Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ
VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ :
THỜI TRANG


Nội dung
I. Phần mở đầu................................................................................................................................................... 3
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử........................................................................................................ 3
1.2 Khái quát về chủ đề............................................................................................................................. 3
II. Phần lý thuyết............................................................................................................................................... 6
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.......................................................... 6
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản.............................................................................................................. 8
III. Phần Thực hành......................................................................................................................................... 10
3.1 Tìm Kiếm từ khóa.................................................................................................................................. 10
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO........................................................................................................................ 14
3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO....................................................................................................................... 24
3.4 Chạy backlink cho bài viết :.................................................................................................................. 25
IV. Kết luận..................................................................................................................................................... 27


I. Phần mở đầu
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử

Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới
Thương mại điện tử trở thành một xu hướng tất yếu hiện nay trên toàn thế giới. Sự
thúc đẩy một phần bởi sự gia tăng nhanh chóng của người dung internet tồn cầu trong 15
năm qua và những tác động đến từ việc giãn cách xã hội trong đại dịch Covid 19, quy mô


của thị trường thương mại điện tử thế giới đã và đang không ngừng mở rộng. Theo một
nguồn số liệu được cung cấp trên nền tảng Statista, năm 2021, doanh số bán lẻ thương
mại điện tử toàn cầu đã lên tới 5.2 nghìn tỷ USD, gấp gần 4 lần so với năm 2014. Tính
đến thời điểm hiện tại, con số này đang là 5.7 nghìn tỷ USD và được dự đốn là sẽ cịn
tăng lên trong những năm tới, ước tính đạt khoảng 8.1 nghìn tỷ USD vào năm 2026.
Năm

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

2022

Doanh

1.336

1.548


1.845

2.382

2.982

3.351

4.248

5.211

5.717

số (tỷ
USD)

Tính đến tháng 1 năm 2022, Trung Quốc đang là thị trường thương mại điện tử dẫn
đầu thế giới với doanh số bán lẻ bằng hình thức này chiếm gần một nửa doanh số bán lẻ
của quốc gia (46.2%). Xếp ở các vị trí thứ hai và ba lần lượt là Vương quốc Anh (36%) và
Hàn Quốc (32%).
Trung

Anh

Quốc
46.3

36.3


Hàn

Đan

Quốc

Mạch

32.2

20.2

Indonesia Na Uy
20.2

19.4

Mỹ
16.1

Phần

Thụy

Lan

Điển

14.6


14.1

Canada
13.6

Nguồn: eMarketer
Năm 2022 cũng ghi nhận sự phát triển nhanh chóng của các thị trường thương mại
điện tử đến từ châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Theo số liệu tính đến tháng 3
năm 2022 trên Statista, đất nước có nền thương mại điện tử phát triển nhanh nhất thế giới
là Philippines với tốc độ tăng trưởng đạt 25.9%. Ấn Độ đứng thứ hai với 25.5% và 23%
là con số mà Indonesia đạt được ở vị trí thứ ba.
Philippines Ấn
Độ

Indonesia Brazil

Vietnam Argentina

Malaysia Thái
Lan

Mexico

Mỹ


25.9

25.5


23

22.2

19

18.6

18.3

18

18

15.9

Một số cái tên tiêu biểu phải kể đến trong ngành là Alibaba, Amazon, JD.com, …
Trong đó, tính đến tháng 11 năm 2022, Tập đoàn Alibaba đến từ Trung Quốc đang là nhà
bán lẻ thương mại điện tử lớn nhất thế giới khi tạo ra doanh thu trực tuyến hang năm ước
tính khoảng 780 tỷ USD. Amazon đứng thứ hai với khoảng 690 tỷ USD doanh số bán
hang trực tuyến, song, dự đốn có thể đến năm 2027 con số này có thể lên tới 1.2 tỷ USD,
đưa Amazon vượt lên dẫn trước Alibaba.
Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam
Tại Việt Nam, năm 2021, dưới tác động của Covid 19, các hoạt động thương mại và
dịch vụ đã bị ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng, thậm chí ở một số ngành dịch vụ đã bị
tăng trưởng âm. Tổng kết cả năm 2021 thì Việt Nam chỉ đạt 2.58% tăng trưởng kinh tế,
mức thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại.
Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng ổn
định là 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13.7 tỷ USD; tỷ trọng của doanh thu bán lẻ thương mại

