Làm thế nào để trẻ làm quen với hoạt động tạo hình
đạt kết quả cao.
Nguyễn Thị Thu Giang
Trờng mầm non Mai Dịch, Hà Nội
1- Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo
của trẻ.
Tạo điều kiện để trẻ thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng xung quanh để từng bớc cung
cấp các biểu tợng phong phú về đối tợng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự
tham gia của các giác quan, các qúa trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh
khác nhau của sự vật. Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tợng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp
xúc và miêu tả) và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tợng. Tận dụng các
thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc nh đợc ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu
yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà con ) chơi với các đồ vật, tri giác tranh
ảnh nghệ thuật.
Trong quá trình cung cấp biểu tợng về đối tợng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy đợc
những nét đặc trng nổi bật, những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ. Đồng thời giúp trẻ phân
tích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung của những đồ vật cùng
nhóm, cùng loại. Từ đó giúp trẻ tìm ra phơng thức thể hiện trong những tình huống
khác nhau.
Ví dụ: vẽ Vờn hoa có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông
mầu vàng, bông màu đỏ Nếu trẻ đã đ ợc ngắm vờn hoa trong thực tế thì khi tạo hình
trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên,
nét thẳng và tô màu để vẽ vờn hoa sinh động và đẹp hơn.
Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy đợc dễ dàng để thực hiện
hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trng bày các sản phẩm của
mình. Tạo môi trờng nghệ thuật xung quanh trẻ nh: bầy đồ chơi đẹp, xắp xếp các
nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt, Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích
thú và mong muốn đợc tái tạo.
2- Phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm:
Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thể hiện, cô luôn
là ngời động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần đợc động viên để thể hiện ý
muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn đợc lựa
chọn.
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt đợc (quá trình)
+ Cái hoàn thành sẽ nh thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần đợc tự thể hiện với những phơng tiện tạo hình khác nhau. Sự
thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng của mình.
Chẳng hạn sau chuyến đi thăm quan Trờng Tiểu học một nhóm trẻ đợc khuyến
khích hoạt động tạo hình, một trẻ vẽ trờng Tiểu học, 5 trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán
trờng Tiểu học. Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cách đợc phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép
và các hình thức khác nhau để thực hiện cái có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ.
Tăng cờng các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh
hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải
quyết vấn đề của trẻ. Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm.
1
Ví dụ: Hãy cho cô biết vì sao, Nếu nh vậy thì sao, Vì sao cháu lại biết, Cháu
có suy nghĩ gì, Còn gì để, Hay có cách nào khác để,
Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ đợc đánh giá tốt (khá)
qua việc làm của trẻ. Ví dụ: Ôi cô rất thích tô màu ngôi trờng này, Bức tranh này
trông đẹp quá! Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và
càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ t duy và tìm kiếm cách thể hiện. Thực
tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trớc của trẻ, làm giảm
tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã đợc
làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trớc. Nếu có trờng hợp yêu cầu làm mẫu, phải
gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé nh thế nào, Tạo tình
huống để trẻ làm giúp. Ví dụ: Để đất mềm ra chúng ta làm nh thế nào?. Trong khi
làm mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh,
phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ. Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi
thể hiện.
3 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu đợc. Vậy để hoạt
động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quan
trọng. Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự kiếm nh
lá cây, phế liệu h, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn, Chúng có thể đ -
ợc sản xuất nh: giấy, hồ dán, kéo, Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa
chọn để khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình phải thể hiện
qua mầu sắc nh: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo
hình tôi cần cân nhắc những điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại, )
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phơng)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bởi, len, )
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tởng tợng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm nguyên
vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phơng. Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá
cây, vỏ hến, giấy vụ, tôi có thể tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những
bức vẽ, các đề tài khác nhau.
4 Tích hợp các môn học khác :
Tích hợp là phơng pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận
dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá
trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá. Ví dụ: Đối với tiết học Vẽ phơng tiện giao
thông (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều phơng tiện giao thông (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2
4 tranh vẽ phơng tiện giao thông cho bé quan sát. Khi vào bài cho trẻ hát bài Em
tập lái ôtô. Sau đó tôi hỏi trẻ; Cả lớp vừa hát bài gì?
- Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phơng tiện giao thông.
- Cho trẻ nói tên và đếm các phơng tiện giao thông.
* Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa đợc mô tả qua đồ chơi trong
lớp.
2
* Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 4 tranh)
* Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làm
việc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với những
cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối với trẻ khá tôi gợi
ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanh quan
sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài nào nhất? Vì sao
con thích? Sau đó cô phân tích u điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, màu sắc, bố
cục, hình dáng, cho trẻ đếm ph ơng tiện đã vẽ đợc, những bài đã vẽ đợc.
* Kết thúc: Cho trẻ vận động bài Đoàn tàu nhỏ xíu với một tiết học nh vậy, tôi đã
thu đợc kết quả rất đáng mừng, xuyên suốt tiết học là chủ điểm phơng tiện giao thông,
trẻ rất hứng thú và tích hợp đợc MTXQ, toán, âm nhạc.
