Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(Tiểu luận) đề tài đại hội đảng cộng sản việt nam xiii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
***

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Viet Nam Communist Party History)
TÊN ĐỀ TÀI : Đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam XIII

(25/01/2021- 02/02/2021)

NHÓM: 10

Hà Nội, tháng 09 năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


***

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Viet Nam Communist Party History)
TÊN ĐỀ TÀI : Đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam XIII

(25/01/2021- 02/02/2021)

Nhóm: 10
1. Nguyễn Phương Thảo – 11215406
2. Vũ Tuyết Ngân – 11216951
3. Trần Khánh Huyền – 11212760
4. Nguyễn Quỳnh Phương – 11214840


5. Nguyễn Ngọc Thiên - 11215500

GVHD : Cô Lê Thị Hồng Thuận

Hà Nội, tháng 09 năm 202


Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài: Đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam XIII (25/01/202102/02/2021) do nhóm 10 nghiên cu và thc hiê n. Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định
hiện hành.
K*t qu+ bài làm của đề tài: Đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam XIII (25/01/202102/02/2021) là trung thc và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liê u đư8c s9 d:ng trong tiểu luận có ngu;n g<c, xuất x r> ràng.

NHÓM 10


Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện đào tạo Tiên tiến , Chất lượng cao
và Pohe , Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập
và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
Lê Thị Hồng Thuận đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình
làm bài.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian qua để
hoàn thành bài tập lớn. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày Rất kính
mong sự góp ý của q thầy cơ để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa,chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp
đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm 10



MỤC LỤC
1. Phần mở đầu……………………………………………………………………………......................

(1) Các thông tin cơ bản
2. Các văn kiện…………………………………………………………………………………………...
3. Chủ đề của Đại hội……………………………………………………………………………………
4. Mục tiêu………………………………………………………………………………………………..

(1) Mục tiêu tổng quát
(2) Mục tiêu cụ thể
5. Quan điểm……………………………………………………………………………………………...
6. Phương hướng………………………………………………………………………………………….
7. Nhiệm vụ………………………………………………………………………………………………..

(1) Nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII
8. Cơng nghiệp hóa……………………………………………………………………………………….
9. Kinh tế thị trường……………………………………………………………………………………...
10. Hệ thống chính trị……………………………………………………………………………………...

(1) Quan điểm của Đảng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
(2) Kết quả đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
(3) Định hướng tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại
hội XIII của Đảng
(4) Nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
11. Văn hóa………………………………………………………………………………………………..
12. Xã hội………………………………………………………………………………………………….

(1) Nhận thức về nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ

XIII
(2) Những định hướng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo đảm ASXH theo tinh thần của
Đại hội Đảng lần thứ XIII
(3) Những giải pháp pháp lý trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo đảm ASXH theo tinh
thần của Đại hội Đảng lần thứ XIII
13. Đối ngoại………………………………………………………………………………………………

(1) Nhìn lại đường lối đối ngoại của Đảng trong 35 năm Đổi mới


(2) Sự kế thừa, phát triển và những điểm mới trong đường lối đối ngoại Đại hội XIII.

14. Quốc phòng an ninh………………………………………………………………………………….

(1) Về lực lượng và sức mạnh quốc phòng, an ninh
(2) Về mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh
(3) Về phương thức và giải pháp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
15. Các hội nghị sau đại hội……………………………………………………………………………...
16. Kết quả chủ yếu………………………………………………………………………………………
17. Phần kết thúc………………………………………………………………………………..


Document continues below
Discover more
Lịch sử Đảng
from:
CSVN
lsđ01
Đại học Kinh tế…
999+ documents


Go to course

Trắc nghiệm lịch sử
15

Đảng chương 1 phầ…
Lịch sử
Đảng…

100% (39)

Trắc nghiệm lịch sử
20

Đảng chương 1 phầ…
Lịch sử
Đảng…

100% (16)

Bài tập lớn LS Đảng 12

14

vai trò lãnh đạo của…
Lịch sử
Đảng…

100% (14)


Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI và Đại hội…
Lịch sử
Đảng…

100% (14)

[123doc] - bai-thu27

hoach-lop-cam-…


Lịch sử
Đảng…

1. Phần Mở Đầu

100% (12)

Lịch sử Đảng - Tại
sao nói, sau cách…

Đại hội Đ+ng Cộng s+n Việt Nam lần th XIII, tên chính thc là Đại
16 hội đại biểu toàn quCộng s+n Việt Nam lần th XIII là Đại hội đại biểu toàn quĐ+ng
Lịch
sửCộng s+n Việt Nam.
100% (12)
Đại hội diễn ra từ ngày 25 tháng 1 đ*n ngày 1 tháng 2 năm 2021 tại Trung Đảng…

tâm Hội nghị Qu[1]
phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Các thơng tin chính thtừ tháng 1 năm 2019 trên báo chí.
(1) Các thơng tin cơ bản





Thời gian: 26/01/2021
Địa điểm: Trung tâm Hội nghị quSố đại biểu: 1.587 đại biểu
Tổng bí thư: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đ+ng, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Phú Trọng

2. Các văn kiện :
 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu
3. Chủ đề của Đại hội
Chủ đề của Đại hội “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI,
nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
4. Mục tiêu
(1) Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lc lãnh đạo, năng lc cầm quyền và sc chi*n đấu của Đ+ng; xây dng Đ+ng và
hệ th