điện tử trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên cả nước đạt 7%, tăng 27% so với
cùng kỳ năm 2020.
Theo kết quả khảo sát được công bố trong Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam
2022, quần áo, giày dép và mỹ phẩm là nhóm hàng hóa được mua nhiều nhất trên mạng
với 69% người được hỏi lựa chọn, xếp sau đó là nhóm hàng thiết bị đồ dung gia đình
(64%), đồ cơng nghệ và điện tử (51%), … Cũng trong khảo sát này, 78% người tham gia
mua sắm trực tuyến bằng website thương mại điện tử, 47% thông qua các ứng dụng mua
hàng trên điện thoại, 42% là bằng diễn đàn, mạng xã hội. Xu hướng thanh toán bằng tiền
mặt vẫn là thói quen phổ biến đối với khách hàng tham gia thương mại điện tử (73%),
song đã giảm đi so với những năm trước để thay bằng các hình thức thẻ tín dụng/thẻ ghi
nợ và ví điện tử.
Bước sang năm 2022, việc một số quyết định bắt đầu có hiệu lực cùng với sự hồn thiện
dần của khung pháp lý, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có những phát triển ấn
tượng, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống thương mại nội địa. Theo thống kê của
Statista, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về tốc độ phát triển ngành thương mại


điện tử với 19% tốc độ tăng trưởng. Nghiên cứu của công ty Metric.vn về thị trường
thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 đã cho biết Việt Nam đang trở thành thị trường lớn
thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á chỉ sau Indonesia. Trước đó, vào năm 2015, quy mô thị
trường thương mại điện tử tại Việt Nam chỉ ở khoảng 4 tỷ USD. Điều này cho thấy sự
phát triển vượt trội của thương mại điện tử tại Việt Nam. Thậm chí theo Google dự báo,
đến 2025, quy mơ thị trường của ngành có thể lên tới con số 57 tỷ USD.
Dữ liệu của Metric.vn cũng cho thấy Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn
thương mại điện tử có thị phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể:
 Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường, với doanh
số lên tới 43,12 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần trong 6 tháng, từ tháng 11/2021.
 Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương đương lượng doanh số
lên đến 12,54 tỷ đồng.
 Còn Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên.

1.2 Khái quát về chủ đề

Thời trang là sự thể hiện thẩm mỹ của một cá nhân, cộng đồng tại một thời gian, địa
điểm và bối cảnh cụ thể thông qua quần áo, phụ kiến, giày dép, cách trang điểm, kiểu tóc,

… Đây đã, đang và sẽ ln là một phần không thể tách rời khỏi cuộc sống, mà theo
cách nói khác là có con người thì sẽ có thời trang.
Gắn với sự phát triển của loài người, thời trang giống như dịng chảy khơng ngừng
khơng nghỉ dịch chuyển và tiến hóa. Khơng phải tự nhiên mà trong các bài học lịch sử, khi
nghiên cứu về xã hội ở từng thời kỳ, chúng ta đều phải nhìn vào yếu tố thời trang trong thời
kỳ ấy. Đó là tấm gương phản chiếu xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế và những chuẩn mực
đương thời một cách cụ thể nhất thơng qua sự tác động qua lại giữa hai phía.

Trước hết, thời trang chịu tác động đáng kể bởi sự phát triển của thời đại. Các xu
hướng thời trang, yếu tố được xem như là xương sống của ngành, xuất hiện hay biến mất
đều xuất phát từ những thay đổi trong xã hội. Tiêu biểu là việc lằn ranh giới tính trong
thời trang đã dần trở nên nhạt nhịa hơn khi mà các đấu tranh về bình đẳng giới đang ngày
một lan rộng. Một ví dụ khác đang được bàn luận khá nhiều là thời trang bền vững, một


xu hướng sinh ra bởi sự nâng cao trong ý thức của con người đối với các vấn đề
môi trường.
Mặt khác, chính thời trang cũng có những ảnh hưởng nhất định đến xã hội. Là ngành
kinh tế lớn thứ hai thế giới, được định giá khoảng 3 nghìn tỷ USD và sử dụng hơn 57 triệu

lao động ở các nước đang phát triển, khơng ai có thể phủ nhận việc thời trang đang là một
trong các nguồn động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu và mang đến nhiều cơ
hội việc làm cho người lao động. Đối với mỗi cá nhân, việc có thể thử các phong cách
mới, trải nghiệm những vẻ ngoài khác nhau mà thời trang mang lại cũng là cách để chúng
ta hiểu hơn về bản thân mình. Thơng qua đó, ta có thể tơn vẻ bề ngồi, đồng thời nói lên

