết tật

họa.

Điều chỉnh dòng điện và

tốc độ hàn hợp lý.

Biện pháp
đề phịng
Điều chỉnh góc độ

mỏ hàn.
Lưu lượng khí hợp
lý.

H. KỸ THUẬT HÀN HÀN MAG/CO; -3G
1. Kỹ thuật hàn MAG/CO;

- 3G không vát cạnh

Hướng hàn.

Hình 1.4: Góc độ mỏ hàn khi hàn leo

Hình 1.5: Góc độ mỏ hàn khi hàn leo
Mỏ hàn khi hàn leo (vị trí 3G) khơng vát mép khe hở đầu nối có thể bằng khơng, phụ


thuộc vào bề dày kim loại nền.
- Góc độ mỏ hàn so với trái phải 90°.


~ §o với mặt phẳng đứng từ 85° độ đến 90° độ,
~ Dao động đầu mút điện cực theo hình đường thẳng.
- Đầu mút điện cực đi chuyển theo hình răng cưa

Hình 1.6:

¡ chuyển theo hình răng cưa.

~ Chú ý các điểm đỉnh răng cưa dừng một lát.

2. Kỹ thuật hàn MAG/CO; - 3G vát cạnh chữ V



Xa...

7

Hình 1.7: Góc độ mỏ hàn khi hàn leo

Mö hàn khi hàn leo (vị

thuốc

iP


trí 3G) khơng vát mép khe hở đầu nối có thể bằng khơng, phụ

vào bể dày kim loại nền.

~ Góc độ mỏ hàn so với trái phải 90%

~ So với mặt phẳng đứng từ 85° độ đến 90.

~ Dao động đầu mút điện cực theo hình răng cưa, hình bán nguyệt là thích hợp.
3. Các khuyết tật thường gặp khi hàn MAG/CO; vị trí 3G
Nội dungft
scuven nha
5
Biện pháp
TT | hyde
Nguyên nhân
Hình mình hoa
đề phịng
1

.

Đầu điện cực khơng

|Khuyếtcanh | dừng hai chân mỗi
hàn

Tớ

~


=

Cho đầu điện cực

dừng ở hai chân
ối hàn


Nội dung,tộ
khuyết

Nguyên7nhân

R minh họa
Hình

Mỗi han chay | Cường
độ tốcđồngđộ hàn
quá
cao,
hàn
sẽ mặt trước | da v

:

¬

:


Biện
pháp.
aires
ĐiềuBSchỉnh HO dịng
ae

điện và tốc độ
hàn hợp lý.

Chấy sẽ
Rỗ i khí

- Góc ting,
độ mỏ hàn
khơng

`
- Điều 1 chỉnh đồng
điện và tốc độ hàn

hợp lý

ĐiềuNa
chỉnh gócGk

độ mỏ hàn.
Lua I
hợpNV
lý.





Chương 2

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN
1. KIÊM TRA PHÁ HỦY
Đối với mối hàn của những

cấu kiện khác nhau, yêu cầu về chất lượng cũng khác

nhau. Để đánh giá chất lượng mối hàn, xác định xem mối hàn có phù hợp với cường độ
của kết cầu và yêu cầu của việc sử dụng không, việc kiểm tra chất lượng mối hàn là vơ

cùng quan trọng.

Có rất nhiều phương pháp kiểm tra, mỗi phương pháp có một đặc điểm riêng. Căn cứ

vào yêu cầu của cấu kiện mà áp dụng các phương pháp khác nhau. Trong thực tế, đẻ đánh
giá chất lượng mối hàn được tồn diện và chính xác, thường được kết hợp từ hai phương,
pháp trở lên dé bé sung cho nhau.
Phương pháp kiểm tra mối hàn có thẻ chia ra làm hai loại: Kiểm tra phá hỏng và kiểm

tra không phá hỏng.
Trong việc kiểm tra phá hỏng, thông thường là kiểm
nguội, va đập, nén v.v... và qua đó cũng đánh giá trình
chính xác hơn. Mặt khác có thể xác định được cường độ
dẻo và tính dai cao hay thé
Việc kiểm tra phá hỏng đối với toàn bộ mối hàn thì
ứng dụng khơng được rộng rãi lắm.


