Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

Bài Giảng Định hướng học nghề Việc Làm và XKLĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 144 trang )

BÀI GIẢNG
ĐỊNH HƯỚNG HỌC NGHỀ,
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2019
Phan Xuân Sang
ĐT: 0905186209
Email:


CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1.

ĐỊNH HƯỚNG HỌC NGHỀ

2.

3.

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG


PHẦN 1.
ĐỊNH HƯỚNG
HỌC NGHỀ


Nghề nghiệp là một phần quan trọng


trong cuộc đời mỗi chúng ta, vì vậy có những
người học một ngành nhưng cuối cùng lại
chọn nghề nghiệp khác, cũng có những người
làm rất nhiều cơng ty rồi mới tìm được chốn
dừng chân.
 Chọn cho mình một nghề nghĩa là
chọn cho mình một tương lai. Việc chọn
nghề thực sự quan trọng và vô cùng cần thiết.
Chọn sai lầm một nghề nghĩa là đặt cho mình
một tương lai khơng thực sự an tồn và vững
chắc.


1. Vượt qua rào cản định hướng nghề
nghiệp của gia đình và xã hội
– Chọn nghề theo truyền thống gia đình, theo
mong muốn của bố mẹ
yêu

– Chọn nghề theo xu hướng của bạn bè, người
– Chọn nghề theo “mác”, theo “nhãn”.
– Chọn nghề hot, dễ kiếm tiền.

– Chọn nghề mà không xem xét các điều kiện
như kinh tế của gia đình, thời gian học nghề, đầu
ra của nghề…


2. Tìm hiểu các lĩnh vực nghề
nghiệp trong xã hội

Để biết bản thân thích hợp với nghề
nghiệp nào, việc đầu tiên bạn cần tìm hiểu
các lĩnh vực nghề nghiệp trong xã hội. Vốn
dĩ mỗi nghề nghiệp lại có rất nhiều việc
làm khác nhau nhưng bạn cần nắm được
những kiến thức tổng quát về các lĩnh vực.


3. Xác định thế mạnh của bản thân
Nhiều bạn trẻ có quan niệm rằng bản thân
mình đam mê hay thích điều gì thì mình sẽ làm tốt
điều đó nhưng thực tế nghiên cứu cho thấy rằng
logic này là chưa hoàn tồn chính xác. Đáp án
đúng phải là ngược lại, khi bạn có thế mạnh và
làm tốt một việc gì thì bạn sẽ đam mê với cơng
việc đó. Vì vậy, đề tự định hướng nghề nghiệp
bạn cần xác định được thế mạnh của mình là
gì?
Bạn có thể dựa vào kết quả những việc làm
bạn đã từng thành cơng trước đó hoặc nhờ đến
sự đánh giá của bạn bè và người thân. Đôi khi lời
khen của những người từng tiếp xúc với bạn sẽ
cho bạn biết được thế mạnh của mình.


4. Tạo một danh sách các yếu tố liên quan đến
nghề nghiệp bạn mong muốn
Bạn cần tạo ra một danh sách các yêu tố liên
quan đến nghề nghiệp mà bạn mong muốn, sau
khi đã tìm hiểu về các lĩnh vực ngành nghề trong

xã hội. Như việc bạn thích một cơng việc có thể
giao tiếp với nhiều người hay thiên về nghiên cứu,
bạn thích mỗi trường làm việc năng động hay
chuyên nghiệp, mức lương bạn mong muốn cho
công việc là bao nhiêu…Càng liệt kê được nhiều
câu hỏi và tự trả lời, bạn sẽ càng khám phá rõ
hơn nghề nghiệp phù hợp với mình.


5. Học thêm kĩ năng mềm
Tham gia vào các khóa học kỹ năng mềm để
khám phá và trau dồi là một phương pháp rất tốt
để hướng nghiệp và định vị bản thân. Những
người thành công chỉ dùng 25% kiến thức chun
mơn cịn 75% cịn lại là nhờ vào những kỹ năng
mềm mà họ học tập và tích lũy được.