được ngơn ngữ riêng của chính mình. Từng món phụ kiện, từng bộ trang phục, … tất cả
đều thể hiện tính cách, thái độ cũng như lối sống của người mặc chúng. Những gì chúng
ta chọn để mặc phản ánh cách chúng ta nhìn thế giới và cách chúng ta muốn thế giới nhìn
chúng ta. Và trên cơ sở những ngơn ngữ cá nhân ấy, thời trang trở thành công cụ để
truyền bá và gửi gắm mạnh mẽ các thơng điệp đến tồn xã hội, khuyến khích những thay
đổi phù hợp với sự phát triển của thời đại. Ví dụ như Coco Chanel, người phụ nữ với quan

điểm “khơng có gì đẹp hơn sự tự do của cơ thể”, đã thực sự tạo ra cuộc cách mạng về
quyền bình đẳng giới trong ngành thời trang khi giải phóng cơ thể người phụ nữ thốt
khỏi sự bó buộc của lớp áo nịt ngực bằng sự thoải mái của chiếc áo thủy thủ và quần ống
rộng. Ngồi những tác động tích cực, giống như hầu hết các ngành cơng nghiệp tồn cầu
khác, thời trang cũng có mặt tối của nó. Bóc lột sức lao động, thiếu đa dạng và hủy hoại
môi trường vẫn là những vấn đề mà ngành phải nỗ lực nhiều hơn để giải quyết.
Tóm lại, thời trang đóng một vai trị rất quan trọng trong cuộc sống. Đây là chủ đề sẽ
không ngừng được bàn luận với rất nhiều vấn đề xoay quanh cũng như tác động của nó
tới cuộc sống con người.

II. Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.

Định nghĩa về website, một khái niệm tổng quát tương đối phổ biến đã chỉ ra :
‘‘Website là một tập hợp các trang web bao gồm văn bản, hình ảnh, video, … thường chỉ


nằm trong một tên miền (domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain) trên World
Wide Web của Internet… Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy
nhập dùng giao thức http hoặc HTTPS. Website có thể đươc xây dựng từ các tệp tin
HTML (web tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (website động).
Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET,
Java, Ruby on Rails, …)’’.

Nếu định nghĩa từ góc nhìn của doanh nghiệp, website là một trong những kênh
thông tin giúp họ giới thiệu, quảng bá các thông tin, hình ảnh, dịch vụ và sản phẩm mà họ
cung cấp đến khách hàng, giúp cho khách hàng có thể truy cập ở bất kỳ đâu và bất cứ lúc
nào. Có thể nói, website là bộ mặt của doanh nghiệp, là nền tảng nơi họ có thể đón tiếp và
thực hiện giao dịch với khách hàng thông qua Internet.
Trong thời kỳ cơng nghệ ngày càng phát triển, vai trị của website đối với một doanh
nghiệp là hết sức quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của họ trong hiện tại và tương lai.
Một số vai trị chính mà website có thể mang lại cho doanh nghiệp bao gồm :
-

Cung cấp thông tin, quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của

doanh nghiệp đến khách hàng
-

Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng

-

Dễ dàng phân tích hoạt động kinh doanh

-

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Cung cấp thông tin, quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của

doanh nghiệp đến khách hàng
Hiện nay, với việc Internet phủ sóng trên phạm vi tồn cầu và sự phát triển của các
thiết bị di động như điện thoại thơng minh, laptop, máy tính bảng, …, hành vi của
người tiêu dùng đã có những thay đổi đáng kể. Nhu cầu tìm kiếm thơng tin trên mạng

mọi lúc mọi nơi của họ tăng lên đòi hỏi các doanh nghiệp đáp ứng.
Website là nơi mà doanh nghiệp có thể mang những thông tin của họ đến với người
tiêu dùng một cách hiệu quả. Các thơng tin đó có thể bao gồm tên, lịch sử hình thành, sứ
mệnh, mục tiêu, địa chỉ, phương thức liên hệ, … của doanh nghiệp, miêu tả về các sản
phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp, … Điều này không chỉ giúp nâng cao độ uy tín của