Nh vậy, thờng cuối một tháng thực hiện chơng trình tạo hình tôi lại tổ chức một cuộc
thi bé khéo tay ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị,
chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần
thởng (là chiếc đồng hồ, chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ
nghĩnh bằng lá cây, ) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua
thực hiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò ngời dẫn chơng trình cho hội thi. Ngoài
ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác. Ví dụ đối với tiết học nặn (theo
đề tài) mẫu giáo lớn. Nặn các loại đồ chơi, tôi chuẩn bị đầy đủ nh trên, ngoài ra tôi
còn chuẩn bị một cửa hàng trng bầy đồ chơi trẻ em và một số đồ chơi cô nặn mẫu đẹp.
Trớc khi ổn định tổ chức tôi cho trẻ đi thăm quan cửa hàng trng bày đồ chơi ngay tại
lớp. Trẻ vừa quan sát vừa nhận xét so sánh sự giống nhau và khác nhau, sự đa dạng,
phong phú, muôn hình ngộ nghĩnh của đồ chơi. Sau phần này từ 2 3 phút tôi cho
trẻ ngồi vào bàn để thu hút trẻ vào chủ đề giờ học, cô nói: Loa loa loa ngày mai
nhà máy sản xuất các loại đồ chơi trẻ em sẽ mở cuộc triển lãm những đồ chơi đẹp. Vì
vậy hôm nay trờng mầm non sẽ tổ chức hội thi Bé khéo tay để chọn ra những bác
thợ và nghệ nhân tài giỏi nhất, khéo tay nhất nặn đợc nhiều đồ chơi đẹp sẽ đợc gửi
đi triển lãm ở nhà máy sản xuất đồ chơi và có phần thởng cao nhất, cũng có những
phần thởng cho đồng đội nữa.
Vậy các nghệ nhân tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh nào nặn giỏi nhất, tổ thợ
nào khéo tay nhất. Đề thi hôm nay là: Nặn các loại đồ chơi. Sau đó tôi cho trẻ đàm
thoại hớng tới đề tài bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên các loại đồ chơi mà trẻ đã biết
qua buổi tham quan cửa hàng đồ chơi mẫu (đợc trng bày hàng ngày ở lớp). Trẻ kể đến
đâu cô đa các mẫu đồ chơi cô nặn ra đến đó cho trẻ xem và kết hợp phân tích đặc
điểm, hình dáng phong phú của các loại đồ chơi, Tôi cho trẻ đếm số đồ chơi cô nặn
sau đó cất các đồ chơi đó đi cho trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ nặn cô nói những
câu vui tơi, dí dỏm (ngôn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
để tạo hứng thú, hấp dẫn trẻ say mê với hoạt động.
Phần kết thúc nhận xét và phần trao thởng cho các giải là những chiếc đồng hồ, chong
chóng lá dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,
5 Dạy tạo hình thông qua các môn học khác:
- Môn làm quen với toán. Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật.
- Môn làm quen với môi trờng xung quanh. Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, các loại quả
hay các phơng tiện giao thông, và ngời thân trong gia đình,
- Môn văn học. Ví dụ sau khi học xong bài thơ cây dừa cho trẻ vẽ cây dừa.
- Môn họa. Ví dụ: vẽ các con vật trong truyện.
3
- Môn làm quen với chữ cái. Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô.
6- Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi
Trẻ đợc làm quen với môi trờng xung quanh khi đi dạo chơi trẻ đợc ngắm nhìn vật
thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài trời cô có thể phát phấn để trẻ có thể
vẽ lên nền. Ví dụ: trẻ dùng phấn để in cánh hoa, lá hoa, vẽ những biểu tợng mà trẻ
thích.
Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ lợm lá khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ
hoạt động tạo hình.
+ Giờ sinh hoạt chiều. Ví dụ: tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ
vẽ những con vật đó.
+ ở các hoạt động góc. Góc học tập trẻ có thể chơi dậy vẽ, nặn, xé, dán. Góc nghệ
thuật trẻ. Ví dụ: Một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán Ngôi nhà của
bé. Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thờng gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằng cách
trao đổi với phụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hớng dẫn trẻ thực hiện một
vài bài tập ở nhà nh vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo ý thích, hay xé dán
một hình ảnh nào đó, theo các đề tài mà trẻ đã đợc làm quen ở lớp.
7- Đi sâu bồi dỡng các đối tợng yếu kém và có năng khiếu tạo hình:
Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn thờng xuyên chia đối tợng giỏi, khá, trung
bình, yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ 1: Những trẻ yếu tôi thờng hớng dẫn
cho trẻ xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn giản đến phức tạp. Ví
du 2: Đối với trẻ nhút nhát, tôi thờng phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ về những
bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ. Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, yêu
cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo. Ví du: Trẻ đang vẽ ô tô gợi hỏi Con
sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu? Đờng đồng bằng hay miền núi, trên bầu trời có gì?
4