Đ+ng, Nhà nước, ch* độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước ph;n vinh, hạnh
phúc, phát huy ý chí và sc mạnh đại đồn k*t tồn dân tộc k*t h8p với sc mạnh thời đại; đẩy mạnh
toàn diện, đ;ng bộ cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hóa; xây dng và b+o vệ vững chắc
Tổ qunước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
(2)

Mục tiêu cụ thể


 Đ*n năm 2025, kỷ niệm 50 năm gi+i phóng hoàn toàn miền Nam, thđang phát triển, có cơng nghiệp theo hướng hiện đại, vư8t qua mc thu nhập trung bình thấp.
 Đ*n năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đ+ng: Là nước đang phát triển, có cơng nghiệp hiện
đại, thu nhập trung bình cao.
 Đ*n năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

5. Quan điểm
“Nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, đổi mới, hội nhập và phát triển, phát huy truyền thống đoàn
kết, chung sức, đồng lòng, kiên định niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn”

6. Phương hướng
D th+o đã đề ra 12 định hướng phát triển đất nước trong thời kỳ chi*n lư8c 10 năm 2021 – 2030,
6 nhiệm v: trọng tâm, 3 đột phá chi*n lư8c và các nhiệm v:, gi+i pháp ti*p t:c đổi mới, phát triển các
ngành, lĩnh vc c: thể với những nội dung mới, quan trọng.
D th+o lần này đã điều chỉnh, xác định r>, chuẩn xác hơn mluật thị trường và b+o đ+m định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng
trưởng kinh t* và phát triển văn hóa, thc hiện ti*n bộ, cơng bằng xã hội và b+o vệ môi trường.
Đ;ng thời bổ sung m

kỷ cương xã hội. D th+o lần này đã bổ sung, c: thể hóa ba đột phá chi*n lư8c do Đại hội XI, XII của
Đ+ng xác định cho phù h8p với giai đoạn phát triển mới.
7. Nhiệm vụ :
(1) Nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII:
 Ti*p t:c đẩy mạnh xây dng, chỉnh đvà hệ thquyền của Đ+ng. Xây dng tổ chc bộ máy của hệ thhiệu qu+. Ti*p t:c đẩy mạnh đấu tranh phòng ch"l8i ích nhóm", những biểu hiện "t diễn bi*n", "t chuyển hóa" trong nội bộ. Xây dng đội ngũ
đ+ng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chi*n lư8c, người đng đầu đủ phẩm chất, năng lc, uy
tín, ngang tầm nhiệm v:. Củng c< lịng tin, s gắn bó của nhân dân với Đ+ng, Nhà nước, ch* độ
xã hội chủ nghĩa.


Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đ;ng;
ph:c h;i, phát triển kinh t* - xã hội, đổi mới mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh
t*, xây dng, hoàn thiện đ;ng bộ thể ch* phát triển phù h8p với nền kinh t* thị trường đầy đủ,


hiện đại, hội nhập; phát triển đ;ng bộ và tạo ra s liên k*t giữa các khu vc, các vùng, các
thành phần kinh t*, các loại hình s+n xuất kinh doanh; có chính sách hỗ tr8 hiệu qu+ doanh
nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cu, chuyển giao, ng d:ng ti*n bộ khoa học và
công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần th
tư, thc hiện chuyển đổi s< ququ+, sc cạnh tranh của nền kinh t*; huy động, phân bổ, s9 d:ng có hiệu qu+ các ngu;n lc, tạo
động lc để phát triển kinh t* nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thluật về b+o hộ sở hữu trí tuệ và gi+i quy*t các tranh chấp dân s, khắc ph:c những điểm nghẽn
c+n trở s phát triển của đất nước
 Giữ vững độc lập, t chủ, ti*p t:c nâng cao chất lư8ng, hiệu qu+ hoạt động đqu

dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một s< lc lư8ng ti*n thẳng lên hiện
đại, tạo tiền đề vững chắc phấn đấu năm 2030 xây dng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; kiên quy*t, kiên trì b+o vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thđịnh để phát triển đất nước.


Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước ph;n vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hoá, sc
mạnh con người Việt Nam trong s nghiệp xây dng và b+o vệ Tổ quchính sách c: thể phát triển văn hoá đ;ng bào dân tộc thiểu s<; thc hiện tb+o đ+m an ninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyển bi*n mạnh mẽ trong qu+n lý phát triển
xã hội, thc hiện ti*n bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lư8ng cuộc scủa con người Việt Nam.



Hoàn thiện đ;ng bộ hệ thhội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đ;ng thời xây dng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh; c+i cách tư pháp, tăng cường pháp ch*, b+o đ+m kỷ
cương xã hội, trước h*t là s gương mẫu tuân theo pháp luật, thc hành dân chủ xã hội chủ
nghĩa của cấp uỷ, tổ chc đ+ng, chính quyền, MTTQ Việt Nam và tổ chc chính trị - xã hội các
cấp, của cán bộ, đ+ng viên; tăng cường đại đoàn k*t toàn dân tộc.



Qu+n lý chặt chẽ, s9 d:ng h8p lý, hiệu qu+ đất đai, tài nguyên; b+o vệ, c+i thiện môi trường;
chủ động, tích cc triển khai các gi+i pháp thích ng với bi*n đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.




Đại hội đại biểu toàn qu
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.


- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng của Ban Chấp Trung ương
khóa XII;
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình
Đại hội XIII.
8. Cơng nghiệp hóa
Nghị quy*t Đại hội XIII của Đ+ng ti*p t:c khẳng định những k*t qu+ đạt đư8c về cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong những năm qua, đ;ng thời, nêu r> những nội dung c<t l>i cần thc hiện cho giai
đoạn tới. Theo đó, thc hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm tới ph+i phù h8p với điều
kiện và btu của cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói riêng. Đẩy mạnh nghiên cu chuyển giao, ng d:ng, phát
triển, làm chủ công nghệ hiện đại; phát triển một s< s+n phẩm chủ lc có thương hiệu, có uy tín trong
khu vc và th* giới. Nâng cao tiềm lc khoa học - công nghệ, chất lư8ng ngu;n nhân lc của đất nước,
tạo cơ sở đẩy mạnh, phát triển kinh t* s<.
Như vậy, Đ+ng ta ti*p t:c khẳng định tầm quan trọng của việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước; đ;ng thời, thể hiện r>, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ph+i da trên nền t+ng khoa học
- công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận d:ng tphá, vư8t lên trong một s< ngành và lĩnh vc. Xây dng nền công nghiệp qutrọng c+ những ngành công nghiệp nền t+ng và những ngành mới, công nghệ cao quy*t định s bt phá
về năng suất, chất lư8ng và hiệu qu+ của nền kinh t*...
Điều này thể hiện tại m:c tiêu chi*n lư8c phát triển kinh t* - xã hội đư8c c: thể trong Nghị quy*t
Đại hội XIII của Đ+ng nêu r>: Phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên
40%; giá trị gia tăng cơng nghiệp ch* bi*n, ch* tạo bình qn đầu người đạt trên 2.000 USD, năm 2020

giá trị gia tăng cơng nghiệp ch* bi*n, ch* tạo bình qn đầu người đạt trên 900 USD...
9. Kinh tế thị trường
Kinh t* thị trường là giá trị chung của nhân loại, đư8c phát triển trong chủ nghĩa tư b+n. Từ Đại
hội IX, Đ+ng ta đã khẳng định: Kinh t* thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh t* tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. K* thừa Đại hội XII, Văn kiện Đại hội XIII
nêu: Đó là nền kinh t* thị trường hiện đại, hội nhập quluật của kinh t* thị trường, có s qu+n lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đ+ng Cộng
s+n Việt Nam lãnh đạo; b+o đ+m định hướng xã hội chủ nghĩa vì m:c tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” phù h8p với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nền kinh t* thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thc sở hữu, nhiều thành phần kinh t*, trong đó:
Kinh t* nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh t* tập thể, kinh t* h8p tác không ngừng đư8c củng c<, phát
triển; kinh t* tư nhân là một động lc quan trọng; kinh t* có vkhuy*n khích phát triển phù h8p với chi*n lư8c, quy hoạch và k* hoạch phát triển kinh t* - xã hội.
Văn kiện Đại hội XIII nêu r> vị trí, vai trị của các thành phần kinh t*. Kinh t* nhà nước là công
c:, lc lư8ng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh t* vĩ mô, định hướng, điều ti*t,


dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh t*, xã hội, khắc ph:c các khuy*t tật của cơ ch* thị trường. Các ngu;n
lc kinh t* của Nhà nước đư8c s9 d:ng phù h8p với chi*n lư8c, quy hoạch, k* hoạch phát triển đất
nước và cơ b+n đư8c phân bổ theo cơ ch* thị trường. Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vc
then chtheo chuẩn mc qudoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh t*.
Kinh t* tập thể, kinh t* h8p tác, các h8p tác xã, tổ h8p tác có vai trị cung cấp dịch v: cho các
thành viên; liên k*t, phnâng cao năng suất, hiệu qu+ s+n xuất kinh doanh, phát triển bền vững. Tăng cường liên k*t giữa các
h8p tác xã, hình thành các hiệp hội, liên hiệp h8p tác xã.
Kinh t* tư nhân đư8c khuy*n khích phát triển ở tất c+ các ngành, lĩnh vc mà pháp luật không
cấm, nhất là trong lĩnh vc s+n xuất kinh doanh, dịch v:, đư8c hỗ tr8 phát triển thành các cơng ty, tập
đồn kinh t* tư nhân mạnh, có sc cạnh tranh cao. Khuy*n khích doanh nghiệp tư nhân h8p tác, liên

k*t với doanh nghiệp nhà nước, h8p tác xã, kinh t* hộ; phát triển các công ty cổ phần có s tham gia
rộng rãi của các chủ thể xã hội, nhất là người lao động.
Kinh t* có vtrong huy động ngu;n vkhẩu.
Văn kiện Đại hội XIII xác định mt* thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội có quan hệ chặt chẽ.
Nhà nước xây dng và hoàn thiện thể ch*, b+o vệ quyền tài s+n, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh t*
vĩ mô, các cân đnghiệp, các tổ chc xã hội và thị trường hoạt động; điều ti*t, định hướng, thúc đẩy kinh t* phát triển,
gắn k*t phát triển kinh t* với phát triển văn hố, xã hội, b+o vệ mơi trường, b+o đ+m quninh. Nhà nước qu+n lý nền kinh t* bằng luật pháp, cơ ch*, chính sách, chi*n lư8c, quy hoạch, k*
hoạch, các tiêu chuẩn, định mc và lc lư8ng kinh t* nhà nước phù h8p với các yêu cầu và quy luật của
kinh t* thị trường. Thị trường đóng vai trò quy*t định trong xác định giá c+ hàng hoá, dịch v:; tạo động
lc huy động, phân bổ các ngu;n lc; điều ti*t s+n xuất và lưu thông; điều ti*t hoạt động của doanh
nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp y*u kém. Các tổ chc xã hội có vai trị tạo s liên k*t, phhoạt động, gi+i quy*t những vấn đề phát sinh giữa các thành viên; đại diện và b+o vệ l8i ích của các
thành viên trong quan hệ với các chủ thể, đph+n ánh nguyện vọng, l8i ích của các tầng lớp nhân dân với Nhà nước và tham gia ph+n biện luật
pháp, cơ ch*, chính sách của Nhà nước, giám sát các cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chc nhà nước
trong việc thc thi pháp luật.

