Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Và Đề Xuất Giải Pháp Cải Tạo Nâng Cấp Hệ Thống Thoát Nước Cho Khu Trung Tâm Thành Phố Thái Nguyên.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 96 trang )

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ mơn
Cấp thốt nước – Khoa Kỹ thuật Tài nguyên Nước trường Đại học Thủy lợi
Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Đặc biệt tơi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư - TS. Nguyễn
Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Sở Tài nguyên Môi trường Thái
Nguyên, viện Quy hoạch Thái Nguyên, Ban Quản lý dự án thoát nước và xử
lý nước thải thành phố Thái Nguyên… đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung
cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện nghiên
cứu đề tài.
Mặc dù có nhiều nỗ lực, song do trình độ và thời gian có hạn nên luận
văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, Tơi kính mong nhận được sự góp ý
chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tòng Thu Hương



LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tác
giả. Các số liệu, thơng tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và đều
được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được
sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tòng Thu Hương


MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ...................................................................3
1.1.1 Tổng quan về các nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới .................... 3
1.1.2 Tổng quan về các nghiên cứu đã thực hiện ở Việt Nam ...................... 3
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu...................................................................4
1.2.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 4
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................... 9
1.2.3.Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng ........................ 12
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG

LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .............................................................................14
2.1 Hiện trạng hệ thống thốt nước ......................................................................14
2.2.Tình hình úng ngập trong khu trung tâm ........................................................14
2.2.1 Các điểm ngập úng trong khu trung tâm .......................................... 14
2.2.2 Nguyên nhân gây ngập úng .............................................................. 17
2.3 Lựa chọn công cụ mô phỏng hệ thống (đề xuất chọn mơ hình SWMM) .......19
2.4 Ứng dụng phần mềm SWMM để đánh giá khả năng làm việc của hệ thống .24
2.4.1 Xây dựng mơ hình mưa thiết kế ........................................................ 24
2.4.2 Xác định mực nước Sông Cầu ứng với tần suất thiết kế ................... 27
2.4.3. Mô phỏng hiện trạng hệ thống bằng SWMM ................................... 30
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÂNG CẤP
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO KHU TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN..................................................................................................................45


3.1. Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước cho khu trung tâm
thành phố Thái Nguyên. ................................................................................45
3.2. Tính tốn thiết kế cống. .................................................................................46
3.2.1 Tính tốn lưu lượng thốt nước mưa ............................................... 46
3.2.2 Tính tốn thủy lực thoát nước mưa theo phương pháp cường độ giới
hạn ................................................................................................ 48
3.2.3 Kết quả tính tốn theo phương pháp cường độ giới hạn .................. 49
3.3. Tính tốn bơm tiêu thốt nước .......................................................................50
3.4. Mơ phỏng mưa- dịng chảy để kiểm tra hệ thống. ........................................52
3.5 Đề xuất các phương pháp quản lý và vận hành ............................................55
3.4.1 Giải pháp thoát nước bền vững (SUDS) ........................................... 55
3.4.2 Dự báo úng ngập ............................................................................. 58
3.4.3 Xây dựng kế hoạch thoát nước ......................................................... 58
3.4.4 Quan trắc và quản lý thông tin dữ liệu ............................................ 58

