Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Trắc nghiệm Hóa Phân Tích có đáp án full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.17 KB, 7 trang )

BÀI 1: Đai cương về hpt
Câu 10: Phân loại theo bản chất của phương pháp đc chia thành: 3loại .
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng: “Là KH về sự xđ … Thành phần ,ctrúc hh của chất pt
Câu 2: để pvụ cho các chất vô cơ và hcơ ,sd các tc vlý: Độ dẫn điện, thế điện cực/ Hấp thụ quang ,phát xạ và
huỳnh q…
Câu 3: 1 số chỉ tiêu để Định tính :pứ hh ,điểm cháy, điểm sơi/ Năng xuất quay cực ,chỉ số khúc xạ.
Câu 4: Bước đầu tiên của 1 quy trình phân tích là bước : Xác định mục tiêu pt.
Câu 5: Một quy trình phân tích gồm: 6 bước.
Câu 6: Dựa vào các phương pháp ,cho phép xđ trg chất pt về TP… Định lượng ,ctạo ntố ,nhóm/c
Câu 7: Pppt là cách xđ, có luận chứng rõ ràng , đgiá tồn diện có căn cứ của đối tượng pt = ứd cụ thể của: Kỹ
thuật pt .
Câu 8: PtĐT nhằm mục đích xđ trong mẫu về yếu tố : Cấu tạo ,cấu trúc liên kết và sắp xếp .
Câu 9: PtĐL nhằm mục đích xác định trong mẫu về yếu tố : Hàm lượng của 1 chất .
Câu 11: phân loại thành pp “trực tiếp- gián tiếp” là cách ploại theo ytố về : Đường lối pt.
Câu 12: phân loại thành “ pphh ,p sinh học … “ là cách ploại theo ytố: Bản chất của pt.
Câu13: 1 bạn sv gửi đến TT kiểm no mẫu cây ,nhờ xđ xem có chất chống K trg cây này ko: ptĐT .
Câu 14: Để kq’ pt chính xác cần thực hiện các việc sau,trừ: Chỉ lấy những mẫu đại diện nghi ngờ có dấu hiệu hư
hỏng
Câu 16: Trc khi thực hiện phép đo trong quy trpt ,cần loại bỏ ytố cản trở, ntrừ : Chọn chất bảo quản thích hợp.
Câu 17: Vtrị và ứd của trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trg nghành dược: Đảm bảo cl T đạt chuẩn GPs.
Câu 18: đóng vtrị qtrọng trg sự ↑ nhiều mơn KH ngồi y dược học cịn lquan mật thiết với các n KH: Khoáng vật
học ,địa c,hh,sh.
Câu 19: Dược sĩ cần trang bị những kt vững vàng vì ngồi ctác kno cịn lq nhiều ctác khác trg tno: Dược lý ,dls,độc
chất ….
Câu 20: Pt 1 mẫu thử về mặt hh là ko xđ trong mẫu về : Pứ hóa học ,điểm chảy ,điểm sơi.
Câu 20: Pt 1 mẫu thử về mặt hh là ko xđ trong mẫu về : có bao nhiêu thành phần, hàm lượng và cấu trúc hh của
các tp.
Câu 22: chọn sai khi nói về “những v/đ quan trọng để lưạ chọn đúng pppt “:Thực hiện các p do.
Câu 23 : Qúa tr giám sát chặt chẽ các tiêu chuẩn cl trong sx = các phép kiểm, các kỹ thuật pt với mục đích: tạo ra
sản l có cl.
Câu 24: Chọn pppt là bc rất quan trọng trong quy tr pt, cần qtâm đến: đặc đ của pp, mẫu thử, chất pt, điều kiện


phù hợp.
Câu 25: để lựa chọn đúng pppt ko cần quan tâm đến : thời gian trả lời kết quả.
Câu 26: vtrị của hpt ngày nay có mặt trong những lĩnh vực: sx hàng hóa, ncứu khoa học, vệ sinh ATTP…
Câu 27: pt hh khác với pt dụng cụ: Ra đời sớm, dùng các phản ứng và đặc tính vật lý.
Câu 30: nghành hh đc ứdụng nhiều nhất trong cs: ( hóa pt)CN cơng nghệ cao, CN thực phẩm, cơng nghệ y dược,
sx hàng tiêu dùng.
Câu 28: Môn học nghiên cứu xây dựng, phát triển và ứng dụng các pp cho pt hóa học đc gọi là: hóa học phân tích.
Câu 29: hóa phân tích hiện đại đã vượt ra ngồi phạm vi hóa học và thay vào đó là những pp: pt hh và pt dụng cụ
Câu 31: 1 thuốc có nhiều thành phần, xác định hàm lượng của tất cả các tp đó đc gọi là phân tích: định lượng.
Câu 32: Bộ phận chính là: định tính và định lượng
Câu 33: Khi phân tích vi sinh vật, dùng phương pháp: pp sinh học
Câu 34: khi dùng pp acid-base để định lương acid, dùng phương pháp: trung hòa( cho nhận proton giữa acid và
base)
Câu 35: phân tích bằng pphh chủ yếu dựa trên: ( pt khối lượng và pt thể tích)các pứ hh.
Câu 36: phân tích định tính là xđ xem …1 chất hay hỗn hợp các chất có mặt trong mẫu.

