Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : DU LỊCH VÀ VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO
THEO CHỦ ĐỀ : DU LỊCH VÀ VĂN HÓA

-


Nội dung
I. Phần mở đầu ...........................................................................................................................

3

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử ................................................................................ 3
1.2 Khái quát về chủ đề ...................................................................................................... 4
II. Phần lý thuyết ..................................................................................................................... 11
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. .............................. 11
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 12
III. Phần Thực hành ................................................................................................................. 15
3.1 Tìm Kiếm từ khóa .......................................................................................................... 15
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO ............................................................................................... 19
3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO ............................................................................................... 31
3.4 Chạy backlink cho bài viết : .......................................................................................... 31
IV. Kết luận. ............................................................................................................................ 33


I. Phần mở đầu
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử


Thương mại điện tử (E-Commerce) là quá trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng
hóa dịch vụ hoặc thơng tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet hoặc mạng cục bộ
(Turban et al., 2010).


Bối cảnh thế giới:
Thương mại điện tử thế giới đang có tốc độ tang trưởng đáng kể đặc biệt khi đại địch
covid-19 bùng nổ. Đại dịch khiến cho thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay
đổi, họ tìm kiếm hàng hóa và dịch vụ trực tuyến ngày càng nhiều. Do đó, khơng bất
ngờ khi những chuyên gia dự kiến thị trường thương mại điện tử toàn cầu sẽ tiếp tục
tăng và đạt 4,89 nghìn tỷ đơ vào năm 2021. Con số này năm 2022 sẽ lên mốc 5.424 tỷ
USD.

Hình 1.1: Doanh thu bán lẻ thương mại điện tử trên toàn cầu
Nguồn: eMarketer
Mặc dù bán lẻ đã có một năm khó khăn vào năm 2020, nhưng mọi thị trường quốc gia
được eMarketter bao phủ đều chứng kiến mức tăng trưởng thương mại điện tử hai con
số. Châu Mỹ Latinh chứng kiến sự tăng trưởng đáng kinh ngạc (36,7%), mặc dù
doanh số bán lẻ nói chung giảm 3,4%. Lĩnh vực thương mại điện tử của Argentina
tăng 79% vào năm 2020, tiếp theo là Singapore, với 71,1%.


Hình 1.2: Tăng trưởng doanh số bán lẻ thương mại điện tử trên thế
giới ở các khu vực, năm 2020
Nguồn: eMarketer
Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, với tổng doanh
số bán hàng trực tuyến chỉ dưới mốc 2,8 nghìn tỷ USD. Nó cũng có nhiều người mua
kỹ thuật số nhất thế giới, với 792,5 triệu, chiếm 33,3% tổng số toàn cầu. Trung Quốc
sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trong lịch sử giao dịch hơn một nửa doanh số bán lẻ
trực tuyến, với 52,1% bán lẻ diễn ra thông qua thương mại điện tử. Thị trường thương

mại điện tử Mỹ được dự báo sẽ đạt hơn 843 tỷ USD vào năm 2021.




Hình 1.3: Doanh thu bán lẻ ở các quốc gia năm 2021
Nguồn: eMarketer
Bối
cảnh trong nước

Thực trạng thương mại điện tử hiện nay

Cùng với xu thế phát triển công nghệ trên thế giới, thương mại điện tử ở Việt Nam
đang từng bước hình thành, tăng trưởng mạnh mẽ. Việt Nam được đánh giá là một
trong những thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất khu vực Đông
Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia. Kể từ năm 2015, tốc độ tăng trưởng của ba nền
kinh tế kỹ thuật số lớn nhất trong khu vực đạt trung bình khoảng 35 - 36%. Trong
đó, Việt Nam đứng thứ 2 và đạt 36%, sau Indonesia với 41%.
Nếu như năm 2016, đạt 5 tỷ USD thì đến năm 2019, mức doanh thu đã tăng gấp
đơi, đạt hơn 10 tỷ USD và năm 2020 là 11,8 tỷ USD, với mức tăng trưởng 18% so
với năm trước. Theo báo cáo của Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công
thương), với 53% dân số tham gia mua bán trực tuyến, đã đưa thị trường thương
mại điện tử tại Việt Nam trong năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt 11,8 tỷ USD, ước
tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả
nước.