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản vẽ hiện trạng hệ thống thốt nước khu trung tâm Thành phố Thái
Ngun ........................................................................................................................5
Hình 2.1: Vị trí ngập tại cổng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Ngun ............15
Hình 2.2: Vị trí ngập tại đường Hồng Văn Thụ ......................................................16
Hình 2.3: Vị trí ngập tại cổng trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên .....................16
Hình 2.5: Mơ hình mưa thiết kế với trận mưa 24h max, tần suất 10% .....................27
Hình 2.6: Đường mực nước Sơng Cầu ứng với các giá trị tần suất ..........................29
Hình 2.7: Khai báo các thơng số mặc định trong SWMM........................................32
Hình 2.8: Các thơng số cơ bản trong SWMM ..........................................................32
Hình 2.9: Mơ phỏng lưu vực thốt nước bằng phần mềm SWMM ..........................33
Hình 2.10: Đường quan hệ Q-t tại tuyến cống C108(Từ nút J12-C.Xa1) ................33
Hình 2.11: Đường quan hệ Q- t tại tuyến cống C111(Từ nút J3-C.Xa2) .................34
Hình 2.12: Đường quan hệ Q- t tại tuyến cống C111(Từ nút J98-C.Xa3) ...............34
Hình 2.13: Đường quan hệ Q- t tại tuyến cống C111(Từ nút J102-C.Xa4) .............34
Hình 2.14: Đường quan hệ Q- t tại tuyến cống C112(Từ nút J105-C.Xa5) .............35
Hình 2.15: Đường quan hệ Q- t tại tuyến cống C108(Từ nút HDH1-C.Xa6) ..........35
Hình 2.16: Đường quan hệ về lưu lượng của lưu vực ứng với trận mưa 24h max ...35
Hình 2.17: Bản đồ vị trí các điểm ngập ứng với trận mưa 24h max .........................36
Hình 2.18: Trắc dọc các tuyến cống C57-C62-C102 trên đường Minh Cầu ............40
Hình 2.19: Trắc dọc các tuyến cống C58-C100 trên đường Minh Cầu ....................41
Hình 2.20: Trắc dọc các tuyến cống C55-C100 trên đường Minh Cầu ....................41
Hình 2.21: Trắc dọc các tuyến cống C75-C104 trên đường Hồng Văn Thụ ..........41
Hình 2.22: Trắc dọc các tuyến cống C92-C107 trên đường Hồng Văn Thụ ..........42
Hình 2.23: Trắc dọc các tuyến cống C80-C105 trên đường Lương Ngọc Quyến
(LNQ) ........................................................................................................................42

Hình 2.24: Trắc dọc các tuyến cống C81-C105 trên đường LNQ ............................43
Hình 2.25: Trắc dọc các tuyến cống C83-C105 trên đường LNQ ............................43
Hình 3.1: Cảnh quan khu vực hồ Xương Rồng.........................................................45
Hình 3.2: Cửa xả nước từ hồ Xương Rồng ra Sông Cầu ..........................................46


Hình 3.3: Sơ họa chương trình tính tốn thủy lực.....................................................49
Hình 3.7: Giải pháp trồng rau của hộ gia đình tại đường Chu Văn Anh (p. Hồng
Văn Thụ) cũng đã góp phần lưu trữ nước mưa .........................................................56
Hình 3.8: Hiện trạng vỉa hè trên đường Hồng Văn Thụ..........................................57
Hình 3.9: Vỉa hè kết hợp là một lớp bề mặt thấm .....................................................57


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số đặc điểm của sông Cầu và sông Công ............................................8
Bảng 1.2: Đặc trưng đỉnh lũ lớn nhất ở một số vị trí trên sơng Cầu ...........................8
Bảng 1.3: Hiện trạng dân số trung bình hàng năm (2003-2010) TP T. Nguyên:........9
Bảng 1.4: Hiện trạng dân số - đất đai thành phố Thái Nguyên ................................10
Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng đất..............................................................................11
Bảng 2.1: Thống kê các tuyến cống hiện trạng .........................................................22
Bảng 2.2: Cường độ mưa tính tốn với chu kỳ lặp lại 10 năm .................................26
Bảng 2.3: Lượng mưa tính tốn với chu kỳ lặp lại 10 năm ......................................26
Bảng 2.4: Lượng mưa(mm) trong khoảng thời gian ∆t (h) .......................................26
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số liệu mực nước trung bình, cao nhất và thấp nhất hàng
năm (cm), trạm Gia Bảy, thời kỳ 1969-2011 ............................................................27
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp giá trị mực nước Sông Cầu ứng với tần suất thiết kế ......29
Bảng 2.7: Thống kê diện tích các tiểu khu ................................................................31
Bảng.2.8: Thống kê các nút ngập ứng với trận mưa 24 h max .................................37
Bảng 2.9: Thống kê thời gian ngập các tuyến cống với trận mưa 24h max .............39
Bảng 3.2: Thống kê tuyến cống ngập theo phương pháp cường độ giới hạn ...........50