doanh nghiệp mà còn giúp họ thỏa mãn được nhu cầu tìm kiếm của người tiêu dùng
bất kể thời gian và không gian.
Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng
Như đã nói ở trên, website giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp cận đến khách hàng ở
bất kì đâu và bất cứ lúc nào. Điều này đồng nghĩa với việc phạm vi khách hàng của doanh
nghiệp được mở rộng rất nhiều so với các cách tiếp cận truyền thống trước đây. Họ
không bị giới hạn bởi thời gian hay địa điểm khi thực hiện các hoạt động kinh doanh của
mình. Một doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh hồn tồn có thể nhận được những
đơn hàng đến từ Hà Nội hay bất kì đâu khác trên đất nước và thế giới.
Đồng thời, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể được diễn ra 24/7, khách
hàng khơng nhất thiết phải mua hàng trong giờ mở cửa của doannh nghiệp. Điều này
cũng giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi tương tác của họ.
Dễ dàng phân tích hoạt động kinh doanh
Hiện nay, có rất nhiều cơng cụ tiện lợi giúp cho doanh nghiệp có thể phân tích được
hoạt động kinh doanh của họ trên nền tảng website. Chúng cung cấp cho họ biết lượng
truy cập, phân khúc khách hàng, hiệu quả các chiến dịch, … của các dản phẩm dịch vụ
mà họ đang kinh doanh trên website. Ngoài ra, với thiết kế website cụ thể, doanh nghiệp
cịn có thể dễ dàng tổng hợp các đánh giá và phản hồi của người tiêu dùng về sản phẩm
của họ. Thông qua các số liệu đó, doanh nghiệp dễ dàng đánh giá được hoạt động kinh
doanh của mình đang như thế nào.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Với việc tiếp cận được lượng khách hàng lớn hơn, phân tích được hiệu quả hoạt
động thì doanh nghiệp hồn tồn có thể nâng cao chất lượng của họ với các chính sách

phù hợp. Trên cơ sở các số liệu phân tích, doanh nghiệp sẽ hiểu được đâu là tệp khách
hàng mục tiêu mà họ cần tập trung hướng tới, các vấn đề mà họ cần cải thiện cũng như
thế mạnh mà họ phải phát huy để tạo ra các chiến dịch kinh doanh thành công.
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản

SEO, viết tắt của Search Engine Optimization (tối ưu hóa các cơng cụ tìm kiếm), là một
tập hợp các phương pháp tối ưu hóa website, làm cho website trở lên thân thiện với máy chủ
tìm kiếm nhằm nâng cao thứ hạng của website đó trên các cơng cụ tìm kiếm như


Google, Bing, … khi người dùng tìm kiếm với các keyword (từ khóa) liên quan. Mục
tiêu cao nhất là lên top #1 trong trang đầu tiên của SERPs.
Các phương pháp đó bao gồm việc tối ưu hóa website (SEO onpage: tác động mã
nguồn HTML và nội dung website) và xây dựng các liên kết đến trang (SEO Offpage)
để các công cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm
trên Internet ứng với một từ khóa cụ thể được người dùng truy vấn.
Khi viết một bài SEO, ta cần hiểu được các thuật ngữ sau đây :
-

Title – Tiêu đề : tối ưu bằng cách khai báo Title một các ngắn gọn, súc

tích, duy nhất trong từng webpage.
-

Description – thẻ mơ tả : Nó giống như một đoạn tóm tắt nội dung của

website. Khi khai báo Description cũng phải viết ngắn gọn, súc tích. Desciption thông
thường là đoạn text màu đen hiện ra bên trên đường link, bên dưới tiêu đề trang trong
phần kết quả tìm kiếm.
-


URL: Xây dựng một URL tĩnh - hay URL thân thiện với người dùng và máy

tìm kiếm. Trong URL thân thiện khơng nên có các ký tự đặc biệt (%, $, ~,...) mà phải
giống như đường dẫn thư mục trong window. Việc này làm các cơng cụ tìm kiếm dễ dàng
hơn trong việc tìm và thu thập nội dung trong website.
-

