MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................1
CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO......................................................................4
1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm...................................................................4
1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng.........................................................................................4
Câu 1. Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này
có đúng khơng? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó?....................................................................4
Câu2. Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm:............................................4
Câu 3. Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn
các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra.....................................................................5
Câu 4. Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào
ảnh hưởng đến chất lượng?..................................................................................................................5
Câu 5. Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng chức năng,
khả năng thích nghi với thay đổi, khả năng thích nghi với mơi trường?.............................................5
Câu 6. Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng cách nào?.....10
Câu 7. Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung của nó?........10
Câu 8. Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các độ đo liên
quan được sử dụng để đo thuộc tính đó:............................................................................................11
Câu 9. Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại...........................13
1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng.....................................................................14
Câu 10. Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế nào?.............14
Câu 11. Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trị gì trong một doanh nghiệp
phát triển phần mềm?.........................................................................................................................14
Câu 12. Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm?...............................15
Câu 13. Trong một tổ chức, những ai tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng? Vai trò và
trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì?...........................................................................................15
Câu 14. Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những
hoạt động nào?...................................................................................................................................15
Câu 15. Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất lượng?........................16
1.3. Rà soát phần mềm..................................................................................................................16
Câu 16. Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)? Nêu các lợi
ích của việc ra sốt?Nếu khơng thực hiện rà sốt thì sao?.................................................................16
Câu 17. Các hình thức của hoạt động rà sốt? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà sốt kỹ thuật
chính thức?.........................................................................................................................................17
Câu 18. Vẽ sơ đồ tiến trình hoạt động rà sốt va giải thích sơ bộ nội dung mỗi bước?....................18
Câu 19. Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công việc cần
làm, phương châm?............................................................................................................................18
Câu 20. Các sản phẩm của cuộc họp rà sốt là gì? Nội dung, vai trị của mỗi sản phẩm đó?...........19
Câu 21. Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì..................................................20
Câu 22. Trình bày nội dung, danh mục rà soát..................................................................................20
2. Các độ đo đặc trưng chất lượng phần mềm.......................................................................25
2.1. Các độ đo chỉ số chất lượng chương trình.........................................................................25
Câu 23. Nêu các ký hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1-s2/s1),
(D3=1-s3/s1), (D4=1-s5/s1), (D5=1-s6/s5), (D6=1-s7/s5)?..............................................................25
Câu 24. Sử dụng công thức wiDi với wi = 1 như thế nào và để làm gì?....................................26
Câu 25. Giải thích nội dung các thành phần và ý nghĩa độ đo SMI
và cách
sử dụng nó?........................................................................................................................................26
Câu 26. Số đo độ phức tạp của McCabe dựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào?.................26
+ Số chu trình có chu trình lồng nhau................................................................................................26
+ Số chu trình nhiều nhất trong một chu trình...................................................................................26
Câu 27. Đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những cơng việc
gì? Kể ít nhất 5 nguyên nhân của những khuyết điểm trong phần mềm?..........................................27
1
Câu 28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và cơng thức tính
khiếm khuyết của sản phẩm cuối cùng? Giải thích ý nghĩa của nó?.................................................27
Câu 29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Q trình phịng sạch là gì? Phương châm của
kỹ thuật này là gì?..............................................................................................................................28
2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn......................................................................................28
Câu 30. Độ tin cậy của phần mềm là cái gì? Đo độ tin cậy dựa trên những dữ liệu nào?................28
Câu 31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? Là những thang bậc nào?.............29
Câu 32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu cơng thức tính độ sẵn sàng? Giải thích ý nghĩa của
nó?......................................................................................................................................................29
Câu 33. Có những mơ hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết nào? Mơ
hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì?.................................................29
Câu 34. Độ an tồn phần mềm là cái gì? Có những phương pháp nào để phân tích độ an tồn?......30
Câu 35. Khảo sát nhu cầu SQA gồm những nội dung gì? Nhằm trả lời các câu hỏi gì? Nếu có nhu
cầu thì mình làm gì?...........................................................................................................................31
Câu 36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi ích của SQA là gì? Ngun tắc chi phí
hiệu quả của SQA là gì?.....................................................................................................................31
3. Kiểm thử phần mềm............................................................................................................32
3.1. Khái niệm về kiểm thử............................................................................................................32
Câu 37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm sai gì về
kiểm thử phần mềm?..........................................................................................................................32
Câu 38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là gì?......33
Câu 39. Biểu đồ dịng thơng tin kiểm thử mơ tả cái gì? Vẽ biểu đồ của nó?...................................33
Câu 40. Nêu các đối tượng, các phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó thường
được sử dụng vào giai đọan nào của quá trình phát triển?.................................................................34
Câu 41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? Các bước để thiết kế một ca
kiểm thử?...........................................................................................................................................34
Câu 42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nêu các đặc trưng của nó?...................................................35
Câu 43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nêu các đặc trưng của nó?......................................................35
Câu 44. Chiến lược kiểm thử phần mềm là cái gì? Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử
phần mềm?.........................................................................................................................................36
