Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

Giáo trình hệ thống mạng máy tính ccna semester 1 version 4 0 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.37 MB, 230 trang )

UEF

University of Economics

and Finance

Trường đại học Kinh tế- Tài chính Tp. Hồ Chí Minh
Nguyén

Thi

Nguyễn

Hồng

Diép

Sơn

(Chz

bién)

(/iệu

~

dinh)




gi ệp

MẠNG CĂN BẢN 1 - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH

N

A

Semester 1

TRƯỜNG CAO BANG KTKT PHU LAM

THU ViEN
Mew)

NHA XUAT BAN LAO DONG-XA HOI



LỜI NÓI ĐẦU

LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay, tại sao máy tính để bàn hay laptop là một phương tiện
làm

việc, giải trí khơng thể thiếu được đối với con người. Bởi vì con người muốn sử dụng
máy tính để trao đổi, chia sẻ thông tin công việc, truy cập các dịch vụ Internet như:

doc tin tite, chat, e-mail, phone... Chỉ có một máy tính đơn lẻ thì con người có thể thực
hiện được những điều này khơng. Một câu trả lời chắc chắn là không thể làm được. Để


làm được như vậy, máy tính cân phải được kết nối vào mạng cục bộ hay mạng diện
rộng (Internet). Việc thiết kế và tổ chức các mạng này là những chủ để khá quan

trọng trong công nghệ thông tin.

Nhằm cung cấp cho bạn đọc một tài liệu liên quan đến các chủ để này và đặc biệt sát
với chương trình đào tạo kỹ sư mạng máy tính của Ciseo, cuốn Mang Can Ban 1 —
Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Semester 1 Version 4.0 này đã được biên

soạn giúp bạn đọc có thể tự học phần lý thuyết theo hệ thống từ đơn giản đến phức

tạp một cách có hiệu quả, giúp các bạn làm quen với các thuật ngữ và khái niệm theo
nghĩa tiếng Việt.

Giáo trình này tương ứng với học kỳ 1 trong chương trình CƠNA. Nội dung gồm có 11
chương, tất cả đều theo chương trình CCNA mới nhất (phiên bản 4.0) của Học Viện
Mang Cisco: Ly thuyét cô đọng, dễ hiểu, luôn sát với thực tế từ những điều căn bản
nhất phải nắm vững khi thiết lập mạng máy tính, tiếp cận đến các kỹ năng bảo trì

mạng và vận hành mạng máy
quan và tóm tắt những ý chính.

tính, trong mỗi chương

đều có phần giới thiệu tổng

Như vậy, mục tiêu của cuốn sách là cung cấp kiến thức và các kỹ năng cần thiết để
thiết kế và triển khai một mạng nhỏ thơng qua:
« - Khái qt hệ thống mạng theo mơ hình phân lớp.


« - Trình bày các vấn đề phát sinh và các biện pháp giải quyết.
5 _ Cụ thể hóa các thiết bị và giao thức trên từng lớp.

« - Giới thiệu đẩy đủ các loại đường truyền, thiết bị mạng cùng với chức năng và hoạt
động của chúng.

« - Trình bày đầy đủ các kiến trúc mạng cơ bản.
« _ Hướng dẫn triển khai mạng và các thao tác kiểm thử.

s - Giới thiệu dịch vụ ứng dụng và hạ tầng cơ sở cung cấp dịch vụ trên mạng.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn Mạng Căn Bản 1 - Giáo trình hệ thống mạng máy tính
CCNA Semester 1 Version 4.0 cùng các bạn.


4

LỜI NÓI ĐẦU


MUC LUC

MUC LUC
LOI NOI DAU
MUC LUC
Chương 1: CUỘC SỐNG TRONG THỜI ĐẠI MẠNG MÁY TÍNH
1.1. Giao tiếp trong thời đại mạng

1.1.1. Mạng hỗ trợ cuộc sống.
1.1.2. Một uài uí dụ uề các công cụ giao tiếp phổ biến hié


1.1.3. Mạng hỗ trợ uiệc học
1.1.4. Mạng hỗ trợ công uiệc.
1.1.5. Mạng hỗ trợ giải trí

1.2. Giao tiếp - một phần thiết yếu của cuộc s

1.2.1. Giao tiếp là gì?...............
1.2.2. Chất lượng của cuộc giao tiếp

1.3. Mang là một nền tảng ..
1.3.1. Giao tiếp qua các mạng.

1.3.2. Các thành phân trong mạng.
1.8.3. Các mạng hội tụ...
1.4. Kiến trúc mạng Interne
1.4.1. Kiến trúc mạng.

1.4.2. Kiến trúc mạng có tính năng chịu lỗi.
1.4.3. Kiến trúc mạng có tính năng khả triển
1.4.4. Cung cấp chất lượng của dịch uụ
1.4.5. Thực hiện bảo mật...
1.5. Các khuynh hướng của mạng

1.5.1. Mang sé di vé déu?...
1.5.2. Cơ hội nghề nghiệp ngành mạng


6


MUC LUC

Chuong 2: SU TRUYEN THONG QUA MANG
2.1. Nền tảng của truyền thông..
2.1.1. Các thành phân của một cuộc giao tiếp
9.1.9. Trao đổi thông tỉ
9.1.3. Các thành phân của mạng.
3.1.4. Các thiét bi cudi va vai trò của chúng trong mạng.
3.1.5. Các thiết bị mạng trung gian 0à 0ai trò của chúng trên mạng...