Xây dựng Backlink: Là việc trao đổi liên kết, xây dựng liên kết tới các

website khác. Việc trao đổi này dựa trên trao đổi với các website có cùng nội dung chủ đề
và chất lượng tốt thì sẽ có hiệu quả cao hơn.
-

Số lượng chữ : Bài viết phải có thối thiểu 1300 chữ với những trang SEO

chính. Ưu tiên sự tự nhiên và có thể chèn nhiều sematic keyword.
-

Mật độ từ khóa : Tử lệ phần trăm của số lần một từ khóa xuất hiện trên

một trnag chia cho tổng số từ trong trang đó.
-

Hinh ảnh : Tối ưu SEO tags cho hình ảnh. Các phần meta trong hình ảnh

được điền đầy đủ bao gồm : title, subtitle, author, meta description, … hoặc tối thiểu đặt
tên hình ảnh trước khi upload.



-

Thẻ meta description : Đoạn mô tả ngắn hiển thị trong kết quả tìm kiếm, cho

phép người dùng biết nội dung sơ bộ của website trước khi nhấp vào.
-

Internal link (Liên kết nội bộ) là một liên kết từ trang này sang trang khác của

cùng 1 tên miền (Domain). Tất nhiên, điều hướng trang web, menu website (Website
navigation) của bạn là một ví dụ về liên kết nội bộ. Nhưng Internal Link thường chỉ các
liên kết trong nội dung trên các trang.
-

External link (outbound links là gì, link out, liên kết ngoài) là một dạng liên

kết ra ngoài trang web của bạn. Tức là một liên kết từ trang website của bạn trỏ đến một
trang website khác hoặc một tài nguyên khác trên internet.
-

Heading 1 (H1) : Heading 1 chứa từ khóa SEO liên qua trọng điểm, bao

hàm nội dung bài viết. Ln chỉ có 1 thẻ heading 1 duy nhất.
-

Heading 2-3 (H2-3) : Thể hiện nội dung mình sắp đề cập. Ngắn gọn,

khơng nhồi nhét, có chọn lọc.

III. Phần Thực hành

3.1 Tìm Kiếm từ khóa
Có thể nói tìm kiếm từ khóa cho chủ đề là cơng việc quan trọng để viết bài chuẩn SEO
và để làm được việc này chúng ta cần thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Tìm kiếm từ khóa
- Tìm từ khóa chính (lõi) : Chỉ ra các từ 5 – 10 khóa chính của chủ đề
Chủ đề Thời trang
+ Từ khóa 1 : Thời trang bền vững
+ Từ khóa 2 : Sustainable fashion
+ Từ khóa 3 : Xu hướng thời trang
+ Từ khóa 4 : Thời trang nhanh
+ Từ khóa 5 : Fast fashion
- Tìm từ khóa mở rộng bằng cơng cụ
+ Từ khóa mở rộng 1 : thương hiệu thời trang bền vững ở Việt
+ Từ khóa mở rộng 2 : Nam môi điên thời trang bền vững thời
+ Từ khóa mở rộng 3 : trang bền vững là gì


-

Tìm từ khóa có liên quan bằng Google (2
cách) Gợi ý trong ơ tìm kiếm :

Gợi ý trong « các tìm kiếm kiên quan đến »


-

-

+ Từ khóa mở rộng từ Google 1 : eco fashion

+ Từ khóa mở rộng từ Google 2 : thời trang bền vững uniqlo
+ Từ khóa mở rộng từ Google 3 : kilomet109
Tìm từ khóa từ website đối thủ hoặc tương tự :
(Tìm website về chủ đề tương tự và chọn ra một số từ khóa thường gặp trong nội
dung của website đó)
+ Từ khóa mở rộng từ website tương tự 1 : chất liệu thời trang bền vững
+ Từ khóa mở rộng từ website tương tự 2 : tiêu dùng thời trang bền vững
Tổng hợp các từ khóa tìm được.
+ Từ khóa 1 : thời trang bền vững
+ Từ khóa 2 : sustainable fashion
+ Từ khóa 3 : thời trang nhanh
+ Từ khóa 4 : fast fashion
+ Từ khóa 5 : xu hướng thời trang
+ Từ khóa 6 : thương hiệu thời trang bền vững ở Việt Nam
+ Từ khóa 7 : thời trang bền vững là gì
+ Từ khóa 8 : mơi điên thời trang bền vững
+ Từ khóa 9 : thời trang bền vững uniqlo
+ Từ khóa 10 : eco fashion
+ Từ khóa 11 : kilomet109
+ Từ khóa 12 : chất liệu thời trang bền vững


