Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề tài skkn dạy trẻ làm việc theo nhóm trong hoạt động chơi tại lớp mg 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.46 KB, 28 trang )

2
A. Mục đích, sự cần thiết
Sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn
kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” chính câu thành ngữ đó một lần
nữa đã khẳng định vai trị của nhóm trong cơng việc cũng như trong cuộc sống,
chỉ có sự đồn kết cao mới đem lại thành cơng lớn cho chúng ta. Chỉ có hoạt
động nhóm mới giúp cho trẻ ngày càng tự tin và có tính tự lập, là nền tảng vững
chắc cho trẻ phát triển toàn diện trong tương lai.
Trong xã hội đang ngày càng phát triển như hiện nay, việc giáo dục kỹ
năng làm việc nhóm cho trẻ đang trở nên ngày càng quan trọng, nhất là khi trẻ
khơng chỉ có một mình nữa mà trong mọi hoạt động của trẻ đều cần có sự hỗ trợ
từ mọi người.
Như chúng ta đã biết, hoạt động theo nhóm là một trong những hình thức tổ
chức áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực của trẻ. Với
hình thức này, cơ giáo đã “trao quyền” cho trẻ để trẻ tự quyết định, bàn bạc và
tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ học được cách làm việc với người khác,
được học lẫn nhau. Trẻ sẽ dần biết “tự chịu trách nhiệm” với hành động của
mình, trẻ học được cách chấp nhận (lắng nghe, tuân theo ý kiến chung) và công
nhận thành công hay thất bại. Trẻ có những cơ hội nói, trình bày chia sẻ những
suy nghĩ cá nhân với các bạn.
Làm việc theo nhóm khơng chỉ giúp trẻ hồn thành cơng việc thuận lợi hơn
mà cịn giúp trẻ có thể tăng khả năng gắn kết cũng như hòa đồng với bạn bè
trong lớp nhiều hơn. Trẻ cùng nhau hoạt động thì mọi hoạt động học cũng như
chơi khơng cịn cảm thấy nhàm chán, trẻ sẽ hứng thú tích cực hơn nhiều, khi trẻ
hứng thú thì sẽ kích thích sự sáng tạo trong trẻ và việc lĩnh hội các kiến thức sẽ
trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Mặt khác, làm việc nhóm sẽ giúp trẻ tự tin hơn
trong giao tiếp, biết cách tự khẳng định bản thân mình trong mơi trường tập thể.
Đồng thời giúp trẻ có thể phát huy cá tính, sự sáng tạo, biết hợp tác với những
người bạn khác để hồn thành những cơng việc chung.
Trong năm học 2022 – 2023, tơi và đồng chí Lê Thị Xuyến được nhà
trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4- 5 tuổi C2 với số trẻ là 25 cháu. Sau khi


quan sát, tìm hiểu trẻ tại nhóm lớp mà tơi phụ trách, tơi thấy trẻ trong lớp bước
đầu đã có sự tạo nhóm trong các hoạt động chơi. Tuy nhiên kỹ năng làm việc
nhóm cịn rời rạc, khơng thường xun, thường chơi đơn lẻ, chưa hợp tác, chưa
biết các phân chia cơng việc, hầu như chỉ mang tính tự phát chứ chưa chủ động,
tự giác từ trẻ.
Dạy cho trẻ kỹ năng làm việc theo nhóm là điều chúng tơi ln băn
khoăn, trăn trở từ lâu nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Kỹ năng làm việc theo
nhóm là một khái niệm tuy khơng cịn mới mẻ nhưng lại chưa được phát triển


3
mạnh ở cấp học mầm non nói chung và trường tơi nói riêng. Tơi thấy hứng thú
với đề tài này vì nó thiết thực, nếu biết cách khai thác thì kết quả đạt được là
chính bản thân đứa trẻ được tiếp thu những kỹ năng làm việc theo nhóm cần
thiết cho mình để từ đó có thể thích ứng tốt với các cấp học tiếp theo và cuộc
sống tự lập sau này, đây chính là mục tiêu tơi hướng tới đối với thế hệ mầm non
tương lai.
Vậy làm thế nào để hình thành cho trẻ những kỹ năng làm việc theo nhóm
được hiệu quả. Bản thân chúng tơi là giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ nên chúng
tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng làm
việc theo nhóm thơng qua một số hoạt động chơi tại lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
C2 - Trường Mầm non Sơn Ca – Thành phố Điện Biên Phủ”. Với mong muốn
là thông qua hoạt động chơi làm thế nào để các cháu ở lớp chúng tơi hình thành
kỹ năng làm việc theo nhóm một cách tốt nhất để định hướng phát triển sau này.
B. Phạm vi triển khai thực hiện
Đối tượng: 25 trẻ lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi C2 - Trường Mầm non Sơn Ca Thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên.
Phạm vi nghiên cứu: ''Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng làm
việc theo nhóm thơng qua một số hoạt động chơi tại lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi C2 Trường mầm non Sơn Ca - Thành phố Điện Biên Phủ''.
C. NỘI DUNG
a) Tình trạng giải pháp đã biết

Tổ chức cho trẻ hoạt động chơi theo nhóm là áp dụng phương pháp giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ, trong
phương pháp này nổi lên mối quan hệ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, thông qua thảo
luận, tranh luận trong nhóm và đưa ra ý kiến của mình, ý kiến của mỗi cá nhân
sẽ được điều chỉnh với sự góp ý, thơng nhất của tập thể. Qua đó trẻ sẽ nâng cao
được nhận thức của mình thơng qua hoạt động cùng nhóm. Hoạt động nhóm sẽ
làm cho các thành viên quen dần với sự phân công, hợp tác trong các hoạt động,
phát triển tình bạn, ý thức kỷ luật, ý thức tập thể.
* Ưu điểm
- Được sự hướng dẫn, quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục, được
sự quan tâm động viên và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của Ban giám hiệu
nhà trường về thực hiện chương trình theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
- Trẻ trong lớp cùng độ tuổi, có nhu cầu về tâm, sinh lý giống nhau.
- Môi trường lớp học được trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy
học cần thiết cho hoạt động dạy và học.


4
- Phụ huynh của lớp luôn tin tưởng, giúp đỡ và tạo điều kiện cho giáo viên
trong việc giáo dục trẻ.
- Các cơ giáo ln u nghề, mến trẻ, có tinh thần, ý thức trách nhiệm
cao trong thực hiện nhiệm vụ, được Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp tin
tưởng. Trong quá trình trực tiếp giảng dạy bản thân chúng tơi đã tích lũy được
nhiều kinh nghiệm, ln quan tâm, đồng hành cùng các cháu nên chúng tôi cũng
phần nào nắm bắt được tâm lý của trẻ và có một số kinh nghiệm để có thể hình
thành kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ trong từng hoạt động.
* Khuyết điểm
- Trong nhóm lớp có một số trẻ chưa thực sự mạnh dạn, tự tin khi tham
gia vào hoạt động nhóm. Kĩ năng hoạt động nhóm của trẻ cịn hạn chế, chưa
đồn kết, hợp tác trong nhóm bạn chơi.


- Bản thân chúng tôi trước đây tổ chức hoạt động cho trẻ còn theo hướng
thụ động, tổ chức cho trẻ hoạt động cả lớp và theo cá nhân nên kết quả hoạt
động chưa cao, chưa phát huy hết tính tích cực của trẻ.
- Giáo viên cịn ít quan tâm, chưa tạo điều kiện cho trẻ được chơi nhóm
nhiều, chưa chuyên sâu về việc định hướng kỹ năng làm việc nhóm, có thực
hiện nhưng cịn theo cảm tính, mơ hồ, thiếu sự đầu tư, chưa thật sự lấy trẻ làm
trung tâm…do đó hiệu quả chưa cao.
- Tâm lý chung hiện nay của những bậc làm cha làm mẹ của người Việt
Nam còn rất bao bọc con trẻ, lúc nào cũng nghĩ con mình cịn non nớt nên ko
dám thả lỏng con để con tự khám phá, thương con khơng muốn con mình phải
tự lập, tự làm,…điều đó làm hạn chế và ảnh hưởng đến sự mạnh dạn tự tin, hòa
nhập cùng bạn bè cũng như thế giới bên ngồi của trẻ. Chính vì lẽ đó mà tình
trạng trẻ thụ động cịn nhiều, nhiều trẻ chưa mấy chủ động trong giao tiếp và
hợp tác cùng bạn để hồn thành cơng việc chung, hay chơi một mình. Điều này
làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập cũng như các hoạt động tập thể
và cuộc sống sau này của trẻ.
Từ những vấn đề có liên quan đến biện pháp tơi đã tiến hành khảo sát học
sinh của lớp tôi đầu năm với 25 trẻ như sau:

BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM CỦA TRẺ THÁNG 9/2022

(Chưa áp dụng các biện pháp), Số trẻ khảo sát: 25 trẻ


5
Kết quả trước khi áp dụng biện
pháp

S

T
T

TIÊU CHÍ

01

Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
nhóm

Đạt
Số
lượng

Chưa đạt

Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

7/25

28%

18/25

72%


02 Trẻ có kỹ năng phát biểu ý kiến.

8/25

32%

17/25

68%

03 Trẻ có kỹ năng tơn trọng ý kiến bạn.

9/25

36%

16/25

64%

04 Trẻ có kỹ năng phân chia cơng việc.

7/25

28%

18/25

72%


05 Trẻ có kỹ năng hợp tác với bạn

8/25

32%

17/25

68%

6/25

24%

19/25

76%

06

Trẻ có kỹ năng diễn đạt ý tưởng của
cả nhóm.

