Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phân tích Ngôi nhà giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.29 KB, 9 trang )

Đề bài: Phân tích ngơi nhà giao tiếp. Nêu khái
niệm, ý nghĩa của từng kỹ năng với sự phát
triển của trẻ. Các bài tập rèn luyện giúp trẻ
phát triên các kỹ năng trên

SỰ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ
Ngay từ khi sinh ra trẻ đã có những dấu hiệu giao tiếp đầu tiên là tiếng khóc
chào đời. Đến khoảng 12 tháng tuổi, một số trẻ sẽ bắt đầu có lời nói. Nhưng
trước khi có lời nói, trẻ đã có rất nhiều dấu hiệu giao tiếp như biết chú ý lắng
nghe giao tiếp của người khác khi trẻ 2 - 3 tháng tuổi hay bắt chước các động
tác đơn giản như vỗ tay, vẫy tay,...khi trẻ khoảng 10 tháng tuổi. Do vậy, trước
khi giao tiếp bằng lời nói, trẻ cần có một nền móng các kỹ năng giao tiếp vững
chắc.
- Kỹ năng chú ý là bước đầu tiên để trẻ bắt đầu giao tiếp. Kỹ năng này được ví
như nền móng của ngơi nhà, khơng có kỹ năng này, trẻ sẽ gặp rất nhiều khó
khăn trong việc học các kỹ năng khác trong giao tiếp và cả các lĩnh vực phát


triển khác.. Nếu trẻ bị thiếu đi sự chú ý thì sẽ khơng thể hình thành được trí nhớ,
hiểu biết và ngôn ngữ
- Tiếp đến, là những viên gạch vô cùng chắc chắn: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng
bắt chước, kỹ năng luân phiên. Đó là các kỹ năng cần có trước khi ngơn ngữ
được hình thành
- Sau ln phiên là kỹ năng chơi đùa. Thông qua chơi đùa, con có thể biết cách
tương tác giao tiếp xã hội với mọi người xung quanh tốt hơn. Đồng thời, chơi
đùa sẽ giúp con tư duy sáng tạo làm giảm các hành vi rập khuôn của trẻ.
- Nhờ chơi đùa, các con sẽ hiểu biết thêm về mọi thứ xung quanh. Từ đó, trẻ có
thể biết cách giao tiếp phù hợp với hồn cảnh hơn.
- Cuối cùng, trước khi có lời nói, trẻ sẽ sử dụng cử chỉ điệu bộ để thể hiện yêu
cầu hay mong muốn của trẻ. (dùng tay chỉ, liếc mắt, quay đầu…)
 Tất cả những kỹ năng giao tiếp đều phát triển dần dần theo thời gian và liên


quan chặt chẽ với nhau. Sự tiến bộ của kỹ năng này sẽ giúp kỹ năng khác phát
triển tốt hơn. Do vậy, trẻ chỉ giao tiếp bằng lời nói hiệu quả nếu như các nền
móng chú ý, lắng nghe, bắt chước, luân phiên, vui chơi, hiểu biết, cử chỉ điệu bộ
đã được phát triển tốt.
1. Sự chú ý
Khái niệm: Chú ý thể hiện trạng thái tập trung của con người vào một người
hay, sự vật, hay một hoạt động nào đó. Chú ý chính là sự tiền đề để chúng ta
tiếp thu các kỹ năng, kiến thức 1 cách hiệu quả
- Sử dụng các trò chơi thu hút sự chú ý:
+ Những cái hộp chơi tự do: Cho một đồ vật hấp dẫn vào trong hộp và mở
nắp hộp chầm chậm. Hãy cho trẻ đặt bàn tay trẻ vào trong hộp và cảm nhận
nó. Sau đó lấy đồ vật ra và chơi với nó.
+ Bột nhào: Hãy lăn nó ra và cắt nó thành các hình dạng bằng các khn cán
bột màu. Làm thành những trái banh, xúc xích, hay các mẫu khác như con
mèo, con răn, bánh sinh nhật có cắm đèn cầy