\


BÀI 2 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH HĨA HỌC .
Câu 1: Để xđ hay nhận biết 1 chất hay 1 ion theo pt hệ t sau khi phân nhóm,tách riêng biệt thường dùng: pứ xđ.
Câu 2: Trong ppĐT, phản ứng hóa học đc thực hiện : Trước phản ứng đặc trưng.(tức pứ hh-> pứ đặc trưng)
Câu 3: Pứ mở khóa đc thực hiện : Sau khi thực hiện phản ứng xác định .(tức pứ pứ xác đinh-> pứ mở khóa)
Câu 4: Trong phân tích định tính ,u cầu quan trọng của phản ứng là : Đặc hiệu ,độ nhạy.
Câu 5: Độ nhạy tuyệt đối, đơn vị : Microgam (1 microgam =10_6g)
Câu 6: Độ nhạy tương đối, đơn vị : G/ml.
Câu 7: Nhược điểm của pphh dùng trg ptĐT: Tốn too và lượng chất pt ,dễ gây nhầm lẫn trg pt.
Câu 8: Ưu đ của pphh dùng trong ptĐT: Dễ thực hiện ,trang thiết bị đơn giản và dễ thực hiện .
Câu 9: 1 phương pháp vật lý -hóa lý dùng trong phân tích được sự dụng nhiều nhất : Dụng cụ .
Câu 10: Pứ xđ Na+ trong ống nghiệm với thuốc thử Streng .thể tích dd mẫu phải: (≥ 0,5ml )

Câu 11: pứxđ Na+ với T thử Streng = cách soi tt so với pứ trg ống no về độ nhảy: Nhảy hơn 500 lần .
Câu 12: Yêu cầu quan trọng nhất của thuốc thử dùng trong phân tích định tính: Tinh khiết .
Câu 13: Độ nhảy tuyệt đối của 1 phản ứng là : … Lượng chất nhỏ nhất có thể phát hiện dc:
Câu 14: Độ nhảy tương đối cuả 1 phản ứng : Nồng độ nhỏ nhất có thể phát hiện là.
Câu 15: Theo pp acid- bazo,các cation được chia t…nhóm ,các anino được chia t…nhóm: (6,3 )
Câu 16: Hai phương pháp dùng trong phân tích định tính là : Khơ và dung dịch
Câu 17: PtĐT đ chia thành “pphh ,pp vlý ,hóa lý “.cách ploại dựa trên ytố: Tính chất của pp.
Câu18: Điều kiện của pứhh dùng trong phân tích định tính: Phải đặc sắc ,nhảy ,riêng biệt.
Câu 20: “Đốt Ba2+ trên ngọn lửa không màu” thuộc pppt: Phương pháp khơ.
Câu 21: Phản ứng hóa học dùng trong định tính ko có u cầu : Tinh khiết .
Câu22: dùng kính HV để phát hiện tinh thể màu vàng hình mặt nhẫn khi cho mẫu thử td với T thử Streng: Pp soi
tinh t
Câu 23: Để nhận biết oid, ta cho mẫu thử td trực tiếp với dd hổ tinh bột mà ko cần tách oid ra khỏi mẫu t: pt riêng
biệt.
Câu 24: Phản ứng nhạy là phản ứng xảy ra: Ngay với một lượng nhỏ nhất chất cần xđ
Câu 25: Sai số hệ thống còn gọi là: Sai số xác định .
Câu 27: Những nguyên nhân gây sai số hệ thống: Quy trình pt.
Câu 28: Khi ghi số liệu đã phân tích ,nếu cân 3g trên cân kỹ thuật, phải ghi là: (3,00 g )
Câu 29: Khi ghi số liệu đã phân tích ,nếu cân 2,45g trên cân phân tích phải ghi là: (2,4500 g )
Câu 30: Mđ của việc chọn T thử nhóm là: Nhận b hay tách ra 1 nhóm c/ ion khỏi mẫu pt.
Câu 31: Mđ của việc chọn T thử chọn lọc là: nhận biết sơ bộ 1 chất / ion trg mẫu pt.
Câu 32: Mđ của việc chọn T thử đặc hiệu là: Tốt nhất, nhận biết c/x 1 chất/ ion nào đó
Câu 33: Pứ được dùng trong ptĐL ko cần thỏa mãn tính chất sau: Chất pt td đc với chất chỉ thị.
Câu 34: Mđ của phân tích tiến hành lặp đi l lại nhiều lần: Hạn chế ss,khắc p các ytố ảh trg q’trpt.
Câu 35: Một loại sai số rất lớn ,cần loại bỏ bằng xử lý thống kê: Sai số thô .
Câu 37: 1số nn thường gặp gây ra ss hệ t: Do mẫu đo ,do thiết bị ,dcụ hóa c ,qtrpt, ng thực hiện .
Câu 36: 1 số NN thường gặp gây ra ss ngẫu nhiên: Tâm trạng ng pt,độ sạch của dcụ ,to ,áp s…
Câu 26: Sai số ngẫu nhiên , nguyên nhân do: Nhiệt độ ,áp suất …