tra cơ tính như: Chống kéo, uốn
độ tay nghề công nhân một cách
cực đại của đầu nối mối hàn, tính
tính cục bộ vẫn còn lớn, cho nên

1. Thử kéo
Một mẫu thử kéo sẽ được kéo ra hai phía với tốc độ ơn định đều, qua đó lực kéo và

chiều dài dăn ra của mẫu thử sẽ được đo.

và khơng phụ thuộc vào kích thước
mẫu thử thì người ta dựa vào lực tác dụng trên tiết diện ban đầu và chiều dài dẫn ra trên
chiều dài ban đầu.

sự dãn đứt có thể so sánh được ở các thiết điện kiểm tra khác nhau thì phải đặt c

đo và thiết diện của mẫu thử ở cùng một tỉ lệ cố định.
1.1. Xác định thanh tỉ lệ (đài, ngắn)
Lạ=5 do(thanhti lệ ngắn)
-Mẫu thử tròn.
-Mẫu thử tròn
Lạ= 10 do(thanhti lệ đài)
- Mẫu thử phẳng

10

Lo= 5,65 So(thanh tỉ lệ ngắn)



- Mẫu thir phing

Lạ= 10 S;(thanh tỉ lệ dài)

Lạ: Chiều dài ban đầu

dạ: Đường kính ban đầu

So: Thiết diện ban đầu

Ly: Chiéu dai đo sau khi đứt.

ĐỂ thử kéo người ta chuẩn bị mẫu được cắt từ kim loại mỗi hàn và gia cơng cơ để đạt
hình dạng và kích thước.
+ Mẫu thử trước khi thử kéo:

Hình 2.1: Mẫu thử kéo
+ Mẫu thử trong khi kéo:

ST

Ea IE

Hình 2.2: Mẫu sau thứ kéo

1.2. Thử kéo trên liên kết hàn

Vì các lý do luyện kim nên phần lớn các phụ gia hàn thường có thành phần hóa học sai

lệch so với vật liệu chính. Các tính chất cơng nghệ - cơ học được xác định bằng mẫu thử

như đối với
vật liệu chính. Nhưng vì khi hàn vật liệu chính bị thay đổi trong vùng ảnh
hưởng nhiệt nên mục đích của việc kiểm tra các liên kết hàn là để xác định khả năng chịu

tải, kích thước và sự biến đồi.

11


Hình dạng mẫu thử được quy định theo tiêu chuẩn và qua đó được đánh dấu dé chi ra
rằng chiều dài thử nghiệm L, ở cả hai phía bên cạnh mối hàn cịn có một đoạn đủ dài của
vật liệu chính như thanh tỉ lệ.


Hình 2.3: Hình dạng mẫu thử được quy định theo tiêu chuẩn

Chiều dài thử nghiệm L. = /, + 60 mm véi /, là chiều rộng mối han.
Khi kiểm tra phải xác định:
~ Độ bên kéo R„,
- Vị trí đứt: đứt biến dạng hay đứt gid

Hình 2.4: Máy thử kéo, uốn

2. Thử uốn

R

<2

2


21-4

4

8.1-12

12
16

12.1-16

16.1 -20
s>20
!