3.1.6. Môi trường truyền
2.2. LAN, WAN

và Internetworks

3.2.1. Mạng cục bộ (Local Area Network)
2.2.2. Mang điện rộng (Wide Area Network)
9.2.3. Internet - Một mạng của các mạng.
9.3.4. Biểu diễn mạng
2.3. Giao thức.....
3.3.1. Giao thúc là gì?.....

3.3.2. Các giao thức uà các

tiêu chuẩn công nghiệp

3.3.3. Sự tương tác giữa các giao thúc trong chồng giao thúc
3.3.4. Giao thúc độc lập uớt cơng nghệ....................

2.4. Sử dụng mơ hình phân lớp,.................

8.41. Mơ hình tham chiéu OSI
2.4.2. M6 hinh TCP/IP...

3.4.3. Q trình truyền thơng......
3.4.4. Proiocol Dœta Unit (PDU) cách đóng gói đữ liệu
3.45. Quá trình gổi uà nhận dữ liệu.....
2.5. Dia chi mang....
3.5.1. Cách đánh địa chỉ trong mạng...
2.5.2 Chuyển dữ liệu đến thiết bị cuối..
2.5.3. Chuyển dữ liệu trong liên mạng.
9.5.4. Chuyển dữ liệu đến ứng dụng phù hợp


MUC LUC
Chương 3: NHỮNG GIAO THỨC VÀ TÍNH NANG CUA LOP UNG DỤNG
3.1. Các ứng dụng - Giao điện để giao tiếp giữa các mạng.
3.1.1. M6 hinh OSI va TCP/IP...

3.1.2. Phan mém 6 ldp Application .........
3.1.3. Các ứng dụng của người dùng, các dịch uụ uà các giao thức ở lớp
Application80
3.1.4. Các tính năng của giao thức trong lớp Application
3.2. Sự lưu trữ của các ứng dụng va dich vụ.....
3.2.1. Mơ hình Chent-Seruer
3.2.2. Client
3.2.3. Seruer.....
3.2.4. Các dịch uụ giao thúc của lớp Application

3.2.5. Mạng ngang hàng (peer-to-peer) uà các ứng dung ngang hang (p2p).


3.3. Một số dịch vụ và giao thức phổ biến ở lớp Applieation....
3.3.1. Giao thite va dich vu DNS....
3.3.2. Dich

vu WWW

vad HTTP.

3.3.3. Cade giao thite SMTP/POP

5215389880426

5

va dich vu e-mail.........

„4,8

3.8.4. Giao thức uà dịch uụ FTP.

3.3.5, Giao thúc va dich vu DHCP
3.3.6. Giao thức SMB uà dịch vu chia sé tap tin (file sharing,
3.3.7. Giao thức Gnutella uà các địch uụ P2P..........
3.3.8. Giao thúc uà dịch 0ụ Telnet.....

Chương 4: LỚP VẬN CHUYỂN ....
4.1. Vai trò của lớp Transport.....
4.1.1. Mục đích của lớp Transport..
4.1.2. Điều khiển cúc cuộc trao đổi


4.1.3. Hỗ trợ truyền thông tin cậy
4.1.4. TCP

uà UDP.................

4.1.5. Địa chỉ Port.................

4.1.6. Phân đoạn uò sắp xếp lại - cha để trị

ur
Hai

120


8

MỤC LỤC
4.2. Giao thức TCP - Sự truyền thông tin cậy

4.3.1. Thiết lập phiên làm oiệc duy trì nó................
4.3.2. TCP - Làm cho các cuộc trao đổi trở nên tin cậy..................

4.2.3. Các tiến trình TCP Seruer.

xa thniravs6

4.2.4. Thiết lập kết nối TCP — Bat tay ba buée (Three-way handshake)
4.2.5. Ngdt phién giao dich TCP
4.3. Quan ly cdc phién giao dich TCP


4.3.1. Sdp xép lai cde segment
4.3.2. Xde nhận uới Windotuing.....................
43.3. Cơ chế truyền lại
4.3.4. Điều khiển tắc nghẽn - Giảm thiéu mat segment
4.4. Giao thức UPD - Giao tiếp với chi phí thấp....
4.4.1. UDP - So sánh giữa chỉ phí thấp uè độ tin cậy.

4.4.9. Sắp xếp lại các UDP Datagram
4.43.

Các tiến trình trên Seruer úị u cầu của clieni......

4.4.4. Các tiến trình trên UDP client

Chương 5: LỚP MẠNG...
5.1.1. Lớp Network - Giao tiép từ thiết bị đến thiết bị..........
5.1.2. Giao thức IPu4 là một uí dụ uê giao thúc ở lớp Neitoork...............