Lưu lượng bơm (Q b ) được xác định theo phương pháp thử dần: .............................50
Bảng 3.3: Tổng hợp chiều dài các tuyến cống làm lại theo phương pháp cường độ
giới hạn ......................................................................................................................51
Bảng.3.4: Thống kê các nút, các đoạn công quá tải ứng với trận mưa 24 h max .....52


1
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống thốt nước thành phố Thái Nguyên được xây dựng từ nhiều năm
trước đây và đã được cải tạo lại từ năm 2003, đây là hệ thống thoát nước chung tự
chảy ra sơng Cầu, đảm nhiệm thốt nước thải, nước mưa cho tổng diện tích tự nhiên
là 18.970,48 (ha) với số dân là 330.707 (người). Tuy nhiên, sau hơn 10 năm cải tạo
lại thì nhiều đoạn cống đã bị xuống cấp và bị bồi lắng, bên cạnh đó q trình quản
lý vận hành không tốt, các tuyến cống không được vệ sinh làm thu hẹp tiết diện
thốt nước, dẫn đến khơng thể đáp ứng được yêu cầu thoát nước hiện tại cũng như
tương lai.
Mặt khác, trong những năm gần đây do quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
tốc độ đơ thị hoá nhanh, nhiều dự án lớn đã đang triển khai và sắp triển khai. Nhiều
khu đô thị, khu dân cư hình thành nhanh chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu
thốt nước trong khu vực. Các khu đơ thị, khu dân cư mới hình thành làm thu hẹp
đất sản xuất nông nghiệp, san lấp nhiều ao hồ, đồng ruộng, làm giảm khả năng trữ
nước, chôn nước dẫn đến làm tăng hệ số tiêu nước. Ngoài ra, do biến đổi khí hậu,
tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp làm cho cường độ mưa và lượng
mưa tăng lên gây khó khăn cho hệ thống thốt nước.
Vì vậy, việc nghiên cứu mô phỏng, đánh giá hệ thống nhằm tạo các cơ sở
khoa học để đề xuất các giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước khu trung
tâm thành phố Thái Ngun với mục đích xóa bỏ tình trạng úng ngập thường xuyên
tại khu trung tâm là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, tìm nguyên nhân gây úng ngập khu trung
tâm thành phố Thái Nguyên đồng thời đánh giá khả năng làm việc của hệ thống
thốt nước, từ đó đề xuất giải pháp hợp lý để cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước
nhằm đáp ứng u cầu thốt nước đơ thị trong tương lai.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hệ thống thoát nước khu trung tâm thành phố Thái Nguyên.


2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Cách tiếp cận:
-

Tiếp cận thực tế: Đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu của hệ thống
thoát nước.

-

Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi
tiết, đầy đủ và hệ thống.

-

Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về thốt nước đơ thị trên thế giới.

2. Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa.


-

Phương pháp kế thừa.

-

Phương pháp phân tích, thống kê: Để tính tốn xác định mơ hình mưa thiết
kế.

-

Phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng mơ hình SWMM của Mỹ để mơ
phỏng hệ thống tiêu thốt nước hiện tại và kiểm tra các phương án cải tạo
thiết kế.


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan về các nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới
Vấn đề ngập lụt đơ thị khơng chỉ có ở những đơ thị của Việt Nam nói riêng
mà đây là “vấn nạn” của nhiều đô thị trên thế giới, nhất là đô thị ở các nước đang
phát triển- nơi đang có q trình đơ thị hóa quá nhanh nhưng thiếu những giải pháp
quy hoạch quản lý và cơng trình hạ tầng thích ứng. Ngập lụt đô thị đã gây nên
những tác động không nhỏ đến sinh hoạt của người dân: ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế, ơ nhiễm mơi trường sống… Vì vậy cũng đã có rất nhiều nghiên cứu
cũng như giải pháp để phịng tránh úng ngập.
Ở Malaysia đã có nghiên cứu với mơ hình để áp dụng SWMM cho quản lý
nước đô thị (Application of SWMM for Urban Stormwater Management: A Case