Bảng 2.1: Kích thước và hình dáng của mẫu thử uốn

§(mm)

41-8

Hình 2.5: Thử nghiệm kéo

8

20
25

b


D

L

2s

D+2,5 +80

|

l

Với §>5
b=S+30

Với S<5
b=S#15

L3


Hinh 2.6: Mẫu thử uốn _

4) Mối hàn nằm đọc; b) Mối hàn nằm ngang

Tình 2.8: Máy thử va đập
13



pote

hy

kích thước như sau:

Để kiểm tra độ dai va đập ta sử dụng các mẫu thử có hình dạng và

2

Mẫu thử va đập:

Hình 2.9: Mẫu thử va đập

Nhiệt độ của kim loại thử có thể

lấy nhiệt độ trong phịng, hoặc Nhiệt độ (-) phụ thuộc

vào điều kiện làm việc của kết cấu thử.

Bảng 2.2: Kích thước mẫu thử độ dai va đập

Loại mẫu.

b

hl

h


L

I

10+0,1

8+0,1

10+0,1

55+£0,5

I
ml

5+0,1
s*

8+0,1
6+0,1

10+0,1
8+0,1

55+2
55+2

Những

liên kết hàn có giới hạn bền của kim loại đắp gẫn tương đương với kim loại cơ'


bản có góc uốn khơng bé hơn 12” và độ dai va đập lớn hơn 8 Kg/CmẺ không chứa các

khuyết tật nguy hiểm được coi là liên kết đạt yêu cầu.
3. Kiểm tra độ cứng.

Khái niệm: Độ cứng thường được hiểu là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ đối
với kim loại và hợp kim dưới tác dụng của tải trọng ngoài.
Độ cứng là một trong những đặc trưng cơ tính của vật liệu, độ bền kéo tăng theo độ

cứng. Độ cứng của kim loại nền và kim loại mối ghép hàn phụ thuộc vào thành phần hóa.

học, các tác dụng hóa học của q trình hàn, gia cơng nguội kim loại, nhiệt luyện và nhiều

yếu tố khác. Cần có các giới hạn độ cứng tại vùng ảnh hưởng nhiệt và kim loại mối hàn,

nếu vùng nảy quá cứng sẽ khơng đủ dẻo trong các q trình làm việc và tính chống ăn

mịn có thể giảm.

Có gần 30 phương pháp đo độ cứng, thông dụng nhất là:

~ Độ cứng Brinell.
~ Độ cứng Vicker.
- Độ cứng Rockwell.

14


3.1. Độ cứng Brinell(HB)


Hình 2.10: Một số máy thử độ cứng

Để đo độ cứng Brinel, máy thủy lực được dùng để ép viên bỉ thép trên bé mặt mẫu
thử, tác dụng lực xác định trong 15 giây. Đường kính vết lõm trên bề mặt kim loại được
đo với kính hiển vi Brinell chia vạch theo milimet. Giá trị trung bình của hai đường kính
vng góc được xác định va độ cứng HB nhận được từ bảng quan hệ giữa đường kính vết
lõm và độ cứng tương ứng.

-ll+

Tình 2.11: Cơng thức tính độ cứng Brinell
Cũng có thể dùng cơng thức để tính kết quả như sau:

trong đó:
P- lực tác dụng vào bi thép. HB. ==

(kg/mm?) ;

F: diện tích vết lõm được tinh: F = mD(D-VD?

D: đường kính bi thép;

2

-d?)

d: đường kính vết lõm trên bề mặt chỉ tiết đo,

Phương pháp đơ độ cứng Brinel thường dùng để đo vật liệu có độ cứng thấp, thang do

của nó từ 0 - 450 HB. Q giới hạn này thi khơng được chính xác vì viên bi đo bị biển dạng.
15


3.2. D6 citng Vickers(HV)

Hinh 2.12: Máy đo độ cứng.