5.1.3. Giao thúc IPu4 - Đặc điểm: eonnectionless
5.1.4. Giao thúc IPu4 - Đặc điểm: best-effort
5.1.5. Giao thức IPu4 - Đặc điểm: độc lập uới môi trường truyền
5.1.6. IP Packet - Déng g6i PDU ctia lóp Transport
5.1.7. IPv4 header

5.2. Mạng - Chia mạng thành các mạng con
5.2.1. Mang

- Chia mạng


thành các mạng

con

5.2.2. Tai sao phdi chia mang thành các mạng con? - Hiệu suất
5.3.3.

Tại sao phải chia mạng

thành các mạng con? - Bảo mật


5.2.5. Chia mang thanh cde mang con bang cdch nao? - Cơ chế địa chỉ phân cấp 161
5.2.6. Chia subnet - Mạng của mạng.
5.3. Định tuyến - Packet được quản lý như thế

nào?

5.3.1 Các thiết bị hỗ trợ giao tiếp ngoài mạng.
5.8.2. 1P Packet - Mang dữ liệu từ đầu này đến đâu kia
5.3.3. Gateway - cng dé giao tiếp bên ngoài mạng cục bộ
5.3.4. Đường đi đến 1 mạng .................
5.3.5. Mạng dich
5.3.6. Next-hop - Packet sé tiếp tục dì chuyển tới đâu?............

5.3.7. Chuyển tiếp Packet - Di chuyển Packet đến đích
ð.4. Q trình định tuyến - Các router học đường đi như thế nào?..................

5.4.1. Dinh tuyén - Routing
5.4.2. Dinh tuyén tinh


5.4.3 Định tuyến động.

Chương 6: ĐỊA CHỈ IPv4

6.1. Địa chỉ IPv4
6.1.1. Phân tích một địa chỉ IPv4.
6.1.3. Chuyển đổi số nhị phân thùnh số thập phân
6.1.3. Thục hành chuyển đổi số nhị phân thành số thập phân
6.1.4. Chuyển đổi số thập phân thành số nhị phân

6.1.5. Thực hành uê chuyển đổi số thập phân thành nhị phân
6.2. Các địa chỉ dành cho các mục đích khác nhau
6.2.1. Những loại địa chỉ trong một mạng IPu4....

. 189

6.2.2. Tinh dia chi mang, dia chi mdy va dia chi broadcast ...

. 191

6.2.3. Các loại giao tiép: Unicast, Broadcast, Multicast
6.9.4. Những khoảng dia chi IPv4 danh riéng
6.2.5. Dia chi cng céng (public) va riéng (private)
6.3.6. Những địa chỉ IPu4 đặc biệt.


10

MUC LUC

6.2.7. Tham khảo địa chỉ IPu4...............

6.3. Gdn dia chi IP
6.3.1. Kế hoạch gán địa chỉ cho mạng
6.3.2. Chon phương pháp gán địa chỉ cho các thiết bị cuối
6.3.3. Gan dia chi cho cde thiét bi khde
6.3.4. Ai quan ly dia chi public?.........
6.3.5. Cde nha cung cap dich vu Internet (Internet Service Provider - ISP).......... 208

6.3.6. Téng quan vé IPv6

6.4. Một thiết bị có nằm trong mạng của tơi khơng?....
6.4.1. Mat na mang con (Subnet mask) - dinh nghia phan network va host
6.4.9. Phép tốn AND - Cái gì ở trong mạng của chúng ta?....
6.5. Tính các địa chỉ...............
6.5.1. Chia subnet cơ bản.....

a

Soave

RE

6.5.2. Chia subnet theo Variable Length Subnet Mask (VLSM) Chia đúng theo kích thước cân.................

217

6.8.3. Xác định địa chỉ mạng.

222


6.5.4. Tinh sé host.

223

6.5.5. Tinh sé lugng dia chi có thể cấp phát cho thiết bi

223

6.6. Kiém tra lép Network..

224

6.6.1. Ping 127.0.0.1 - Kiém tra chông giao thúc cục bộ...

224

6.6.2. Ping dén gateway - Kiểm tra kết nối đến mạng cục bệ

225

6.6.3. Ping đến một thiết bị ở ngoài mạng - Kiểm tra kết nối đến LAN ở xu........ 226
6.6.4. Traceroute (tracert) - Kiém tra đường di...

227

6.6.5. ICMPu4

228


- Giao thúc hỗ trợ uiệc hiểm

tra va gói thơng điệp

Chương 7: LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU....
7,1. Lớp Data Link - Truy cập môi trường truyền......................