BÀI 4 :PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG.
Câu 1: chất phân tích đã đc tách ra khỏi các chất khác dưới dạng tinh khiết, đc gọi là pp: Pt KL hay pp cân .
Câu 2: Pp chính được sử dụng trong phân tích khối lượng: Kết tủa ,bay hơi.
Câu 3: Chất vừa là dạng tủa ,vừa là dạng cân : BaSO4.
Câu 4: Chất chỉ là dạng tủa: Fe(OH)3
Câu 5: chất khó bị phân hủy bởi nhiệt, thường bay hơi = cách: Sấy ở 100-105oC
Câu 6: Thuốc dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ thường bay hơi ko= cách, (ntrừ): Sấy ở 100-105OC.
Câu 7: ko phải là cơ bản trong pp phân tích khối lượng: Chuẩn độ .
Câu 8: Qúa trình hịa tan phụ thuộc các đk: Dung mơi , nhiệt độ , PH ,bản chất của chất pt …
Câu 9: tủa tinh thể thường kết tủa trg đk: dd loãng, nóng, làm muối t, cho T thử chậm, khuấy đều.
Câu 10: giấy lọc sau đây rất mịn ,chảy chậm ,dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ: Băng xanh .
Câu 11: giấy lọc sau đây độ mịn vừa phải ,tốc độ chảy trung bình: Băng trắng và băng vàng.
Câu 12: giấy lọc sau đây lỗ to , chảy nhanh ,dùng để lọc tủa vơ định hình : Băng đỏ .
Câu 13: giấy lọc ko tro ,khối lượng còn lại sau khi nung là: 0,5 mg.
Câu 14: Công thức xác định hàm ẩm trong phương pháp bay hơi : %mH2O= ((a-b) /a ).100
Câu 15: Tiêu chuẩn cơ bản của cân phân tích : 4 (Đúng ,tin ,nhạy và tuyến tính).
Câu 16: Tính chất của AgCl: Không bền .
Câu 17: Khi ĐL Na2SO4 = ppptKL, ở giai đ tạo kết tuả mđ cho dư BaCl2: Na2SO4 tham gia kết t hết.
Câu 18: Nung đến kL ko đổi nghĩa là sau 2 lần nung kế tiếp, cân trên cân ptKL sai ko vượt quá: 0,5mg.
Câu 19: Sau mỗi lần sấy tủa hay nung tủa, mẫu đều đc đặt trg bình hút ẩm k’15- 30 trc khi cân, mđ: Đảm bảo kl
mẫu .

Bài 5 :phương pháp phân tích thể tích :
Câu 18: theo pp phân loại ,thường đc chia : 4 phương pháp
Câu 1: điểm kết thúc chính là: thời điểm trg dd có sự thay đổi như mau, kết tủa…
Câu 2: điểm tương đương thường xảy ra: Trước điểm kết thúc.
Câu 3: điểm kết thúc đc xác định: Lân cận điểm tương đương.
Câu 4: sai số lớn thường xảy ra do: Kỹ thuật chuẩn độ ,chị thị ko phù hợp.
Câu 5: 1 ycầu đối với pứ : Pứ xảy ra hoàn t theo đúng hệ số hợp thức của p trình pứ.
Câu 6: Ycầu về T thử và chất cần xđ đvới pứ: Pứ phải có tính chọn lọc cao.