10.Hệ thống chính trị
Quan điểm của Đảng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
Xây dng, đổi mới, sắp x*p tổ chc bộ máy của Đ+ng và các tổ chc trong hệ thđư8c Đ+ng ta rất quan tâm, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới. Ngày 22-7-1986, Bộ Chính trị đã ban hành
(1)


Nghị quy*t s< 34-NQ/TW “về kiện toàn tổ chc, nâng cao hiệu lc của bộ máy, đáp ng yêu cầu của

nhiệm v: kinh t* - xã hội”. Trên cơ sở các nguyên tắc, Bộ Chính trị chỉ đạo tập trung kiện toàn về bộ
máy của Hội đ;ng Bộ trưởng, các bộ, chính quyền các cấp và bộ máy của Đ+ng, các đoàn thể; tinh gi+n
bộ máy, gi+m biên ch*, c+i ti*n ch* độ làm việc.
Báo cáo chính trị của Đại hội VI của Đ+ng (1986) nhấn mạnh bài học xây dng bộ máy gọn nhẹ,
có chất lư8ng cao, với đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, năng lc qu+n lý nhà nước, qu+n lý kinh
t*, qu+n lý xã hội. Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989), lần đầu tiên Đ+ng dùng khái niệm “hệ
ththtừng bộ phận trong hệ thCác nhiệm kỳ từ khóa VII đ*n khóa XII, các văn kiện Đại hội Đ+ng và nhiều nghị quy*t, k*t luận
của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã chỉ đạo việc xây dng, đổi mới tổ chc bộ máy, tinh
gi+n biên ch* của hệ thđư8c đặc biệt chú trọng và chỉ đạo thc hiện quy*t liệt. Đại hội XII đề ra các nhiệm v:: “Ti*p t:c đổi
mới bộ máy của Đ+ng và hệ thchỉ đạo, điều hành. Đổi mới, kiện toàn tổ chc bộ máy ph+i gắn với hoàn thiện chc năng, nhiệm v:,
nâng cao chất lư8ng đội ngũ cán bộ, công chc”; ”Nghiên cu thc hiện thí điểm h8p nhất một s< cơ
quan đ+ng và nhà nước tương đ;ng về chc năng, nhiệm v:”; “Tinh gi+n tổ chc, bộ máy gắn với ti*p
t:c phân định r> chc năng, nhiệm v:, phương thc hoạt động của các tổ chc; thc hiện kiêm nhiệm
một s< chc danh và tinh gi+n biên ch* trong toàn hệ thv: Hội đ;ng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp phù h8p với tình hình thc tiễn và yêu cầu, nhiệm v:
mới”. Hội nghị Trung ương 6 khóa XII của Đ+ng đã ban hành Nghị quy*t s< 18-NQ/TW ngày 25-102017 về một s< vấn đề về ti*p t:c đổi mới, sắp x*p tổ chc bộ máy của hệ thđộng hiệu lc, hiệu qu+ và Nghị quy*t s< 19-NQ/TW ngày 25-10-2017 về ti*p t:c đổi mới hệ thchc và qu+n lý, nâng cao chất lư8ng và hiệu qu+ hoạt động của các đơn vị s nghiệp công lập.
Kết quả đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
Q trình thực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị đã đạt được những kết quả tích cực. Đại hội XIII của Đ+ng đánh giá: “Công tác xây
dng, chỉnh đr> rệt”. Đại hội cũng khẳng định: Xây dng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều ti*n bộ, tổ
chc bộ máy nhà nước ti*p t:c đư8c hoàn thiện, hoạt động hiệu lc và hiệu qu+ hơn; b+o đ+m thc
hiện đ;ng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; Mặt trận Tổ qu

ti*p t:c đổi mới nội dung và phương thc hoạt động, vận động đông đ+o nhân dân tham gia các phong
trào thi đua yêu nước, phát huy ngày càng tđáng của đồn viên, hội viên và nhân dân.
(2)

Chc năng, nhiệm v:, quyền hạn, mđư8c rà sốt, bổ sung, từng bước đư8c hoàn thiện, khắc ph:c s trùng lắp, ch;ng chéo. Trên cơ sở đó,


bổ sung, hoàn thiện quy ch* làm việc theo nguyên tắc một tổ chc, một người có thể đ+m nhiệm nhiều
việc nhưng một việc chỉ do một tổ chc, một người chủ trì và chịu trách nhiệm chính.
Tổ chc bộ máy của hệ thgian, gi+m s< lư8ng cán bộ lãnh đạo, qu+n lý, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xây dng chính quyền
điện t9... nâng cao hiệu lc, hiệu qu+ hoạt động.
Tính đ*n ngày 31-12-2019, c+ nước đã gi+m đư8c 4 đầu mtrc thuộc cấp tỉnh; 6 tổng c:c và tương đương; 19 c:c, v:, 90 đơn vị s nghiệp cơng lập ở Trung
ương; 3.768 phịng, đội và tương đương; gi+m 4.963 đơn vị s nghiệp công lập, gi+m 3.646 đầu mtrong các đơn vị s nghiệp công lập ở địa phương. Gi+m 10.386 cấp trưởng, cấp phó ở các cơ quan,
đơn vị tổ chc hành chính cấp tỉnh, cấp huyện. Gi+m 3.306 cấp trưởng, 4.080 cấp phó ở các đơn vị s
nghiệp công lập địa phương. Đ*n ngày 30-9-2020, đã gi+m 6 đơn vị hành chính cấp huyện, 565 đơn vị
hành chính cấp xã; đã gi+m 20.910 thơn, tổ dân ph<.
Bên cạnh những kết quả tích cực, cơng tác đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống
chính trị cũng cịn nhiều hạn chế, bất cập.