231
231

7.1.1. Lớp Data Link - Hỗ tro va kết nối đến các dịch uụ của lớp cao hon...

231

7.1.3. Lớp Dafa Linh - Điêu khiển uiệc uận chuyển trong media cục bộ....

234

7.1.3. Lép Data Link - Tao frame

235


MỤC LỤC

un

7.1.4. Lop Data Link - Kết nối các dich uụ lớp trên uào môi trường truyền ....
7.1.5. Lép Dưa Linh - Các chuổn.


7.2. Các kỹ thuật điều khiển truy xuất môi trường truyền
(Media Access Control Techniques)

7.2.1. Đặt dữ liệu uào môi trường truyền
7.2.2. Điều khiển truy cập môi trường truyền trong media chia sé

7.3.8. Điều khiển truy cập môi trường truyên trong media không chia sẻ............. 244
7.2.4. So sánh mơ hình (Topology - Topo) luận lý mơ hình uột lý....
7.2.5 M6 hinh Point-to-point.
7.2.6. M6 hinh Multi-access
7.2.7. Mé hinh Ring......

7.3. Danh dia chi va framing di liéu.....
7.3.1. Cade giao thie 6 lép Data Link - Fram
7.3.2. Framing - uai trò của heade,
7.3.3. Danh dia chi - Frame đi đến đâu
7.3.4. Framing

- Vai tré cua trailei

7.3.5. Cac giao thuc 6 lép Data Link - Frame

7.4. Đặt tất cả lại với nhau - Luéng dit liéu ngang qua một liên mạng

Chương 8: LỚP VẬT LÝ CỦA MƠ HÌNH OSI
8.1. Tín hiệu truyền thơng................

8.1.1. Lóp Physieal - Mục đích
8.1.2. Lép Physical - Hoat déng.
8.1.8. Lớp Physical - Các chuẩn ....

8.1.4. Các nguyên lý cơ bản của lớp Physicai

8.2. Báo hiệu và mã hóa: Biểu diễn các bit
8.3.1. Báo hiệu trên mơi trường truyền
8.3.2. Mã hóa

8.3. Mơi trường truyền vật lý - Kết nối truyền thơng....

®


MUC LUC
8.3.1. Các loại môi trường truyền................

.„.286

8.3.2. Môi trường truyền cáp đơng.............

°Ư287

8.3.3. Cáp

UTP...

...289

8.8.4. Các loại cáp đồng khác

... 999


8.3.5. Sử dụng cáp đông một cách an toờn....

294

8.3.6. Môi trường truyền sợi quang.........

-.294

8.8.7. Môi trường truyền không dây (Wireless).................

... 296

8.3.8. Các đầu nối.
Chương 9: ETHERNET.....

9.1. Tổng quan về Ethernet...........

299
303
304

9.1.1. Chuẩn Ethernet uè các hình thức triển khai

304

9.1.2. Ethernet hoạt động tại lớp 1 uè 3 của mô hành OSI....

304

9.1.3. Phân lớp LLC - Kết nối đến các lớp cao hơn


306

9.1.4. Phân lớp MAC - Đưa dữ liệu uào môi trường truyền

306

9.1.5. Triển khơi uật lý của Ethernet

308

9.2. Ethernet - Cách thức giao tiếp trong môi trường LAN.....

309

9.2.1. Môi trường truyền của Ethernet

+ 809

9.2.2. Quản lý đụng độ trên Ethernet.........

mid

9.2.3. Tiến tới 1Gbps va xa hon.

wide

"9.3. Dinh dang khung Ethernet (Ethernet framing)
9.3.1. Dinh dang khung
9.3.2. Dia chi vat ly trong mang Ethernet (Ethernet MAC Address)


9.3.3. Số thập luc phân uà quá trình đánh địa chỉ...
9.3.4. Các loại địa chỉ trong các lớp khúc nhau của mơ hình OSI
9.3.5. Dia chi unicast, multicast va broadcast trong méi truéng Ethernet.

9.4. Điều khiển truy cập môi trường truyền Ethernet.......
9.4.1. Điêu khiển truy cập môi trường truyền

9.4.2. Nguyên tắc uận hành của phương thức CSMA /CD.
9.4.3. Các thông số thời gian trong hệ thống mạng Ethernet

313
813


MUC LUC

9.5.1. Téng quan....
9.5.2. Ethernet 10Mbps va 100Mbps...
9.5.3. Ethernet

1000Mbps

9.5.4, Ethernet - Cade chon lua trong tương lai

9.6. Hub va Switch ....
9.6.1. Ethernet cổ điển - Sử dụng Hub .....................
9.6.2. Ethernet - Sti dung Switch

9.6.3. Switch - Chuyển tiếp dữ liệu có chọn lựa...........

9.7. Giao thức phân giải địa chỉ (ARP - Address Resolution Protocol)
9.7.1. Quá trình ARP - Anh xa dia chi IP va địa chi MAC.
9.7.2. Qué trinh ARP - Thiết bị đích nằm ngồi mạng LAN.
Q trình ARP - Xóa cúc ánh xạ địa chỉ
.4. ARP Broadcast - Các uấn đề tôn tại

Chương 10: LÊN KẾ HOẠCH VÀ ĐI DÂY MẠNG...
10.1. Mạng LAN và cách tạo kết nối vật lý
10.1.1. Quá trình chọn các thiết bị trong mạng.