Để đo độ cứng Vickers, vết lõm được tạo ra bằng mũi đâm kim cương hình chóp, sử
dụng lực tác dụng phù hợp độ cứng của vật liệu. Thời gian tác dụng lực thường được
chuẩn hóa là 10 giây. Vết lðm có dạng hình vng sẵm trên nẻn sáng. Các đo đạc được
thực hiện theo đường chéo vết lõm, giá trị độ cứng tương ứng được quy chiếu từ bảng
mẫu hoặc tính tốn bằng cơng thức đơn giản. Số đo độ cứng Vickers tương đối én định,
bất kể tải tác dụng, Đối với độ cứng HB, các giá trị trên 450 HB trở lên không tỉn cậ
độ cứng của viên bi thép không đủ khả năng đo độ cứng cho các vị
ú
HI có thể rất chính xác trong khoảng rộng vật liệu, do mũi đâm kim cương không bị
dạng. Các vết lõm khi đo độ cứng HV nhỏ hơn nhiều so với HB và HR do đó cần chuẩn
bị bề mặt cần thận trước khi do độ cứng.
HV=

2Fsin 136°
e

F

HV= 18545

trong dé:


HV: độ cứng Vickers;
[C;
uc;

.

d: đường kính mũi đâm.

£

đối điện 136”

Ps
x!
———~_—=—
by

16

Giữa các bề mặt

#


D6 cing Rockwell(HR)


=




@

AMáy thử độ cứng VERSITRON
Méy thử độ cứngÏNDENTRON.
Hình 2.13: Máy thử độ cứng

,Máy đo độ cứng Rockwell sử dụng mũi đâm bằng thép để đo độ cứng các vật liệu
mềm và mũi đâm hình nón bằng kim cương cho các vật liệu cứng. Sự đo bắt đầu bằng tác
dung lực sơ bộ để định vị mũi đâm trên bề mặt cần đo độ cứng. Sau đó tác dụng lực
chính. Sau khi kim đồng hồ én định, tải chính được loại bỏ nhưng vẫn giữ tải sơ bộ. Số độ
cứng HR, dựa trên hiệu số giữa các chiều sâu mũi đâm với tải chính và tải sơ bộ, được
đọc trực tiếp trên đồng hỗ.
Có nhiều thang đo độ cứng HR, phổ biết nhất là HRB và HRC

af

ZorRelerncating

8
thị

—.
HR=E-e
Hinh 2.14: lang đo độ cứng

II. PHƯƠNG PHAP KIEM TRA BOT TU

1. Nguyên lý cơ bản phương pháp kiểm tra hạt từ


Kiểm tra hạt từ là phương pháp kiểm tra không phá huỷ được W.E. Hoke phat minh nam
1920. Kiểm tra bằng bột từ là một trong bốn phương pháp NDT thông dụng nhất hiện nay.

Hình 2.15: Phương pháp thử từ

:


Phương pháp này dựa trên nguyên lý của từ trường. Vật liệu kiểm tra trước hết được

cho nl

từ bằng cách dùng nam châm vĩnh cửu chạy xung quanh vật kiểm tra. ‘Tir

trường cảm ứng vào trong vật kiểm tra gồm có các đường sức từ. Nơi nào có khuyết

tật sẽ

làm rối loạn đường sức, một vài đường sức này phải đi ra và quay vào vật kiểm tra
Những điểm đi ra và đi vào này tạo thành những cực từ trái ngược nhau. Khi bột từ tính
nhỏ được rắc lên bề mặt kiểm tra thì những cực từ này sẽ hút các bột từ tính để tạo thành.

chỉ thị nhìn thấy được. Trên các chỉ thị đó, ta đánh giá được hình dạng và kích thước của

khuyết tật.
~ Kiểm tra bắt liên tục trên bề mặt và gần bề mặt: các vét nứt, lỗ rỗng, rỗ khí, các tap chat,

Hình 2.16: Kiểm tra bắt liên tục trên bề mặt và gần bê mặt

2. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp kiểm tra hạt từ:


2.1. Ưu di

- Phát hiện các khuyết tật hở trên bề mặt, nằm gần bề mặt của vật liệu kiểm tra.