+ Những bộ ghép hình: Hãy lấy tất cả các mảnh hình ra và đặt chúng nó trở
vào lại. Khi bạn làm điều này, hãy nói chuyện về từng mảnh ghép và học các
từ hay các dấu hiệu đó. Dấu 1 mảnh và hỏi trẻ cái nào biến mắt. Hoặc bắt
cặp các hình vs các vật thật.
+ Những viên gạch đồ chơi: Hãy xây tháp hoặc bức tường rồi làm nó đổ
xuống. Hãy xếp các viên gạch thành hang và đẩy nó đi giống trị xe lửa.
+ Những ý tưởng khác: Hãy sử dụng các cuốn sach có them các hình dán và
hát các bài hát, điệu nhạc để gia tăng tốc độ tập trung của trẻ.
2. Lắng nghe
Khái niệm: Lắng nghe là một hoạt động tâm lý có ý thức, nó khơng chỉ đơn
giản là nghe 1 âm thanh “chạm” đến thính giác của mình, mà nó cịn là cả
q trình tiếp nhận, phân tích âm thanh đó. Lắng nghe là kỹ năng vô cùng
quan

trọng và cần thiết trong giao tiếp.
NHỮNG THỨ ĐỂ GÕ
Các muỗng gỗ
Các nắp nồi và muỗng
Các nắp hộp thiếc cũ
NHỮNG THỨ ĐỂ THỔI
Các cây còi
Các cây kèn
NHỮNG THỨ ĐỂ LẮC
Chùm chìa khóa
Trống lắc
Các nút áo hay các nút chai sữa được xâu vào sợi dây giày
NHỮNG THỨ ĐỂ LẮC
Các đồ để lắc tạo ra âm thanh có thể cảm nhận và nghe được. Đặt các đồ vật
nhỏ vào trong các hũ hay hộp thiếc cũ và lắc chúng để tạo ra âm thanh. Hãy
cho trẻ lắc chúng vì thế trẻ có thể cảm nhận sự rung động. Trẻ sẽ có thể


muốn mở đồ lắc ra và tìm hiểu cái gì tạo ra âm thanh, vì thế hãy cố gắng và
hãy làm những đồ vật nhỏ hấp dẫn. Các ví dụ là: • Một chiếc xe hơi nhỏ Một trái banh nhỏ có màu sắc Hãy nhớ là khơng sử dụng những thứ quá nhỏ
mà trẻ có thể nuốt được.
3. Bắt chước
- Khái niệm: Bắt chước là động từ dùng để chỉ những hành động học theo,
làm theo hành động, cách làm của người khác
- Bắt chước khuôn mặt và âm thanh:
+ Hãy làm những khuôn mặt vui vẻ trước gương và hãy phát ra những âm
thanh vui nhộn. Các nguyên âm và các tiếng bập bẹ là sự khởi đầu dễ dàng
nhất như là aaaaa,uuuu/ ma-ma/ba-ba…
+ hãy cố gắng là một âm thanh vào một thời điểm, nhưng hãy làm nó càng tự
nhiên càng tốt

+ việc bắt chước các âm thanh không nên quá Trịnh trọng ở giai đoạn này.
Hãy phản hồi bất kỳ âm thanh nào ra trẻ phát ra và hãy bắt chước chúng.
+ hãy chơi các trò chơi khuyến khích sự bắt chước nhưng khơng bắt buộc sẽ
bắt chước các âm.
- bắt chước sớm:
+ bạn sẽ cần: hai cái ca bằng nhựa, Hai cái nón, hai cặp mắt kiếng
+ trước tiên hãy bắt chước cách trẻ chơi. Nếu trẻ đội nón, hãy bắt chước
tương tự. Sau đó, hãy xem liệu trẻ có bắt chước các hành động của bạn hay
không.
- những viên gạch đồ chơi.
+ hãy khởi động bằng cách bắt chước những điều trẻ làm. Ví dụ: nếu trẻ đập
hai viên gạch vào nhau, bạn làm tương tự. Sau đó hãy cố gắng mở rộng trị
chơi hãy khởi động bằng cách bắt chước những điều trẻ làm. Ví dụ: nếu trẻ
đập hai viên gạch vào nhau, bạn làm tương tự. Sau đó hãy cố gắng mở rộng
các trị chơi xem liệu trẻ có bắt chước hay khơng. Bạn có thể nâng cấp viên
gạch trong khơng khí và đặt chúng vào nhau.