Câu 45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của mỗi
bước?..................................................................................................................................................36
Câu 46. Có những loại cơng cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại?........37
Câu 47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của mối đối
tượng?................................................................................................................................................38
3.2. Các phương pháp kiểm thử...................................................................................................38
a. Kiểm thử hộp trắng.....................................................................................................................38
Câu 48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm thử phải
đảm bảo điều kiện gì?........................................................................................................................38
Câu 49. Đồ thị dịng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng gì? Đồ
thị dịng dùng để làm gì?....................................................................................................................38
Câu 50. Con đường cơ bản trong đồ thị dịng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì? Nêu các
cơng thức tính độ phức tạp?...............................................................................................................39
Câu 51. Ma trận kiểm thử được cấu trúc như thế nào? Nó được dùng để làm gì?............................41
Câu 52. Nêu các loại điều kiện trong cấu trúc điều khiển và cho ví dụ? Có những loại sai nào
trong điều kiện khi kiểm thử?............................................................................................................41
Câu 53. Chiến lược kiểm thử phân nhánh nghĩa là gì? Yêu cầu đặt ra cho kiểm thử phân nhánh là
gì?.......................................................................................................................................................41
Câu 54. Chiến lược kiểm thử miền là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào?.........................................42
Câu 55. Chiến lược kiểm thử BRO là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào?.........................................42
Câu 56. Lấy ví dụ về các điều kiện “ràng buộc đầu ra” cho các trường hợp: 1 biến Bool, hợp của
biến Bool và biểu thức quan hệ, hợp của hai biểu thức quan hệ?......................................................42
Câu 57. Kiểm thử điều khiển dịng dữ liệu nghĩa là gì? Cho ví dụ?..................................................43
Câu 58. Kiểm thử điều khiển vịng lặp nghĩa là gì? Cho ví dụ?........................................................44
2
b. Kiểm thử hộp đen.......................................................................................................................45
Câu 59. Mơ hình của kiểm thử hộp đen quan tâm đến những nhân tố nào của phần mềm? Nó
nhằm tìm ra các loại sai nào? Nêu các phương pháp áp dụng cho nó?.............................................45
Câu 60. Trình bày phương pháp phân hoạch: nguyên tắc, mục tiêu và thiết kế ca kiểm thử?
Phương châm xác định lớp tương đương là gi?.................................................................................45
Câu 61. Phân tích giá trị biên nghĩa là gì? Phương châm phân tích giá trị biên là gì?......................46
Câu 62. Kỹ thuật nhân quả nghĩa là gì? Nêu các bước của kỹ thuật này?.........................................46
Câu 63. Chiến lược kiểm thử thời gian thực gồm mấy bước? là những bước nào? Giải thích nội
dung cơ bản mỗi bước?......................................................................................................................47
c. Kiểm thử đơn vị...........................................................................................................................47
Câu 64. Kiểm thử đơn vị là gì? Quan hệ của nó với hoạt động mã hóa như thế nào?......................47
Câu 65. Hoạt động kiểm thử đơn vị gồm những nội dung gì? Nó liên quan đến những nhân tố
nào? Nêu một vài câu hỏi kiểm thử cho các nhân tố đó?..................................................................48
Câu 66. Kỹ thuật kiểm thử đơn vị sử dụng là gì? vì sao phải sử dụng kỹ thuật đó? Có những khó
khăn thuận lợi gì?...............................................................................................................................49
d. Kiểm thử tích hợp.......................................................................................................................49
Câu 67. Kiểm thử tích hợp thực hiện khi nào? Tại sao phải kiểm thử tích hợp?..............................49
Câu 68. Có những phương pháp gì được áp dụng cho kiểm thử tích hợp? Mơ tả tóm tắt nội dung
mỗi phương pháp?.............................................................................................................................50
Câu 69. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ trên xuống? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này?. .50
Câu 70. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ dưới lên? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này?......51
Câu 71. Các tài liệu kiểm thử tích hợp gồm những loại gì?.............................................................51
e. Kiểm thử hệ thống......................................................................................................................52
Câu 72. Kiểm thử Beta là cái gì? Kiểm thử Alpha là cái gì? Nêu sự giống và khác nhau cơ bản
giữa chúng?........................................................................................................................................52
Câu 73. Nội dung chính của kiểm thử hệ thống? Nêu một số câu hỏi đặt ra cho kiểm thử hệ
thống?.................................................................................................................................................53
Câu 74. Kiểm thử phục hồi là gì?......................................................................................................53
Câu 75. Kiểm thử an ninh là gì?........................................................................................................53
Câu 76. Kiểm thử áp lực là gì?..........................................................................................................54
Câu 77. Kiểm thử thi hành là gì?......................................................................................................54
Câu 78. Gỡ rối được hiểu là gì? Nó thực hiện khi nào? Khó khăn của việc gỡ rối là gì?.................55
Câu 79. Trình bày tiến trình gỡ rối? Cách thức gỡ rối? Ưu nhược điểm của chúng?........................55
f. Quản lý cấu hình..........................................................................................................................56
Câu 80. Quản lý cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung của hoạt động quản lý cấu hình gồm
những cơng việc gì?...........................................................................................................................56
Câu 81. Cấu hình phần mềm được hiểu là cái gì? Nội dung các khoản mục chính trong cấu hình
phần mềm gồm những gì?..................................................................................................................57
Câu 82. Quản lý cấu hình nhằm mục tiêu gì? Năm nhiệm vụ của quản lý cấu hình là gì?...............58
Câu 83. Phương pháp gì được áp dụng cho việc quản lý cấu hình? Mốc giới là cái gì? Sử dụng
mốc giới để kiểm soát sự thay đổi như thế nào?................................................................................58
Câu 84. Trình bày tiến trình kiểm sốt sự thay đổi?..........................................................................59
Biểu đồ tiến trình kiểm sốt sự thay đổi............................................................................................59
Câu 85. Phiên bản là cái gì? Làm thế nào để kiểm sốt các phiên bản?............................................60
Câu 86. Kiểm tốn cấu hình phần mềm nghĩa là gì? Hoạt động kiểm tốn cần trả lời những câu
hỏi gì?.................................................................................................................................................60
Câu 87. Báo cáo hiện trạng nghĩa là gì? Nó cần trả lời được những câu hỏi gì? Đầu ra của báo cáo
hiện trang dành cho ai? Mục tiêu của nó là gì?..................................................................................61
3
CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO
1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm
1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng
Câu 1. Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm
định nghĩa này có đúng khơng? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó?
- Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc trưng phù hợp với các đặc tả của
nó.
- Định nghĩa này là chung cho mọi sản phẩm. Với phần mềm có một số vấn đề:
Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả
Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ
Có những u cầu tự nhiên nên khơng được đặc tả
- Chất lượng phần mềm là:
việc tuân thủ các yêu cầu chức năng và sự hoàn thiện đã được phát biểu tường
minh
các chuẩn phát triển đã được tư liệu hố tường minh
các đặc trưng khơng tường minh được trông đợi từ tất cả các phần mềm đã được
phát triển theo cách chuyên nghiệp:
Theo quan điểm của người phát triển thì một phần mềm tốt là một phần mềm ít lỗi. Đó
chính là chất lượng của chương trình. Vấn đề là làm thế nào để chương trình chạy giống như
thiết kế. Chất lượng của phần mềm theo quan điểm này chính là quan điểm chất lượng theo
kiểu lập trình. Nguời ta cũng gọi chất luợng này là chất lượng theo nghĩa cần thiết vì nó phản
ánh cái bắt buộc phải làm có tính ngun tắc mặc dù nói chung nguời ta khơng đạt được.
Đã có một sự thay đổi lớn trong cách quan niệm chất lượng của phần mềm. Theo quan
điểm của khách hàng, phần mềm tốt là phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng và dễ
dùng, dễ bảo trì. Đó là chất lượng theo quan điểm thiết kế. Vấn đề là làm thế nào để thiết kế
đáp ứng đúng nhu cầu của người sử dụng. Người ta cũng nói đó là chất lượng theo nghĩa hấp
dẫn vì nó hướng tới người dùng.
Cịn một khía cạnh mới trong quan niệm chất lượng của phần mềm đó là độ tin cậy, được
hiểu là tính chính xác, tính ổn định, tính an tồn của phần mềm. Kể từ khi máy tính trở thành
hạ tầng mới của xã hội, độ tin cậy của phần mềm trở nên hết sức quan trọng đối với các hoạt
động xã hội. Đây là chất lượng theo nghĩa xã hội đo mức độ ảnh hưởng của sản phấm tới mọi
người (không kể chính người phát triển và NSD trực tiếp).
Một phần mềm tốt không những phải đáp ứng nhu cầu của người phát triển mà phải thoả
mãn người sử dụng và có độ tin cậy cao. Vậy có thể định nghĩa: Chất lượng là mức độ thoả
mãn của NSD đối với sản phẩm hay dịch vụ.
Câu2. Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm:
Để đánh giá chất lượng phần mềm người ta dựa vào quan điểm chính sau:
- Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng:
Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng
Phù hợp yêu cầu cả về số lượng và chất lượng
4
- Yêu cầu thể hiện bằng đặc tả - đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được
- Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng
dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu như chắc chắn
là chất lượng sẽ kém
- Ln có một tập các u cầu ngầm thường ít được nhắc đến
Quá thông dụng, hiển nhiên (sử dụng cửa số)
Khơng thể hiện ra ngồi (quy tắc nghiệp vụ)
- Nếu phần mềm chỉ phù hợp với các yêu cầu đã hiển thị mà chưa phù hợp với yêu cầu
ngầm thì chất lượng phần mềm là đáng nghi ngờ
- Cần làm rõ yêu cầu và đưa vào đặc tả càng nhiều càng tốt
Câu 3. Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm
cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra.
Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng. Yêu cầu thể hiện ra bằng đặc tả và đặc tả
phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được. Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát
triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu khơng tn thủ các tiêu
chuẩn đó thì hầu chắc chắn là chất lượng sẽ thiếu sót.
Câu 4. Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những
loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng?
- Có 2 loại mức độ ảnh hưởng
Nhân tố trực tiếp
Nhân tố gián tiếp
- Có 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
Đặc trưng chức năng
Khả năng đương đầu với những thay đổi
Khả năng thích nghi với mơi trường mới.
Câu 5. Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng
chức năng, khả năng thích nghi với thay đổi, khả năng thích nghi với mơi trường?
McCall đề xuất 11 nhân tố và phân thành 3 loại:
(1) đặc trưng chức năng
(2) khả năng đương đầu với những thay đổi
(3) khả năng thích nghi với mơi trường mới.
Loại 1: Các đặc trưng chức năng - (5)
(1) Tính đúng đắn
Có làm đúng với cái tơi muốn hay khơng?
Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả chưa?
Có thực hiện được những mục tiêu nhiệm vụ của khách hàng chưa?
Các độ đo liên quan:
5
o
Độ đầy đủ
o
Độ hịa hợp
o
Độ lần vết được
(2) Tính tin tưởng được
Có thể trơng đợi vào sự thực hiện các chức năng dự kiến
Mức chính xác được địi hỏi
Các độ đo liên quan:
o Độ chính xác
o
Độ phức tạp
o
Độ hịa hợp
o
Độ dung thứ lỗi
o
Độ mođun hoá
o
Độ đơn giản – dễ hiểu.
o
Độ lần vết được
(3) Tính hiệu quả: Tổng nguồn lực tính tốn và mã u cầu để thực hiện các chức
năng của chương trình là thích hợp.