Câu 7: Ycầu về chỉ thị đối với pứ : Xđ đc chính xác điểm tương đương.
Câu 8: phương pháp ko dùng: (Lý -hóa ).
Câu 10: Dụng cụ cần thiết dùng để đong đo thể tích chính xác: Buret.
Câu 11: Định lượng trực tiếp NaCl bằng dd Ag NO3 dùng kỹ thuật chuẩn độ : Thẳng.
Câu 12: Chất lỏng khi đong,đọc vạch thể t nhìn mặt khum dưới của chất lỏng: dd Glucose 5% .
Câu 23: Chất Lỏng khi đong, đọc vạch thể t nhìn mặt thoáng tiếp tuyến trên của chất L:dd KMnO4 0,1N.
Câu 13: Dụng cụ đong đo thể tích cx mà trc khi sd ko tráng bằng dd cần lấy hay cần pha: Bình ĐM.
Câu 14: Dụng cụ đong đo thể tích chính xác trc khi sd phải tráng bằng dd cần lấy: Pipet có bầu .
Câu 15: Cách sử dụng đúng pipet ,ngoại trừ : Có thể dùng miệng để hút chất bay hơi.
Câu 16: Dung dịch rót thẳng vào bình định mức: Nhiệt độ phòng.
Câu 17: Cách xử lý tốt nhất khi buret bị bọt khí: Mở khóa mạnh cho chất lỏng chay qua đầu ố buret.
Câu 19: pp dựa vào pứ tạo thành chất ít tan giữa T thử và chất cần xđ đc gọi là: pp Kết tủa .
Câu 20: ppĐL dựa vào pứ trao đổi proton hay pứ acid-baze đc gọi là: PP Trung hòa.
Câu 21: Độ chuẩn T của 1 dd đc biểu thị là lượng chất đó tính bằng: Số gam chứa trong 1 ml dd.
Câu 22: tính kq dựa trên qtắc chung là kết thúc cđộ tại thời điểm: Số đương lượng T thử bằng số đl chất cần
Câu 24: pppt thể tích là pp xđ hàm lượng 1 chất dựa trên: Thể tích T thử đã biết nồng độ cx.
Câu 25: Định luật hóa học thường dùng nhất trong pthh của ngành dược ,n trừ: Tác dụng khối L.
Câu 26: Dụng cụ cần thiết phải được sử dụng trong phân tích khối lượng là: Cân pt.
Câu 27: thuốc thử dùng cần phải có : Nồng độ xđ.
Câu 28: ptĐL là sd các…pp phân tích để cho biết hàm lượng của 1 thành tố đã xđ đc ở phần ptĐT.
Câu 29: phát biểu đúng : ‘’giảm kL do sấy khô’’ là 1 pp bay hơi gián tiếp.
Câu 32: pb sau đây đúng : Số đương lượng gam chất tan có trong 1000ml dd.
Câu 30: pp vật lý và hóa lý là dựa vào: Đại lượng vật lý, thơng qua pứ hh ,tính lượng chất cần xđ.
Câu 9: Định lượng ngược còn gọi là chuẩn độ: Thừa trừ.
Câu31: Tr hợp “cho T thử quá dư và cx pứ chất cần định lượng T thử thừa đc cđộ = 1 dd chuẩn khác là kỹ t: cđộ
thừa trừ .


BÀI 6 : PHA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ.
Câu 6: pha dung dịch chuẩn ,có thể pha bằng 1 trong : 3 cách .