+ Từ khóa 13 : tiêu dùng thời trang bền vững
Bước 2 : Đánh giá từ khóa
- Dùng Google Keyword Planner để phân tích các từ khóa đã tìm được theo
Lượng tìm kiếm (AVg.monthly searches) và tính cạnh tranh (Competition)
- Chọn ra những từ có lượng tìm kiếm cao và tính cạnh tranh thấp.
- Bổ sung thêm các từ khóa do Keyword Planner gợi ý.
- Tổng hợp kết quả chọn ra các bộ từ khóa và bắt tay vào viết bài (03 screen
short)

Cửa số nhập các từ khóa để đánh giá

Cửa sổ kết quả đánh giá

Cửa số các keyword idears khác


Từ khóa của bài viết sẽ là : thời trang bền vững, xu hướng thời trang
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO

Thời trang bền vững – 1 xu hướng thời trang tất yếu

Trong những năm gần đây, thời trang bền vững là một khái niệm được nhắc đến nhiều
không chỉ trong ngành thời trang mà còn trong cuộc sống hàng ngày. Có người cho


rằng, đây sẽ là xu hướng thời trang tất yếu trong tương lai vì những ý nghĩa cũng như sự
phát triển của nó. Vậy, thời trang bền vững là gì? Tại sao thời trang bền vững lại là xu
hướng tất yếu trong tương lai? Biểu hiện của thời trang bền vững ra sao? Và ở Việt
Nam có những thương hiệu thời trang bền vững nổi bật nào?
1. Thời trang bền vững là gì?
Để hiểu được một cách tồn diện khái niệm của xu hướng thời trang này, trước hết,
ta cần làm rõ thế nào là "tính bền vững". Cụm từ trên dùng để chỉ việc đáp ứng các nhu
cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
trong tương lai, tập trung vào ba khía cạnh chính: kinh tế, mơi trường và xã hội. Nói đơn
giản, tính bền vững là để miêu tả quá trình sản xuất của một sản phẩm mà không gây hại
đến môi trường cũng như quyền lợi của tồn xã hội.
Thời trang bền vững, hay cịn gọi là sustainable fashion, là một xu hướng thời trang
dành sự quan tâm đến các yếu tố xã hội, môi trường và kinh tế. Tất cả các giai đoạn
trong quá trình sản xuất của thời trang bền vững từ thiết kế, cung ứng nguyên liệu, sản

xuất, phân phối và tiêu thụ đều thỏa mãn các tiêu chí đảm bảo sự bền vững về văn hóa xã
hội, kinh tế và mơi trường.
Bên cạnh đó, thời trang bền vững cũng có thể hiểu là
việc khéo dài dòng đời sử dụng của sản phẩm thời trang
nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ ngành công
nghiệp này đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Điều đó có
nghĩa là thời trang bền vững khơng chỉ là hoạt động từ
phía các nhà sản xuất mà cịn đến từ chúng ta – những
người tiêu dùng.
Ngồi ra, theo một số nguồn thông tin, thời trang bền
vững còn được gọi là eco fashion, ethical fashion hay eco clothing. Các thuật ngữ này chủ
yếu tập trung vào vấn đề môi trường của thời trang hơn là các yếu tố kinh tế, xã hội.

2. Những vấn đề mà ngành thời trang đang phải đối mặt
2.1 Thời trang nhanh – Fast Fashion


Hầu hết các vấn đề mà ngành thời trang đang phải đối mặt có bắt nguồn từ sự
xuất hiện của thời trang nhanh.
Thời trang nhanh (Fast fashion) hay còn gọi là Thời trang ăn liền là thuật ngữ dùng
để chỉ những món đồ lấy ý tưởng từ các xu hướng thời trang mới nhất, được sản xuất
rất nhanh để đưa vào tiêu thụ với giá cả phải chăng, hợp với túi tiền của phần đông mọi
người.
Tuy rằng xu hướng thời trang này mang lại rất nhiều lợi ích cho cả khách hàng và
doanh nghiệp, nhưng nó cũng bị chỉ trích khá nặng nề khi khuyến khích một lối sống
lãng phí. Có quá nhiều những món đồ thời trang được mua chỉ để mặc một hai lần.
Những món đồ ấy sau đó trở thành đồ cũ và bị bỏ đi một cách không thương tiếc. Điều
này đặt ra câu hỏi liệu việc chạy theo các sản phẩm fast fashion giá rẻ có thực sự tiết
kiệm hơn so với việc mua một món đồ đắt tiền nhưng dung được lâu dài hay không.
Một tác hại nghiêm trọng nhất của thời thang nhanh là những ảnh hưởng của nó tới