Đại hội XIII của Đ+ng chỉ r>: “việc hồn thiện mơ hình tổ chc tổng thể của hệ thcho phù h8p với tình hình thc tiễn cịn chậm, chưa đáp ng yêu cầu. Việc đổi mới, sắp x*p tổ
chc bộ máy ở một s< nơi thi*u kiên quy*t, đ;ng bộ và chưa đạt m:c tiêu đề ra; cá biệt có nơi
cịn nóng vội, chưa có bước đi vững chắc. Tinh gi+n biên ch* mới tập trung gi+m s< lư8ng, chưa
thật s gắn với nâng cao chất lư8ng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chc, viên chc, từng

bước nâng cao hiệu lc, hiệu qu+ hoạt động. Xây dng vị trí việc làm cịn lúng túng, ti*n độ
triển khai còn chậm so với m:c tiêu đề ra”.



Trong quá trình triển khai sắp x*p, b< trí cán bộ ở một s< tổ chc Đ+ng chưa thc hiện nghiêm
nguyên tắc tổ chc xây dng Đ+ng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; việc thể ch* hóa, c:
thể hóa chủ trương của Đ+ng về một s< nội dung trong công tác cán bộ cịn chậm, có nội dung
chưa thch* độ đchưa thc s tạo động lc để cán bộ tồn tâm, tồn ý với cơng việc. Phương thc lãnh đạo của
Đ+ng đmặt cịn lúng túng. Cơ ch* kiểm soát quyền lc trong Đ+ng và Nhà nước chưa đầy đủ, đ;ng bộ;
hiệu lc, hiệu qu+ chưa cao.



Việc gắn sắp x*p tổ chc Đ+ng với tổ chc chính quyền Nhà nước có mặt chưa đáp ng tcầu phát triển kinh t* - xã hội và qu+n lý đất nước trong tình hình mới. Vấn đề đổi mới tổ chc
và hoạt động của bộ máy nhà nước đ;ng bộ, phù h8p với đổi mới kinh t* có một s< mặt còn
lúng túng; vai trò giám sát của nhân dân chưa đư8c phát huy mạnh mẽ. Tổ chc và hoạt động


của chính quyền địa phương chưa đổi mới đ;ng bộ; chc năng, nhiệm v:, phân cấp, phân quyền
chưa thật r> ràng; hiệu lc, hiệu qu+ hoạt động còn hạn ch*.


Việc đổi mới nội dung và phương thc hoạt động của Mặt trận Tổ qu- xã hội có mặt chưa theo kịp yêu cầu của tình hình mới, chưa thật sâu sát các tầng lớp nhân dân
và cơ sở; chất lư8ng, hiệu qu+ hoạt động giám sát, ph+n biện xã hội chưa đều.


(3)

Định hướng tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị theo tinh thần Đại hội XIII
của Đảng

Ti*p nnhiệm kỳ, nhất là trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Đại hội XIII ti*p t:c khẳng định tinh thần đổi mới mạnh
mẽ, quy*t liệt hơn nữa, hướng tới xây dng hệ thhiệu qu+.
Quan điểm tổng quát đư8c xác định ngay tại mệnh đề đầu tiên của tiêu đề Báo cáo chính trị trình
Đại hội XIII: “Tăng cường xây dng, chỉnh đcoi đây là nhiệm v: quan trọng hàng đầu, xuyên suNội dung này đư8c thể hiện r> tại quan điểm chỉ đạo th 5 của Báo cáo chính trị, yêu cầu nâng
cao chất lư8ng toàn diện: “xây dng Đ+ng và hệ thdng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lc, hiệu qu+; gắn với tinh gi+n biên ch*, nâng cao chất lư8ng
và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chc, viên chc; xây dng đội ngũ cán bộ, đ+ng viên, nhất là đội
ngũ cán bộ cấp chi*n lư8c, đủ phẩm chất, năng lc và uy tín, ngang tầm nhiệm v:, gắn bó mật thi*t với
nhân dân là những nhân t< có ý nghĩa quy*t định thành công s nghiệp xây dng, phát triển đất nước
và b+o vệ Tổ quTrong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Đại hội XIII nhấn mạnh nhiệm v:
đổi mới tổ chc bộ máy các tổ chc thành viên của hệ thdung, phương thc hoạt động của Mặt trận Tổ quhoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu
lc, hiệu qu+, vì nhân dân ph:c v: và vì s phát triển của đất nước”; “xây dng hệ thsạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lc, hiệu qu+”.
Nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
Đại hội XIII xác định các nhiệm v:, gi+i pháp đổi mới tổ chc bộ máy của hệ thnhững định hướng, biện pháp: “Ti*p t:c đổi mới, hoàn thiện tổ chc bộ máy của Đ+ng và hệ thchính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lc, hiệu qu+, đ;ng bộ với đổi mới kinh t*, văn hóa, xã hội, con