Study with Modelling - Lai S.H., Ghani A. Ab., Zakaria N.A., Leow C.S., Chang
C.K., Yusof M.F. River Engineering and Urban Drainage Research Centre
(REDAC), University Sains Malaysia, Engineering Campus, 14300, Nibong Tebal,
Penang, Malaysia).
Nghiên cứu: Úng ngập đô thị trong những thập kỷ gần đây trong bốn thành
phố lớn của Ấn Độ (Urban flooding in recent decades in four mega cities of India U.S. De**, G. P. Singh* and D. M. Rase***Visiting faculty Department of
Environment Science/ V.S.I. Pune, India and Former Additional Director General
of Meteorology (Research), Pune *India Meteorological Department, Pune –
411005.
1.1.2 Tổng quan về các nghiên cứu đã thực hiện ở Việt Nam
Công tác chống ngập ở các thành phố lớn đang là một trong những vấn đề
được quan tâm trong mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia. Tuy nhiên,
thực trạng ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn các thành phố lớn đã chứng tỏ công tác
chống ngập vẫn cịn nhiều bất cập. Có rất nhiều ngun nhân khác nhau gây ngập


4
úng và ứng với mỗi một thành phố sẽ có những biện pháp khác nhau để khắc phục
thực trạng trên vì vậy việc nghiên cứu các nguyên nhân gây ngập úng và đề xuất các
giải pháp chống ngập úng cho các thành phố ở Việt Nam là rât cần thiết, và thực tế
đã có nghiên cứu về vấn đề này
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chống ngập cho nội thành thành phố Nha
Trang do PGS.TS. Hoàng Văn Huân làm chủ nhiệm đề tài 2013.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố HCM là đề tài
do GS.TS. Lê Sâm chủ nhiệm 2010.
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý
Hệ thống thoát nước khu trung tâm thành phố Thái Ngun có vị trí như sau:
-


Phía Tây Bắc giới hạn là đường Lương Ngọc Quyến

-

Phía Nam giới hạn là đường Phan Đình Phùng

-

Phía Đơng Nam giới hạn là đường Cách mạng tháng tám

-

Phía Đơng Bắc giới hạn là đường Bắc Kạn


5

Hình 1.1: Bản vẽ hiện trạng hệ thống thốt nước khu trung tâm Thành phố Thái
Nguyên


6
1.2.1.2 Địa hình và địa mạo
Thành phố Thái Ngun có địa hình dạng đồi bát úp, xen kẽ là ruộng thấp
trũng dễ ngập úng khi có lượng mưa lớn.
Cao độ nền xây dựng từ 26 m đến 27 m
Cao độ tự nhiên thấp nhất từ 20 m đến 21 m
Cao độ cao nhất từ 50m đến 60m
Khí tượng

Thành phố Thái Ngun có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Được chia
làm bốn mùa rõ rệt: Xuân - hạ - thu - đơng. Mang tính chất khí hậu chung của khí
hậu miền Bắc nước ta.
a. Mưa :
Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm hàng
năm, có lượng mưa khá phong phú. Một năm bình qn có 198 ngày mưa. Mùa
mưa kéo dài từ tháng 4 – 10 và chiếm 80-85% tổng lượng mưa hàng năm.
Lượng mưa TB năm H=2007mm.
Lượng mưa năm lớn nhất H max =3008mm.
Lượngmưa năm ít nhất H min =977mm.
Một số trận mưa lịch sử gây ra lũ đặc biệt lớn trên sông Cầu và gây ra ngập
úng trong thành phố:
- Ngày 9,10/ 08 / 1968 – Lượng mưa 118,7mm.
- Từ 1-7giờ ngày 26/7/1973 – Lượng mưa 312mm.
- Ngày 25/7/1959 – Lượng mưa 544mm.
b. Gió, bão:
Thành phố Thái Ngun ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão vì nằm xa
biển.Theo tài liệu thống kê chỉ có một cơn bão ngày 2/7/1964 là đổ bộ qua Bắc Thái
với sức gió tới cấp 9, có lúc giât tới cấp 10.
c. Nhiệt độ ,độ ẩm:
Nhiệt độ bình quân năm 220 – 230C.
Độ ẩm tuyệt đối nhỏ nhất 2 - 2,5 milibar