10.1.2. Các yếu tố quyết định khi chọn thiết bị..
10.2. Liên kết các thiết bị..
10.9.1. Các uấn đề cần chú ý khi thực thi kết nối trên LAN

10.2.2. Thiết lập các kết nối LAN sử dụng cáp UTP.
10.2.3. Thiét lap két noi WAN.

10.3. Kay dung luge dé dia chi mang
10.8.1. Tính tốn số host trên mạng.

10.3.9. Tính tốn số địa chỉ mạng trên hệ thống...
10.8.8. Thiết bế một chuẩn địa chỉ cho hệ thống mạng

10.4. Thiết kế địa chỉ cho hệ thống mạng...
10.5. Kết nối các thiết bị....

859
..360
. 360



14

MUC LUC
10.ð.1. Các cổng trên thiết bị.
10.8.3. Thiết lập kết nối quản lý thiết bị

Chương 11: CẤU HÌNH VÀ KIEM TRA MANG.....
11.1. Cấu hình các thiết bị Cisco - IOS cơ bản............
11.1.1. Cisco IOS

11.1.2. Các tập tin cấu hình
11.1.3. Các mode hoạt động của Cisco IOS.
11.1.4. Cu phdp lénh ctia Cisco IOS.
11.1.5. Tro gitip trong giao dién CLI...

11.1.6. Các lệnh kiểm tra...
11.1.7. Các mode cấu hình của IOS
11.9. Triển khai cấu hình cơ bản cho một thiết bị
11.2.1. Đặt tên cho các thiết b,
11.3.3. Xác thực truy cập thiết bị - Cấu hình passuord uà cách dùng biểu ngữ.... 419
11.3.3. Quản lý các tập tin cấu hình...
11.2.4. Cấu hình các cổng giao tiếp trên thiết bị........

11.3. Kiểm tra kết n
tra bộ giao thức.
ểm tra thông tin uà kết nối trên các cổng thiết bị

11.8.3. Kiểm tra trong hệ thống mạng.
11.8.4. Lénh Trace va diễn giải kết quả của nó

11.4. Giám sát và lập văn bản hệ thống mạng
11.4.1. Baseline
11.4.2. Các bước cơ bản trong quá trình thiết lập một baseline...

11.4.3. Tính tốn hiệu suất mạng


Chương



1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tính

Chuong

15

®

1:

CUOC SONG

TRONG THOI DAI MANG MAY TINH
Hiện nay chúng ta đang ở thời điểm diễn ra sự thay đổi trong việc sử dụng công nghệ
để mở rộng và nâng cao mạng lưới nhân lực của chúng ta. Việc tồn cầu hóa Internet

đã thành công nhanh hơn chúng ta tưởng. Cách liên lạc trong xã hội, thương mại,
chính trị và cá nhân đang thay đổi nhanh chóng để theo kịp với cuộc cách mạng về
mạng toàn cầu này. Trong tương lai, những người năng động sẽ sử dụng Internet làm


điểm xuất phát cho việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới đặc biệt, được thiết kế để
tận dụng các khả năng của mạng. Khi các nhà phát triển đẩy giới hạn của những cái

có thể ra xa hơn, khả năng của các liên mạng - mạng hình thành nên Internet - sẽ
đóng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của các dự án.
Nội dung chương này giới thiệu nên tảng của mạng dữ liệu (data network) mà các mối
quan hệ về thương mại, xã hội của chúng ta ngày càng phụ thuộc vào. Những công

việc quan trọng để khám phá các dịch vụ, cộng nghệ và các vấn đề mà các chuyên gia
về mạng gặp phải khi họ thiết. kế, xây dựng, và duy trì mạng hiện đại.

Sau khi hồn thành chương này, chúng ta có thể:
e - Mơ tả ảnh hưởng của mạng đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta như thế nào.
« - Mơ tả vai trị của mạng đữ liệu đối với con người.
s - Xác định các thành phần chính trong mạng đữ liệu.
e - Xác định những cơ hội và thách thức do mạng hội tụ (converged network) tao ra.
«

Mơ tả các đặc tính của các kiến trúc mạng: tính chịu lỗi (fault tolerance), khả
năng mở rộng (scalability), chất lượng của dịch vụ và bảo mật.

e

Cai dat va si dung cdc IRC Client va mét Wikiserver.

1.1. Giao tiếp trong thời đại mạng
1.1.1. Mạng hỗ trợ cuộc sống
Trong các nhu cầu thiết yếu của con người, nhu cầu giao tiếp với người khác chỉ xếp


sau các nhu cầu cơ bản cần cho cuộc sống. Tầm quan trọng của giao tiếp
(comunication) cing gan giống như nhu cầu của chúng ta về khơng khí, nước, thực
phẩm và chỗ ở.