Hình 1.4: Doanh thu Thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2016- 2020
Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam năm
2021 Nghiên cứu của Nielsen chỉ ra rằng, từ khi đại dịch bùng phát, nhu cầu mua

sắm trên các sàn thương mại điện tử tăng mạnh. Năm qua, có 70% người dân Việt
Nam tiếp cận với Internet, 53% người dùng ví điện tử thanh toán khi mua hàng
qua mạng, tăng 28% so với năm 2019. Đặc biệt 2 đô thị Hà Nội và TP.HCM
chiếm đến 70% tổng lượng giao dịch thương mại điện tử của cả nước.
Báo cáo quý II năm 2021, top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập lớn
nhất cả nước thì dẫn đầu cái tên khơng hề xa lạ với Shopee, theo sau đó là Thế giới
di động.


Hình 1.5: Top 10 sàn thương mại điện tử có lượng tuy cập cao
nhất trong quý II/2021
Nguồn: Iprice Insights

Theo các chuyên gia, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang diễn ra theo
hai xu hướng. Một là, cuộc chơi dành cho các ông lớn thương mại điện tử với
những khoản đầu tư khổng lồ nhằm tranh giành thị phần; Hai là, sự xuất hiện ngày
càng nhiều các ý tưởng khởi nghiệp với công nghệ đột phá.
Covid-19 đã giúp tốc độ số hoá được đẩy nhanh hơn. Các doanh nghiệp thay vì sử
dụng phương thức kinh doanh truyền thống đã bắt đầu đẩy mạnh kinh doanh
online. Ngoài ra, người Việt Nam đang dần quen hơn với việc sử dụng internet.


Dự báo về thị trường thương mại điện tử của Việt Nam trong tương lai
Theo Kế hoạch Tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 2025, đến năm 2025, có tới 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị
mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm.
Doanh số thương mại điện tử của mơ hình thương mại điện tử B2C tăng
25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng cả nước.



Báo cáo kinh tế internet khu vực Đông Nam Á của Google dự báo thương mại
điện tử Việt Nam sẽ đạt khoảng 29 tỷ USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng
34% so với năm 2020.
Tiềm năng thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam vô cùng lớn và được ví như
“miếng bánh thơm” của các nhà đầu tư.


Khó khăn thách thức mà thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam phải đối
mặt
Tuy thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam năm 2021 có nhiều điểm sáng.
Nhưng điều đó khơng có nghĩa là sẽ khơng có khó khăn và thách thức với nền
thương mại điện tử đầy tiềm năng này.
Thứ nhất, Lòng tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm mua bán trên sàn
thương mại điện tử còn thấp. Theo báo cáo, tỷ lệ người lựa chọn thanh toán theo
phương thức COD – thanh toán khi nhận hàng – cịn rất cao, lên tới 88%.
Hình 1.6 : Phản ánh của người tiêu dùng dịch vụ thương mại điện tử

Hình 1.6 : Phản ánh của người tiêu dùng dịch vụ thương mại điện tử
Thứ hai, môi trường cạnh tranh. Doanh nghiệp trong nước chỉ chiếm một thị phần
rất nhỏ khoảng 20% thị trường, trong những ông lớn có vốn đầu tư nước ngồi:
Shopee, Lazada,...
Thứ ba, bảo mật thơng tin, an tồn cho doanh nghiệp và khách hàng.


Thứ tư, phương thức thanh toán. Người dùng chưa quen hay gặp khó khăn đồng
bộ khi sử dụng ví hay thanh toán online.



