Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm thpt một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 preserving the environment (sách giáo khoa tiếng anh 10 thí điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 25 trang )

Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

SÁNG KIẾN
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO DÙNG PHƢƠNG PHÁP
THẢO LUẬN NHÓM UNIT 9: PRESERVING THE ENVIRONMENT
(Sách giáo khoa Tiếng Anh 10 thí điểm)

Mơn/Lĩnh vực: Tiếng Anh
Mã số: 14

1


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3
1. L do ch n đ t i ........................................................................................................ 3
2. Mục tiêu , nhiệm vụ của đ t i .................................................................................. 4
3. Đối tƣ ng nghiên c u ................................................................................................. 4
4. Phạm vi nghiên c u ................................................................................................... 4
. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 4
1. Cơ sở l luận ................................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở l luận của việc thảo luận nhóm ................................................................ 4
1.2. Cơ sở l luận của phƣơng pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng


THPT…………………………………………………………………………………….6
2. Thực tế h c sinh ............................................................................................................. .9
3. Vận dụng v o b i giảng ...........................................................................................................10
4. Sản phẩm tái chế sang tạo của các nhóm .................................................................. 15
5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa h c của vấn đ nghiên c u, phạm vi v hiệu
quả ng dụng ................................................................................................................... 19
5.1. Phân tích kết quả h ctập……………………………………………..............19
5.2. Đi u tra

kiến đánh giá……………………………………………………...22

C. PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 22
1. Những nhận xét rút ra từ kết quả nghiên c u đ t i ……………………………...23
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………..23
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... .24

2


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
ột số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm UNIT 9:
PRESERVING THE ENVIRONMENT
(Sách giáo khoa tiếng Anh 10 - Thí điểm)
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. L do ch n đ t i
Ngày nay học tiếng Anh là một nhu cầu cần thiết giúp học sinh tiếp cận với nguồn
tri thức thế giới một cách có hiệu quả nhất. Khơng có ngành học nào mà khơng trao đổi
bằng tiếng Anh đặc biệt với tình hình đất nước ta hiện nay, để phát triển tốt kinh tế hội

nhập thì việc học, nói, giao tiếp, sử dụng được tiếng Anh trong thực tế và trong công việc
là điều hết sức cần thiết đối với mọi người, nhất là với thế hệ trẻ trong tương lai phải làm
việc được bằng tiếng Anh. Chính vì tầm quan trọng của nó như vậy mà việc học và nâng
cao chất lượng tiếng Anh trong nhà trường là rất cần thiết. Vậy muốn học sinh giỏi tiếng
Anh các em cần được rèn luyện tất cả các kỹ năng Reading, Speaking, Listening,Writing
một cách có hệ thống. Do đó việc tạo ra một môi trường sinh động và thú vị đóng một vai
trị quan trọng trong việc giảng dạy và học tập ở trường THPT.
Như tất cả chúng ta đều biết, bộ môn tiếng Anh là một bộ môn khó và tương đối khơ
khan đối với học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới, hiểu và nắm được nội dung chủ
đề của bài khóa , bài hội thoại, từ vựng, cấu trúc mới .....Vì thế đa số học sinh không nắm
được bài sẽ trở nên chán nản và khơng thích học, đặc biệt đối với học sinh miền núi như
trường chúng tơi. Chính vì điều đó là một giáo viên giảng dạy mơn tiếng Anh tơi ln có
những trăn trở lớn: Làm sao trong mỗi bài giảng giáo viên có thể đưa ra được những
phương pháp hữu hiệu nhất nhằm giúp học sinh dễ nắm bắt được vấn đề, nhưng đồng thời
cũng phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Làm thế nào học sinh sẽ
đọng lại được những kiến thức cơ bản nhất để từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn. Và
hơn hết giáo viên cần phải có và biết sử dụng thành thạo các phương pháp và các thiết bị
dạy học trong mỗi giờ lên lớp. Với tất cả những suy nghĩ ấy, trong khuôn khổ bài viết này
tôi xin có một vài trao đổi về “ ột số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương
pháp thảo luận nhóm unit 9- preserving the environment”(Sách giáo khoa Tiếng Anh
3