16

Chương 1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tính

Các phương pháp chúng ta sử dụng để chia sẻ thông tin và ý tưởng đang liên tục thay

đổi và tiến hóa. Trong khi, trước đây con người chỉ giới hạn trong giao tiếp bằng cách
đối thoại

trực điện thì ngày

nay các tiến bộ của truyền thông

ngày

càng mở rộng

khoảng cách giao tiếp của chúng ta. Từ việc in ấn đến truyền hình, mỗi phát triển
mới đã cải thiện và mở rộng giao tiếp của chúng ta.
Cũng như mỗi tiến bộ trong công nghệ giao tiếp, việc tạo và kết nối các mạng dữ liệu
cũng mang lại những ảnh hưởng sâu rộng.
Các mạng dữ liệu ban đầu chỉ cho phép trao đổi thông tin dạng ký tự (characterbased) giữa các máy tính trong mạng. Các mạng hiện nay cho phép truyền tiếng nói
(voice), video, văn bản và hình ảnh giữa nhiều loại thiết bị khác nhau. Các hình thức
giao tiếp riêng lẻ và khác biệt trước đây đã hội tụ trên một nền tảng chung. Nền tảng
này cho phép sử đụng nhiều phương pháp giao tiếp mới giúp con người có thể trao đổi

trực tiếp với nhau ngay tức thời.
Các giao tiếp tự nhiên trên mơi trường Internet khuyến

khích hình thành

các cộng

đồng thơng tin toàn cẩu. Các cộng đồng này thúc đẩy các tương tác xã hội vốn phụ
thuộc vào từng địa phương và múi giờ.

Cộng đồng tồn cầu
Cơng nghệ có lẽ là yếu tố quan trọng nhất làm thay đổi thế giới, khi nó tạo ra một
thế giới dường như khơng có biên giới giữa các quốc gia, khơng có khoảng cách địa lý

và các giới hạn về

vật lý. Việc tạo ra các cộng đồng trực tuyến (online) để trao đổi ý

tưởng và thông tin làm tăng cơ hội kinh doanh, sản xuất trên toàn câu. Khi Internet
kết nối mọi người và hậu thuẫn cho giao tiếp tự do, đồng nghĩa với việc cung cấp một.

nền tảng để kinh doanh, hỗ trợ giáo dục, khoa học và chính quyền.

Khơng thể tưởng tượng được Internet trở thành một phẩn cẩn thiết của cuộc sống

nhanh như thết Việc kết nối phức tạp giữa các thiết bị điện tử và môi trường truyền
tạo thành một mạng trong suốt với hàng triệu con người, mà họ đã biến nó thành một
phần giá trị trong cuộc sống.

Trước đây các mạng dữ liệu được dùng để vận chuyển thơng tin từ doanh nghiệp đến


doanh nghiệp thì nay đã được nâng cấp nhằm mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống
moi noi. Ngay nay, tài liệu và thông tin có sẵn trên Internet có thể giúp bạn:

« - Quyết định mặc gì dựa trên các điều kiện thời tiết online.
s

Tìm đường ít kẹt xe nhất để đến một điểm, hiển thị thơng tin thời tiết và giao

thơng từ webcam.

« _ Kiểm tra số dư tài khoản và thanh toán tiền trên mạng.


Chương

e

1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tính

Nhận

và gởi e-mail hoặc gọi điện thoại Internet tại quán café Internet khi đang

ăn trưa.

» - Nhận các lời khuyên về sức khỏe hoặc dinh dưỡng từ các chuyên gia trên thế giới

và đăng lên diễn đàn (forum) để chia sẻ các thơng tin về sức khỏe và cách điều trị.


© - Tải về (download) các tài liệu hướng dẫn nấu một bữa tối đặc biệt.
©

Đăng (post) và chia sẻ các hình ảnh, video và kinh nghiệm
người.

với bạn bè hoặc mọi

Rất nhiều cơng dụng của Internet mà chúng ta khó có thể hình dùng nổi trong vài
năm trước. Ví dụ, việc cơng bố một đoạn video của một người.

“Mục đích của tơi là làm một đoạn video riêng. Một ngày kia, bạn tôi và tôi làm một
đoạn video để gây ngạc nhiên cho ngày sinh nhật của bạn trai cô ấy. Chúng tơi thu

nhép

mơi

một bài hát.

Rồi, chúng tơi tự hỏi,

tại sao

khơng

cơng

bố nó. Và thật tốt,


phản hồi nhận được rất nhiều. Đoạn video này đã được xem hơn 9 triệu lần và đạo

diễn phim Kevin Smith cdn nhai lai mét doan ngắn. Tôi không biết nguyên nhân nào
kéo mọi người vào đoạn video đó. Có lẽ là sự đơn giản của đoạn video đó hoặc là do
bài hát. Có thể do đoạn video này là tự nguyện và vui nhộn, và nó làm mọi người cầm

thấy tốt đẹp. Tôi không biết. Nhưng tôi biết rất rõ rằng tơi có thể làm điều tơi yêu và
chia sẻ online cho hàng triệu người trên thế giới. Tất cả những thứ tôi cần là một

chiếc máy tính, máy quay kỹ thuật số và một phần mém. Và đó là một điều hết sức

ngạc nhiên”.