Thứ năm, cơ sở hạ tầng. Hiện tượng tắc nghẽn sàn thương mại điện tử trong

những chương trình lớn, thời gian giao hàng lâu cũng như chi phí giao hàng còn
nhiều bất hợp lý.
Kiến nghị và giải pháp
Trước sự phát triển và tình hình thương mại điện tử ở nước ta, tơi có một số đề
xuất và kiến nghị:
Một là, cần có chính sách thúc đẩy thương mại điện tử để các doanh nghiệp vừa và
nhỏ vì đây là đối tượng huyết mạch đi len lỏi rất sâu vào môi trường phục vụ nhu
cầu thiết yếu của người dùng tại Việt Nam.
Hai là, cần có cơ chế chính sách thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt, bởi đây
là đòn bẩy phát triển nền kinh tế số trong đại dịch.
Ba là, cải thiện và khắc phục cơ sở hạ tầng công nghệ, để đem đến những trải
nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
Bốn là, đánh sâu hơn nữa vào tiềm thức người tiêu dùng Việt khái niệm thương
mại điện tử. Để người tiêu dùng tin tưởng hơn về quyết định lựa chọn mua của
mình.


1.2 Khái quát về chủ đề
Việt Nam là một đất nước thú vị để đi du lịch. Cuộc sống đường phố sôi động, ẩm thực tinh
tế và phong cảnh hùng vĩ đang chờ đón bạn tại đây. Là một quốc gia đang chuyển động, Việt
Nam cân bằng văn hóa đơ thị mát mẻ với các giá trị truyền thống. Ở các thành phố, những
ngôi chùa cổ nằm ngay gần các quán bar kiểu dáng đẹp trên sân thượng; và ở nơng thơn,
cuộc sống vẫn theo nhịp của những dịng sơng và mùa gặt lúa. Sự tương phản giữa Việt Nam
cũ và mới là một phần quan trọng trong sự hấp dẫn của nó. Một lý do tuyệt vời khác để đến
thăm Việt Nam là vẻ đẹp tự nhiên đa dạng của nó. Thủ đơ Hà Nội là cửa ngõ để bạn đến với
những kho báu của miền bắc: những ngọn núi và vịnh ngoạn mục với những núi đá vôi. Nằm
ngay trung tâm, Đà Nẵng đang phát triển giúp bạn dễ dàng tiếp cận các thị trấn ven sông ăn
ảnh, công viên quốc gia và những bãi biển dài đầy cát. Ở phía nam, Thành phố Hồ Chí Minh
sẽ lơi kéo bạn với những con đường quyến rũ (chỉ cần coi chừng những chiếc xe máy đó).
Gần đó, thế giới nước của Đồng bằng sông Cửu Long cũng như các hòn đảo lớn nhỏ đang

chờ bạn khám phá.


II. Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Website

2.1.2. Khái niệm của Website :
Website là một tập hợp các trang web bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash… thường chỉ
nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ. Trang web được lưu trữ trên máy chủ web (web
server) có thể truy cập thơng qua Internet.
Các thành phần của website :





Domain name – tên miền: Tên miền là một đường dẫn tới trang Web của bạn hay có
thể gọi là một “địa chỉ web”.
Hosting: Là các máy chủ chứa tệp tin nguồn: Shared Web Hosting, Reseller Web

Hosting, Cloud Hosting, VPS Hosting, …
Mã nguồn code: Source code là các tập tin HTML, XHTML, … hoặc một bộ
code/cms.

2.1.3. Vai trò của Website đối với doanh nghiệp
Với sự phát triển manh mẽ của internet, thương mại điện tử và các mạng xã hội thì website là
một phần khơng thể thiếu của một doanh nghiệp, nó là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách
hàng, đối tác. Website đóng vai trị kênh truyền thơng, giới thiệu dịch vụ, sản phẩm, là công
cụ kinh doanh mang lại những lợi thế cho một doanh nghiệp.













Cung cấp thông tin: Ngày nay, khi Internet ngày càng phát triển. Khách hàng khi
có nhu cầu mua sắm, họ thường tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, sản phẩm - dịch
vụ thông qua website. Website lúc này là cầu nối cung cấp thơng tin tồn diện về
doanh nghiệp.
Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận của khách hàng: Khách hàng hoàn toàn truy
cập được trang của bạn mọi lúc, mọi nơi. Lúc này, lượng khách hàng tiềm năng
của doanh nghiệp sẽ tăng đáng kể.
Quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ: Web được xem là công cụ hỗ trợ đắc
lực cho hoạt động Marketing online, góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh doanh
nghiệp, sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng; nhanh chóng xây dựng thương hiệu,
tạo uy tín, nâng cao sức mạnh cạnh tranh trong ngành.
Hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bán hàng: Website là cửa hàng thứ hai của doanh
nghiệp. Người tiêu dùng có thể trực tiếp tiến hành các hoạt động như tìm hiểu
thơng tin, mua hàng và thanh tốn trên website. Với một trang web có kết hợp
marketing online, việc quảng bá sản phẩm hay tiếp cận khách hàng sẽ trở nên dễ
dàng hơn
Tiết kiệm chi phí nhưng hiệu quả cao: Chỉ cần sở hữu một website có kế hoạch
xây dựng nội dung và SEO hiệu quả, doanh nghiệp đã có khả năng tiếp cận với