7
Độ ẩm tuyệt đối cao nhất 30-32,5 milibar
Độ ẩm tương đối trung bình ~ 80%
Số giờ nắng trong năm 1690 giờ.
Số ngày có mây ~ 200 ngày trong năm.
Tóm lại khí hậu Thành phố Thái Ngun có nhiệt độ gió mùa nóng ẩm.

Lượng mưa khá phong phú. Thuận lợi cho sự phát triển nơng lâm nghiệp. Khí hậu
chia theo mùa rõ rệt thuận lợi cho việc xây dựng.
Thuỷ văn, sông ngịi
Thành phố Thái Ngun nằm giữa hai con sơng Cầu và sơng Cơng do đó
chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của hai con sông này, đặc biệt là sơng Cầu –
nơi thốt nước chủ yếu của thành phố Thái Nguyên.
Sông Cầu: F lv = 3489 Km2. Chiều dài đoạn qua tỉnh Bắc Thái L=206Km;
Chiều dài sông Cầu đoạn qua Thành phố L=19Km. Độ dốc bình quân lớn i=1,75%
và cao độ lưu vực giảm dần từ Bắc xuống Nam. Phía Bắc lắm thác nhiều ghềnh,mùa
mưa lũ nước chảy dữ dội,mùa kiệt nhiều đoạn lội qua dễ dàng. Đoạn từ Thái
Ngun đến hết tỉnh, lịng sơng mở rộng, dịng sâu có vận tốc nhỏ hơn thượng lưu
nhưng có tình trạng úng ngập khi có lũ lớn.
Sơng Cơng: Bắt nguồn từ núi Ba Lan thuộc huyện Định Hố, diện tích lưu
vực F= 951Km2 có độ dốc bình qn i=1,03%.Chiều dài L=96Km. Trên sơng Cơng
có hồ núi Cốc dùng để điều tiết nước phục vụ cho nông nghiệp và cho sinh hoạt của
TP Thái Nguyên, đồng thời là khu du lịch của TP.
+ Dung tích tb của hồ: W=160.000.000 m3.
+ Dung tích lũ :

W=200.000.000 m3.

+ Đỉnh đập chính ở cao độ +50.0m.
+ Đáy đập chính ở cao độ +24m.


8
Bảng 1.1: Một số đặc điểm của sông Cầu và sơng Cơng
Đặc điểm

Đơn vị tính


Trị số

- Lưu vực

Km2

3489

- Chiều dài

Km

206

- Lưu lượng bình quân mùa lũ

m3/s

620

- Lưu lượng bình quân mùa cạn

m3/s

6,5

i%

1,75


- Lưu vực

Km2

951

- Chiều dài

Km

96

- Lưu lượng bình quân mùa lũ

m3/s

3,32

- Lưu lượng bình qn mùa cạn

m3/s

0,32

i%

1,03

1. Sơng Cầu


- Độ dốc bình qn
2. Sơng Cơng

- Độ dốc bình qn

Bảng 1.2: Đặc trưng đỉnh lũ lớn nhất ở một số vị trí trên sơng Cầu
(Đoạn chảy qua TP Thái Ngun )
Vị trí

Năm

Hmax(cm) Hmax(cm)

Ngày xuất hiện

Mực nước

mực nước cao

cao nhất

nhất

thống kê

hàng năm

Cầu Gia Bảy


1961-1978

2588

2811

11/8/68

Chã

1961-1978

909

1135

20/7/71

Thác Huống

1961-1978

2382

2573

11/8/68


9

1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.2.1 Dân cư
Thành phố Thái Ngun có 26 đơn vị hành chính cấp phường, xã bao gồm
18 phường, 8 xã và một phần đất xã Cao Ngạn, Đồng Bẩm thuộc huyện Đồng Hỷ.
Dân số: Theo số liệu điều tra năm 2010 dân số Thành phố Thái Nguyên là:
330.707 người
Nội thành: 248.030 người, chiếm tỷ lệ gần 75% so với tổng dân số toàn
thành phố
Ngoại thành: 82.670 người, chiếm tỷ lệ gần 25% so với tổng dân số toàn
thành phố
Bảng 1.3: Hiện trạng dân số trung bình hàng năm (2003-2010) TP T. Nguyên:
Năm
2003