Nhận xét: Thời gian đầu, khi mới nhận lớp, chúng tôi tiến hành quan sát
các cháu, trên thực tế chúng tôi nhận thấy kỹ năng làm việc theo nhóm của trẻ
đa số còn rất yếu, trẻ còn rất thụ động nhiều, cịn chờ đợi vào sự chỉ bảo của cơ.
Qua bảng khảo sát thực trạng thì đa số trẻ chưa có các kỹ năng khi làm
việc theo nhóm, đa số các tiêu chí đều chưa đạt 50%. Cao nhất là kỹ năng tôn
trọng ý kiến bạn chỉ đạt 36%. Thấp nhất là kỹ năng diễn đạt ý tưởng của cả

nhóm đạt chỉ 24% . Kỹ năng phân chia công việc đạt chỉ 28%, kỹ năng hợp tác
với bạn đạt 32%,…Điều đó cho thấy kỹ năng làm việc theo nhóm của trẻ cịn rất
thấp, cần có giải pháp can thiệp giúp trẻ hình thành và phát triển cho trẻ.
b) Nội dung giải pháp
* Mục đích cụ thể của giải pháp
Trong năm học 2022 – 2023, tơi và đồng chí Lê Thị Xuyến được nhà
trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi C2 với số trẻ là 25 cháu. Trong
đó: Nữ : 14 cháu, nam: 11 cháu, nữ dân tộc: 8 cháu.
Trẻ được chơi theo nhóm, khi chơi trẻ được hình thành một số kỹ năng
khi làm việc theo nhóm: Kỹ năng tôn trọng ý kiến bạn, kỹ năng phân chia công
việc, kỹ năng phát biểu ý kiến, kỹ năng hợp tác với bạn, kỹ năng diễn đạt ý
tưởng của nhóm.


6
Thơng qua các hoạt động chơi giúp trẻ hình thành và phát triển kỹ năng
làm việc theo nhóm cho trẻ. Hoạt động chơi phong phú sẽ giúp trẻ hình thành kỹ
năng làm việc nhóm tốt hơn.
Trẻ tạo được nhóm chơi, chủ động chơi và phân chia cơng việc theo
nhóm, khơng còn phụ thuộc vào người lớn.
Từ việc khảo sát thực trạng này và qua thời gian ứng dụng đề tài vào việc
giảng dạy, tơi đã tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng làm việc
theo nhóm sau:
* Mô tả chi tiết bản chất, nội dung của giải pháp
Biện pháp 1: Hình thành và phát triển cho trẻ một số kỹ năng cần có
khi làm việc theo nhóm.
Muốn nhóm làm việc được hiệu quả thì bản thân mỗi đứa trẻ tham gia trong
nhóm phải có những kỹ năng cần thiết. Chính vì vậy, việc giúp trẻ hình thành một
số kỹ năng khi làm việc theo nhóm sẽ giúp trẻ giải quyết cơng việc chung của
nhóm. Có thể kể đến một số kỹ năng cần hình thành cho trẻ khi làm việc nhóm

như: Kỹ năng phát biểu ý kiến, kỹ năng tôn trọng ý kiến bạn, kỹ năng phân chia
công việc, kỹ năng hợp tác với bạn, kỹ năng diễn đạt ý tưởng của cả nhóm.
Những kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải chú ý rèn cho trẻ một cách nhẹ
nhàng từng bước, thường xuyên nhưng không vội vàng. Chúng tôi nhận thấy
nên rèn luyện cho trẻ khi trẻ sẵn sàng cùng bạn tham gia mọi hoạt động. Mục
đích của hoạt động nhóm ở lứa tuổi mầm non là bước đầu, là tiền đề cho việc
học của trẻ ở trường phổ thông. Cho nên bằng những lời nói nhẹ nhàng, những
nhắc nhở của cơ giáo đối với từng trẻ trong và sau mỗi hoạt động chơi, dần dần
sẽ hình thành cho trẻ những kỹ năng cần thiết.
1.1. Hình thành kỹ năng phát biểu ý kiến
Kỹ năng phát biểu ý kiến là một kỹ năng quan trọng cần có trong một
nhóm hay một tập thể. Trẻ hiểu và biết vấn đề đó là một chuyện, nhưng trẻ có
mạnh dạn tự tin nói lên suy nghĩ của mình hay không mới là điều quan trọng.
Trên thực tế nhiều trẻ do bản tính nhút nhát, biết nhưng khơng phát biểu ý kiến.
Do đó chúng tơi nhận thấy việc cần làm là làm sao để trẻ có thể mạnh dạn đưa ra
ý kiến, suy nghĩ riêng của cá nhân khi tham gia hoạt động trong nhóm.
Chúng tơi đặc biệt quan tâm đến những trẻ còn nhút nhát, thiếu tự bằng
cách động viên trẻ nói, nêu cảm xúc của mình ở mọi lúc mọi nơi. Thường xuyên
khen ngợi trẻ dù trẻ vẫn cịn nói nhỏ hoặc thiếu tự tin, tạo cơ hội cho trẻ được
tham gia trong các nhóm chơi. Khi chơi nếu trẻ khơng nói thì cơ gợi ý cho trẻ
nói để bàn luận cùng nhóm, dần dần trẻ sẽ quen và mạnh dạn nêu ý kiến. Chúng
tôi cũng cho trẻ hiểu lợi ích khi đưa ra ý kiến, nhận xét trong nhóm. Mỗi người
cần đóng góp ý kiến thì mới có thể đạt được kết quả tốt cho nhóm.


7
Ví dụ: Trong lớp chúng tơi có cháu Tuệ An lúc chơi thì nói rất nhiều
nhưng khi vào hoạt động nhóm cháu cứ ngồi xem khơng tham gia đóng góp ý
kiến. Vì vậy chúng tơi phải thường xun đặt câu hỏi, gọi cá nhân cháu đứng
dậy trả lời câu hỏi để trẻ có thể mạnh dạn hơn khi tham gia vào các hoạt động

nhóm và đưa được ra ý kiến của riêng mình. Ln khen ngợi động viên cháu để
những lần tiếp theo cháu sẽ thích được phát biểu ý kiến hơn.
1.2. Hình thành kỹ năng tơn trọng ý kiến của bạn
Trong khi hoạt động nhóm chúng tơi nhận thấy cần phải tập cho trẻ biết
tôn trọng ý kiến của bạn, hướng dẫn cho trẻ những cách thức giải quyết các vấn
đề chứ không phải là bác bỏ ý kiến của các bạn. Ý kiến cần được chọn lọc, tìm
ra ý kiến đúng nhất để có kết quả cuối cùng, không tùy tiện làm theo ý cá nhân
và bắt cả nhóm phải tn theo ý mình.
Với hoạt động theo nhóm quan trọng nhất là phải xây dựng được cho trẻ
tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau, thống nhất nhiều ý kiến để
có thể giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Ý kiến cần phải được thống nhất cả
nhóm hay đa phần các thành viên trong nhóm thống nhất. Do vậy chúng tơi dạy
trẻ biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của đồng đội, không được bỏ qua bất cứ ý
kiến nào. Điều này đôi khi người lớn cũng khó có thể làm được, nên với trẻ cần
phải có thời gian và phương pháp khéo léo để rèn kỹ năng này cho trẻ.
Để hình thành được kỹ năng này, chúng tơi tạo ra nhiều tình huống và câu
hỏi cho trẻ, thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất cả các bạn trong nhóm trình
bày ý kiến riêng của mình cho cả nhóm nghe, u cầu các bạn lắng nghe sau đó
hỏi ý kiến cả nhóm. Nếu ý kiến đó khơng phù hợp thì chỉ có cả nhóm mới có
quyền khơng chấp nhận thực hiện theo, chứ khơng cá nhân ai có quyền tự ý bác
bỏ ý kiến của bạn khi chưa được nhóm thống nhất.
Ví dụ: Bé Quỳnh Anh trong lớp là một bé rất thông minh và nhạy bén.
Khi bé tham gia trong nhóm nào thì nhóm đó rất sơi nổi, nhưng có một điều cần
hướng dẫn cho bé là bé rất hay bác bỏ ngay ý kiến của bạn khác khi bạn vừa nói
xong, thậm chí bé cịn hay qt bạn khi bạn nói sai. Nắm bắt được điều này nên
tôi đã đưa ra một số biện pháp. Thứ nhất, cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở trực tiếp
với bé cần tôn trọng ý kiến của bạn. Chúng tơi giải thích cho trẻ hiểu ai cũng có
cảm nhận và ý kiến của riêng mình, con làm như vậy là không nên, chưa tôn
trọng bạn, dù đúng hay sai bé cần hỏi ý kiến chung của cả nhóm trước khi gạt
bỏ. Thứ hai, chúng tơi gặp riêng bé sau giờ hoạt động, khen trẻ thông minh