1.1.9. Một uài dụ uề các cơng cụ giao tiếp phổ biến hiện nay
Internet đã mở ra các hình thức giao tiếp mới mà chúng cho phép các cá nhân tạo ra

thông tin và chia sẻ với người dùng toàn cầu.
Instant Messaging

Instant messaging (TM) là một hình thức giao tiếp tức thời (real-tirae) giữa hai hay nhiều
người dựa vào văn bản. Văn bản được vận chuyển thơng qua các máy tính kết nối vào
mạng cá nhân hoặc công cộng, như Internet. Được phát triển ¿ừ các dịch vụ Internet
Relay Chat TRC), IM cũng được tích hợp các tính năng như truyền file, thoại (voice) va

video. Giống như e-mail, IM gởi các câu trao đổi. Tuy nhiên, trong khi việc chuyển
một

e-mail có thể bị trì hỗn, thì các thơng điệp IM đến ngay tức thời. Hình thức giao

tiếp mà TM hỗ trợ được gọi là giao tiếp theo thời gian thực (real-time communication).

Weblogs (blogs)
Weblogs (Blogs) là các trang web mà chúng ta dé
Không giống các website thương mại do các teen

Gi


18

Chương

1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tính

muốn chia sẻ suy nghĩ, hình ảnh của mình với tồn thể thế giới mà không cẩn các kiến
thức về thiết kế web. Có những blog được hình thành từ các tác giả blog nổi tiếng.

Wikis
Wikis là các trang web có thể được xem và chỉnh sửa bởi các nhóm người.
blog thiên về cá nhân, nhật ký riêng, thì wiki là một tác phẩm đo nhóm
Theo đó, wiki được thiết kế để có thể dễ dàng xem lại và sửa đổi. Giống
wikis được tạo trong mọi hoàn cảnh và bởi bất kỳ ai mà khơng cần tài
doanh

nghiệp

thương

mại

nào.




một

wiki

cơng

cộng,

gọi là Wikipedia,

Trong khi
tạo thành.
như blogs,
trợ từ một
wiki

này

đang trở thành một tài nguyên tổng hợp - một quyển bách khoa toàn thư trực tuyến -

của các chủ đề được đóng góp chung. Các tổ chức cá nhân cũng có thể xây dựng wiki
riêng của mình để thu thập các kiến thức về một chủ để cụ thể. Nhiều doanh nghiệp
sử dụng wiki như một công cụ cộng tác. Với Internet toàn cầu, con người thuộc mọi

lãnh vực đều có thể tham gia vào wiki và bổ sung các kiến thức của mình vào kho tài
nguyên để chia sẻ.


Podeasting
Podcasting là một

phương

tiện truyển

dựa

trên audio cho phép

con

người thu một

đoạn audio và biến đổi chúng để sử dụng cho iPods - một thiết bị cầm tay nhỏ để chơi
nhạc

của công ty Apple.

Việc thu và lưu giữ thành

một

tập tin trong máy

tính không

phải là mới, nhưng podcasting cho phép con người chuyển các tập tin này đến khán
giả rộng khắp. Tập tin audio được đặt trong một website (hoặc blog hoặc wiki) nơi mà

những người khác có thể tải xuống và chơi trên máy tính và iPod của mình.
Các

cơng cụ cộng tác (Collaboration

Tools)

Các cơng cụ cộng tác cho phép con người có thể làm việc với nhau trên các tài liệu
được chia sẻ. Không bị ràng buộc về địa điểm, múi giờ, các cá nhân kết nối đến một

hệ thống chia sẻ có thể nói chuyện với nhau, chia sẻ văn bản và hình ảnh và sửa các

tài liệu. Với các cơng cụ cộng tác, các tổ chức có thể nhanh chóng chia sẻ các thông tin
và các mục tiêu theo đuổi. Việc phân tán rộng rãi của mạng dữ liệu đông nghĩa với
việc những người ở xa có thể đóng góp bằng với những người ở tại trung tâm.
1.1.3. Mạng
Giao
liên
phổ
sinh

hỗ trợ uiệc học

tiếp, cộng tác và cam kết
tục phấn đấu để mở rộng
biến. Các mạng mạnh mẽ
viên. Các mạng này vận

là các khối xây dựng nên tảng của giáo dục. Các học viện
các q trình này nhằm tối đa hóa lượng kiến thức được

và tin cậy sẽ hỗ trợ và làm giàu kinh nghiệm học tập của
chuyển các tài liệu học tập dưới nhiều định dạng khác

nhau. Các tài liệu học tập gồm các bài thực hành, các bài đánh giá và các phần hồi.

Các khóa học được phổ biến qua mạng thường được gọi là các khóa học trực tuyến, hay
e-learning.


Chương 1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tinh
Các phần mềm

day hoe (courseware)

e-learning lam tăng giá trị của tài nguyên

lên

nhiều lần khi đến tay sinh viên. Các phương pháp học truyền thống cung cấp hai tài
nguyên chính để sinh viên có thể thu thập thơng tin: sách giáo khoa và giáo viên
(instructor). Hai tài nguyên này bị giới hạn, cả về định dạng lãn thời gian trình bày.