người..., đáp ng yêu cầu nâng cao năng lc lãnh đạo, cầm quyền của Đ+ng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh t* thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Ti*p t:c hồn thiện mơ hình tổ chc của hệ th(4)


chc bộ máy của Đ+ng và hệ thchc của Đ+ng và tổ chc bộ máy của hệ thvới cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chc, viên chc theo vị trí việc làm”.
Đ<i với các cơ quan nhà nước, Đại hội định hướng việc ti*p t:c phân định r> chc năng, nhiệm
v:, phân công, ph<i h8p và kiểm soát quyền lc: “Xác định r> hơn vai trị, vị trí, chc năng, nhiệm v:
và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thc hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, b+o đ+m quyền lc nhà nước là thrành mạch, phĐại hội định hướng ti*p t:c đổi mới tổ chc và hoạt động của Qus là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lc nhà nước cao nhất. Đổi mới phương
thc, nâng cao chất lư8ng và hiệu qu+ hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên
nghiệp trong tổ chc và hoạt động của Quvấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tđại biểu Qutác ở các cơ quan hành pháp, tư pháp.
Ti*p t:c đổi mới tổ chc và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lc, hiệu qu+ trên
cơ sở tổ chc h8p lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vc; phát huy đầy đủ vị trí, vai trị, chc năng, nhiệm v:,
quyền hạn của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thc hiện quyền hành pháp, là cơ
quan chấp hành của Quhoạch. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định r> trách nhiệm giữa Chính phủ với các bộ, ngành;
giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc ph:c triệt để tình trạng ch;ng chéo
chc năng, nhiệm v:, quyền hạn; ti*p t:c sắp x*p, tổ chc lại các đơn vị s nghiệp công lập theo hướng
tinh gọn, b+o đ+m chất lư8ng, hoạt động hiệu qu+.
Ti*p t:c đổi mới tổ chc, nâng cao chất lư8ng, hiệu lc, hiệu qu+ hoạt động và uy tín của tòa án

nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án và các cơ quan, tổ chc tham
gia vào quá trình t< t:ng tư pháp.
Đvới đặc điểm địa bàn, loại bỏ cấp trung gian, xây dng chính quyền điện t9: “Ti*p t:c hồn thiện tổ
chc chính quyền địa phương phù h8p với địa bàn nông thôn, đơ thị, h+i đ+o, đơn vị hành chính, kinh
t* đặc biệt theo luật định; thc hiện và tổng k*t việc thí điểm chính quyền đơ thị nhằm xây dng và vận
hành các mơ hình qu+n trị chính quyền đơ thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lc, hiệu qu+”; “kiện
toàn tổ chc, tinh gi+m h8p lý đầu mquyền điện t9, tăng cường s k*t nchính quyền với người dân và doanh nghiệp”.


Định hướng xây dng Mặt trận Tổ quvà phát huy vai trò giám sát, ph+n biện xã hội: “Đổi mới tổ chc bộ máy, nội dung và phương thc hoạt
động, nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quhướng mạnh về cơ sở, địa bàn dân cư. Thc hiện tquyền và l8i ích h8p pháp, chính đáng của đồn viên, hội viên, tích cc tham gia xây dng Đ+ng, Nhà
nước, tăng cường đthuận của nhân dân trong và ngoài nước để xây dng và b+o vệ Tổ quBáo cáo tổng k*t công tác xây dng Đ+ng và thi hành Điều lệ Đ+ng xác định c: thể hơn các
nhiệm v:, gi+i pháp trong xây dng, đổi mới hệ thTi*p t:c nâng cao nhận thc, tạo s thđ+ng, nhất là người đng đầu về đổi mới, sắp x*p tổ chc bộ máy và tinh gi+n biên ch* gắn với cơ cấu
lại, nâng cao chất lư8ng đội ngũ cán bộ, công chc, viên chc, tăng cường hiệu lc, hiệu qu+ hoạt động
của hệ thchc năng, nhiệm v: và cơ ch* hoạt động của các tổ chc trong hệ thhoạt động của Mặt trận Tổ qum:c tiêu, u cầu, nhiệm v: của thời kỳ phát triển mới.
Ti*p t:c đổi mới, sắp x*p tổ chc bộ máy của Đ+ng và hệ thlc, hiệu qu+, đ;ng bộ với đổi mới kinh t*, đáp ng yêu cầu nâng cao năng lc lãnh đạo, cầm quyền

của Đ+ng. Sơ k*t, tổng k*t những mơ hình thí điểm và nhân rộng những mơ hình mới có hiệu qu+. Đẩy
mạnh sắp x*p theo hướng tinh gọn, nâng cao chất lư8ng, hiệu qu+ hoạt động các đơn vị s nghiệp công
lập và xã hội hóa các dịch v: cơng ở những nơi có đủ điều kiện. Hoàn thiện thể ch*, b+o đ+m đ;ng bộ,
liên thông giữa pháp luật của Nhà nước với quy định của Đ+ng về tổ chc bộ máy, biên ch* của hệ
thđiểm riêng.
Ti*p t:c đẩy mạnh sắp x*p các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và nghiên cu triển khai thc
hiện ở cấp tỉnh phù h8p với quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính các cấp. Đ;ng thời, sắp x*p tổ
chc bộ máy các cơ quan, đơn vị ở Trung ương theo lộ trình.
Để thc hiện hiệu qu+ sắp x*p tổ chc là đẩy mạnh thc hiện tinh gi+n biên ch* gắn với cơ cấu lại
đội ngũ cán bộ, cơng chc, viên chc theo vị trí việc làm. Nghiên cu, hoàn thiện cơ ch* la chọn,
đánh giá, sàng lọc để nâng cao chất lư8ng đội ngũ cán bộ, công chc, viên chc. Làm ttưởng; gi+i quy*t kịp thời ch* độ, chính sách đx*p tổ chc bộ máy, tinh gi+n biên ch*.
Thc hiện xây dng tổ chc bộ máy của hệ thmà Đại hội đề ra là nhiệm v: khó khăn, địi hỏi tồn Đ+ng ph+i có s quy*t tâm cao trong lãnh đạo, chỉ