nhưng đồng thời hỏi trẻ nêu lên cảm giác của mình nếu con bị bạn bác bỏ ý kiến,
không thừa nhận ý kiến của mình con sẽ như thế nào. Từ đó chúng tơi giáo dục
trẻ khơng nên hành động như vậy khi tham gia hoạt động. Thứ ba, khi đưa ra
một u cầu cho nhóm trẻ giải quyết chúng tơi ra điều kiện lần lượt bạn nào
cũng phải nêu cách giải quyết, yêu cầu cả nhóm lắng nghe và cá nhân không


8
được bác bỏ ý kiến của bạn khi cả nhóm chưa thống nhất. Kết quả là chỉ sau vài
lần bé Quỳnh Anh đã khơng cịn tình trạng phủ nhận ngay ý kiến của bạn nữa,
tình trạng quát, mắng bạn cũng hầu như khơng cịn. Có lần bé qn cũng lớn
tiếng nhưng ngay sau đó đã nhớ và nói nhỏ lại. Tơi cịn nghe bé xin lỗi bạn. Đó
là điều tơi thấy rất hài lịng.
1.3. Hình thành kỹ năng phân chia công việc cho trẻ
Hướng dẫn trẻ phân công công việc khi làm việc nhóm là dạy trẻ cách
phân chia việc cụ thể cho từng bạn trong nhóm. Để làm được điều này nhóm
phải căn cứ theo khả năng của mỗi bạn để tự chọn hay phân công bạn làm một
việc nào đó. Đơi khi nhóm cần cử ra một người đứng đầu, tập hợp ý kiến chung
của cả nhóm - đó là nhóm trưởng. Lúc này vai trị của nhóm trưởng là nắm bắt
khả năng của mỗi bạn trong nhóm mà phân cơng cơng việc cho cụ thể. Tránh
tình trạng ôm hết việc khi trẻ nhận thấy việc đó quá dễ, không cần ai giúp đỡ
hay nghĩ rằng các bạn khơng có khả năng làm được mà khơng phân cơng. Như
vậy thì hiệu quả sẽ khơng cao và mất thời gian. Là người hướng dẫn, giáo viên
cần giải thích cho tất cả trẻ hiểu rằng khi đã cùng chung một nhóm thì cá nhân
nào cũng phải được giao một cơng việc cụ thể để giúp nhóm hồn thành nhiệm
vụ chung, vì mục tiêu chung của nhóm.
Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc chúng tơi thấy bé Long rất hay tranh công
việc với bạn khác không cho các bạn làm việc gì hết. Chúng tơi đã quan sát và
thấy vậy thì lúc đó chúng tơi nhẹ nhàng đi đến bên cạnh bé bị tranh mất công
việc và tôi hỏi trẻ:

+ Con đang làm gì đấy? (Con đang xếp hàng rào)
+ Con có xếp được khơng? (Có ạ)
Sau đó tơi nói với bé Long là bạn làm được tại sao con không để cho bạn
làm cùng con cho nhanh. Còn con đang làm gì (Ghép cổng ạ). Sao con khơng
làm nốt cơng việc ghép cổng của con đi. Vậy từ sau con làm cơng việc này rồi
thì cơng việc khác con để cho bạn làm cùng để cho nhanh có được khơng?
Những lần sau chúng tơi quan sát thì khơng thấy cháu Long tranh công việc của
các bạn khác nữa.
Khi trẻ tham gia chơi trong nhóm, chúng tơi thường giáo dục trẻ khơng
tranh giành cơng việc với bạn, trẻ cần phải có tinh thần kỉ luật và nguyên tắc làm
việc trong nhóm. Tơi ln nhắc nhở và dặn dị cả lớp sau mỗi buổi hoạt động, từ
đó về sau khơng chỉ riêng bé Long mà các bé khác cũng hạn chế tình trạng trên.
Hợp tác cùng bạn trong khi chơi là kỹ năng quan trọng và rất cần thiết
trong hoạt động nhóm, nếu khơng hợp tác với nhau thì khơng gọi là làm việc
nhóm được. Trong một nhóm, mặc dù cơng việc đã được phân công nhưng
những phần công việc của mỗi cá nhân đều có liên quan với cơng việc của các


9
bạn trong nhóm, có tác dụng tương tác với nhau để hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Tơi định hướng cho trẻ biết làm việc theo nhóm tuy là kết quả của cả
nhóm nhưng là kết quả của mỗi cá nhân lập thành. Muốn nhóm đạt kết quả tốt
thì mỗi thành viên trong nhóm phải biết hợp tác với nhau.
Ví dụ: Đầu năm học chúng tôi thường hướng dẫn trẻ hoạt động theo tổ,
qua ba chủ đề và sang đến chủ đề thứ tư tơi cùng trẻ chơi một trị chơi “Bạn ở
nhóm nào”. Cách chơi là vào mỗi buổi sáng sau khi thể dục và điểm danh xong
tôi sẽ chuẩn bị một cái hộp to trong đó có lơ tơ của các nhóm khác nhau, trẻ bốc
được các lơ tơ giống nhau thì về cùng một nhóm, trong ngày hơm đó trẻ sẽ hoạt
động cùng nhóm với các bạn có lơ tơ giống mình (trẻ bốc vào lơ tơ cái cốc thì

những trẻ có cùng lơ tơ cái cốc sẽ hoạt động chung trong cùng một nhóm…).
Mục đích của trị chơi này để trẻ có thể thích nghi và làm việc một cách
đoàn kết với các bạn khác trong lớp chứ khơng phải với một nhóm quen thuộc.
Dần dần, với các hoạt động chơi khác nhau tôi cho các bé làm quen với cách
hợp tác với bạn. Kỹ năng này đã được hình thành ở nhiều trẻ lớp chúng tơi. Các
bé đã biết cách hợp tác và hăng hái nêu ý kiến trong mỗi lần chơi.
1.5. Hình thành kỹ năng diễn đạt ý tưởng của nhóm
Đây là kỹ năng cuối cùng khi nhóm đã hồn thành cơng việc và đưa ra kết
quả. Để thực hiện được điều này chúng tôi có hai hình thức. Hình thức thứ nhất,
cả nhóm cùng phát biểu ý tưởng sau khi đã thống nhất, khuyến khích nhiều trẻ
được thể hiện. Hình thức thứ hai, nhóm cử ra một người đại diện ý tưởng của cả
nhóm, thống nhất ý kiến của tất cả các bạn trong nhóm. Trong một nhóm khơng
khó để thấy được sẽ có một trẻ luôn nổi trội hơn, mạnh dạn hơn các bạn để điều
tiết cơng việc của các bạn trong nhóm, đó chính là nhóm trưởng. Nhóm trưởng
sẽ quyết định đưa ra cách làm tốt nhất và kết quả cuối cùng cho nhóm mình.
Nhóm trưởng này được tơi chú ý hướng dẫn cách tổng hợp ý kiến lấy kết quả
cuối cùng. Quan trọng nhất là khuyến khích trẻ mạnh dạn lên thay mặt nhóm
trình bày kết quả của nhóm mình. Tuy nhiên vai trị diễn đạt ý tưởng thì chúng
tơi chú ý phát huy ở nhiều trẻ trong nhóm chứ khơng chỉ có một trẻ duy nhất.
Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc, đối với góc gia đình thì trẻ tham gia vào
chế biến các món ăn hằng ngày trong gia đình. Cuối buổi chơi trẻ đóng vai mẹ
hoặc bố sẽ đứng ra giới thiệu các món ăn đã chế biến được trong buổi chơi đó
cho tất cả các bạn cùng lắng nghe.
Khơng chỉ đối với góc gia đình mà ở các góc chơi khác cuối buổi chơi có
thể cho một trẻ trong nhóm chơi đó đứng nên phát biểu ý kiến xem hơm nay
nhóm các bạn đã làm được những gì và ý tưởng của các bạn trong nhóm ra sao
để tạo nên được các sản phẩm đó.