người dùng tồn cầu, tiết kiệm khá nhiều chi phí cho mặt bằng, nhân công,.. mà
vẫn đảm bảo được khả năng phục vụ khách hàng.

2.1.4. Ví dụ:
Khi Luxstay có website riêng của mình là thì họ có thể đăng tải
các dịch vụ giá phịng, hình ảnh của phịng, căn hộ, homestay mà họ cho thuê. Thay vì khách
hàng phải đến trực tiếp cơng ty, hay văn phịng đại diện để xem hình ảnh cũng như được tư
vấn dịch vụ của doanh nghiệp. Ở trên web, khách hàng có thể xem review các địa điểm mà
mình muốn đến nghỉ dưỡng hay ngay cả khách hàng có thể được tư vấn và hồn thành thủ
tục đặt phịng.

2.2 SEO và các khái niệm cơ bản
2.2.1. SEO là gì ?


SEO là từ viết tắt của Search Engine Optimization (Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm),
làmột quy trình nâng cao thứ hạng của website trên các cơng cụ tìm kiếm giúp người
dùng có thể tìm thấy trang web dễ dàng hơn trên bảng kết quả tìm kiếm. - Tầm quan
trọng của SEO:




SEO giúp gia tăng lượng khách hàng tiềm năng
Trong quá trình mua hàng hoặc tìm kiếm các thơng tin liên quan tớisản phẩm/dịch vụ
người tiêu dùng chắc chắn sẽ thực hiện các truy vấn tìm kiếm trên các cơng cụ tìm
kiếm. Lúc này nếu website của bạn khơng xuất hiện trên SERP thì chắc chắn bạn đã
để mất một lượng lớn khách hàng tiềm năng.




SEO giúp gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu
Trong kinh doanh truyền thống, bạn cần có một cửa hàng ở vị trí đẹp có nhiều người
qua lại từ đó bạn sẽ có thêm những khách hàng tiềm năng. Trong kinh doanh Online
với các công cụ tìm kiếm cũng vậy, hàng ngày người dùng có hàng ngàn truy vấn tìm
kiếm thể hiện sự quan tâm tới ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang cung cấp.



SEO hỗ trợ tối ưu chi phí tiếp cận khách hàng
Nếu so sánh với các phương thức tiếp cận khách hàng khác thì SEO thực sự giúp bạn
tiết kiệm chi phí. Thực hiện SEO thành cơng sẽ giúp bạn có được hàng ngàn lượt truy
cậpmỗi ngày.

2.2.2. Các khái niệm cơ bản :
-

-

-

Tên bài: là tiêu đề của một danh mục, bài viết hoặc sản phẩm trên website. Tên bài là
một dòng text hiển thị đầu tiên trên một trang web và được in đậm trên kết quả của
các công cụ tìm kiếm. Tên bài viết đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc xếp hạng
của website.Độ dài tên bài viết nên từ 50 đến 60 ký tự.
Từ khóa: là các từ, cụm từ trên websites của người viết giúp cho người dùng tìm kiếm
website của bạn thơng qua máy tìm kiếm. Một website được tối ưu hóa tìm kiếm cho
máy tìm kiếm cũng như cho người dùng bằng các từ khóa nhằm giúp máy tìm kiếm có
thể tìm kiếm sites của bạn.
Thân bài: là nơi thông tin và trải nghiệm hướng đến người dùng hoặc độc giả được thể

hiện thơng qua một số phương tiên như: lời nói, văn bản, video hoặc bất kỳ cách thức
nào khác được hiển thị trên web. Một bài viết chuẩn SEO là dạng bài viết tối ưu hóa
nội dung theo sở thích của người tìm kiếm và tối ưu tần suất các từ khóa chính và từ
khóa liên quan trên website, khi người dùng tìm kiếm từ khóa này trên Google, bài
viết chuẩn SEO sẽ có thứ hạng cao trong trang tìm kiếm. Bài viết chuẩn SEO cần đảm
bảo các nguyên tắc sau :