Trái lại, các khóa học online có thể chứa tiếng nói (voice), dữ liệu và video và sinh

viên có thể truy cập bất kỳ lúc nào từ bất kỳ nơi đâu. Sinh viên có thể theo các liên

kết (ink) để đến các tham khảo khác nhau để mở rộng kiến thức học tập của mình.

Các nhóm thảo luận online cho phép một sinh viên cộng tác với một giáo viên, với các
sinh viên khác trong lớp hoặc ngay cả với các sinh viên trên thế giới. Các khóa học có


thể kết hợp các lớp có giáo viên với các phần mềm dạy học để tận dụng các ưu điểm
của các phương pháp.

Sinh viên có thể truy cập các tài liệu hướng dẫn chất lượng cao từ bất kỳ nơi đâu. Việc
học từ xa trên mạng đã xóa bỏ rào cẩn về địa lý và làm cho cơ hội của sinh viên được
cải thiện.
Chương trình Networking Academy của Cisco là một ví dụ về tài liệu học tập online toàn

câu. Giáo viên cung cấp chương trình học và lên các kế hoạch chính để hồn tất nội dung
khóa học. Chương trình Aeademy cịn thêm vào phần ý kiến của các giáo viên và cung

cấp nhiều hình thức học tập. Chương trình này cung cấp các tài liệu văn bản, đồ họa,
hoạt hình và công cụ mô phỏng môi trường mạng Packet Tracer. Công cụ Packet Tracer
cho phép xây dựng bài trình bày và mơ phỏng các tính năng của các thiết bị mạng.

Các sinh viên có thể liên lạc với giáo viên và các sinh viên cùng lớp bằng cách sử
dụng các công cụ online như e-mail, bàn thảo luận (discussion boards), chat và instant
message. Cac lién kết cung cấp các đường dẫn đến các tài ngun bên ngồi phan
mềm

dạy

học.

E-learning

tận

dụng


được

lợi

thế

của

việc

học

dựa

vào

máy

tính

(computer-based) trong khi vẫn giữ được lợi thế của việc học có giáo viên đứng lớp.
Các sinh viên có cơ hội học online tại nhà và phù hợp với trình độ của họ trong khi
vẫn có quyền truy xuất các tài nguyên khác và giáo viên.
Ngồi lợi ích của sinh viên, mạng cũng đã cải thiện việc quản lý và giám sát các khóa
học. Một trong số các tính năng online đó là ghi danh, đánh giá bài của sinh viên và

sổ điểm.

Trong thế giới kinh doanh, việc sử dụng mạng cho phép huấn luyện nhân viên một


cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Cơ hội học tập online có thể giảm thời gian và chi

phí đi lại mà vẫn đảm bảo tất cả nhân viên đều được huấn luyện để thực hiện cơng
việc của mình.

Phần mềm dạy học online cung cấp nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Trong số lợi ích
đó là:


Chương 1: Cuộc sống trong thời đại mạng máy tính
« - Các

tài liệu chính xác

và đang

lưu hành.

Sự cộng tác giữa những

người bán,

nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ dạy học đảm bảo rằng phần mềm day học

không bị lạc hậu so với các thủ tục và tiến trình mới nhất. Khi một lỗi trong các

tài liệu được tìm thấy và chỉnh sửa, thì lập tức phần mềm dạy học mới sẽ được
phổ biến đến tất cả các nhân viên.
«


Khả năng huấn luyện cho nhiều người. Huấn luyện online không phụ thuộc
vào sự di chuyển, giáo viên hoặc sĩ số lớp. Các học viên có thể biết được thời hạn
cuối cùng (deadlines) để hồn tất khóa học và các học viên có thể truy xuất vào
các tài liệu và phần mêm dạy học khi nào thuận tiện.

« - Chất lượng đào tạo đồng nhất. Chất lượng đào tạo không thay đổi khi có nhiều

giáo viên khác nhau thay phiên dạy cùng một lớp. Chương trình giảng dạy online

cung cấp một giáo trình cơ bản đồng nhất mà các giáo viên có thể thêm vào những
ý kiến của mình.

« - Giảm chi phí. Ngồi việc tiết kiệm được chỉ phí và thời gian đi chuyển, cịn có các
chi phí khác được tiết kiệm. Chi phí duyệt và cập nhật các tài liệu online rẻ hơn các

tài liệu in trên giấy. Những tiện nghỉ cần cho việc huấn luyện cũng có thể cắt giảm.

Nhiều doanh nghiệp cũng cung cấp đào tạo online cho khách hàng. Các phần mềm

dạy học này cho phép khách hàng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp
cung cấp theo cách tốt nhất, giảm chỉ phí hỗ trợ qua điện thoại hoặc trung tâm dịch
vụ khách hàng.

1.1.4. Mạng hỗ trợ cơng uiệc

Hình 1.1.4.1: Các ứng dụng thương mại có thể được truy cập từ xu giống như đang
làm uiệc tại công ty.




×