10

Trên đây là một số kỹ năng chính cần có để trẻ tham gia làm việc nhóm
một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó chúng tơi cũng chú ý giúp đỡ cho trẻ một
số thói quen như: giao tiếp với bạn, không ỷ lại vào bạn, tập giải quyết những
vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc…để việc hoạt động theo nhóm của trẻ
tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
Biện pháp 2: Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ thơng
qua các hoạt động chơi trong lớp học
Với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi nói riêng, chơi là
hoạt động chủ đạo luôn hiển hiện trong tất cả các hoạt động hàng ngày của trẻ.
Thông qua hoạt động chơi, hầu hết các kỹ năng của trẻ được hình thành: óc tưởng
tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức, phát triển
tình cảm – kỹ năng xã hội…trong đó kỹ năng làm việc theo nhóm cũng được thiết
lập. Để hình thành và phát triển kỹ năng này, chúng tôi tổ chức, hướng dẫn trẻ
thông qua các hoạt động chơi trong lớp học như: Chơi trong hoạt động góc, chơi
trong hoạt động học, chơi trong hoạt động chiều, chơi sau giờ ngủ trưa,…
2.1. Rèn kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động chơi góc
Đối với trẻ 4 – 5 tuổi chơi chủ yếu là do nhu cầu và khả năng của mình,
nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của
trẻ chưa đủ để làm người lớn, do đó các bé sẽ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức
là hoạt động góc. Ở trường mầm non trẻ được tham gia vào các góc chơi như:
Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc
khám phá trải nghiệm,…Mỗi góc chơi trẻ đều được lĩnh hội những kiến thức, kỹ
năng khác nhau và quan trọng hơn cả là trẻ có cơ hội được thể hiện mình, trẻ
được tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình, chúng sẽ tưởng
tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như cơ giáo, bác sĩ,
chú công nhân, cô bán hàng…Chơi trong hoạt động góc là một mơi trường rất
tốt để giáo dục kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ vì trong trị chơi này sẽ có
những tình huống mà nếu người chơi khơng phối hợp được với nhau thì sẽ
khơng thể nào chơi được. Khi tham gia vào trò chơi, trẻ biết cùng nhau thỏa
thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, tìm chỗ chơi... Khi phân vai cho trẻ khơng

chỉ dựa trên quan hệ thiện cảm cá nhân mà còn dựa vào khả năng và phẩm chất
của đứa trẻ đó, làm cho trẻ chơi thú vị hơn, giống thật hơn. Trẻ biết nhường vai
cho nhau, sẵn sàng đóng những vai mà trẻ khơng thích nhưng cần thiết cho trị
chơi, trẻ biết cùng nhau suy nghĩ, thỏa thuận về chủ đề chung và việc phân vai
chơi. Trẻ biết cùng nhau phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và
cùng nhau hồn thành cơng việc đã được giao. Bên cạnh đó, trẻ cịn thể hiện sự
giúp đỡ, chia sẻ với bạn trong khi chơi cũng như biết tìm cách giải quyết khi có
mâu thuẫn xảy ra.


11
Ví dụ 1: Với chủ đề “Gia đình” ở góc chơi xây dựng chúng tôi sẽ cho trẻ
nêu ra ý tưởng của góc chơi sau đó khi về nhóm chơi, trẻ sẽ tự thỏa thuận vai
chơi, chọn ra một bạn nhóm trưởng làm chủ cơng trình xây dựng có trách nhiệm
phân cơng nhiệm vụ của từng bạn trong góc chơi như bạn đi mua nguyên vật
liệu về xây dựng, gạch, hàng rào…, bạn nào xây hàng rào, bạn nào lắp cổng, lắp
nhà sau đó sẽ cùng nhau trồng hoa, trồng cây, xây dựng khu chăn ni, khu
trồng trọt...cả nhóm cùng thống nhất về tiến trình thực hiện cơng việc của nhóm
chơi (Bắt đầu từ đâu? Việc nào cần làm trước, việc nào sau? Khi nào phải hồn
thành...). Trong q trình này trẻ đã hình thành kỹ năng phối hợp giữa các thành
viên trong nhóm chơi, điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân để theo
kịp với tiến độ của các bạn trong nhóm, khơng ỷ lại người khác, hướng dẫn hoặc
giúp đỡ, cùng làm với bạn khi bạn làm chậm, gặp khó khăn...kết quả cuối cùng
của sự hợp tác nhóm đó là một cơng trình xây dựng ngơi nhà của bé có đủ các
khu vực nhà bé, khu trồng cây cảnh, khu trồng trọt, chăn ni…
Ví dụ 2: Với chủ đề “Bản thân” tại góc chơi phân vai gia đình có bố, mẹ
và các con, cho trẻ đóng vai là bố, mẹ và cùng "các con" chuẩn bị bữa ăn cho gia
đình, cùng vui vẻ trị chuyện với nhau. Ở những ngày sau cô gợi ý bố mẹ có thể
mời ơng bà của bé đến chơi, cùng nhau mua sắm hay cùng nấu một bữa ăn để tổ
chức tiệc sinh nhật. Để trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm tại góc chơi thì trẻ

phải phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên để làm việc: Mẹ đi chợ mua các
loại bánh kẹo, hoa quả, đồ dùng cần thiết để tổ chức cho buổi sinh nhật, con
giúp bố mẹ kê bàn, ghế. Trẻ đóng vai bố giúp mẹ bày biện, chuẩn bị các món ăn
cho ngày sinh nhật, ơng bà đi mua những món q để tặng cháu…
Ví dụ 3: Hoặc ở chủ đề “Một số phương tiện giao thơng” tại góc tạo hình
có nội dung chơi là làm một số phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu
phế thải thì trẻ trong nhóm sẽ cùng nhau làm những chiếc ô tô, tàu hỏa từ vỏ hộp
sữa. Trong nhóm chơi này trẻ sẽ phải hợp tác với nhau để tạo ra sản phẩm bằng
cách phân công bạn dán đầu xe, bạn dán thùng xe, bạn vẽ cắt bánh xe…sau đó
lắp ráp thành một chiếc ơ tơ. Hay với chiếc tàu hỏa, các bộ phận của chiếc tàu
như đầu tàu, các toa xe, bánh xe cũng sẽ phân chia cho các bạn trong nhóm, sau
khi làm xong các bộ phận của toa tàu trẻ sẽ cùng nhau lắp ráp bằng cách dán các
bộ phận lại với nhau. Thông qua cách làm việc theo nhóm các phần cơng việc sẽ
được trẻ cùng nhau làm để tạo ra sản phẩm, tạo ra kết quả tốt nhất cho nhóm
chơi của mình.
Trong q trình trẻ chơi chúng tơi hướng dẫn để trẻ giao nhiệm vụ cho
từng thành viên trong nhóm. Chúng tơi ln gợi mở, động viên, khuyến khích,
khen ngợi để trẻ phát huy hết khả năng của bản thân và tinh thần đồn kết của
nhóm trẻ với nhau, xử lý những tình huống xảy ra trong quá trình trẻ chơi.