Các độ đo liên quan:
o Độ súc tích
o
Độ hiệu quả thực hiện
o
Độ dễ thao tác
(4) Tính tồn vẹn: là sự khống chế được việc truy cập của những người không được
phép tới phần mềm và dữ liệu của hệ thống.
Các độ đo liên quan:
o Độ kiểm toán được
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ an ninh.
(5) Tính khả dụng: cơng sức để học hiểu, thao tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra
của chương trình
Các độ đo liên quan:
o Độ dễ thao tác
o
Độ đo khả năng huấn luyện
Loại 2: Khả năng đương đầu với những thay đổi - (3)
(1)Tính bảo trì được: nỗ lực địi hỏi để định vị và xác định được một lỗi trong chương
trình là chấp nhận được.
Các độ đo liên quan:
o Độ súc tích
o
Độ hồ hợp
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ mođun hoá
6
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản – dễ hiểu
(2) Tính mềm dẻo: nỗ lực địi hỏi để cải biên một chương trình là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ phức tạp
o
Độ súc tích
o
Độ hồ hợp
o
Độ khuếch trương được
o
Độ khái quát
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản - dễ hiểu
(3) Tính kiểm thử được: nỗ lực cần để kiểm thử một chương trình và bảo đảm rằng nó
thực hiện đúng chức năng được dự định là chấp nhận được.
Các độ đo liên quan:
o Độ kiểm toán được
o
Độ phức tạp
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản - dễ hiểu
Loại 3: khả năng thích nghi với mơi trường mới - (3)
(1) Tính mang chuyển được: nỗ lực địi hỏi để chuyển nó từ một mơi trường phần
cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác
Các độ đo liên quan:
o Độ khái quát
o
Độ độc lập phần cứng
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ độc lập hệ thống phần mềm
(2) Tính sử dụng lại được: một chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được
dùng lại trong một ứng dụng khác
Các độ đo liên quan:
o Độ khái quát
o
Độ độc lập phần cứng
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự tạo tài liệu
o
Độ độc lập hệ thống phần mềm
7
(3) Tính liên tác được: nỗ lực địi hỏi để ghép đôi một hệ thống vào một hệ thống
khác.
Các độ đo liên quan:
o Độ tương đồng giao tiếp
o
Độ tương đồng dữ liệu
o
Độ khái qt
o
Độ đo mođun hố.
Có hai mức độ ảnh hưởng
Nhân tố trực tiếp: có thể thực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian
Nhân tố gián tiếp: nhân tố chỉ có thể đo được một cách gián tiếp như tính bảo trì
8
Nhân tố
Độ đo
Kiểm tốn được
Chính xác
Tương đồng giao tiếp
Đầy đủ
Phức tạp
Súc tích
Hịa hợp
Tương đồng dữ liệu
Dung thứ lỗi
Hiệu quả thực hiện
Khuyếch trương được
Độc lập phần cứng
Trang bị đủ đồ nghề
Đo Modul hóa
Dễ thao tác
An ninh
Tự tạo tài liệu
Đơn giản - Dễ hiểu
Độc lập hệ thống phần
mềm
Lần vết được
Khả năng huấn luyện
Khái qt
Đúng
đắn
Tin cậy Hiệu
được
quả
Tồn
vẹn
Khả
dụng
Bảo trì Mềm
được
dẻo
Kiểm
được
X
thử Mang chuyển Sử dụng Liên tác
được
lại được
được
x
x
x
X
x
x
X
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
X
x
x
x
9
x
Câu 6. Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng
cách nào?
Nhân tố trực tiếp: có thể trực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian
Câu 7. Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung
của nó?
McCall đề xuất 22 độ đo sau:
(1) Độ kiểm tốn được: có thể kiểm tra dễ dàng về việc tuân thủ các chuẩn
(2) Độ chính xác: Độ chính xác của tính tốn và điều khiển
(3) Độ tương đồng giao tiếp: mức độ sử dụng các giao diện, giao thức và giải thông chuẩn.
(4) Độ đầy đủ: mức độ theo đó các việc cài đặt đầy đủ cho các chức năng yêu cầu đã được
đạt tới.
(5) Độ phức tạp: tránh dùng chương trình có độ phức tạp cao
(6) Độ súc tích (conciseness): độ gọn của chương trình dưới dạng số dịng mã.
(7) Độ hồ hợp (consistancy): việc dùng kỹ thuật thiết kế và tư liệu thống nhất trong toàn
bộ chương trình.
(8) Độ tương đồng dữ liệu: việc dùng các cấu trúc và kiểu dữ liệu chuẩn trong tồn bộ
chương trình
(9) Độ dung thứ lỗi: những hỏng hóc xuất hiện khi chương trình gặp phải một lỗi được
chấp nhận.
(10) Độ hiệu qủa thực hiện: hiệu năng khi chạy của chương trình
(11) Độ khuếch trương được:Mức độ theo đó thiết kế kiến trúc, dữ liệu hay thủ tục có thể
được mở rộng.
(12) Độ khái quát: độ rộng rãi của ứng dụng tiềm năng của các thành phần chương trình.
(13) Độ độc lập phần cứng: mức độ theo đó phần mềm tách biệt được với phần cứng mà
nó vận hành.
(14) Trang bị đồ nghề đủ (instrumentation):mức độ theo đó chương trình điều phối thao tác
của riêng nó và xác định các lỗi xuất hiện
(15) Độ đo mođun hoá: sự độc lập chức năng của các thành phần trong chương trình
(16) Độ dễ thao tác: Việc dễ vận hành trong chương trình
(17) Độ an ninh: có sẵn cơ chế kiển sốt hay bảo vệ chương trình và dữ liệu.