Có từ khóa phù hơp, có thẻ title chứa từ khóa SEO và có mơ tả chứa từ khóa đó



Nội dung ngắn gọn, súc tích, rõ ràng








-

-

-

Bài viết nội dung ngắn nên có khoảng 500 từ, bài dài có thể từ 1000 – 2000 từ
Nội dung phải mới lạ, khơng được sao chép

Đặt từ khóa trong các thẻ H1, H2, H3,…
Tạo điểm nhấn cho từ khóa nhưng vẫn phải đảm bảo mật độ từ khóa từ 2-4%
Tối ưu hóa hình ảnh chèn, có liên kết nội bộ và liên kết tới các bài viết liên quan

H1,H2,H3… : là thẻ Heading, hay còn gọi tắt là các thẻ H1, H2, H3, H4, H5, H6.
Thứ tự ưu tiên cũng như tầm quan trọng của các thẻ sẽ giảm dần từ H1 đến H6. Thông
thường, H1, H2, H3 là 3 thẻ được sử dụng nhiều nhất trong việc tối ưu SEO Onpage.
Các thẻ Heading được dùng để nhấn mạnh nội dung chính của chủ đề mà chúng ta
đang nói đến.
Internal Links: là hình thức liên kết nội bộ từ trang này sang trang khác trên cùng
một tên miền hay Website. Internal Link thường được ứng dụng nhiều trong việc điều
hướng và chia sẻ giá trị liên kết. Từ đó, góp phần giúp trang Web của bạn có khả năng
cải thiện tốt hơn về thứ hạng trên trang tìm kiếm.
External Links: (hay Outbound Link) là những liên kết trên website của bạn trỏ đến
những trang web khác trên Internet. Cùng với internal link, external link là một trong
những yếu tố rất quan trọng góp phần giúp cơng cụ tìm kiếm hiểu được lĩnh vực mà
bạn đang làm và tăng chất lượng trang web trong SEO blog của bạn.


III. Phần Thực hành
3.1 Tìm Kiếm từ khóa
Có thể nói tìm kiếm từ khóa cho chủ đề là cơng việc quan trọng để viết bài chuẩn SEO và
để làm được việc này chúng ta cần thực hiện theo các bước sau :
Bước 1: Tìm kiếm từ khóa :
- Tìm từ khóa chính (lõi) : Chỉ ra các từ 5-10 khóa chính của chủ để….
Chủ đề: Du lịch -Văn hóa
Từ khóa 1 : Du lịch thành phố Vinh
Từ khóa 2 : Chi phí đi Vinh
Từ khóa 3 : Địa hình ở Vinh
Từ khóa 4 : Thời tiết ở Vinh

Từ khóa 5 : Đặc sản ở thành phố Vinh

( 5 từ )
- Tìm từ khóa mở rộng bằng các cơng cụ (hoặc các cơng cụ
khác)
Chụp lại screen

Từ khóa mở rộng 1 :Thành phố Vinh có điểm du lịch nào
Từ khóa mở rộng 2 :Khám phá ẩm thực Nghệ An


Từ khóa mở rộng 3 : Du lịch thành phố Vinh Nghệ An

- Tìm từ khịa có liên quan bằng Google (2 cách)
Gợi ý trong ơ tìm kiếm :

Gợi ý trong «Các tìm kiếm liên quan đến…. »


từ khóa mở rộng từ google 1 : Những địa điểm chụp ảnh đẹp ở Vinh
từ khóa mở rộng từ google 2 : Chợ Vinh có gì
từ khóa mở rộng từ google 3 : Giới thiệu về thành phố Vinh