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
10- thí điểm ) để làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Bởi vì qua thực tế giảng dạy tơi
nhận thấy việc dạy học đơn thuần kém hiệu quả hơn so với việc để học sinh tự trải
nghiệm, sáng tạo theo cách riêng của bản thân mình. Cũng như việc để thảo luận theo
nhóm sẽ sơi nổi, cuốn hút và tạo hứng thú hơn cho các em. Hy vọng đề tài này sẽ góp

một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay của nền giáo dục nước
nhà.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đ t i
- Đề tài xác định nhiệm vụ của một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng
phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy unit 9- preserving the environment.Việc
thực hiện phương pháp này nhằm phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh
và nâng cao kết quả giảng dạy của giáo viên .
- Nhân rộng giải pháp tới các trường khác trên địa bàn toàn tỉnh, nhằm thúc đẩy
chất lượng dạy học trên địa bàn Hà Tĩnh.
3. Đối tƣ ng nghiên c u:
Đề tài nghiên cứu được áp dụng cho học sinh trung học phổ thông tại trường tôi
công tác.
4. Phạm vi nghiên c u:
Do điều kiện thời gian và điều kiện nghiên cứu, đề tài tôi nghiên cứu ở đây chủ yếu
tập trung vào các biện pháp dạy học đối với đối tượng học sinh cấp THPT theo hướng trải
nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm.
. PHẦN NỘI DUNG:
1. Cơ sở lí luận:
1.1.Cơ sở l luận của việc thảo luận theo nhóm
Thảo luận nhóm là phương pháp giáo viên thiết kế bài học dưới dạng bài tập nhận
thức, nêu lên để học sinh trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm
trước lớp. Trong phương pháp này học sinh là người giữ vai trò tích cực, chủ động tham
gia trao đổi. Giáo viên giữ vai trò dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế và tổng kết đưa ra
đáp án đúng nhất hoặc những đáp án gợi ý cụ thể.
4


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

a. Ưu điểm :
Đối với phương pháp này, ngoài việc giúp cho giáo viên đánh giá được kiến thức, kỹ
năng, phương pháp làm việc của học sinh còn giúp giáo viên biết được thái độ học tập của
học sinh. Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nổ lực, bởi mỗi học sinh được phân
cơng thực hiên một nhiệm vụ và tồn nhóm phải phối hợp với nhau để hồn thành cơng
việc chung . Thơng qua sự hợp tác, tìm tịi, nghiên cứu, thảo luận trong nhóm, ý kiến của
mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ. Qua đó học sinh sẽ
hứng thú và tự tin hơn trong học tâp. Hình thức này cịn tạo điều kiện rèn luyện cho các
em năng lực làm việc hợp tác, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau để tạo nên thành quả chung.
b. Nhược điểm
Rõ ràng, cách làm việc theo nhóm trong một lớp học đơng học sinh như học sinh
THCS hay THPT sẽ tạo ra khơng khí lớp ồn ào. Mặc dù học sinh lớp đang thảo luận sẽ
không thấy khó chịu vì điều đó nhưng nó sẽ khiến giáo viên hoặc những lớp bên cạnh
cảm thấy họ đang bị quấy nhiễu. Bên cạnh đó trong suốt thời gian làm việc theo nhóm
giáo viên khơng thể kiểm sốt được tất cả các ngôn ngữ được học sinh sử dụng. Vì vậy
học sinh sẽ mắc lỗi nhiếu hơn. Đặc biệt là lỗi phát âm, lỗi sử dụng ngôn ngữ bản địa, lỗi
ngữ pháp....
c. Phân loại nhóm
Đầu tiên phương pháp thảo luận nhóm tức là lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ.
(Theo hình thức chia nhóm ngẫu nhiên, chia thành nhóm cùng trình độ, chia thành nhóm
gồm nhiều trình độ, chia nhóm theo sở thích, chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi)
Mỗi nhóm được giao một hay nhiều vấn đề cụ thể, có nêu yêu cầu thực hiện về nội dung,
thời gian, cách làm....Trong suốt quá trình thảo luận giáo viên có thể đi từng nhóm một
hướng dẫn và giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Sau khi thảo luận nhóm xong, giáo viên tổ
chức thảo luận tồn lớp bằng cách ở mỗi nhóm cử một đại diện của mình lên trình bày kết
quả thực hiện của nhóm, các nhóm khác bổ sung, giáo viên nhận xét và kết luận, đồng
thời đưa ra đáp án hoặc phần gợi ý cho từng mục cụ thể.
ƣớc 1 : L m việc chung cả lớp
5



Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
- Nêu vấn đề, thực hiện nhiệm vụ nhận thức.
-Tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ.
- Phát Handouts (nếu có).
-Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.
ƣớc 2 : L m việc theo nhóm
-Phân cơng trong nhóm.
-Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.
-Giáo viên giúp đỡ nếu cần thiết.
-Cử đại diện của một vài nhóm hoặc tất cả các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình tùy theo thời gian và theo nội dung.
ƣớc 3 : Tổng kết thảo luận
-Các nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe và đưa ra ý kiến nhận xét.
-Giáo viên nhận xét, tổng kết và đưa ra đáp án đúng (nếu chỉ có 1) hoặc đáp án gợi ý dựa
vào phần trả lời của học sinh.
1.2. Cơ sở l luận của phƣơng pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng THPT
Trên thế giới tư tưởng giáo dục về học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn đã
manh nha xuất hiện từ thời cổ đại, đã được thể hiện trong các quan điểm giáo dục của các
triết gia phương Đông và phương Tây.
Theo nhà giáo dục người Nga N.K. Cowrupxkaia(1869-1939) “Qua hoạt động thực
tiễn thế hệ trẻ được giáo dục, qua đó mà hình thành và phát triển nhân cách của người lao
động mai sau” Sang đầu thế kỷ 20 có nhiều tác giả nổi tiếng trên thế giới đã xây dựng học
thuyết trải nghiệm học tập như : William James, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget,
Carl…Ở Việt Nam, theo đề án ngoại ngữ quốc gia giai đoạn 2020 - 2030 có nội dung dạy
học có hiệu quả - l


học sinh l m trung tâm. Để làm được điều đó giáo viên phải thực

hiện rất nhiều biện pháp trong đó đổi mới phương pháp dạy học như là u cầu bắt buộc
nhằm tạo ra khơng khí học tập sơi nổi, học sinh học tập tích cực, đạt chất lượng, hiệu quả
cao.
6


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
Trước đây, trong việc giảng dạy giáo dục học sinh, đa phần các em phải “nhồi
nhét”một lượng kiến thức lớn từ nhiều môn học bằng cách “học vẹt”- chỉ học thuộc lịng
mà khơng hiểu ý chính. Một trong những cơng cụ hết sức hữu hiệu trong dạy học hiệu quả
là tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế nhằm kích thích tư duy sáng tạo, khả
năng ghi nhớ kiến thức nhanh nhất cho học sinh. Như vậy, học sinh tiếp thu kiến thức
không những chỉ thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải được tham gia thực hành
ngay trên lớp, đặc biệt thông qua các hoạt động trải nghiệm, thỏa sức thể hiện khả năng
sang tạo của bản thân. Điều này sẽ giúp các em tự tin, mạnh dạn và có chứng kiến hơn khi
tham gia các hoạt động xã hội.
a. Ưu điểm :
Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến
hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường.Thông qua các hoạt động thực
hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động,
tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình
hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Bên cạnh đó, các em cịn
được bày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy mà các em
thật sự hào hứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng
tạo.
b. Nhược điểm :

Bên cạnh những ưu điểm vượt trội thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng rất tốn thời
gian, yêu cầu khả năng bao quát và xử lý tình huống tốt, kỹ năng làm việc theo nhóm phải
được ưu tiên nên những em chưa thật sự hòa đồng sẽ cảm thấy khó khăn khi thực hiện
nhiệm vụ. Ngoài ra hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng sẽ tốn khá nhiều kinh phí để hoạt
động.
c. Các bước thực hiện trải nghiệm sáng tạo
ƣớc 1: Xác định nhu cầu tổ ch c hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

7


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
Bước này giáo viên giảng dạy cần xác định rõ đối tượng thực hiện. Việc hiểu rõ đặc điểm
học sinh tham gia vừa giúp giáo viên có thể thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi,
vừa giúp có các biện pháp phịng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho học sinh.
ƣớc 2: Đặt tên cho hoạt động .
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động.
- Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh
ƣớc 3: Xác định mục tiêu của hoạt động.
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động
cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp, phản ánh được các mức độ cao thấp
của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị.
ƣớc 4: Xác định nội dung v phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình th c của hoạt động.
Mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lý những
nội dung và hình thức của hoạt động.Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu
đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học

sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung
hoạt động phải thực hiện.Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định
những phương tiện cần có để tiến hành hoạt động.Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động
tương ứng.
ƣớc 5: Lập kế hoạch.
Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực – vật lực
– tài liệu) và thời gian, khơng gian… cần cho việc hồn thành các mục tiêu.Thêm vào đó
chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí ít
nhất cho việc thực hiên mỗi một mục tiêu.
ƣớc 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy.
Trong bước này, cần phải xác định:
Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?
8


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?
Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
Các cơng việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.
Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.
ƣớc 7: Kiểm tra, đi u chỉnh v ho n thiện chƣơng trình hoạt động.
Rõ sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc,
xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.
Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc
nào thì kịp thời điều chỉnh.
Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó
bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.
ƣớc 8: Lƣu trữ kết quả hoạt động v o hồ sơ của h c sinh.

