Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu Luận - Công Nghệ Bảo Dưỡng Và Sữa Chữa Ô Tô - Đề Tài - Các Công Cụ Thường Dùng Trong Bảo Dưỡng Và Sữa Chữa Ô Tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 37 trang )

   

Các cơng cụ thường dùng trong bảo dưỡng và 
sữa chữa ơ tơ
      1 Chìa khóa
       2 Tuốc nơ vít
       3 Kềm
       4 Búa
       5 Thanh đồng
       6 Cây cạo gioăng
       7 Cây đột dấu


*Mục tiêu:
 -Nhận thức được tầm quan trọng của các cơng cụ.
 -Liệt kê được các cơng cụ thường dùng. 

*Quy tắc cơ bản khi sửa dụng dụng cụ :
 -Lựa chọn dụng cụ phù hợp.
 -Dụng cụ phải được lau chùi sạch sẽ.
 -Dụng cụ phải để có thứ tự, ngăn nắp.
 -Khi trao dụng cụ cho người khác phải nắm chặt và đưa đúng vị 
trí.
 -Phải chọn dụng cụ đúng hệ.


*Lưu ý
- Không được đẩy dụng cụ trong thao tác với một lực lớn,
khi cần thiết đẩy dụng cụ thì nên dùng lịng bàn tay để đẩy
- Khơng được sử dụng các dụng cụ khác để câu nối hoặc
dùng búa




2.2.1 Chìa khóa
1. Chìa khóa miệng:
  - Dùng để nới lỏng, siết chặt bu lơng đai ốc
  - Góc nghiêng của chìa khóa miệng được chế tạo 
một góc 15 độ.


2. Chìa khóa hai đầu vịng
- Kích thước của hai đầu vịng là khác nhau, nó dùng để nới lỏng hoặc siết chặc bu lơng hoặc đai ốc với một 
lực lớn
- Bề mặt cơng tác của dụng cụ có thể là 12 cạnh hoặc 6 cạnh 


3. Khóa vịng-miệng
- Là chìa khóa có một đầu vịng và một đầu miệng, kích thước hai 
đầu dụng cụ là như nhau


4. Khóa ống
- Được dùng để tháo siết bu lơng - đai ốc với một lực lớn 
- Cần siết là rất đa dạng, nó có thể là cần siết mơmen, cần siết tự dộng, cần siết tay quay, cần siết lắc léo, 
cần siết chữ T chun dùng....
- Chiều dài của cây nối dài ngắn khác nhau


* Cách sử dụng:
- Chọn khóa ống phù hợp bu lơng đai ốc
- Chọn cần siết và cây nối có đầu vng phù hợp

- Cây nối lắc léo được dùng ở nơi mà cây nối thẳng khơng thể thao tác
- Khi thao tác thì đầu khóa ống phải tiếp xúc hết bề mặt bu lơng đai ốc
- Khơng được câu nối hay dùng búa để tăng lực


5. Khóa bugi
- Đây là loại dụng cụ chun dùng, chỉ để tháo và siết bugi
- Khóa bugi hiện đang được sử dụng rộng rãi có kích thước là 5/8'' hoặc 13/16''
- Trong thao tác khóa bugi được kết hợp với cây nối dài và cần siết chữ T


6. Mỏ lết
- Đây là loại khóa miệng mà kích thước có thể thay đổi được sao cho phù hợp với đầu bu lơng hay đai ốc

- Mỏ lết được sử dụng trong thao tác lắp các đường ống, chỉ sử dụng mỏ lết để thay thế khóa miệng khi thật cần thiết


2.2.2 Tuốc nơ vít
- Được dùng để nới lỏng hoặc siết chặc các đầu vít, đai ốc

* Cách sử dụng:
- Khi thao tác phải lựa chọn vít phù hợp
- Khơng được dùng kiềm để tăng lực cho vít
- Nếu đầu vít khó tháo thì nên ép chặc tuốc nơ vít vào đầu vít và xoay


2.2.3 Kềm
     1. Kềm hai lỗ
- Dùng để kẹp chặc, ngồi ra cịn dùng để cắt dây điện. Kềm này có thể hiệu chỉnh được độ mở của miệng. Khơng 
được sử dụng nó để tháo hoặc siết bu lơng đai ốc



     2. Kềm mõ nhọn
- Dùng để gắp hoặc giữ các chốt và chi tiết có kích thước bé hoặc dùng để thao tác ở 
những vùng có khơng gian chật hẹp mà kềm hai lỗ khơng sử dụng được
- Khơng được dùng lực lớn để tránh làm hốc miệng kềm


      3. Kềm bấm
- Được sử dụng khi cần một lực lớn cần thiết để kẹp chặt các chi 
tiết hoặc dùng nó để tháo các đầu bu lơng đai ốc bị hỏng


       4. Kềm cắt
- Được dùng để tháo hoặc cắt dây điện, ngồi ra cịn được sử dụng để tháo các chốt

- tháo xécmăng, kềm mở khoen chận. Ngồi các loại kềm thơng dụng người ta cịn chế tạo: kềm lị xo, kềm ..


2.2.4 Búa
=> Được dùng để đóng hoặc tháo các chi tiết

* Cách sử dụng: 
- Khi sử dụng cầm vào phần đi cán búa, khơng được nắm ở giữa hoặc dùng phần khác của búa để đóng
- Trước khi sử dụng phải kiểm tra búa
- Trọng lượng búa thay đổi tùy thuộc vào cơng việc


2.4.5 Thanh đồng
- Là một dụng cụ được sử dụng rộng rãi, nó kết hợp với búa sắt để tháo hoặc ép chặc các 

chi tiết lại với nhau
- Nó chỉ được dùng để sữa chửa bằng tay thơng thường


2.2.6 Cây cạo gioăng
- Dùng dể làm sạch bề mặt ghép khi thay một joint cũ bằng một 
joint mới


2.2.7 Cây đột dấu
=> Dùng để làm dấu các ch tiết lắp ghép 


  Người Thực Hiện
  Lê Trọng Cường (7 slite từ 2.3 đến 2.5.3)



×