Câu 1: dd chuẩn độ là những dd: đã biết nồng độ ,thường dùng để xđ nđộ các dd khác .
Câu 2: Khi pha dd chuẩn ,để lựa chọn điều kiện thích hợp cần lưu ý : t/chh của chất cần pha.
Câu 3: Nồng độ dung dịch chuẩn khi pha ko đc phép chênh lệch vượt quá : +- 10%
Câu 4: Khi pha dung dịch chuẩn ,sai số pha ko đc vượt quá bao nhiêu: +- 0,2%.
Câu 5: Những dung dịch chuẩn khi pha xong ta có thể dùng: Định kỳ phải xđ lại nồng độ.
Câu 7: Nồng độ dd chuẩn khi pha thông thường chỉ chênh bao nhiêu là tốt nhất: +-3%.
Câu 8: Nếu pha dung dịch gốc từ ống chuẩn thì dung dịch thu đc có K : K= 1,000.
Câu 9: Dược điện việt nam cho phép sd những dung dịch chuẩn độ có : 0,900 ≤ K ≤ 1,100.
Câu 11: Khi pha dd từ chất chuẩn độ gốc hoặc từ ống chuẩn ta cần pha trg dụng cụ là: Bình ĐM.
Câu 12: Xđ hệ số hiệu chỉnh K giúp áp d, ntrừ: Pha nhanh từ hóa c ko tinh k mà ko cần điều c nđ .
Câu 13: Để xác định K của dung dịch NaOH 0,1N vừa pha người ta dùng hóa chất sau đây : HCl .
Câu 15: Để xác định K của dd NaOH 0,1N vừa pha người ta dùng hóa chất sau đây : H2C2O4.
Câu 14: Khi pha dd cđộ từ chất cđộ gốc, nếu lượng cân ko đúg như tính t thì ta cần p: Tính lại K .
Câu 16: Sau khi pha 1 dd và xđ đc K =0,899.Ta cần p làm gì để nó có thể dùng làm dd c: Thêm chất cần pha.
Câu 17:Sau khi pha 1 dd từ HCl và xđ được K = 1.180.Ta cần p làm gì để có có thể làm dd cđ: Thêm nước cất .
Câu 18: KMnO4 ko thỏa mãn tiêu chuẩn chất gốc vì thường ko đạt độ tinh k do có lẫn: MnO2 .
Câu 19: Khi pha dd chuẩn HCl 0,1 N từ HCl đặc phải ápd cách pha gián tiếp vì: HCl đặc rất dễ bay h.
Câu 20: Để pha dd chuẩn HCl 0,1 N đặc phải pha gần đúng ,sau đó xđ lại nđộ = 1 dd cđộ khác có tính: Base đã
biết nđộ .
Câu 21: Để pha dd chuẩn KMnO4 0,1 N cần p pha xấp xỉ sau để ổn đ vài ngày rồi xđn/đ của nó = dd: H2C2O4 .
Câu 22: Để pha 1l dung dịch HCl 0,1 N ,biết EHCl = 36,5 .Lượng HCl cần là bao nhiêu: 3,65g.
Câu 23: Một chất chuẩn độ gốc cần có 1 số tiêu chuẩn tối thiểu là : 3 (tiêu chuẩn).
Câu 24: Dung dịch chuẩn pha từ chất gốc còn đc gọi là : dd chuẩn gốc .
Câu 25: Khối L C2H2O4 cần lấy để pha 100,0ml dd H2C2O4 từ chất gốc H2C2O4.2H2O: 0,6303 g.
Câu 26: Tiêu chuẩn tối thiểu của 1 chất cđộ gốc phải : Tinh k, có tp hóa học tương ứ đúng cơng thức ,bền vững.
Câu 27:Hệ số K khi pha 1dd từ chất cđộ gốc ,nếu KL lý t là 0,6303g, thực tế cân là 0,6408g là: 1,016
Câu 28: Mđ của việc cần cân kL NaOH thực tế nhiều hơn so với lý t và lắc rửa nhanh, sau đó mới hịa tan hoàn
toàn vào nc để pha NaOH là: Loại carbonat ở bên ngoài.
Câu 29: Chất đạt tiêu chuẩn chất gốc: H2C2O4.
Câu 30: Chất ko đạt tiêu chuẩn chất gốc : KMnO4.

Câu 31: khi pha dd chuẩn từ chất đạt tiêu c chất gốc ở dạng rắn, cần lấy kL để pha trên dcụ : Cân trên cân pt .
Câu 32: khi pha dd từ chất ko đạt tiêu c chất gốc ở dạng rắn cần lấy kL để pha trên dcụ: Cân trên cân đĩa kỹ t.
33: khi pha dd từ chất kođạt tiêuc chất gốc ở dạng lỏng cần lấy thể tích : Pipet chia vạch (pipet thẳng), ốđong .
Câu 34: Khi pha dung dịch KMnO4 ,hòa tan với nước bằng cách : Đun nóng nhẹ.
Câu 35: Khi pha dd Iod tinh k thăng hoa ,ta hòa tan I2 = cách: Thêm chất trung gian hòa tan.
Câu 36: Sau khi pha xong dd chuẩn từ ống c,ta tiến h: Làm chuẩn để xđ nđộ ,HL của chất cần xđ.
Câu 37: Chấtcần áp dụng cách pha gần đúng: NaOH.
Câu 38: Chất cần áp dụng cách pha chính xac : K2Cr2O7.
Câu 39: Một tính chất quan trọng ,cần phải chú ý khi pha loãng H2SO4 là: Háo nước .
Câu 40: ống chuẩn là ống thủy tinh có chứa: Lượng chính xác chất cần pha.
Câu 41:Khi pha dd cđộ ,kL hóa c cần cần đc tính theo ct: mct = (N.E.V )/1000.Trg ct trên: E Đương l (g) chất cần
pha.
Câu 10:Khi pha dd cđộ ,kL hóa c cần cân đc tính theo ct: mct = (N.E .V)/ 1000. Trg ct trên: N độ đương l cần pha.
Câu 42: Khi pha dung dịch chuẩn độ , K đc xác định đến chữ số thập phân thứ : (3 ).
Câu 43: Một dung dịch đc gọi là dung dịch chuẩn độ khi có : Nồng độ chính xác .
Câu44: Ng ta định L 10,00ml H2C2O4 0,1 N (K= 1,035) hết 9,67ml dd NaOH nđộ 0,1N. Hsố K của NaOH 0,1N
đc xđ là:1,070
Câu 45: Có 200ml dd NaOH 0,1N, có K= 1,168 thì ta cần p làm gì để dd này có thể dùng cđộ đc: Thêm 33,6 ml
nc cất .
Câu 46: Sau khi pha 200ml dd từ Na2CO3 và xđ đc K= 1,262. để nó có thể dùng làm dd cđộ ta cần: Thêm 52 ml
nc.
BÀI 8: ĐL BẰNG Pp KẾT TỦA VÀ TẠO PHỨC ĐỊNH LƯỢNG
BẰNG pp COMPLEXON.