Đơn vị
Dân số toàn t.
phố

2004

2005

2006

2007

2008

2009


2010

225740 231413 237065 248221 257645 261821 287802 330707

Dân số thành thị 160760 168006 172299 179836 188519 193800 211247 248030
Dân số nông
thôn
Tỷ lệ % DS
thành thị so với

64980 63407 64766

68385

69126 68021 76555

82670

72.62

72.45

73.17

75.00

72.6

72.68


74.02

73.4

tồn TP
Tình hình sử dụng đất
Tổng diện tích tồn Thành phố Thái Nguyên: 17.707 ha.
Trong đó được chia ra :
- Khu vực nội thành

:

5.931 ha (chiếm : 33,5 %)

- Khu vực ngoại thành :

11.776 ha (chiếm 66,5 %)

+ Đất xây dựng đơ thị :

3.272,9 ha, bình qn 203,6 m2/người

- Đất dân dụng :

2.396,1 ha, bình qn149 m2/người

- Ngồi dân dụng :
- Đất khác:

876,8 ha, bình quân: 54,5 m2/người

2.658,1 ha .


10
Bảng 1.4: Hiện trạng dân số - đất đai thành phố Thái Nguyên
Stt
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
II
1
2
3
4

5
6
7
8
III
1
2

Danh mục
Khu vực nội thành
Phường Tân Long
P. Quán Triều
P. Quang Vinh
P. Hoàng Văn Thụ
P. Túc Duyên
P. Đồng Quang
P. Quang Trung
P. Phan Đình Phùng
P. Trưng Vương
P. Gia Sàng
P. Cam Giá
P. Hương Sơn
P. Tân Thành
P. Trung Thành
P. Tân Lập
P. Phú Xá
P. Tân Thịnh
P. Thịnh Đán
Khu vực ngoại thành
Xã Lương Sơn

Xã Tích Lương
Xã Thịnh Đức
Xã Quyết Thắng
Xã Tân Cương
Xã Phúc Trìu
Xã Phúc Xuân
Xã Phúc Hà
Tổng cộng toàn thành phố
Đất 02 xã thuộc huyện Đồng Hỷ
Xã Cao Ngạn
Xã Đồng Bẩm
Cộng

Diện tích đất tự
nhiên (ha)
6.08
226
279
314
159
290
163
201
270
103
410
876
387
238
320

439
426
363
616
11.626
1.593
932
1.838
1.313
1.483
2.116
1.853
648
17.707
11.626
850
805
1.655

Dân số Mật độ dân số
(ng/km2)
(người)
248
2.644
5.882
2603
8.582
3076
5.465
1740

12.486
7853
6.715
2316
7.078
4342
15.075
7500
13.851
5130
7.019
6815
9.91
2417
10.542
1203
10.729
2772
4.436
1864
12.1
3781
6.806
1550
7.909
1857
4.866
1.339
7.886
1.28

82.67
559
10.996
690
10.716
1.15
8.012
436
12.503
952
4.803
324
5.078
240
4.457
241
4045
624
330.71
1.25
64.98
559
6.182
727
5.46
682
12.64
704

Nguồn số liệu: Phòng thống kê UBND Thành phố Thái Nguyên



11
Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng đất
ST
T

Danh mục sử dụng đất

Diện tích

Bình qn

đất (ha)

(m2/người)