(18) Độ tự tạo tài liệu (self-doccumentation): mức độ theo đó mã gốc cung cấp tài liệu có ý
nghĩa.
(19) Độ đơn giản - dễ hiểu: mức độ theo đó người ta có thể hiểu được chương trình khơng
khó khăn.
(20) Độ độc lập hệ thống phần mềm: mức độ theo đó chương trình được độc lập với các tính
năng ngơn ngữ lập trình, các đặc trưng hệ điều hành và những ràng buộc môi trường không
chuẩn khác.
(21) Độ lần vết được: khả năng theo dõi các dấu vết của một biểu diễn thiết kế hay thành
phần của chương trình thực hiện so với yêu cầu
10
(22) Độ
đo khả năng huấn luyện: Mức độ theo đó phần mềm trợ giúp làm cho người dùng
mới dùng được hệ thống.
Câu 8. Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra
các độ đo liên quan được sử dụng để đo thuộc tính đó:
(1) Tính đúng đắn
Làm đúng với khách hàng mong muốn
Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả (những yêu cầu của đối tượng khác)
Các độ đo liên quan:
o Độ đầy đủ
o
Độ hịa hợp
o
Độ lần vết được
(2) Tính tin cậy được
Có thể trơng đợi vào sự thực hiện các chức năng dự kiến
mức chính xác được địi hỏi
Các độ đo liên quan:
o Độ chính xác
o
Độ phức tạp
o
Độ hịa hợp
o
Độ dung thứ lỗi
o
Độ mođun hoá
o
Độ đơn giản – dễ hiểu.
o
Độ lần vết được
(3) Tính hiệu quả: tổng lượng nguồn lực tính toán và mã yêu cầu khi thực hiện các chức
năng của chương trình là thích hợp
Các độ đo liên quan:
o Độ súc tích
o
Độ hiệu quả thực hiện
o
Độ dễ thao tác
(4) Tính tồn vẹn: là sự khống chế được việc truy cập trái phép tới phần mềm và dữ liệu
hệ thống
Các độ đo liên quan:
o Độ kiểm toán được
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ an ninh.
(5) Tính khả dụng: cơng sức để học hiểu, thao tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra của
chương trình là chấp nhận nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ dễ thao tác
11
o
Độ đo khả năng huấn luyện
(6) Tính bảo trì được: nỗ lực cần để định vị và xác định được một lỗi trong chương trình
là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ súc tích
o
Độ hồ hợp
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản - dễ hiểu
(7) Tính mềm dẻo: nỗ lực cần để cải biên một chương trình là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ phức tạp
o
Độ súc tích
o
Độ hồ hợp
o
Độ khuếch trương được
o
Độ khái quát
o
Độ mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản - dễ hiểu
(8) Tính kiểm thử được: nỗ lực cần để kiểm thử một chương trình và bảo đảm rằng nó
thực hiện đúng chức năng dự định là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ kiểm toán được
o
Độ phức tạp
o
Trang bị đồ nghề đủ
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ đơn giản - dễ hiểu
(9) Tính mang chuyển được: nỗ lực địi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần
cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ khái quát
o
Độ độc lập phần cứng
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự cấp tài liệu
o
Độ độc lập hệ thống phần mềm
(10) Tính sử dụng lại được: khả năng chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được
dùng lại trong một ứng dụng khác
12
Các độ đo liên quan:
o Độ khái quát
o
Độ độc lập phần cứng
o
Độ đo mođun hoá
o
Độ tự tạo tài liệu
o
Độ độc lập hệ thống phần mềm
(11) Tính liên tác được: nỗ lực địi hỏi để ghép hệ thống chương trình vào một hệ thống
khác là chấp nhận được
Các độ đo liên quan:
o Độ tương đồng giao tiếp
o
Độ tương đồng dữ liệu
o
Độ khái quát
o
Độ đo mođun hoá.
Câu 9. Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại.
Các đặc trưng chất lượng FURPS của Hawlett-Packard 1
- F: Functionality - Nhân tố chức năng
Được định giá bằng tập hợp các tính chất và khả năng của chương trình đó, độ khái quát
các chức năng được thực hiện và độ an ninh của toàn hệ thống.
- U: Usability - Nhân tố khả dụng
Được đánh giá bằng việc xét các nhân tố con người, thẩm mỹ, sự hoà hợp và tư liệu
cung cấp
- R: Reability - Nhân tố tin cậy
Được đánh giá bằng:
+ Tần suất thất bại và độ nghiêm trọng của nó
+ Tính chính xác của các kết quả ra
+ Thời gian trung bình giữa hai thất bại kề nhau
+ Khả năng phục hồi sau thất bại
+ Khả năng đoán trước được thất bại của chương trình
- P: Performance - Nhân tố thi hành
Được đánh giá bằng
+ Tốc độ xử lý
+ Thời gian đáp ứng
+ Độ sử dụng nguồn lực
+ Năng suất và hiệu năng
- Supportability - Nhân tố mang chuyển
Đánh giá bằng tổ hợp các khả năng:
+ Mở rộng chương trình
+ Độ thích nghi
13
+ Phục vụ được (bảo trì được)
+ Kiểm thử được
+ Sự tương hợp
+ Cấu hình được (khả năng tổ chức và khống chế các yếu tố của cấu hình phần mềm, để
dễ dàng cài đặt hệ thống và dễ dàng định vị các chỗ có vấn đề)
1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng
Câu 10. Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế
nào?
a) Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ:
(1) Khi phần mềm trở thành sản phẩm có nhu cầu và đòi hỏi đảm bảo chất lượng:
Từ nhu cầu của khách hàng (nhu cầu)
Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm, cải thiện chất lượng thường
xuyên
(2) Từ thực tiễn: Kinh nghiệm cho phép hoạtk động đảm bảo chất lượng phần mềm ngày
càng được hồn thiện. Hiểu về vai trị của nó và tăng thêm các hoạt động đảm bảo chất lượng.
b) Sự phát triển của SQA
• Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào làm ra
sản phẩm được người khác dùng
• Lịch sử bảo đảm chất lượng phần mềm (SQA) diễn ra song song với bảo đảm chất lượng trong chế tạo phần cứng.
• Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm đầu tiên được đưa ra trong quân sự, thời
những năm 70 và nhanh chóng lan ra lĩnh vực thương mại
Câu 11. Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trị gì trong một
doanh nghiệp phát triển phần mềm?
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần mềm
có chất lượng cao.
Phải đảm bảo chất lượng phần mềm vì:
Từ nhu cầu của khách hàng
Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm làm ra
Giúp nhà phân tích có được đặc tả chất lượng cao
Giúp nhà thiết kế có được thiết kế chất lượng cao
Theo dõi chất lượng phần mềm
Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi về phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng
phần mềm
SQA có những lợi ích sau:
- Phần mềm có ít các khiếm khuyết tiềm ẩn hơn và do đó mất ít cơng sức và thời
gian kiểm thử và bảo trì
14
- Độ tin cậy cao hơn và do đó khách hàng thoả mãn hơn
- Giảm phí tổn bảo trì
- Giảm phí tổn tổng thể tồn bộ vịng đời của phần mềm
SQA đóng vai trị trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm:
Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào làm ra
sản phẩm được người khác dùng
Câu 12. Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm?
Chất lượng phần mềm được thiết kế bên trong sản phẩm hay hệ thống do đó nó được bắt
đầu ngay từ khi phân tích và nó giúp người phân tích đạt tới đặc tả chất lượng cao và người
thiết kế thì phát triển thiết kế với chất lượng cao.
Câu 13. Trong một tổ chức, những ai tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng?
Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì?
Những người trong tổ chức có trách nhiệm bảo đảm chất lượng phần mềm:
Các kỹ sư phần mềm,
Các nhà quản lý dự án,
Khách hàng,
Người bán hàng,
Thành viên trong nhóm SQA.
Nhóm SQA đóng vai trị như đại diện của khách hàng - để xem chất lượng phần mềm
với quan điểm khách hàng
Có đáp ứng được các nhân tố chất lượng khơng?
Có tn theo các chuẩn dự định trước không?
Các thủ tục, phương pháp, kỹ thuật có thực sự đóng vai trị của chúng trong hoạt
động SQA?
Câu 14. Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần
mềm là những hoạt động nào?
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần
mềm có chất lượng cao.
Có 7 hoạt động chính:
(1) Áp dụng cơng nghệ kĩ thuật hiệu quả (phương pháp, cơng cụ)
(2) Tiến hành rà sốt kỹ thuật chính thức
(3) Thực hiện kiểm thử nhiều tầng
(4) Tuân theo các chuẩn phát triển
(5) Kiểm soát tài liệu Fm và thay đổi của chúng
(6) Thực hiện đo lường
(7) Báo cáo và bảo quản lý các báo cáo.
15
Câu 15. Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất lượng?
(1) Áp dụng cơng nghệ kĩ thuật hiệu quả (phương pháp, công cụ) giúp để:
- người phân tích có được đặc tả chất lượng cao
- người thiết kế có được thiết kế với chất lượng cao.
(2) Tiến hành rà sốt kỹ thuật chính thức: tác dụng khơng kém gì kiểm thử để phát hiện
khiếm khuyết
(3) Kiểm thử phần mềm: là một chiến lược nhiều bước với một loạt các phương pháp thiết
kế các trường hợp kiểm thử giúp đảm bảo phát hiện ra các lỗi một cách hiệu quả. Tuy nhiên,
chỉ kiểm thử phần mềm khơng thể tìm ra được hầu hết các sai
(4) Tuân theo các chuẩn và các thủ tục chính thức là nhu cầu và điều kiện cho SQA. Tuy
nhiên còn tuỳ thuộc mỗi cơng ty. Có 2 loại chuẩn và thử tục: do khách hàng hay chính quyền
quy định; tự cơng ty đặt ra.
- Đánh gí sự phù hợp với các chuẩn là một phần của việc rà sốt chính thức
- Khi cần phải kiểm chứng (verification) sự phù hợp, nhóm SQA có thể tiến hành kiểm
tốn (audit) riêng.
(5) Khống chế các thay đổi: đóng góp trực tiếp vào chất lượng phần mềm nhờ
+ Chính thức hố các u cầu đổi thay
+ Đánh giá bản chất của sự đổi thay
+ Khống chế các ảnh hưởng của sự đổi thay
+ Đe doạ chủ yếu của chất lượng đến từ sự thay đổi, thay đổi là bản chất của phần mềm
+ Thay đổi tạo ra tiềm năng sinh ra sai và tạo ra hiệu ứng phụ lan truyền
- Khống chế thay đổi áp dụng trong suốt quá trình phát triển và trong quá trình bảo trì.
(6) Thực hiện đo lường: dùng để theo dõi chất lượng phần mềm đánh giá ảnh hưởng
những thay đổi phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng phần mềm đã được cải tiến.
- Các độ đo phần mềm hướng đến 2 mặt: quản lý (thủ tục); kĩ thuật (phương pháp)
(7) Báo cáo và bảo quản lý các báo cáo:
- Lập và lưu trữ báo cáo về SQA: phổ biến các thơng tin SQA (người cần có thể biết);
cung cấp các thủ tục để thu thập thông tin.