1: Khi [A]m[B]n = T dung dịch trong hệ đạt trạng thái : Dung dịch bão hòa .
2: Khi [A]m[B]n > T dung dịch trong hệ đạt trạng thái: Dung dịch quá bão hòa.
3: Khi [A]m[B]n < T .dung dịch trong hệ đạt trạng thái: Dung dịch chưa bão hòa.
4: Định lượng KCNS bằng AgNO3 ,chỉ thị dùng là: Phèn sắt amoni.
3: Yêu cầu của pứ dùng trong pp chuẩn độ kết tủa: Có tính chọn lọc cao .

3: Chất chỉ thỉ dùng trong phương pháp Morh là: K2CrO4 .
4: Phương pháp Mohr là pp định lượng: Trực tiếp Cl- bằng Ag+ .
5: Nồng độ chất chỉ thị trong phương pháp Mohr là: 10-4 -2M.
6: Môi trường tốt nhất trong phương pháp Mohr là : H = 7 - 10.5.
7: Nồng độ chất chị thỉ trong phương pháp Volhard là bao nhiêu: 10-2 M
8: Dùng chất chỉ thị Diphenylcarbazol trg phép ĐL Hg22+ nhận ra điểm tđ tạo tủa: Tủa xanh.
9: phương pháp sau thuộc chuẩn độ thạo phức : pp thủy ngân II.
10: Trong chuẩn độ tạo phức ,pp Ag người ta chuẩn độ dd afanid (CN-) bằng dd: AgNO3.
11: Chỉ thị dùng cho phương pháp Ag trong chuẩn độ tạo phức là: PP live big.
12: Viết tắt của complexon I: H3Y.
13: Cấu tạo phức chất gồm : Nội phức ,cầu ngoại phức .
14: Chất chỉ thị thường dùng trong chuẩn độ Complexon : Murexid.
15: Hằng số bền còn đc gọi hằng số : Tạo phức.
16: Môi trường của chỉ thị đen ECriocrom T là : Trung tính đến kiềm.
17: Ko tìm đc chất chỉ thị màu ,ta chuẩn độ các cation kim loại bằng các pp: A,B đều đúng .
18: Nếu complexon III có bị hút ẩm thì phải đem sấy khô trước khi cân pha ở nhiệt đ: 1500C.
19: Chuẩn độ Mg2+ bằng EDTA với chỉ thị đen Ericrom T ở PH= 10, dd có màu : Đỏ vang .
20: ĐL Ca2+ bằng complexon III ,trong mt và chất chỉ thị t/ứng: Kiềm (PH > 9) và Murexid.
21: Định lượng Fe3+ bằng complexon II .trong môi trường : Acid (PH= 2- 3).
22: Chuẩn độ tạo phức để định lượng Ba2+ bằng phương pháp : PP thừa trừ.
23: phương pháp complexon III thường dùng để : Xđ độ cứng của nước.
BÀI10 : ĐẠI LƯỢNG VỀ PHÂN TÍCH DỤNG CỤ.
2: phân loại đc chia thành loại: (4).
3: Định lượng dùng trong pt dụng cụ gồm 1 số pp là : 2 (Phương pháp).
1: Pt dụng cụ khảo sát yếu tố : Tham số vật lý hoặc hóa lý .
5: Chất chuẩn hóa học là : Na2B4O7 .10H2O.
6: phân tích điện hóa ,khi cho dịng điện đi qua dd dựa vào quá tr: Điện cực xảy ra.
4: yếu tố ko phải là đặc trưng của pt dụng cụ: độ dời.
8: ko thuộc yếu tố đặc trưng của phân tích dụng cụ là : Độ phân tán .
9: Để định lượng trong phân tích dụng cụ ,phần lớn dùng cách sau đây: So sánh .