12
Trên đây là một số ví dụ thực tế khi chúng tơi rèn kỹ năng làm việc theo
nhóm cho trẻ trong hoạt động chơi góc, có thể nói ban đầu các cô giáo rất vất vả
để hướng dẫn trẻ nhưng càng về sau thì trẻ sẽ biết phải làm gì, làm như thế nào
để hợp tác chơi với nhau theo nhóm để hồn thành cơng việc, cơ chỉ cần tạo điều
kiện, gợi ý và luôn bao quát cách trẻ thực hiện để kịp thời giúp trẻ giải quyết
khó khăn nảy sinh khi hoạt động. Điều mà chúng tôi quan tâm là phải làm sao để
tạo ra cho trẻ những cơ hội giao tiếp, thảo luận và làm việc cùng nhau nhiều
nhất. Bên cạnh đó chúng tơi chú ý đến cách trẻ xử sự với nhau, phân chia vai

chơi, cách trẻ giao nhiệm vụ khi chơi và giáo dục kịp thời cách trẻ ứng xử với
bạn chơi cho tốt.
2.2. Rèn kỹ năng làm việc nhóm thơng qua chơi trong hoạt động học
Trẻ mầm non “học bằng chơi, chơi mà học”. Chơi trong hoạt động học
cũng là một môi trường tốt giúp trẻ hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm. Do
đó trong tất cả các hoạt động học, chúng tôi tận dụng tối đa cách học bằng các
trị chơi. Thay vì tổ chức hoạt động cho từng cá nhân, chúng tôi thường tổ chức
cho trẻ tìm hiểu kiến thức, luyện tập kỹ năng theo nhóm. Vừa để giờ học sinh
động, vừa khai thác tiềm năng mỗi cá nhân, vừa tận dụng các trị chơi này để
giúp trẻ hình kỹ năng làm việc theo nhóm.
* Chơi trong hoạt động khám phá khoa học
Nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh của con người đã
xuất hiện ngay từ khi còn nhỏ. Nhưng vì trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh
nghiệm, trẻ chưa tự khám phá về thế giới xung quanh nên người lớn phải giúp
đỡ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động nhằm cho trẻ làm
quen, khám phá về môi trường xung quanh. Dựa trên đặc điểm tâm lí, nhận thức
của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng, các nhà tâm lí
học, giáo dục học đã chỉ ra rằng, q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh được
tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học bằng chơi,
chơi mà học” là phù hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi ln
tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tị
mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đoán và
các năng lực hoạt động trí tuệ,…từ đó nâng cao hiệu quả của q trình tìm hiểu
mơi trường xung quanh. Vì vậy chúng tơi tận dụng mọi trị chơi có thể để
chuyển giờ học thành giờ chơi cho trẻ. Đặc biệt là các trò chơi theo nhóm thể
hiện tính đồng đội. Các trị chơi trong giờ khám phá khoa học là các trò chơi
luyện tập nhằm củng cố kiến thức đã được tiếp thu, những trị chơi này có thể là
trị chơi tĩnh hoặc trị chơi động và cũng được tổ chức dưới sự hợp tác nhóm
Ví dụ 1: Trị chơi tạo nhóm quả theo dấu hiệu được tổ chức trong giờ học
“Một số loại quả mà bé biết”. Mục đích của trị chơi này là củng cố kĩ năng phân

nhóm, phân loại các loại quả, tạo nhóm theo một dấu hiệu chung. Sau khi chúng


13
tôi cho trẻ khám phá về một số loại quả (cam, xồi, táo, chuối…) có hình dạng
(quả dạng trịn, quả dạng dài) và màu sắc khác nhau (xanh , đỏ, vàng, cam…),
để củng cố kiến thức mà trẻ vừa học chúng tơi sẽ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi
luyện tập mang tên “tạo nhóm quả theo dấu hiệu”. Trị chơi này được tổ chức
theo nhóm như sau: cho trẻ quan sát những loại quả đã học và được cô chuẩn bị
sẵn trong rổ, gọi tên những loại quả đó. Khi trẻ nghe cơ giáo nói “Chọn nhóm,
chọn nhóm” trẻ sẽ nhanh chóng thiết lập nhóm của mình và chạy về phía chiếc
rổ có đánh số tương ứng với số của nhóm (Nhóm số 1 chạy về chiếc rổ đánh số
1, nhóm số 2 chạy về chiếc rổ đánh số 2…) cơ đã đặt tại vị trí của từng nhóm
chơi, nghe yêu cầu của cô đưa ra cho từng lượt chơi như chọn tất cả các loại quả
có nhiều hạt hoặc chọn tất cả các loại quả có dạng trịn…lúc này trẻ sẽ cùng
nhau thảo luận, mỗi bạn sẽ nêu 1 ý kiến cho cả nhóm cùng nghe và thống nhất,
nhặt các loại quả theo dấu hiệu mà cô yêu cầu đặt ra bàn, hết thời gian từng
nhóm sẽ cử 1 bạn đại diện lên trình bày ý kiến của đội mình. Qua q trình quan
sát chúng tơi nhận thấy trẻ đã biết tạo nhóm cho mình và biết đưa ra ý kiến để
cùng thảo luận đưa ra kết quả cuối cùng
Ví dụ 2: Một nhóm chơi phải cần có sự phối hợp nhịp nhàng, gắn bó và
thấu hiểu nhau. Để rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm trong giờ
KPKH, chúng tơi tổ chức trị chơi “Đốn ý đồng đội”. Trị chơi này được tổ
chức sau khi trẻ khám phá về một số nghề phổ biến trong xã hội như nghề bác
sỹ, nghề dạy học, nghề giáo viên, nghề nơng…Chia trẻ thành 2 nhóm chơi, mỗi
nhóm cử một bạn đại diện lên xem bức tranh mà cơ đưa ra, sau đó quay mặt về
phía đội của mình, diễn tả lại bằng hành động, ngơn ngữ cơ thể sao cho các bạn
hiểu bức tranh của cơ nói về nghề gì (nếu tranh của cơ là hình ảnh của nghề y thì
trẻ làm hành động như đang tiêm vào tay hoặc như là đang thăm khám bệnh,
nghề ca sỹ thì nắm bàn tay lại đưa lên miệng như đang cầm míc hát, nghề nơng

dân thì cầm cuốc cuốc đất…). Cách diễn đạt của trẻ tùy vào khả năng tưởng
tượng, bắt chước của đứa trẻ đó. Các bạn trong đội phải thảo luận xem hành
động của bạn đang diễn tả điều gì sau đó thống nhất ý kiến và trả lời. Mỗi câu
trả lời đúng được thưởng một ngôi sao may mắn. Đội nào đưa ra được đáp án
đúng là thắng. Mỗi bức tranh sẽ cử một bạn lên diễn tả để cho các bạn trong
nhóm của mình hiểu và đoán được.
* Chơi trong hoạt động phát triển thể chất
Chơi trong hoạt động phát triển thể chất là các trò chơi vận động, trò chơi
dân gian. Các trò chơi này mang đặc tính thi đua rất cao, trong quá trình tham
gia trị chơi, trẻ được biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như: niềm vui khi chiến thắng,
buồn khi thất bại, vui mừng khi thấy bản thân cùng đồng đội hồn thành nhiệm
vụ, bản thân thấy có lỗi khi khơng làm tốt phần việc của mình…Vì tập thể mà cá
nhân phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ của cả


14
nhóm. Vì vậy tơi cố gắng tích hợp trị chơi mang tính vận động vào để trẻ
hứng thú cũng như biết đồn kết phối hợp với nhau hơn.
Ví dụ 1: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động “Chuyển vịng bằng chân”
Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm có số lượng trẻ bằng nhau,
và đứng thành hàng ngang cầm tay nhau. Khi có hiệu lệnh bạn đầu tiên sẽ nhặt 1
chiếc vịng cho vào chân, sau đó chuyển chiếc vịng đó cho bạn tiếp theo. Bạn
tiếp theo sẽ dùng chân để lấy vòng sao cho chiếc vòng không bị rơi ra khỏi chân
và lại tiếp tục chuyển cho bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn
cuối cùng nhận vòng và để vào rổ đội của mình. Thời gian chơi là 1 bản nhạc.
Kết thúc bản nhạc đội nào chuyển được nhiều vòng mà khơng bị rơi thì đội đó
giành chiến thắng.
Qua trị chơi này chúng tôi rèn luyện cho trẻ sự khéo léo và kết hợp ăn ý
của các thành viên trong nhóm. Trị chơi này luyện sự dẻo dai đơi chân và phối
hợp tinh thần đồng đội cao sao cho chuyển được nhiều vịng, khơng để vịng bị

rơi ra khỏi chân
Ví dụ 2: Trò chơi dân gian vừa đơn giản, vui nhộn lại vừa bổ ích, giúp trẻ
rèn luyện nhiều kỹ năng đặc biệt là kỹ năng hợp tác nhóm. Trị chơi “đua thuyền
trên cạn” là trò chơi vận động được tổ chức trong hoạt động thể dục, sau khi
thực hiện phần khởi động, trọng động là tập bài tập phát triển chung và vận động
cơ bản xong, chúng tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “đua thuyền trên cạn”. Để
chơi được trị chơi này chúng tơi chia trẻ thành 2 nhóm có số lượng bằng nhau,
trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vòng
bụng của trẻ ngồi trước, cứ như vậy cho đến trẻ cuối cùng tạo thành một chiếc
thuyền đua. Hai tay chống xuống đất ở 2 bên. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, tất cả
các thuyền bạn trong nhóm dùng sức của tất cả các thành viên trong nhóm nâng
cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến đích. Bạn ngồi đầu là thuyền trưởng có
nhiệm vụ hơ 1,2 để các bạn sau nhấc người nhịp nhàng theo nhịp hô. Trò chơi
này sẽ giúp các bé học cách hợp tác, làm việc theo nhóm, bản thân mỗi cá nhân
đều phải cố gắng vì nhiệm vụ chung của cả nhóm, nỗ lực hết mình để nhóm của
mình giành được kết quả tốt nhất đồng thời giúp các con hiểu rằng có những
điều khơng thể làm một mình mà cần sức mạnh và đồn kết của cả một tập thể.
Ngồi 2 trị chơi trên chúng tơi cịn tổ chức nhiều các trị chơi khác để trẻ
thể hiện tính đồng đội, hợp tác, hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm như: trị
chơi kéo co, đơi dép kỳ diệu, cướp cờ…
Mục đích của việc thành lập nhóm là để thực hiện những
mục tiêu mà một cá nhân riêng lẻ khó có thể đạt được. Bản chất
của làm việc nhóm là sự chia sẻ, đóng góp của mỗi thành viên
vào việc thực hiện cơng việc chung của nhóm để đạt được mục
tiêu đã đề ra. Điều mấu chốt ở đây là: nhóm sẽ khơng thể đạt


15
được mục tiêu nếu khơng có sự phối hợp giữa các thành viên
trong nhóm.