- Đối tượng báo cáo là kết quả của các hoạt động SQA: rà soát, kiểm toán, khống chế đổi
thay, kiểm thử và các hoạt động SQA khác.
- Người phát triển sử dụng theo quy tắc “cần-thì-biết” trong suốt quá trình dự án.
1.3. Rà sốt phần mềm
Câu 16. Rà sốt phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp
dụng)? Nêu các lợi ích của việc ra sốt?Nếu khơng thực hiện rà sốt thì sao?
Khái niệm: Rà soát là việc xem xét, đánh giá sản phẩm được tiến hành mỗi giai đoạn để
phát hiện ra những khiếm khuyết cần sửa chữa trước khi sang giai đoạn sau.
Mục tiêu:
Chỉ ra các chỗ khiếm khuyết cần phải cải thiện
Khẳng định những phần sản phẩm đạt yêu cầu
16
Kiểm soát việc đạt chất lượng kỹ thuật tối thiểu của sản phẩm (có diện mạo
khơng đổi, ổn định)
Cách thức áp dụng: Rà soát được áp dụng tại các thời điểm khác nhau trong quá trình
phát triển phầm mềm.
Các lợi ích của việc ra sốt:
Lợi ích hiển nhiên của FTR là sớm phát hiện các “khiếm khuyết” phần mềm để
có thể chỉnh sửa từng khiếm khuyết một trước khi bước sang bước tiếp theo của quá trình
phần mềm.
Các nghiên cứu của công nghiệp phần mềm đã chỉ ra rằng: các hoạt động thiết kế
tạo ra đến 50%-60% tổng số các khiểm khuyết tạo ra trong phát triển phần mềm.
Chi phí chỉnh sửa một khiếm khuyết tăng lên nhanh chóng sau mỗi giai đoạn.
VD: Lỗi khơng được phát hiện trong thiết kế tốn phí 1.0 để sửa chữa, trước kiểm kiểm thử:
6.5; trong kiểm thử: 15 và sau khi phân phối sẽ là từ 60.0 đến 100.0
Câu 17. Các hình thức của hoạt động rà sốt? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà
sốt kỹ thuật chính thức?
Các kiểu rà sốt:
Họp xét duyệt khơng chính thức
Họp chính thức trước với các thành viên: khách hàng, nhà quản lý, nhân viên kỹ
thuật. (chỉ tập trung vào các rà sốt kỹ thuật chính thức FTR-Format Technical Review)
Rà sốt kĩ thuật chính thức FTR chủ yếu do các kỹ sư phần mềm thực hiện, là một
phương tiện hiệu quả để cải thiện chất lượng phần mềm.
Rà sốt kỹ thuật chính thức(FTR)
Khái niệm: là hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm do những người đang tham
gia phát triển phần mềm thực hiện.
Mục tiêu:
Phát hiện các lỗi trong chức năng, trong logic, trong triển khai (implementation).
Kiểm thử sự phù hợp của phần mềm với yêu cầu
Khẳng định phần đã đạt yêu cầu
Bảo đảm rằng phần mềm phù hợp với các chuẩn đã định sẵn
Đảm bảo “ phần mềm đã được phát triển theo một cách thức nhất quán” (uniform
manner)
Làm cho dự án dễ quản lý hơn
Ngoài ra dùng để làm cơ sở huấn luyện các kỹ sư trẻ và có ích ngay cả cho
những kỹ sư đã có kinh nghiệm.
17
Câu 18. Vẽ sơ đồ tiến trình hoạt động rà sốt va giải thích sơ bộ nội dung mỗi bước?
Cá nhân báo
cáo sản phẩm
cần rà soát
Xem xét, yêu
cầu tiến hành
rà sốt
Xem xét, sao,
phân cơng rà
sốt
Rà sốt, lập
báo cáo
Lập chương
trình họp rà
sốt
Họp rà sốt,
lập báo cáo
Giải thích:
- Cá nhân phát triển phải thông báo cho lãnh đạo dự án biết rằng sản phẩm đã hồn tất và
cần phải rà sốt.
- Lãnh đạo dự án thông báo cho người chịu trách nhiệm rà soát biết
- Người chịu trách nhiệm lãnh đạo rà soát:
Xem xét sản phẩm để đọc, rà soát
Tạo ra các bản sao của sản phẩm, phân cho 2,3 người ra sốt
Thiết lập chương trình họp rà sốt
Những thực hiện rà soát: thường tốn 1-2 giờ để rà soát viết các bản ghi chú; tham
gia cuộc họp rà sốt.
Câu 19. Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà sốt: thành phần, thời gian,
cơng việc cần làm, phương châm?
Bất kể thế nào, mọi cuộc họp rà soát phải:
Thành phần: Có từ 3 đến 5 người liên quan tới việc rà sốt, gồm có:
lãnh đạo rà soát
tất cả các cá nhân rà soát
người tạo ra sản phẩm được rà sốt
Thời gian:
Phải có sự chuẩn bị trước, tuy nhiên mỗi người không quá 2 giờ chuẩn bị.
Cuộc họp nên ít hơn 2 giờ. Mỗi cuộc họp rà soát chỉ hạn chế trong một phần nhỏ,
cụ thể.