Việc lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ học sinh sẽ giúp giáo viên đánh giá được học
sinh một cách chính xác về nỗ lực, ý thức và hiệu quả của công việc.
2. Thực tế h c sinh.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn tiếng Anh bậc THPT đặc biệt là học sinh một
trường miền núi. Ngay từ đầu năm học, qua kiểm tra kết quả điểm thi môn tiếng Anh vào
lớp 10 tôi đã thấy lượng học sinh yếu kém còn khá nhiều. Qua thăm dò hỏi ý kiến một số
học sinh, các em đều cho rằng bộ mơn này khó, khơ khan, khơng được giao tiếp hằng
ngày với người bản xứ nên các em mau quên, hoặc học đi học lại cấu trúc nhiều lần mà
cũng khơng thể nhớ, mà nếu nhớ thì khi vận dụng cũng khơng được vì chủ yếu nhớ máy
móc, học thuộc lịng. Đối với học sinh khối 10 nội dung kiến thức bài học nhiều, mỗi tuần
học 3 tiết Anh gây ra một sự nhàm chán, mất hứng thú nếu khơng có sự đổi mới trong
phương pháp giảng dạy của giáo viên, cũng như việc áp dụng phương tiện dạy học như
tranh ảnh, phòng máy chiếu, đài, ti vi .....một cách có sáng tạo và hiệu quả.Chính từ thực
tế này, nhằm cổ vũ, động viên, kích thích sự ham học của tất cả các học sinh tôi cho rằng
mỗi giáo viên cần phải tìm tịi, nghiên cứu vận dụng sáng tạo các phương pháp đổi mới

9


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
trong các tiêt dạy tiếng Anh, cũng như sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học giúp
học sinh tập trung vào bài dạy và có ham muốn được học các tiết học tiếng Anh.
3. Vận dụng v o b i giảng.
Trước khi thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “preserving the
environment”, giáo viên cần nghiên cứu kĩ và triển khai đến học sinh về kế hoạch thực
hiện. Học sinh phải được biết kế hoạch ngay sau khi học tiết học looking back của bài
“preserving the environment”. Các em sẽ tiến hành các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
sau khi học xong bài unit 9 này. Đầu tiên tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm 6-7 em

thuyết trình về vai trị của mơi trường trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của con
người, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường và trách
nhiệm của mỗi cá nhân trong công cuộc bảo vệ mơi trường. Khi chia nhóm tơi đã chia đều
đối tượng học sinh vì trong lớp có nhiều em yếu, kém, chưa tích cực, trong khi đó một số
em có học lực tốt, hoạt ngơn và năng động. Kế tiếp, tôi cho học sinh thời gian chuẩn bị ở
nhà và có thời hạn để nộp bài thiết kế thuyết trình theo dạng powerpoint cho giáo viên
qua email. Mỗi em trong một nhóm đều được phân cơng một nhiệm vụ để đảm bảo tất cả
các em đều có trách nhiệm và tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, đồng thời nâng cao
ý thức về việc bảo vệ môi trường, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức về các biện pháp
để giúp môi trường trở nên sạch sẽ, trong lành hơn. Sau đó, tơi phổ biến kế hoạch thực
hiện trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh định hướng được cơng việc nhóm mình cần phải
làm. Từ việc lên ý tưởng, tìm nguyên liệu, phác thảo sản phẩm qua hình vẽ, các bước thực
hiện và hoàn chỉnh sản phẩm. Để thực hiện thành công hoạt động trải nghiệm sáng tạo với
chủ đề “preserving the environment”, tôi đã tiến hành các bước sau đây:
ƣớc 1: Giáo viên giúp học sinh nắm được từ vựng cơ bản sử dụng về chủ đề bảo
vệ môi trường, kiến thức về chiến dịch 3Rs (Reduce, Reuse and Recycle).