đạo. Đ;ng thời xác định lộ trình thc hiện phù h8p để vừa đổi mới nhưng đ+m b+o ổn định, phát triển
hướng tới thc hiện thắng l8i những m:c tiêu mà Đại hội đã xác định.

11. Văn hóa
Trong giai đoạn ti*p theo, Việt Nam khơng chỉ gìn giữ và phát triển văn hố dân tộc mà cịn chủ
động, tích cc hội nhập quhoá quđ;ng thời chủ động nâng cao sc đề kháng của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh, thi*u niên đvới các văn hoá phẩm ngoại lai độc hại; từng bước đưa văn hoá Việt Nam đ*n với th* giới thơng qua
nhiều phương tiện đại chúng, văn hố du lịch…

12. Xã hội

Có thể nói, kể từ Đại hội IX của Đ+ng (năm 2001) đ*n nay, thuật ngữ an sinh xã hội (ASXH) đã
luôn đư8c Đ+ng đề cập tới trong các văn kiện Đại hội. Đặc biệt, trong văn kiện Đại hội Đ+ng lần th
XIII, ASXH đư8c đề cập toàn diện, xuyên sunhiệm v: phát triển kinh t* - xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới.
(1) Nhận thức về nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Đại hội Đảng
lần thứ XIII
Trong s< những nhiệm v: quan trọng của đất nước đư8c nêu trong văn kiện Đại hội Đ+ng lần th
XIII thì lĩnh vc ASXH đư8c nhắc đ*n nhiều lần trong các báo cáo. Các báo cáo trong văn kiện thể
hiện rất r> nhiệm v: trọng tâm về ASXH của Đ+ng trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quĐ+ng ta ln quan tâm xây dng và tổ chc thc hiện ttiêu, vừa là động lc để phát triển bền vững, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, thể hiện tính ưu việt
của mơ hình kinh t* thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đ;ng thời, có s lãnh đạo, chỉ đạo sáng
suĐiều này thể hiện như sau:
Thứ nhất, về Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Nhìn lại k*t qu+ 5 năm thc hiện Nghị quy*t Đại hội XII,
Đ+ng ta đã khẳng định: “B+o đ+m cơ b+n an sinh xã hội, quan tâm nâng cao phúc l8i xã hội cho người
dân; thc hiện ngày càng tr> rệt; Nhiều m:c tiêu về gi+m nghèo, y t*, giáo d:c hoàn thành trước thời hạn, đư8c đánh giá là điểm
sáng”.
Như vậy, thc hiện chính sách, pháp luật về ASXH ở nước ta đã đạt đư8c những thành tu to lớn,
góp phần củng c< lòng tin của nhân dân và s ổn định chính trị - xã hội. Hệ thsách phát triển ASXH ngày càng đư8c bổ sung và hồn thiện. Diện th: hưởng chính sách ngày càng mở
rộng, mc hỗ tr8 đư8c nâng lên. Ngu;n lc đầu tư phát triển các lĩnh vc cho ASXH của đất nước ngày
càng lớn, đư8c tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và huy động từ nhiều ngu;n lc trong xã hội.


Một s< lĩnh vc đã đạt đư8c những thành tu quan trọng, nhất là gi+m nghèo, tạo công ăn việc làm, ưu
đãi người có cơng, y t*, tr8 giúp người có hồn c+nh đặc biệt khó khăn,... Tuy nhiên, thc hiện ASXH ở
nước ta vẫn còn nhiều hạn ch*, một s< mặt còn y*u kém và để kéo dài như: tạo việc làm và gi+m nghèo