Công việc cần làm:
Trọng tâm của các cuộc họp rà soát là về sản phẩm: một thành phần (một thành
phần của đặc tả yêu cầu, một thiết kế modul chi tiết, một danh sách mã nguồn cho một
modul)
Cuối buổi phải đưa ra một trong 3 quyết định sau đây:
- Chấp nhận sản phẩm không cần chỉnh sửa
- Khước từ sản phẩm vì những lỗi nghiêm trọng
- Chấp nhận cho chỉnh sửa sản phẩm, sau khi chỉnh sửa phải có cuộc họp rà sốt
lại
18
Mọi thành viên tham gia cuộc họp phải ký vào quyết định
Phương châm rà sốt:
• Cần thiết lập trước phương châm rà soát, phân phát cho những người làm nhiệm vụ rà
soát, thống nhất tán thành và tuân thủ. Một rà sốt mà khơng khống chế được thì có thể cịn
xấu hơn là khơng rà sốt
• 10 điều tối thiểu trong phương châm rà sốt kỹ thuật chính thức:
(1) Rà sốt sản phẩm, khơng rà sốt người làm nó
(2) Lập chương trình nghị sự và duy trì nó.
(3) Hạn chế tranh luận và bác bỏ: các vấn đề tranh luận nên để ghi nhớ cho các thảo
luận tiếp tục
(4) Trình bày rõ ràng mạch lạc các vùng có vấn đề nhưng không gượng ép giải quyết
mọi vấn đề nhận thấy. FTR không giải quyết vấn đề, việc giải quyết vấn đề sau FTR và thường
do chính người làm ra sản phẩm thực hiện, có thể nhờ sự trợ giúp của vài cá nhân khác.
(5) Nên có ghi chú trên bảng tường
(6) Giới hạn số người tham dự và kiên trì các dự kiến
(7) Lập một danh sách các kiểm tra (checklist) cho từng sản phẩm sẽ được rà soát:
Giúp nhà lãnh đạo rà soát cấu trúc các cuộc họp FTR
Giúp người rà soát tập trung vào các vấn đề quan trọng
Danh sách kiểm tra lập cho từng loại sản phẩm: phân tích, thiết kế, mã hố kiểm
tra và bảo trì
Một tập thể các đại diện sẽ xem lại danh sách này để trình.
(8) Cấp phát nguồn lực và thời biểu cho các FTR: xem nó là một nhiệm vụ trong quá
trình phát triển phần mềm, và cũng phải dự tính các cải biên cần thiết cho sự kiện chưa dự
đoán được (sẽ xuất hiện do một FTR)
(9) Cần phải tiến hành huấn luyện chính thức cho cá nhân ra soát
(10) Rà soát lại các rà soát trước đây.
Câu 20. Các sản phẩm của cuộc họp rà sốt là gì? Nội dung, vai trị của mỗi sản
phẩm đó?
Sản phẩm của cuộc họp rà sốt là:
Báo cáo các vấn đề nảy sinh do các cá nhân rà soát nêu ra
Một danh sách các vấn đề cần giải quyết do cuộc họp thống nhất.
Một văn bản tổng kết cuộc họp rà sốt đó
Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm:
Bản danh sách các vấn đề tồn tại
Nhận ra vùng có vấn đề trong sản phẩm được rà soát
Dùng như một danh sách các khoản mục hành động để chỉ cho người làm ra sản
phẩm cần chỉnh sửa
Thiết lập thủ tục để bảo đảm rằng các khoản mục trong danh sách đó sẽ được
chỉnh sửa thực sự
19
Một văn bản tổng kết cuộc họp rà sốt đó, văn bản này phải chỉ rõ
Rà sốt cái gì?
Ai rà sốt?
Tìm thấy cái gì? và kết luận
Câu 21. Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì
-
Mọi sản phẩm tạo ra ở mỗi bước đều được rà sốt (khơng chỉ sản phẩm cuối cùng)
-
Rà sốt được tiến hành suốt q trình phát triển
-
Tiến trình phát triển chung nhất gồm 4-5 giai đoạn:
Kỹ nghệ hệ thống (lập kế hoạch triển khai)
Phân tích, xác định yêu cầu phần mềm
Thiết kế phần mềm
Kiểm thử phần mềm
Bảo trì (với sản phẩm đặt hàng)
Rà soát bám theo các sản phẩm của rà soát này
Câu 22. Trình bày nội dung, danh mục rà sốt
a) Rà soát trong kỹ nghệ hệ thống
Bảo đảm chất lượng mức này là đánh giá yêu cầu thẩm duyệt ở mức hệ thống: Một cuộc
họp lớn gồm đại diện các đơn vị liên quan.
(1) Các chức năng chủ yếu đã được xác định đủ và rõ ràng (không mơ hồ)?
(2) Các giao diện giữa các hệ con của hệ thống đã được xác định đủ và đúng hay chưa?
(3) Các ràng buộc thực thi đã được thiết lập cho toàn hệ thống và cho từng phần tử
hay chưa?
(4) Các ràng buộc thiết kế đã được thiết lập cho từng phần tử hay chưa?
(5) Khả năng chọn đã là đã tốt nhất chưa?
(6) Giải pháp này có khả thi kỹ thuật khơng?
(7) Có sự hồ hợp giữa các phần tử của hệ thống hay chưa?
(8) Cơ chế kiểm chứng và thẩm duyệt đã được thiết lập hay chưa?
b) Rà soát việc lập kế hoạch
Lập kế hoạch dự án phần mềm dựa trên sản phẩm của kỹ nghệ hệ thống để đưa ra các nội
dung chủ yếu:
+ Phạm vi công việc kiểm tra thực hiện
+ Ước lượng nguồn lực, giá cả, thời gian công việc
+ Lịch biểu thực hiện
+ Tổ chức, nhân sự, cơ chế triển khai
+ Đánh giá rủi ro và kế hoạch khắc phục
20