Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

CT scan trong việc điều trị ctsn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.12 MB, 49 trang )

CTSCANNER TRONG CHẤN
THƯƠNG SỌ NÃO

BS CKII LÊ THÁI BÌNH KHANG
NGOẠI THẦN KINH


MỤC TIÊU
1. Nắm được nguyên lý tạo hình ảnh
2. Giải phẩu cắt ngang sọ trên CTscan
3. Các chỉ định chụp Ctscan trong CTSN
4. Phân tích được hình ảnh CTSN trên film CT scan


NGUYÊN

XQUANG


NGUYÊN LÝ X QUANG


NGUN LÝ CỦA CHỤP
CẮT LỚP VI TÍNH
• Ngun lý cơ bản
• Chụp cắt lớp vi tính cịn được gọi là chụp
CTscanner (computed tomography). Hình
ảnh phim chụp cắt lớp vi tính được tạo ra
dựa trên nguyên lý tạo ảnh kỹ thuật số.
• Ngun lý này có thể được hiểu một cách
đơn giản như sau: trên mặt cắt của một cấu


trúc được chia ra rất nhiều đơn vị thể tích
liên tiếp nhau, mỗi đơn vị thể tích sẽ được
hiện lên trên ảnh như một điểm nhỏ gọi là
điểm ảnh (pixel).


NGUYÊN LÝ CỦA
CHỤP CẮT LỚP VI
TÍNH



ỨNG DỤNG CTSCAN
• ƯU ĐIỂM
• Hình ảnh rõ nét do khơng có hình tượng
nhiều hình chồng lên nhau
• Khả năng phân giải những hình ảnh mơ
mềm cao hơn nhiều so với X quang.
• Thời gian chụp nhanh, cần thiết trong
khảo sát, đánh giá các bệnh cấp cứu và
khảo sát các bộ phận di động trong cơ thể
(phổi, tim, gan, ruột…).
• Độ phân giải không gian đối với xương
cao nên rất tốt để khảo sát các bệnh lý
xương.
• Kỹ thuật dùng tia X, nên có thể dùng để
chụp cho những bệnh nhân có chống chỉ
định chụp cộng hưởng từ (Đặt máy tạo
nhịp, van tim kim loại, máy trợ thính cố
định, di vật kim loại…).


• NHƯỢC ĐIỂM
• Do khả năng đâm xuyên mạnh của tia X
nên CT khó phát hiện các tổn thương
phần mềm hơn là MRI.
• CT khó phát hiện được các tổn thương
sụn khớp, dây chằng và tổn thương tủy
sống.
• Những cơ quan và tổn thương có cùng đậm
độ thì khó phát hiện và khó phân biệt trên
CT.
• Độ phân giải hình ảnh của CT thấp hơn
MRI, nhất là các cấu trúc mơ mềm, vì vậy
CT khó phát hiện các tổn thương có kích
thước nhỏ.
• CT là kỹ thuật dùng tia X và gây nhiễm
xạ. Mức độ nhiễm xạ mỗi lần chụp đều
nằm trong giới hạn cho phép.


NGUYÊN LÝ CẮT LỚP TRONG GPH




PHÂN ĐỘ HOUSEFILED
• CT scan sử dụng tia X tương tự như X quang thẳng.
• Thang điểm đơn vị Hounsfield (HU), đã được đặt tên sau khi Ngài Godfrey
Hounsfield, người đã giúp phát triển máy CT, mô tả đậm độ tia
(radiodensity)

• Xương, vơi hóa, và chất cản quang thể hiện tăng tỷ trọng (màu trắng).
Khơng khí, chất béo, và dịch não tủy thể hiện giảm tỷ trọng (màu đen).
• Mơ não có màu xám (đồng tỷ trọng)
• Máu có thể gây nhầm lẫn vì những biểu hiện của nó thay đổi theo thời
gian: máu cấp tính là tăng tỷ trọng (hyperdense), máu bán cấp là động
tỷ trọng (isodense), và máu mãn tính (thời gian vài tuần) là giảm tỷ
trọng (hypodense).


Thang điểm đơn vị Hounsfield (HU)

• -1000 (có màu đen): khí
• -90: mỡ
• 0: nước
• 5: dịch não tủy
• 30: chất trắng
• 40 (có màu xám): chất
xám
• 50-70: cục máu đơng cấp
• >1000 (có màu trắng):
xương

Khí trong xoang
Máu tụ cấp
DNT

Máu tụ mạn




NGUYÊN TẮC CHỤP CT SCan trong CTSN


NGUYÊN TẮC CHỤP CT SCan trong CTSN`

Trên lều

dươi lều


HÌNH ẢNH CTSCAN SỌ NÃO






×