10: Nguyên tắc đo lường là tỷ lệ kL và điện tích các mảnh của ptử chất pt là kỹ t: Khối phổ .
11: Phát biểu đúng : pp quang phổ UV - VIS dựa trên hiện tượng hấp thụ .
12: pb sau đây sai : Phổ hấp thụ ptử do thành phần từ trường của bức xạ điện từ gây nên.
13: giới hạn phát hiện có thể đc phát hiện với mức tin cậy xđ là nđộ hoặc kL là: Nhỏ nhất .
14: Trong pt dcụ cần lưu ý 3 đặc trưng: độ nhảy ,giới hạn phát hiện và …Khoảng nđộ tuyến tính.
15: Nhóm kỹ thuật sắc ký trong phân tích dụng cụ : Sắc ký khí (GC).
16: Mục đích dùng chất đối chiếu là : Chứng minh độ đúng ,độ tin cậy của kết quả pt .


BÀI 13: QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ.
Câu 1: Phân tử các chất có thể hấp thụ : Các loại bức xạ điện từ khác nhau.
Câu 2: Vùng tử ngoại xa gồm các tia bức xạ có bước sóng : < 200nm.
Câu 3: Vùng khả kiến gồm các tia bức xạ có bước sóng trong khoảng: 400 - 800 nm
Câu 4: Bước sóng giới hạn của aceton là : 330 nm.
Câu 5: Đây là 1 điều kiện của định luật Lambert-beer:dd phải nằm trong khoảng nđộ thích hợp.
Câu 6: Định lượng bằng quang phổ UV - VIS có ưu điểm : Nhanh ,độ chính xác cao.
Câu 7: Bức xạ tử ngoại - khả kiến có khả năng làm thay đổi mức năng lượng: Năng L của electron.
Câu 8: Bức xạ hồng ngoại có khả năng làm thay đổi mức năng lượng: Năng L của các giao động .
Câu 9: Cốc đo được sử dụng trong quang phổ UV được làm từ chất liệu : Thạch anh.
Câu 10:Theo định luật Lambert-beer, độ hấp thụ A tỷ lệ với các ytố, ntrừ: Cường độ tia tới.
Câu 11: Điều kiện áp dụng định luật Lambert-beer là gì: Cường độ phản xạ IR = 0.
Câu 12:Khi ptử hữu cơ có nhóm mang màu, ptử có k/n hấp thụ các bức xạ: b xạ có BS> 200nm
Câu 13: Trg pp quang phổ hấp thụ phân tử ,vùng khả kiến là vùng có I trong k’: 400 - 800 nm .
Câu 14: Vùng tử ngoại gần là vùng có bước sóng trong khoảng: 200 - 400 nm.
Câu 15: Phổ IR còn được gọi là: Phổ dao động.
Câu 16: Định lượng bằng quang phổ UV - VIS dựa trên định luật: Lanbert-beer .
Câu 17: Gía trị A1%1cm của 1 chất tại bs cho biết gì: Khả n hấp thụ bức xạ của dd 1% với cốc đo dày 1 cm ở bc
sóng
.
Câu 18: ứng dụng chủ yếu của quang phổ UV - VIS trong phân tích dược là gì: Định lượng .

Câu 19: Nhóm trợ màu thuộc nhóm chức sau đây: (-OR)
Câu 20: Nhóm chức nào sau đây là nhóm mang màu: (NO2) .
Câu 21: Hệ số hấp thu mol của 1 chất tại bs cho biết: Độ hấp thụ của dd 1M đối với bs khi đặt trong cốc đo dày 1
cm.
Câu 22: Chọn pb sai về tần số sóng: là số giao động mà bức xạ điện từ thực hiện trg 1phút.
Câu 23: Chọn pb sai về bước sóng : Bước sóng ko thay đổi khi truyền qua các mt khác nhau.
Câu 24: Định lượng Fe3+ trong nước bằng pp đo quang với T thử KSCN. Phức tạo thành đc đo độ hấp thu ở I =
480 nm đc A= 0,640. Tính nđộ mol/l của Fe3+ ? Biết cuvet đo có l= 1cm và E =6300l. mol-1 .cm-1: 1,02 .10-4 mol/l
.
Câu 25: Trong pp đo quang. khi đo độ hấp thụ của 1 dd trong cuvet có l=1cm thì A =0,245. Hỏi T% là: 56,89%.
Câu 26: Người ta đo độ hấp thụ của 1 dd caffeine ở bc sóng 273nm đc A= 1,2. Hỏi nđộ của mẫu cafeine là bao
nhiêu? Biết E =0,05l.mg-1 .cm-1.cốc đo có bề dày 1 cm: 24 mg /l .