* Chơi trong hoạt động phát triển ngơn ngữ
Phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi là biện pháp tốt nhất giúp trẻ tích
lũy được nhiều vốn từ và trẻ sẽ biết sử dụng số vốn từ của mình một cách thành
thạo, đúng chỗ, đúng lúc. Qua trò chơi, trẻ sẽ được giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn
ngữ lưu lốt hơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng lên đáng kể, trẻ tự suy nghĩ cách
chơi với bạn, tự mình sử dụng ngơn ngữ của chính mình và một số tín hiệu phi
ngơn ngữ như ngơn ngữ cơ thể, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…để chơi cùng bạn.
Cũng như các hoạt động khác, chúng tôi tận dụng các trò chơi trong các hoạt
động thơ, truyện,… khai thác các trị chơi làm sao hướng trẻ vào việc hình thành
kỹ năng làm việc theo nhóm nhiều nhất, giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất.
Trong hoạt động phát triển ngơn ngữ tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi
“Đóng kịch”. Trị chơi đóng kịch là trị chơi mà trẻ sẽ tái tạo, mô phỏng lại nhân
vật theo một tác phẩm văn học, một bộ phim hoặc một tình huống trong cuộc
sống. Trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học là một nội dung của hoạt
động vui chơi trong trường mầm non. Nó khơng chỉ đơn thuần là trị chơi mà
cịn là hoạt động mang tính chất nghệ thuật và ngược lại nó khơng chỉ là hoạt
động nghệ thuật mà còn là trò chơi. Hai yếu tố này được kết hợp chặt chẽ trong
nội dung cũng như trong quá trình tổ chức vui chơi. Có nhiều câu chuyện, bài
thơ có thể tổ chức dưới hình thức trị chơi đóng kịch như câu chuyện: Cáo, Thỏ
và Gà trống, Chú Dê đen, cháu ngoan của bà, qua đường… hay bài thơ lấy tăm
cho bà, Thỏ Bơng bị ốm…
Ví dụ 1: “Trị chơi đóng kịch “Gấu con bị đau răng”. Trong trị chơi này
chúng tơi chia lớp ra thành 3 nhóm và phân chia số lượng trẻ trong mỗi nhóm
cho hợp lí. Chúng tơi cho các nhóm bầu ra nhóm trưởng và nhận nhiệm vụ về
cho nhóm mình. Nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Luyện tập lời thoại, đóng vai nhân vật
+ Nhóm 2: Xây dựng sân khấu kịch cùng cơ
+ Nhóm 3: Chuẩn bị đạo cụ (mặt nạ, quần áo…)
Trị chơi đóng kịch này đã giúp trẻ hình thành kỹ năng làm việc theo
nhóm và phân chia nhiệm vụ cho nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời

chúng tôi phải nhận thức và cho trẻ biết được rằng, trẻ chơi đóng kịch chứ
khơng phải diễn kịch nên khơng được gò ép trẻ thể hiện quá với khả năng của
mình. Chúng tơi tổ chức cho trẻ luyện tập lời thoại cùng nhau để trẻ biết cách
phối hợp ăn ý với nhau khi chơi đóng kịch. Khơng chỉ có những lời thoại như
trong kịch bản mà chúng tôi sẽ cải biên thành một vở nhạc kịch, các lời thoại có
mang yếu tố âm nhạc. Ví dụ ở đầu câu chuyện những con sâu răng nói rằng


16
“chúng tôi là những con sâu răng sống trong miệng Gấu con…” thì chúng tơi sẽ
hướng cho trẻ đóng vai sâu răng đi ra và hát “Ta là con sâu răng thật sự hung ác,
ta là con sâu răng hung dữ đây này, ôi, bánh kem thật sự thơm ngon…” sau đó
Gấu con sẽ đi ra và nhận quà của các bạn, các nhân vật sẽ cùng nhau xuất hiện
và tặng quà cho bạn Gấu, cùng nhau hát chúc mừng sinh nhật. Hoặc khi được
bác sỹ hỏi tại sao lại bị đau răng? Gấu con sẽ tiếp lời “tại cháu ăn nhiều đồ ngọt
vào buổi tối và không chịu đánh răng”. Ở buổi chơi khác, các nhóm tráo đổi
nhiệm vụ cho nhau. Chúng tôi tạo điều kiện cho các trẻ đều được tham gia vào
tất cả các hoạt động tổ chức trị chơi đóng kịch, trẻ trong nhóm lại tráo đổi
nhiệm vụ cho nhau, khi thay đổi nhiệm vụ thì trẻ phải phân công lại công việc
cho từng thành viên trong nhóm. Cứ như vậy trẻ đã hình thành được kỹ năng
làm việc nhóm thơng qua trị chơi đóng kịch.
Trong q trình thực hiện chúng tơi đã tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi
đóng kịch như đóng kịch bài thơ lấy tăm cho bà, chơi trị chơi đóng kịch qua
đường, cơ bé qng khăn đỏ…
Ví dụ 2: Một trị chơi được trẻ ưa thích trong hoạt động phát triển ngơn
ngữ nữa đó là múa rối bóng. Rối bóng là một trong những trị chơi cực kỳ hữu
ích để kích thích trí thơng minh của trẻ. Với cách làm rối bóng mầm non đơn
giản chúng tơi đã tạo được hoạt động vui chơi lành mạnh dành cho trẻ. Những
nhân vật rối được chúng tơi vẽ và cắt trên tờ bìa và gắn với chiếc que nhỏ, một
sân khấu được làm từ tấm vải trắng, một chút ánh sáng từ đèn chiếu hoặc ánh

đèn của chiếc điện thoại cùng với sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng của những người
điều khiển rối – đó là các bạn nhỏ trong lớp là đã có một rạp chiếu phim mini.
Khi diễn rối bóng, nhóm trẻ được diễn rối cũng phải phối hợp với nhau tạo ra
một vở diễn có nội dung, trình tự, trẻ diễn vai nhân vật nào thì sẽ đọc thoại của
nhân vật đó kết hợp với đưa rối bóng lên màn chiếu. Như khi trẻ diễn rối bóng
câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống” những trẻ diễn rối sẽ đứng sau màn sân
khấu, khi diễn đến nhân vật bầy chó thì trẻ có rối bầy chó sẽ đưa rối của mình ra
sân khấu kết hợp đọc lời thoại của bầy chó, cứ lần lượt như vậy cho đến khi diễn
hết câu chuyện.
Việc chơi của trẻ thông qua tiểu phẩm múa rối đơn giản đến với trẻ thơ
một cách tự nhiên, giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, biết phân biệt đúng - sai,
biết yêu - ghét rõ ràng, biết tránh ác, biết làm việc tốt, biết yêu thương giúp đỡ
ơng bà, biết sống chan hịa địan kết với bè bạn. Như vậy, với cách học “Học
bằng chơi, chơi mà học” này, chúng tơi đã giúp cho trẻ dần hình thành phẩm
chất tốt đẹp - nhân cách con người xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước
* Chơi trong hoạt động Làm quen với tốn
Việc hình thành các biểu tượng toán từ nhỏ giúp các bé làm quen với thế
giới xung quanh, giải quyết được một số khó khăn trong cuộc sống hằng ngày