chưa bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo còn cao. Mc tr8 cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp. Chất
lư8ng giáo d:c và đào tạo chưa đáp ng yêu cầu phát triển; chất lư8ng cơng tác b+o vệ, chăm sóc sc
khỏe chưa đáp ng đư8c yêu cầu của nhân dân, nhất là đxa, vùng dân tộc thiểu s<; vệ sinh, an toàn thc phẩm chưa đư8c kiểm soát chặt chẽ.
Thứ hai, về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Trước bcó s cạnh tranh chi*n lư8c giữa các nước lớn trở lên phc tạp, gay gắt, c:c diện đa cc ngày càng r>
nét; toàn cầu hóa và hội nhập quđại dịch Covid-19 diễn bi*n phc tạp, khó kiểm sốt, gây ra suy thối trầm trọng và khủng ho+ng kinh
t* tồn cầu +nh hưởng rất lớn đ*n hoạt động kinh t*, tổ chc đời sth* giới[4]. Vì th*, Đ+ng ta xác định giai đoạn 2021 - 2030 là giai đoạn có tính bt phá về phát triển
kinh t* - xã hội đất nước theo hướng tăng trưởng sáng tạo và b+o đ+m ASXH. Bởi vậy, chi*n lư8c
ASXH cần ph+i đư8c xây dng theo cách ti*p cận mới. Trong đó, ph+i đ+m b+o mọi người dân thc s
có quyền đư8c b+o đ+m ASXH, hệ thhướng chung của các nước trên th* giới.
(2) Những định hướng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo đảm ASXH theo tinh
thần của Đại hội Đảng lần thứ XIII
Một trong 12 định hướng phát triển đất nước trong giai đoạn 2021-2030 đư8c nêu r> tại Nghị
quy*t Đại hội đại biểu tồn qunghiêm minh, b+o đ+m an ninh xã hội, an ninh con người; thc hiện ti*n bộ và công bằng xã hội; xây
dng mơi trường văn hóa, đạo đc xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lư8ng dịch v:
y t*, chất lư8ng dân s<, gắn dân s< với phát triển; quan tâm đ*n mọi người dân, b+o đ+m chính sách lao
động, việc làm, thu nhập, thc hiện tđời svà thc hiện nhiệm v: b+o đ+m ASXH cần ph+i:
Thứ nhất, định hướng về mục tiêu xây dựng và thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội.
Theo đó, phát triển và hồn thiện hệ thsở mở rộng đdưới 6 tuổi, người già từ 70 tuổi trở lên, người khuy*t tật, đ;ng bào dân tộc thiểu s< thuộc nhóm có
nguy cơ bị diệt vong và người dân có mc schất lư8ng b+o đ+m ASXH thông qua các chính sách ASXH đa tầng, tồn diện, có s chia sẻ và phát

triển hệ thThứ hai, định hướng về nội dung xây dựng và thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội.
Theo đó, xây dng chuẩn ASXH phù h8p với điều kiện kinh t* - xã hội của đất nước giai đoạn 2021 2030 và ti*p cận các chuẩn mc qu

hoạt và có kh+ năng hỗ tr8, chia sẻ lẫn nhau. Theo đó, thi*t lập mtrình b+o đ+m ASXH cho người dân theo vịng đời của một con người. Mỗi độ tuổi có chính sách b+o
đ+m ASXH phù h8p, trong đó xác định r> trách nhiệm đầu tư của Nhà nước, của người dân và cộng
đ;ng; ti*p t:c phát triển và hoàn thiện hệ thbao phủ toàn dân; Đổi mới và nâng cao năng lc lãnh đạo, qu+n lý lĩnh vc ASXH; Phát triển và hoàn
thiện hệ thth
(3) Những giải pháp pháp lý trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo đảm ASXH theo
tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ XIII
Thứ nhất, về gi+i pháp hồn thiện pháp luật: Trên cơ sở rà sốt, đánh giá hệ thpháp luật ASXH hiện hành theo tiêu chí và chuẩn mc qunhư nhận thc, quan điểm mới của Đ+ng về ASXH thể hiện trong các nghị quy*t của Đ+ng để bổ sung,
s9a đổi các văn b+n quy phạm pháp luật về ASXH hiện hành (Luật Việc làm, Luật B+o hiểm xã hội,
Luật Người cao tuổi, Luật Người khuy*t tật,...); ti*p t:c nội luật hóa các Cơng ước, cam k*t quliên quan đ*n ASXH trong quá trình bổ sung, s9a đổi các luật về ASXH hiện hành; nghiên cu xây
dng và ban hành một s< luật mới về ASXH, như Luật Công tác xã hội, Luật Tr8 giúp xã hội,... để hình
thành đ;ng bộ, đầy đủ hệ thdng, hồn thiện chính sách, pháp luật về b+o hiểm xã hội (BHXH) đa tầng ở Việt Nam trong thời gian
tới. Bởi lẽ, nội hàm của BHXH đa tầng đã đư8c đề cập khá r> tại Nghị quy*t s< 28. Do đó, các yêu cầu,
định hướng về chính sách, pháp luật về BHXH đa tầng ở Việt Nam cần đư8c quan tâm như sau:
-

Hệ thđ+m b+o thu nhập cơ b+n cho trẻ em, người trong độ tuổi lao động khơng có kh+ năng ki*m đủ

thu nhập và người cao tuổi. R> ràng, quyền đư8c an sinh xã hội là quyền của con người không
nên nhường cho các th* lc thị trường, đây là quyền t nhiên của con người sđư8c thừa nhận và đư8c th: hưởng các giá trị của xã hội.

-

Liên quan đ*n các ch* độ BHXH. Theo đó, cần nhấn mạnh rằng các ch* độ BHXH ph+i đư8c
thi*t k* da vào các nhu cầu cấp thi*t của người tham gia và c+ về năng lc tổ chc, qu+n trị
các chương trình BHXH để có hiệu qu+ hơn đtrình BHXH đư8c thi*t k* ph+i đ+m b+o chắn chắn không chỉ áp d:ng ngun tắc tính phổ bi*n
mà cịn tính đ*n vận d:ng nguyên tắc bình đẳng giới. Bởi áp d:ng nguyên tắc bình đẳng giới
giữa các nhóm tham gia những chương trình BHXH là một y*u t< quan trọng, +nh hưởng trc
ti*p đ*n tình trạng của các cá nhân tham gia. Để loại bỏ s phân biệt đtham gia vào các chương trình BHXH, Nhà nước có thể tham kh+o kinh nghiệm của liên minh
châu Âu trong thc hiện theo Chỉ thị 79/7 của EEC về việc thc hiện ti*n bộ nguyên tắc nam nữ
đthành rất quan trọng của toàn bộ hệ th