Reduce (tiết giảm): sự thay đổi lối sống, cách tiêu dùng và sự cải tiến trong quy
trình sản xuất… sẽ làm giảm lượng chất thải phát sinh ra môi trường. Lượng sản
phẩm tạo ra lớn nhất, tài nguyên được sử dụng hiệu quả nhất nhưng lượng chất thải
tạo ra lại ít nhất là sự tối ưu hóa cần thiết.
10


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________



Reuse (tái sử dụng): tận dụng tối đa tuổi thọ của các sản phẩm và sử dụng nó để
phục vụ các mục đích khác nhau nhằm tiết kiệm tối đa.



Recycle (tái chế): bằng sự sáng tạo mà tận dụng những rác thải, vật liệu thải đi để
làm ra các sản phẩm khác có ích.

11


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

Examples:

12


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

ƣớc 2: - Giáo viên phân nhóm và đưa ra các yêu cầu cụ thể.
Chia lớp ra làm 5 nhóm: (Chia theo đối tượng học sinh và sắp xếp các em ngồi theo bàn
quay mặt lại với nhau)
- Cử 5 tổ trưởng đại diện cho 5 nhóm chịu trách nhiệm quản lý, đơn đốc và phân chia
công việc cho từng thành viên.
- Mỗi nhóm phải thảo luận và thiết kế 1 đến 2 sản phẩm tái chế hoặc tái sử dụng (học sinh

có thể vẽ hoặc làm mơ hình) viết bài và thuyết trình trước lớp.
- Học sinh chuẩn bị dụng cụ và thảo luận ý tưởng từ tiết học trước dựa trên các nội dung:
Recycling thing’s name, Materials, How to make, What for? How it can help you to
protect the environment?
(Lƣu

: Trong khi học sinh thảo luận giáo viên phải di chuyển vịng quanh các nhóm,

nắm bắt tình hình hoạt động của mỗi nhóm, quan sát, lắng nghe, nhắc nhở hoặc có thể xen
lời gợi ý khi cần nhằm tránh được tình trạng một số người học mất tập trung, đứng ngoài
cuộc thảo luận. Trong q trình thảo luận, có nhóm lúng túng không hiểu rõ yêu cầu của
vấn đề cần thảo luận dẫn đến lạc đề; có nhóm trao đổi sơi nổi nhưng tranh cãi căng thẳng
và không đưa ra được quyết định cuối cùng… Do đó giáo viên cần quan tâm và kịp thời
điều chỉnh.)

13


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
- Tiến hành thực hiện làm mơ hình và bản vẽ của nhóm dựa trên kế hoạch đã thảo luận,
học sinh có thế viết phần thuyết trình và chuẩn bị mơ hình trước ở nhà.
- Giáo viên có thể hỏi học sinh thuyết trình về ngun liệu, ý tưởng, mục đích sử dụng ,
…. .của từng sản phẩm. Bằng cách nào sản phẩm giúp em bảo vệ môi trường?.
- Trưng bày sản phẩm, cử đại diện lên trình bày về ý tưởng và cụ thế các tiêu chí đưa ra.
ƣớc 3: Luyện tập nói trong nhóm và thuyết trình trước lớp:
Trước khi cử một bạn đại điện cho từng nhóm lên thuyết trình thì các thành viên trong
nhóm có thể luyện tập bằng cách đặt câu hỏi và trả lời theo gợi ý của giáo viên (học sinh
có thể sáng tạo theo cách khác nếu có thể)

Eg: S1: What is the name of the recycling thing? / What is this?
S2: It’s a flower vase.
S1: What kinds of materials do you use?
S2: They are the soft drink bottles
S1: How do you make it?
S2: First, cut the …..Then ,……….After that………
Next ……, Finally…………
And here is the result
S1: What is it for?
S2: If we make this vase, we can use it to decorate our house, save money and protect the
environment by ……………
ƣớc 4: Các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm xuất sắc nhất.
- Khi các nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, giáo viên có thể gọi cá nhân
hoặc nhóm khác đánh giá, nhận xét và đặt câu hỏi thêm về sản phẩm để cả lớp hiểu rõ
hơn về sản phẩm đó trước khi giáo viên tổng hợp nhận xét và đánh giá chung. Việc để
học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo vừa yêu cầu được học sinh tập trung cao độ khi
nhóm khác thuyết trình, vừa giúp học sinh tự nghiên cứu, tự lĩnh hội được tri thức kết tinh
trong bài thuyết trình của các nhóm khác để biến thành kinh nghiệm, kiến thức của bản

14


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
thân. Đây cũng là dịp tốt để học sinh có cơ hội bày tỏ ý kiến, phát triển năng lực ngôn ngữ
của bản thân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần diễn xuất cũng như sáng tạo của mỗi nhóm. Bên cạnh đó
giáo viên nhận xét, cho điểm từng thành viên trong nhóm sau khi đã thảo luận kỹ với
nhóm trưởng về mức độ tham gia tích cực, tự giác của từng thành viên.