17
đồng thời giúp trẻ diễn đạt dễ dàng hơn với ngơn ngữ nói. Học tốn giúp các bé
phát triển trí tuệ, tư duy, hình thành khả năng nhận thức thế giới xung quanh, rèn
luyện các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa… góp
phần phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ về các biểu tượng tốn cho trẻ. Trong
giờ học, trẻ được cơ giáo hướng dẫn cụ thể, chính xác về cách đếm, số lượng,
chữ số hay nhận biết các hình dạng, nhận biết về khơng gian thời gian. Sau đó,
trẻ cịn được tham gia vào các trò chơi vui nhộn, bằng phương pháp học bằng
chơi, chơi mà học như vậy trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, khơng gị
bó, củng cố kiến thức phù hợp với khả năng của trẻ. Đặc biệt với hoạt động này,

cần rất nhiều trò chơi để trẻ hoạt động và đây là cơ hội tạo điều kiện để trẻ tích
cực hoạt động cùng bạn.
Ví dụ 1: Một trong những trò chơi nhằm củng cố kiến thức về các loại
hình cơ bản ở hoạt động làm quen với tốn cho trẻ là trị chơi “Ghi nhớ bước
chân”. Mục đích của trị chơi là giúp trẻ nhớ đợc tên các loại hình học cơ bản
như: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật. Rèn kĩ năng quan sát
và phản xạ nhanh ở trẻ. Ở trò chơi này chúng tôi cũng chia trẻ thành 2 đội bằng
cách trẻ bốc thăm, trẻ nào bốc được hình vng sẽ về một đội, trẻ nào bốc được
hình trịn về một đội. Cách chơi: Cơ giáo sẽ dán các dạng hình học như:
hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật trên sàn nhà. Trẻ xếp thành
2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng của mỗi đội sẽ chọn 1 hình hình
học trong rổ, cầm trên tay. Nếu trẻ chọn hình trịn thì phải bước chân vào tất cả
các hình trịn để lên đến đích, sau đó đặt hình của mình vào đúng chiếc rổ có
dạng hình tròn rồi đi về cuối hàng cho bạn khác tiếp tục. Nếu trẻ chọn hình tam
giác thì phải bước chân vào những hình tam giác có trên đường đi để lên tới
đích, đặt hình của mình vào chiếc rổ có dạng hình tam giác. Kết thúc lượt chơi,
đội nào đi đúng, đặt được nhiều hình vào đúng rổ là thắng. Luật chơi của trò
chơi này nếu trẻ bước chân vào hình khơng giống hình trẻ cầm trên tay thì kết
quả đó sẽ khơng được tính.

Ví dụ 2: Trị chơi “Chuyền nước”. Sau khi cho trẻ đo dung tích một vật
bằng các đơn vị đo khác nhau chúng tôi tổ chức cho trẻ trò chơi luyện tập
chuyền nước. Ở trò chơi này trẻ chia thành 3 đội chơi, xếp thành 1 hàng cách
đều nhau. Khi nghe hiệu lệnh bạn đứng đầu cạnh xô nước sẽ múc nước vào cốc
rồi đổ nước từ cốc của mình vào cốc của bạn thứ 2, bạn thứ 2 lại đổ nước ở cốc


18
của mình vào cốc cho bạn thứ 3…cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng, bạn đứng
cuối có nhiệm vụ đổ nước ở cốc của mình vào chiếc bình của đội mình. Kết thúc

bản nhạc cơ giáo kiểm tra kết quả, đội nào đổ được nhiều nước vào bình sẽ
giành chiến thắng. Qua trò chơi này trẻ đã biết phân công nhiệm vụ cho bạn đầu
hàng phải biết múc nước vào cốc để chuyền cho các bạn, các bạn khác phải thật
cẩn thận khéo léo sao cho giữ được nước trong cốc tránh làm rơi, đổ ra ngồi,
cịn bạn đứng cuối hàng phải thật khéo léo đổ nước vào bình, khơng làm rơi vãi
lượng nước mình nhận được.
* Chơi trong hoạt động làm quen âm nhạc
Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thơng qua hoạt động vui chơi. Trị chơi âm
nhạc là hình thức sử dụng tất cả các dạng hoạt động âm nhạc khác như: Ca hát,
nghe nhạc, vận động theo nhạc…dưới hình thức hấp dẫn và được trẻ u thích.
Trong trị chơi âm nhạc, tính chất, nội dung, luật chơi được quy định bởi âm
nhạc. Trò chơi âm nhạc thỏa mãn nhu cầu được chơi, được ca hát, vận động của
trẻ, là phương tiện góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ. Trong trị
chơi âm nhạc có những trị chơi được tổ chức dưới dạng chơi cá nhân như ai
đốn giỏi, hát theo hình vẽ…và cũng có những trị chơi được tổ chức dưới hình
thức thi đua của đội, nhóm như trị chơi ơ cửa bí mật, nghe tiếng hát thỏ nhảy
vào chuồng, ai nhanh nhất…Sau đây là một số ví dụ mà chúng tơi tổ chức trò
chơi âm nhạc để rèn kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ.
Ví dụ 1: Khi tổ chức trị chơi “Khiêu vũ với bóng” chúng tơi chia trẻ
thành 2 bạn một cặp (một trẻ trai và 1 trẻ gái), lấy bụng ép và giữ bóng, hai tay
cầm vào nhau như đang khiêu vũ. Chúng tôi ghép những bản nhạc, bài hát có
giai điệu đan xen chậm, nhanh, bình thường, chậm, nhanh…yêu cầu trẻ nghe
nhạc và khiêu vũ thay đổi theo nhịp của nhạc, khơng được làm bóng rơi. Trị
chơi này sẽ luyện được khả năng nghe nhạc, phát triển khả năng vận động cũng
như rèn luyện cho các bé khả năng kết hợp với bạn khác để có thể hồn thành
được nhiệm vụ.
Ví dụ 2: Trị chơi “Nghe thấu hát tài”. Chuẩn bị một số câu hát trong các
bài hát của chủ đề mà trẻ đã thuộc. Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội
được đeo tai phone có chứa câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có nhiệm vụ chạy
về đội của mình và hát thầm lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 hát thầm vào

tai cho bạn thứ 3,...và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối
cùngcó nhiệm vụ lên hát lại câu hát đó cho cô và các bạn nghe. Nếu trẻ hát đúng
với câu hát gốc thì sẽ giành được 1 bơng hoa, đội nào đến cuối giờ giành được
nhiều hoa là thắng. Mỗi cá nhân trẻ trong trò chơi này phải nghe thật tinh và
truyền đạt lại thơng tin chính xác cho bạn đằng sau mình.
2.3. Rèn kỹ năng làm việc nhóm thơng qua hoạt động
chơi theo ý thích


19
Đây là hoạt động mà trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích, trẻ
được tự do giao tiếp, tự do kết bạn, tự do chọn đồ chơi, được trải nghiệm tạo
cảm giác hứng thú cho trẻ, thơng qua các trị chơi này giúp trẻ tự tin vào bản
thân mình. Đây cũng là những trẻ hay chơi với nhau tự nguyện, tập hợp theo
nhóm. Trẻ thể hiện rõ sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm chơi. Nắm bắt
được điều này chúng tôi để trẻ được tự do chọn trò chơi, tự do chọn bạn chơi.
Chúng tơi khơi gợi, hướng trẻ đến với trị chơi mà trẻ thích, rủ thêm bạn chơi.
Cịn lại tơi để trẻ được tự do tranh luận, tự do sáng tạo.
Ví dụ: Một hơm cháu Tuệ An khởi xướng trị chơi “Rồng rắn lên mây”.
Khi đi vào chơi các bạn tranh nhau làm thầy thuốc, chưa ai chịu nhường ai.
Thấy một hồi vẫn khơng giải quyết được tơi nói: “Cơ rất thích chơi trị chơi này,
cơ cũng thích làm thầy thuốc, nhưng nếu cơ giành phần làm thầy thuốc thì
khơng được hay cho lắm. Bây giờ cơ có cách này, chúng mình chơi oẳn tù tì và
loại dần, sau mỗi lần bạn nào thắng bạn đó được làm thầy thuốc”. Sau đó các
bạn đồng ý chơi và lần sau phân công rất vui vẻ.
Một số trò chơi được trẻ lựa chọn để rèn luyện kỹ năng làm việc theo
nhóm trong hoạt động chơi theo ý thích như: xếp tháp bằng khối gỗ, xếp hột hạt,
kéo cưa lừa xẻ, xếp hình theo cơ thể, cắp cốc cùng đồng đội…
Biện pháp 3: Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ thơng
qua các hoạt động chơi ngoài lớp học