- Tìm từ khóa từ website đối thủ hoặc tương tự....
từ khóa mở rộng từ website tương tự 1 : Du lịch Vinh
từ khóa mở rộng từ website tương tự 2 : Ăn gì ở thành phố Vinh
từ khóa mở rộng từ website tương tự 3 : Địa điểm Checkin ở Vinh
- TỔNG HỢP CÁC TỪ KHĨA TÌM ĐƯỢC.
Từ khóa 1 : Du lịch Vinh
Từ khóa 2 :Ăn gì ở thành phố Vinh

Từ khóa 3 :Địa điểm checkin ở Vinh
Từ khóa 4 :Giới thiệu về thành phố Vinh
Từ khóa 5 :Chi phí đi Vinh
Từ khóa 6 : Địa hình ở Vinh
Từ khóa 7 : Thời tiết ở Vinh
Từ khóa 8 : Ẩm thực Vinh
Từ khóa 9 : Chợ Vinh có gì
Từ khóa 10 : Những địa điểm chụp ảnh đẹp ở Vinh


Bước 2: Đánh giá từ khóa
- Dùng Google Keyword Planner để phân tích các từ khóa đã tìm được theo Lượng tìm
kiếm ( Avg. monthly searches) và tính cạnh tranh (Competition) - Chọn ra những từ có
lượng tìm kiếm cao và tính cạnh tranh thấp. - Bổ sung thêm các từ khóa do Keyword
Planner gợi ý. Tổng hợp kết quả chọn ra các bộ từ khóa và bắt tay vào viết bài. (03 screen
short)
Cửa số nhập các từ khóa để đánh giá


Cửa sổ kết quả đánh giá

Cửa sổ các keyword idears khác

Từ khóa của bài viết sẽ là : Du lịch thành phố Vinh

3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO
- Tên bài : Du lịch Vinh – Top 10+ Địa điểm ở thành phố Vinh không thể bỏ
qua năm 2022

-


Thân bài :

-

Thành phố Vinh là một trong những thành phố phát triển và sầm uất nhất Việt Nam
cũng như là ở khu vực miền Trung. Hàng năm khách du lịch về đây tham quan, nghỉ
dưỡng, khơng chỉ vì văn hóa xứ Nghệ mà đặc biệt là những địa điểm tuyệt đẹp. Vậy
nên lên kế hoạch và du lịch Vinh ngay để có thêm những trải nghiệm thú vị trong
hành trình du ngoạn của mình.


1. Quảng trường và tượng đài Hồ Chí Minh
Tượng đài Bác Hồ được làm bằng chất liệu đá granít Bình Định cao 18 m, nặng
150 tấn. Tượng được đặt tại Quảng trường mang tên Người rộng gần 11 ha với
nhiều hạng mục như: lễ đài, cột cờ, đường diễu hành, sân hành lễ, hệ thống điện
chiếu sáng, thảm cỏ, cây xanh, hệ thống đài phun nước tạo cảnh, núi Chung mô
phỏng theo núi Chung ở Làng Sen quê của Người.
Từ khi thành lập đến nay, nơi đây không chỉ là một trong những biểu tượng
văn hóa của nhân dân Nghệ An, mà còn là địa chỉ quan trọng của du khách du
lịch Vinh trong và ngoài nước ghé thăm trên con đường di sản miền Trung.
Ban Quản lý Cơng trình được thành lập với nhiệm vụ chính là quản lý, bảo vệ,
phát huy các giá trị về văn hóa, chính trị, xã hội của cơng trình ln cố gắng phấn
đấu để hoàn thành những nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Nơi đây trở thành một trong 14 đơn vị trong hệ thống bảo tàng và di tích lưu niệm
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước theo quyết định số 508/DSVH-BT ngày 01
tháng 7 năm 2008.
Đây là điểm điểm check in ở Vinh du khách nhất định không nên bỏ qua, không
chỉ là biểu trưng của Tp. Vinh mà tại quảng trường và tượng đài Hồ Chí Minh bạn
sẽ được ngắm nhìn Vinh về đêm lung linh, tươi mát đến chừng nào.

Ngoài ra, nổi bật nhất là tượng đài Bác Hồ làm bằng đá đá granite sừng sững,
được điều khắc tỉ mỉ và cẩn thận. Đây còn là nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện
văn hóa, xã hội của thành phố.



×