Tỷ lệ %

I Tổng cộng đất tồn thành phố

17.707

a Đất nội thành

5.931

369

33,5


b Đất ngoại thành

11.776

1.943

66,5

II Đất nội thành

5.931

368,9

100

A Đất xây dựng đô thị

3155,8

192,4

53,2

A1 Đất dân dụng

2396,1

146,1


40,4

1790,0

109,1

30,2

1075,3

65,6

18,1

2 Đất cơng trình cơng cộng

67,8

4,1

1,1

3 Đất cây xanh -TDTT

27,89

1,7

0,5


4 Đất giao thông

430,2

26,2

7,3

5 Đất cơ quan-trụ sở-CTCC cấp Tỉnh

80,29

4,9

1,4

759,7

46,3

12,8

1 Đất các đơn vị ở
Trong đó: Đất vườn tạp

A2 Đất ngồi dân dụng
1 Đất cơng nghiệp -TTCN

100


262,83

4,4

87,9

1,5

319,75

5,4

4 Đất di tích lịch sử - Văn hố

5,7

0,1

5 Đất các cơng trình đầu mối HTKT

13,9

0,2

6 Đất giao thông đối ngoại

37,3

0,6


7 Đất nghĩa địa

32,3

0,5

B Đất khác

2775,2

46,8

1 Đất nông nghiệp

2152,7

2 Đất chưa sử dụng

108,8

3 Đất thuỷ lợi- mặt nước chuyên dùng

117,1

2 Đất an ninh - Quốc phòng
3 Đất trường đại học- trung học
chuyên nghiệp

4 Đất khai thác khoáng sản

5 Đất khác(sơng ngịi, ao hồ,núi đá...)

5,1
391,5


12
1.2.3.Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng
1.2.3.1. Định hướng tổ chức và phát triển không gian đô thị:
- Về phía Bắc: Khai thác quỹ đất hiện có tại phường Tân Long để phát triển
các khu công nghiệp
- Phía Nam: Phát triển đến hết xã Lương Sơn.
- Phía Tây: Tới xã Phúc Xuân, Phúc Trìu giáp khu du lịch hồ Núi Cốc.
- Phía Đơng mở rộng sang xã Cao Ngạn và xã Đồng Bẩm để khai thác cảnh
quan hai bên sông Cầu.
1.2.3.2 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật:
a. Định hướng quy hoạch giao thông đô thị
- Hệ thống giao thông đối ngoại:
Mạng lưới và cửa ngõ đối ngoại chính tập trung về QL 3 mới, QL 1B, tuyến
đường Núi Cốc, cửa ngõ đi Bắc Giang.
Bố trí lại hệ thống bến bãi và đầu mối đối ngoại.
Hệ thống giao thơng đối ngoại được phân tích trong mối quan hệ vùng, Quốc
gia, đặc biệt trong chùm đô thị Hà Nội.
- Hệ thống giao thơng nội thị:
Rà sốt lại các thơng số kỹ thuật và hình học của mạng lưới đường, đặc biệt
là mặt cắt ngang đường.
Tổ chức lại hệ thống giao thông khu vực cửa ô. Thiết kế bổ sung trong khu
vực mở rộng, xây dựng mới về phía Tây và phía Nam thành phố.
Hồn thiện hệ thống cơng trình phục vụ giao thơng, đặc biệt hệ thống điểm
đỗ xe, cơng trình chuyển tiếp giữa loại hình giao thông trong tương lai.

b. Định hướng quy hoạch san nền:
Cố gắng giữ địa hình tự nhiên, chỉ đào đắp nền khi cần thiết phải tạo mặt bằng để
xây dựng.
Quy hoạch san nến phải đảm bảo sao cho thoát nước mưa được tốt, giao thơng
thuận lợi, an tồn.


13
c. Định hướng quy hoạch thoát nước mưa
Chọn hệ thống thoát nước tự chảy: Hướng xả ra các suối tự nhiên chảy trong
lòng TP; Kết cấu hỗn hợp. Cống BTCT và mương xây có nắp đan.
Đối với các khu cải tạo và nâng cấp trước mắt vẫn sử dụng hệ thống thoát
nước mưa chung ,từng bước sẽ cải tạo cho phù hợp với yêu cầu .Đối với các khu đô
thị dự kiến mới sẽ xây dựng hệ thống thoát nước riêng.



×