* Chơi trong hoạt động ngồi trời
Hoạt động ngồi trời ln mang lại những niềm vui và hứng thú cho trẻ,
không chỉ bởi ở không gian thay đổi mà mơi trường ngồi trời ln là cơ hội tốt
để trẻ được tham gia các trò chơi tập thể, trị chơi nhóm. Tận dụng cơ hội này,
trị chơi mà tơi đưa ra khơng ngồi mục tiêu tập cho trẻ tinh thần hợp tác và làm
việc nhóm hiệu quả.
Chơi trong hoạt động ngồi trời khơng thể thiếu các trò chơi vận động và
trò chơi dân gian. Để chơi được các trị chơi trẻ khơng thể chơi một mình, vì thế
để chơi được thì hợp tác nhóm, tinh thần đồng đội là yêu cầu cần thiết của các
trò chơi này. Nhiệm vụ của chúng tơi là tìm thật nhiều trị chơi và tăng cường
cho trẻ được chơi mỗi ngày.
Ví dụ 1: Trong trò chơi “Xây đường chạy cho quả bóng”, đây là một trị
chơi khá thú vị và vui vẻ, khơng những mang lại tiếng cười mà cịn giúp các bạn
nhỏ phát huy khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp ăn ý với nhau. Chúng
ta sẽ xây một đường dẫn dành cho quả bóng để làm sao quả bóng có thể lăn vào
1 cái rổ đã đặt sẵn ở 1 khoảng cách nhất định. Đường dẫn có thể dùng nhiều vật
liệu khác nhau như ống đựng cầu lông cắt đôi cho đến ống nhựa cắt đôi…Tất cả
trẻ trong 1 nhóm đều có 1 đoạn đường dẫn và xếp thành 1 hàng, tay cầm đường


20
dẫn xếp nối tiếp nhau theo chiều dài tạo ra độ dốc cho đường chạy, khi có hiệu
lệnh bạn đứng đầu hàng sẽ cầm quả bóng nhỏ thả vào đầu đường chạy để quả
bóng lăn theo đường đã sắp xếp, ngay sau khi quả bóng lăn qua đoạn đường của
mình thì trẻ đầu hàng phải chạy xuống cuối hàng để xếp nối tiếp với bạn cuối
hàng để tạo ra đoạn đường tiếp theo cho quả bóng, cứ như vậy cho đến khi quả
bóng lăn được vào rổ của đội mình. Cuối giờ chơi đội nào dẫn được nhiều quả
bóng vào rổ mà khơng bị rơi ra ngồi là thắng. Ở trò chơi này đòi hỏi mỗi thành
viên trong đội phải phản xạ nhanh, khéo léo di chuyển dần xuống cuối hàng để
dẫn được quả bóng vào rổ. Nếu khơng có sự phối hợp nhịp nhàng của các thành

viên trong nhóm thì quả bóng có thể sẽ bị rơi giữa đường hoặc trẻ khơng kịp nối
đường cho bóng lăn.
Ví dụ 2: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Chuyền bóng bằng hai chân”
Cách chơi: Cô giáo cho trẻ nằm xếp thành hai hàng dọc. Trẻ này cách trẻ
kia từ 0,5 đến 0,6 mét. Khi có hiệu lệnh "Bắt đầu", tất cả trẻ cùng nằm xuống.
Trẻ đầu tiên dùng 2 bàn chân cắp lấy quả bóng rồi chuyển bóng qua đầu cho bạn
nằm sau. Những trẻ nằm sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyển tiếp cho đến
hết. Trẻ cuối cùng lấy bóng dùng 2 tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu
hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc.
Thơng qua trị chơi này chúng tơi cũng rèn luyện cho trẻ tính tập thể, sự
kết hợp khéo léo của các thành viên trong nhóm để chuyền được bóng bằng hai
chân khơng để bóng bị rơi.
Trị chơi dân gian cũng chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của trẻ
mầm non. Có thể nói trị chơi dân gian là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc.
Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và
niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trị chơi
dân gian khơng chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo
mà cịn giúp các em hiểu về tình bạn, tình u gia đình, q hương đất nước.
Ngồi ra tơi ưu tiên tổ chức những trò chơi cần sự phối hợp giữa các trẻ với
nhau như: trò chơi “Rồng rắn”, “Nhảy bao bố”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Cặp kè”…
Tận dụng mọi hình thức nhóm chơi có thể khi ra ngồi trời, trong nội
dung chơi tự chọn tôi cũng hướng trẻ tham gia chơi chung với nhau. Như cho trẻ
chơi các trò chơi tự chọn trong giờ hoạt động ngồi trời.
Ví dụ 3: Chúng tơi tổ chức cho trẻ về các nhóm chơi khác nhau mà chúng
tơi đã chuẩn bị. Trong đó có trị chơi kẹp bóng địi hỏi trẻ phải phối hợp nhịp
nhàng với nhau để khơng làm rơi bóng.
Cách chơi: Trẻ rủ nhau về nhóm chơi với bóng, xếp hàng dọc, khoảng
cách giữa trẻ 1 và trẻ 2 sẽ kẹp một quả bóng bay, giữa trẻ thứ 2 và trẻ thư 3 kẹp
một quả bóng…cứ như vậy cho đến trẻ cuối cùng. Khi có hiệu lệnh đi thì các trẻ



21
cùng đi về phía trước theo hàng dọc và chú ý phải đi sát nhau sao cho các quả
bóng đang kẹp khơng bị rơi xuống đất
Ở trị chơi này chúng tơi giúp trẻ có sự kết hợp ăn ý với nhau để tránh
khơng bị rơi bóng xuống đất. Các trẻ ở nhóm chơi khác thấy trị chơi này thú vị
thì cũng sẽ sang chơi cùng với các bạn.
Ngoài ra ở phần chơi tự chọn một số trị chơi theo nhóm được trẻ ưa thích
như kéo mo cau, vẽ tranh trên bóng kính, chơi sân giao thơng…
* Chơi trong hoạt động lễ hội, tham quan dã ngoại
Trong năm học nhà trường luôn xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động
lễ hội, tham quan, dã ngoại…Chúng tơi đã dựa vào đó để xây dựng kế hoạch của
lớp để tổ chức, hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ. Để hình thành
và phát triển kỹ năng cho trẻ thì điều quan trọng nhất là phải luôn tạo cơ hội để
trẻ được tham gia luyện tập thường xuyên, mọi cơ hội có thể. Có như vậy trẻ
mới hình thành nên các kỹ năng một cách bền vững.
Với hoạt động lễ hội nhóm trẻ sẽ được tham gia trong các buổi tổ chức
tiệc buffet, liên hoan văn nghệ, chơi các trò chơi mang tính đồng đội, tập thể
Cách tổ chức thường đưa ra mang hình thức chơi là chủ yếu. Trong hoạt động
này trẻ sẽ được giao lưu giữa các nhóm lớp với nhau nên tinh thần đồng đội và
tinh thần đoàn kết để giành chiến thắng rất cao.
Ví dụ: Vào ngày tết nguyên đán chúng tôi tổ chức “Lễ hội xuân” cho trẻ,
trẻ không chỉ được tham gia trải nghiệm các hoạt động hướng về ngày Tết cổ
truyền mà còn được tham gia các trị chơi dân gian, trong đó có trò chơi kéo co,
Kéo co là trò chơi dân gian quen thuộc, dễ chơi, dễ phân định thắng thua và
người chơi trẻ khơng cần phải trải qua luyện tập gì bởi nó khơng phải là bộ mơn
cần kỹ thuật khéo léo, cao cấp mà là bộ môn thiên về thể lực và sự đoàn kết giữa
đồng đội với nhau. Để giành chiến thắng trong trò chơi này đòi hỏi mỗi thành
viên trong đội phải phối hợp nhịp nhàng với nhau. Các thành viên đứng dãn đều
nhau, tránh va chạm, dẫm đạp lên nhau khi kéo. Tất cả các thành viên trong đội

chơi phải đồng lịng, đồng loạt cùng kéo, khơng có người kéo người chờ.
Ngồi ra trong các ngày lễ chúng tơi cịn tổ chức một số trị chơi khác
như: Nhảy bao bố, đơi dép kỳ diệu…Những trị chơi này cũng địi hỏi tinh thần
phối hợp nhóm để thực hiện tốt được nội dung của trò chơi.
Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc hình
thành kỹ năng làm việc theo nhóm thơng qua hoạt động chơi cho trẻ
Bên cạnh việc tổ chức hướng dẫn trực tiếp trên trẻ, chúng tôi cũng chú
trọng đến việc trao đổi với phụ huynh để cùng phối hợp cho trẻ được giao lưu
với bạn bè, rèn luyện kỹ năng chơi theo nhóm cho trẻ. Vì vậy phụ huynh hãy tổ
chức các trị chơi nhóm tại nhà, mời bạn bè hoặc anh chị em của trẻ cùng tham



×