4. Luân phiên
Khái niệm: Luân phiên nó là một động từ thể hiện sự thay lượt cho nhau
khi thực hiện một cơng việc nào đó. Đối với trẻ nhỏ, kỹ năng luân phiên
chính là sự chờ đợi đến lượt của mình.
- sự luân phiên sớm:
+ bạn sẽ cần: hai đồ chơi khác nhau, ví dụ một cái trống lắc và một cái đồ
chơi chút chít. Hãy đưa cho trẻ một đồ chơi và hãy để trẻ chơi với nó trong
chốc lát. Sau đó hãy tỏ Ý muốn đưa cho trẻ đồ chơi kia và hãy đưa nó cho trẻ
chỉ khi trẻ đưa trả lại đồ chơi đầu tiên. Hoạt động này có thể giúp trẻ học
cách đưa và nhận
- chia sẻ mỗi ngày:
+ luân phiên là một kỹ năng xã hội quan trọng cần phải học.

+ có nhiều cơ hội để khuyến khích luân phiên và chia sẻ trong số các hoạt
động hằng ngày, đặc biệt là nếu trẻ có an hem trai hoặc chị em gái. Ví dụ:
Luân phiên khuấy bột làm bánh
luân phiên các bạn khung bột nhaò đất sét
luân phiên đung đưa xích đu
luân phiên và chia sẻ đồ chơi
luân phiên từ cây bằng bình tới nhỏ
luân phiên chải tóc và rửa mặt của bạn
luân phiên vỗ tay
- các trị chơi đưa và nhận
+ có thể sử dụng các đồ chơi sau để quyển sách luân phiên và chia sẻ:
Những trái banh vào túi cát: hãy ngồi đợi đối diện với trẻ và hãy ném banh
vào túi cát với nhau
Những đồ chơi lên dây cót: hãy ngồi một bàn thấp đối diện với trẻ và hãy
cho chạy đồ chơi trên dây cót qua lại
Những chiếc xe hơi: hãy luân phiên lần xe hơi về phía người đối diện
Những hộp thư: hãy luân phiên bỏ một hình dạng và hộp


5. Vui chơi
Khái niệm: Vui chơi hoạt động giải trí một cách vui vẻ, thoải mái. Nó
là hoạt động khơng thể thiếu được ở mọi lứa tuổi đặc biệt là ở lứa tuổi mầm
non. Qua vui chơi khơng những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo,
phát triển ngơn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể
hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm nguyện vọng và mối liên hệ với những
người xung quanh.
SỬ DỤNG CÁC GIÁC QUAN
Hãy cho trẻ trải nghiệm chơi với nhiều đồ vật khác nhau. Nhiều đồ vật trong
nhà gây sự hấp dẫn cho trẻ nhỏ.
- Những vật để cảm nhận và để nhìn: Gương em bé, Vật liệu mềm, Các đồ

chơi mềm ,
- Những vật để cầm, lắc và đập :Banh, Gach, Chng, Muỗng gỗ, Trống lắc,
Ơng chỉ
• Dõi theo : Trẻ sẽ học cách dõi theo đồ chơi bằng mắt. Bong bóng, bong
bóng xà phịng và các con rối ngón tay hay những con rối có cây cầm là
những thứ rất hấp dẫn để dõi theo.
CÁCH CHƠI SỚM
- Bong bóng xà phịng: Hãy ngồi đối diện với trẻ và thổi bong bóng. Hãy chờ
trẻ có giao tiếp bằng mắt hay phát ra âm giọng thì bạn mới thổi nữa.
• Những lơng vũ có màu sắc: Hãy thổi các lơng vũ vào trẻ và hãy cù lét trẻ
bằng lỏng vũ.
• Những đồ thổi âm nhạc: Hãy thổi các đồ thổi âm nhạc ở gần khuôn mặt của
trẻ.
- Những cái bong bóng: Hãy thổi bong bóng và hãy để trẻ cảm nhận khơng
khí thốt ra ngồi từ bong bóng. Các bong bóng có âm nhạc tạo ra âm thanh
khi khơng khí thốt ra thơng qua đồ thổi được gắn ở miệng bong bóng.
CÁCH CHƠI KHÁM PHÁ
Hãy thu thập các thứ như:


Những cái muỗng
Những cái đĩa
Giấy bóng
Khăn giấy
Giấy bóng kiếng
Báo
Các sợi dây ruy bang
Những khăn choàng đầu
Những viên gạch
Những cái hũ rỗng

Hãy đặt các vật liệu vào những cái hộp hay những cái túi có dây rút ở miệng
túi, lấy một cái ra vào một thời điểm để khám phá.
Hãy vo nhàu các mẫu giấy để tạo ra những âm thanh thích thú. Hãy đập hay
thứ vào nhau và bỏ chúng vào rồi lấy chúng ra khỏi những cái hũ rỗng có
nắp đạy.
• Các trị chơi che giấu:
Hãy vẫy cái khăn choàng lên và xuống mặt trẻ để trẻ cảm nhận luồng hơi
gió. Hãy nâng nó lên cao và hãy để nó rơi lên đầu bạn. Hãy khuyến khích trẻ
kéo nó xuống khỏi đầu bạn.
Hãy che đồ chơi bằng khăn choảng và hãy khuyến khích trẻ kéo nó ra.
CÁCH CHƠI THỂ CHẤT
• Những viên gạch mềm hay những trái banh chơi ở bãi biển: Hãy chơi các
trò chơi ném và bắt những trái banh hay những viên gạch bằng vải. Hãy thổi
trái banh chơi ở bãi biển lên và hãy để trẻ cảm nhận luồng khơng khi thốt ra
ngồi từ trái banh.
• Nhún, đu đưa và lắc lư: Hãy nhún trẻ lên và xuống ở trên đùi bạn hay chơi
các trò chơi đu đưa và lắc lư trong khơng khí hay trên sàn nhà.
• Những cái hộp: Hãy thu thập những cái hộp để con của bạn bò vào trong và
bò ra ngồi. Hãy làm một ngơi nhà bằng một cái hộp lớn và hãy cắt một cánh


cửa để trẻ bị vào trong và bị ra ngồi. Những cái hộp có thể trở thành
'những chiếc tàu", ‘những chiếc xe lửa', 'những chiếc xe hơi, những tên lửa'
và thành bất cứ cái gì mà con bạn muốn.
CÁCH CHƠI TẠO NIỀM TIN
Bạn sẽ cần:
Những cải tách
Những cái muỗng
Những cải lược bàn chải
Những cây lược

Những cái nón
Những cái túi
Những bộ quần áo cải trang
Những bộ đồ trà
Hãy giả bộ uống nước chải tóc ăn bằng tơ đi mua sắm, v.v Hãy sử dụng bộ
đồ trà thật hay giả bộ và hãy có những cái bánh thật hay giả bộ ở trên đĩa.
Hãy để trẻ mời những tách trà giả mộ đến mọi người trong gia đình. Những
đồ chơi đắt tiền luôn luôn là không cần thiết. Những cái nắp bằng nhựa có
màu sắc khác nhau của các bình nước hoa để làm ‘những cải tách”. Những
cái đĩa bằng giấy và những hình ảnh thực phẩm được cắt ra từ tạp chí là
những thứ rất hấp dẫn giống như đồ thật.
6. Cử chỉ điệu bộ
Khái niệm: Cử chỉ là một hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ hoặc không sử
dụng âm thanh, trong đó những hành động nhìn thấy được của cơ thể chuyển
các thông điệp nhất định; những hành động đó hoặc là thay thế cho, hoặc là
kết hợp với ngơn ngữ nói. Cử chỉ bao gồm chuyển động của bàn tay, khuôn
mặt hoặc các bộ phận khác của cơ thể.
o Dùng một đồ vật, bức tranh hay một biểu tượng và thể hiện bằng hành
động từ trong khi bạn chỉ vào đó.


o Khen thưởng những thành công để thúc đẩy sự tiến bộ (khen thưởng phù
hợp với con bạn).
o Dạy trẻ các cử chỉ điệu bộ như chỉ tay và phải thống nhất cách bạn sử
dụng chúng.
o Thực hành những gì bạn nói trong một tình huống cụ thể nào đó như chơi
trị đóng vai chào mừng các bạn ở trường
o Hát bài hát hoăvj đọc thơ và làm cử chỉ điệu bộ theo.




×