6. Tự trải nghiệm và khám phá
Cuối cùng, để tự định hướng nghề nghiệp
cho bản thân trong tương lai, không gì bằng việc
bạn tự mình trải nghiệm và khám phá. Hãy đi làm
thêm ngay từ khi bạn cịn ngơi trên ghế giảng
đường đại học và lời khuyên dành cho bạn là nên
thử nhiều lĩnh vực thay vì chỉ tập trung vào một
việc làm. Đó là cách nhanh nhất và chính xác nhất
để khám phá nghề nghiệp phù hợp với bản thân.


PHẦN 2.

GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM


Giải quyết việc làm cho người lao
động là mối quan tâm hàng đầu của các
quốc gia, nhất là các nước đang phát triển
có lực lượng lao động lớn như Việt Nam.
Các chính sách kinh tế - xã hội ln hướng
tới mục tiêu việc làm cho người lao động,
đặc biệt là thanh niên nông thôn, bộ đội,
công an xuất ngũ.


Các ngành, các cấp từ trung ương đến địa
phương, trong đó có:
BỘ LAO ĐỘNG -TB&XH;
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ
CÁC HUYỆN, THỊ XÃ
CÁC XÃ, PHƯỜNG , THỊ TRẤN
đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghề,
giải quyết việc làm cho
NGƯỜI LAO ĐỘNG


Nhiều năm qua, sau khi học nghề hàng
trăm ngàn NLĐ đã có việc. Nhiều mơ hình,
cách làm hiệu quả trong giải quyết việc làm
như tổ chức các phiên giao dịch việc làm
dành riêng cho NLĐ.

Công tác phối hợp giữa các cơ sở đào
tạo, chính quyền địa phương, các doanh
nghiệp, các chương trình dự án.... đã tạo cơ
hội cho người lao động nói chung và thanh
niên nói riêng có được việc làm ổn định.


Theo Tổng cục Thống kê, nước ta giải
quyết việc làm cho khoảng 1,5-1,6
triệu lao động mỗi năm, tuy nhiên,
chất lượng lao động thấp.


Chỉ có 20,7% thanh niên nơng thơn đã qua
đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ;
Việc làm thiếu bền vững 47,2% thanh niên
nông thôn làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp;
Khoảng 50,8% thanh niên nông thôn là lao
động tự làm và lao động gia đình khơng hưởng
lương,
Trên 2/3 số người thất nghiệp là thanh niên, tỷ
lệ thất nghiệp của thanh niên cao gấp 3 lần tỷ lệ
thất nghiệp chung.



Đáng “báo động” khi mức độ thất nghiệp của thanh
niên có xu hướng tăng dần theo trình độ chun mơn
kỹ thuật.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên có trình độ cao

đẳng khoảng 18,1%, đại học trở lên là 23%,
Tỷ lệ này của nhóm thanh niên có trình độ sơ
cấp và trung cấp thấp hơn (lần lượt 5,3% và 11,8%).
Trình trạng thất nghiệp trong thanh niên tiếp tục
tăng là mối thách thức
đối với nền kinh tế nước ta.


Để giải quyết việc làm cho người lao động nói
chung, cho thanh niên nói riêng cần thực hiện
đồng bộ các giải pháp, trong đó việc:
Tái cơ cấu lại nền kinh tế;
Đổi mới mơ hình tăng trưởng theo
hướng phát triển hợp lý giữa chiều rộng và
chiều sâu
sẽ góp phần tăng cơ hội việc làm, hướng tới
những việc làm bền vững với giá trị gia tăng
cao có ý nghĩa quyết định.


Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng nguồn
lao động, nhất là chất lượng đào tạo
nghề gắn với nhu cầu của thị trường;
đẩy mạnh việc tư vấn, giới thiệu việc
làm, kết nối cung – cầu lao động hiệu
quả sẽ góp phần phát huy các lợi thế của
nguồn lao động trẻ.




×