BÀI 18 : KỸ THUẬT SẮC KÝ.
Câu 1: Dựa vào phương cách lưu giữ pha tĩnh người ta chia sắc ký làm mấy nhóm: 2 nhóm .
Câu 2: Sắc ký nào có thể thực hiện trong cột hoặc trên mặt phẳng: Sắc ký lỏng
Câu 3: Trong phân tích sắc ký dùng phổ biến các phương pháp sau ,ntrừ: pp cộng hưởng.
Câu 6: Sắc ký được dùng phổ biến khi mẫu phân tích có nguồn gốc: Tự nhiên ,sinh vật.
Câu 4: Lưu ý trong kết quả định tính bằng sắc ký: Khơng cho ta kq dương tính chắc chắn.
Câu 5: Trong sắc ký để định lượng 1 chất ta dựa vào: Chiều cao, diện tích pio.
Câu 7: Sắc ký phân tách các chất dựa trên ntắc: Aí lực của các c với pha tĩnh và pha đ khác nhau.
Câu 8: Thời gian lưu được sd để đánh giá kết quả trong loại sắc ký nào sđ: Sắc ký rửa giải .
Câu 9: Rf được sử dụng để đánh giá kết quả trong loại sắc ký nào sau đây: Sắc ký lớp mỏng.
Câu 12: Rf cịn được gọi là gì: Hệ số lưu.
Câu 13: Sắc ký lớp mỏng thường dùng: Định tính .
Câu 14: Ưu điểm của sắc ký lớp mỏng: Nhanh , dễ thực hiện.
Câu 15: Sắc ký lỏng hiệu năng cao có tên viết tắt là gì: HPLC.
Câu 16: Sắc ký khí có tên viết tắt là: (GC)
Câu 17:Trg sắc ký lỏng, nếu pha tĩnh là chất rắn thì loại cân = diễn ra trg qtr SK là loại cân =: hấpt.

Câu 18: Trg sk lỏng, nếu pha tĩnh là chất lỏng thì loại cân = diễn ra trg qtr sk là loại cân = : Pbố giữa 2 pha lỏng.
Câu 19: Trong sắc ký rửa giải ,một chất đi ra khỏi cột được đặc trưng bởi đại L nào:Thời gian lưu.
Câu 20: pb nào sđ đúng khi nói về sắc ký: Thời gian lưu của 1 chất là to ođể chất đó di chuyển từ nơi tiêm tới đầu
dị.
Câu 21: Pb nào sau đây sai khi nói về sắc ký: Pha động trì hỗn sự di chuyển của các tp trg mẫu .
Câu 22: pb nào sau đây đúng : Thời gian lưu đặc trưng cho 1 chất khi điều k sắc ký đc cố định.
Câu 23:pbsau đây sai : Bước sóng là khoảng cách từ đáy sóng tới đỉnh sóng.
Câu 24: pb sau đây sai : Độ nhảy của 1 thiết bị là nđộ nhỏ nhất có thể được phát hiện .
Câu 25: pb sau đây đúng : Sắc ký rửa giải thường thực hiện trên cột.
Câu 26: pb sau đây sai: trong sắc ký hấp thụ chính là dung môi khai triển.
BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH QUANG HỌC.
1: Bản chất của bức xạ điển tử là : Có tính chất sóng , hạt.
2: Các hạt mang năng lượng của bức xạ điện tử đc gọi là: Photon.
3: Đường cong biểu diễn khả năng hấp thụ của 1 chất theo bước sóng gọi là: Phổ hấp thụ .
5: Khi nguyên tử hấp thụ năng l sẽ làm thay đổi gì của electron trong ntử: Mức năng lượng.
6: Các vùng của màu sắc ánh sáng: Khả kiến ,hồng ngoại ,tử ngoại.
7: Màu của dải bức xạ chính trong vùng ánh sáng trắng ở bước sóng 600- 570nm: Vàng .
8: Vùng nằm giữa vùng tử ngoại và hồng ngoại là vùng: Khả kiến.
9: Phổ UV - VIS nằm ở miền sau đây : Hồng ngoại ,khả kiến .
15: Máy quang phổ UV-VIS sử dụng loại bức xạ điện từ nằm ở miền: Tử ngoại - khả kiến .
10:Tp nào của bức xạ điện từ t tác với các ptử gây nên hiệuứ phổ hấp thụ ptử: Điện trường.
11:trg các đại L đặc tr cho các bức x điện t, đại L ko phụ t vào mt truyền qua là: Tần số sóng .
12: ánh sáng khả kiến có bước sóng trong khoảng nào: 400 - 760 nm.
4: Đây là 1 cặp màu phụ nhau: đỏ- lục lam
14: Cặp màu sau là cặp màu phụ nhau: Vàng - lam .
16: Chọn phát biểu sai: E1cm1% là khả năng phát xạ của dd 1% khi đặt cách nguồn phát 1 cm




×