- Sử dụng không cần cạo bỏ các lớp phủ bảo vệ mỏng trên bề mặt vật thể kiểm tra

- Không yêu cầu nghiêm ngặt về quá trình làm sạch bề mặt trước khi kiểm tra.

~ Thực hiện nhanh.

~ Giá thành kiểm tra tương đối rẻ, thiết bị gọn, nhẹ.

~ Độ tin cậy và độ nhạy cao nhất.

- Q trình xử lý ít hơn, khả năng gây ra sai số do người kiểm tra thực hiện tháp.

2.2. Hạn chế
- Không áp dụng cho các vật liệu không nhiễm từ: như thuỷ tỉnh, gốm sứ, chất dẻo,
thép không rỉ như: nhôm, magiê, đồng, tỉtan và hợp kim thép ostenit.
- Chỉ nhạy đối với các khuyết tật có góc nằm trong góc từ 45° đến 90° so với hướng
của các đường sức từ.
- Thiết

bị dùng trong phương pháp này đắt tiền hơn.

3. Các phương pháp từ hoá
3.1. Từ hố bằng dịng điện

Dùng dịng điện tạo nên các từ trường xung quanh và trong các vật liệu dẫn điện. Ta có thẻ


thay đổi các hướng của từ trường cảm ứng bằng cách điều khiển hướng của dòng điện từ hoá.
18


Trong phương pháp kiểm tra bét tir, cdn chọn hướng và cường độ của dòng điện sao
cho các đường từ thơng tạo thành có hướng và mật độ thích hợp trên các vùng cần kiểm
tra. Khi hướng của đường sức vng góc với trục chính của khuyết tật sẽ cho độ nhạy cao
nhất. Để phát hiện

hết các khuyết tật với các hướng khác nhau cần từ hoá theo nhiều

hướng. Thực tế chỉ cần từ hóa hai lần là đủ. Trong lần từ hóa thứ hai, ta sử dụng trường từ
hố vng góc với trường lần đầu (trừ phép kiểm tra mức cao).
3.1.1. Từ hố vịng

Dịng điện chạy qua vật dẫn thẳng tạo nên từ trường vòng xung quanh và trong vật dẫn

(hình 2.17).

TÂN

Từtường

Terri
Dơng điện từ hóa

-elelele[slye

Vat kiém


Dơng điện từ hóa

Vạtkiểm

Hình 2.17: Từ trường vịng xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua
Đối tượng kiểm tra từ hoá theo phương pháp này được gọi là từ hố vịng hay có từ.
trường vịng. Phương pháp này thích hợp nhất đẻ phát hiện các khuyết tật nằm song song,

với trục của vật kiểm tra. Phương pháp này tạo nên các từ trường mạnh nhất và có độ.

nhạy cao nhất đối với các khuyết tật nằm trên hoặc. gan bé mat.

3.1.2. Tit hod trực tiếp và từ hố gián tiếp

Dịng điện

Từ trường.

Hình 2.18: Từ hóa trực tiếp bằng cách cho dịng điện chạy trực tiếp qua vật

Khi dịng điện dùng để từ hố chạy trực tiếp qua vật kiểm tra (hình 2.18), gọi là từ hoá

trực tiếp. Phương pháp này thường áp dụng đối với các vật dẫn đặc. Việc

của dịng thích hợp cho phép kiểm tra là cần thiết vì dịng q cao có thể
vật kiểm tra hoặc

xác định độ lớn
làm nóng chảy


làm cho hạt từ tích tụ quá dày đặc tạo nên nền phơng. q cao và ngược

lại dịng q yếu có thé sẽ khơng tạo nên được từ trường dị đủ mạnh đẻ có thể hút các sắt
từ. Để xác định được cường độ dịng thích hợp cần dùng các mẫu chuẩn có các khuyết tật
cho trước, hoặc áp dụng quy tắc đơn giản sau: 800-1000 A cho mỗi inch (25mm) đường
kính hay chiều dày của vật.

19



×