- Chọn nhóm xuất sắc nhất và trao phần thưởng động viên.
4. Sản phẩm tái chế sáng tạo của các nhóm

Nhóm 1: Giá để dụng cụ học tập làm từ bìa cát tơng v báo cũ .

15


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

Nhóm 2: Váy thiết kế làm bằng gi
16

gói qu đã qua sử dụng.


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

Nhóm 3: Giá sách đa năng l m từ gỗ thừa.

17


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________


Nhóm 4: Hộp bút làm từ que kem .

18


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________

Nhóm 5: Bản đồ Việt Nam làm từ ống hút đã qua sử dụng.
Link video nói v các tranh ảnh của các nhóm.
/>haring
5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa h c của vấn đ nghiên c u, phạm vi v hiệu
quả ng dụng:
5.1. Phân tích kết quả học tập:
Sau khi tiến hành dạy theo hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm như trên tôi
nhận thấy rằng đa số học sinh hứng thú hơn trong các tiết học, biết vận dụng kiến thức về
việc bảo vệ môi trường và đặc biệt kĩ năng nói của các em được cải thiện.
Các em học sinh được tham gia làm các sản phẩm tái chế từ những vật dụng quen
thuộc cùng với các bạn trong lớp tạo một môi trường học tập thân thiện, rèn luyện tinh
thần hợp tác, ý thức vì tập thể. Học sinh được phát triển khả năng sáng tạo để giúp môi
19


Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dùng phương pháp thảo luận nhóm unit 9 :
Preserving the environment (sách giáo khoa tiếng Anh 10 – Thí điểm)
________________________________________________________________________
trường sống trở nên tốt đẹp hơn. Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo này mà từ
vựng môi trường và các nguyên liệu tái chế trong cả bài 9, chương trình Tiếng Anh 10 thí

điểm được lặp đi lặp lại nhiều lần giúp các em tự tin hơn trong việc giao tiếp bằng tiếng
Anh và củng cố được vốn từ vựng về chủ đề môi trường.
Để đánh giá kết quả khảo nghiệm và giá trị khoa học của vấn đề, tôi đã tiến hành
giảng dạy hai lớp theo hai phương pháp: Một lớp 10A3 có áp dụng các biện pháp có nêu
ở phần nội dụng 3 như trên (lớp thực nghiệm) và lớp 10A4 sử dụng các biện pháp giảng
dạy truyền thông không áp dụng các biện pháp nêu ở nội dung phần 3 (lớp đối chứng). Cả
hai lớp này có năng lực đầu vào hầu như gần gần giống nhau.
Sau đó tơi đã phân tích kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả kiểm tra
cuối năm, có kết quả cụ thể như sau:
Số học sinh được kiểm tra đánh giá

38

Số điểm

Số điểm

Số điểm

Số điểm

Dưới 5

5,6

7,8

9,10

10


12

12

4

Bảng 1: Bảng thống kê kết quả khảo sát ch t lượng đầu năm học 2021-2022 đối
với học sinh lớp 10A3 (Lớp đối chứng)

Số học sinh được kiểm tra đánh giá

38

Số điểm

Số điểm

Số điểm

Số điểm

Dưới 5

5,6

7,8

9,10


5

10

16

7

Bảng 2: Bảng thống kê kết quả kiểm tra cuối năm học 2021-2022 đối với học
sinh lớp 10A4 (Lớp đối chứng)
Từ các dữ liệu có được trong các bảng thống kê Bảng 1 và Bảng 2 dành cho nhóm
lớp đối chứng, ta có thể thấy điểm số của học sinh nhóm này mặc dù có sự thay đổi tích
cực nhưng chưa nhiều. Nhóm điểm dưới 5 các em giảm từ 10 em ở đầu năm xuống còn 5
20



×