mơi trường. Các sản phẩm fast fashion thường có chất lượng kém và nhanh xuống cấp,
lượng lớn nguyên vật liệu giá rẻ để sản xuất ra chúng thì khơng thể tái chế được. Bởi
vậy, khi bị “lỗi mốt” và vứt bỏ, chúng sẽ tích tụ thành những bãi rác thời trang khổng lồ
mà sẽ tốn rất nhiều thời gian để xử lý triệt để - vấn đề này sẽ được nói rõ ở phần sau.
Mặt khác, có rất nhiều nơi sản xuất thời trang nhanh được xây dựng trong một điều
kiện làm việc tồi tệ, trả lương thấp và tồn tại các hành vi lạm dụng, bóc lột sức lao động.

2.2 Vấn đề phát thải năng lượng
Ngành cơng nghiệp thời trang cũng giải phóng một lượng khí thải đáng kể vào mơi
trường, bao gồm khí nhà kính như CO2 trong suốt q trình sản xuất từ giai đoạn chiết
xuất vật liệu, gia công, xử lý, vận chuyển, … Khi những sản phẩm thời trang bị bỏ đi,
chúng được đưa ra bãi rác và tốn hàng trăm năm để có thể phân hủy – quá trình giải
phóng lượng CO2 tương đối lớn. Theo như tiến sĩ Alan Hudd, ngành thời trang một
năm đã phát thải 10% lượng khí CO2 trên tồn cầu.
2.3 Lãng phí nguồn nước và việc sử dụng hóa chất


Khơng chỉ vậy, ngành cơng nghiệp này cịn tiêu thụ rất nhiều nước. Mức tiêu thụ
nước cao đặc biệt đáng chú ý trong quá trình sản xuất một mặt hàng và mức tiêu thụ tiếp
tục tăng sau khi mua hàng do giặt quần áo. Theo Liên Hợp Quốc ước tính, một chiếc
quần jean sử dụng 1kg sợi bông sẽ cần đến 7.500-10.000 lít nước để trồng và thu hoạch.
Điều này tương đương với lượng nước uống đủ dùng trong 10 năm cho 7 người.
Ngoài mức tiêu thụ nước cao để trồng nguyên liệu thô của thời trang, lượng nước
được sử dụng để chế biến những nguyên liệu này, đặc biệt là nhuộm chúng, cũng là rất
lớn. Ngành công nghiệp thời trang được cho là chịu trách nhiệm cho 20% lượng nước
thải tồn cầu cũng như sự ơ nhiễm do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất và thuốc
nhuộm gây ra.
3. Thời trang bền vững là xu hướng thời trang tất yếu
Thực trạng trên đặt ra cho không chỉ những người sản xuất mà còn cả người tiêu
dùng chúng ta bài tốn phát triển ngành thời trang mà khơng gây tác động tiêu cực đến

môi trường cũng như xã hội. Ra đời với sự nâng cao về nhận thức và trách nhiệm của
con người để trả lời cho bài tốn đó, thời trang bền vững chính là xu hướng tất yếu trong
tương lai của ngành thời trang.
Bởi lẽ, thời trang bền vững:
 Góp phần giảm thiểu những tác động của nghành thời trang đến hệ sinh thái.
 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người.
 Hướng tới khả năng tái chế, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 Giúp giảm lượng rác thải thời trang ra môi trường.
 Giúp nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tính bền vững khơng chỉ trong
ngành thời trang mà cịn ở nhiều lĩnh vực khác.
Nhìn vào lịch sử, thời trang bền vững lần đầu xuất hiện vào những năm 80, 90 với sự
mở đầu từ hai nhãn hiệu Patagonia và ESPRIT. Họ đã tiền hành cải tạo chất lượng sợi
của mình để giảm thiểu việc sử dụng hóa chất cũng như đề cao thơng điệp “tiêu dung có
trách nhiệm” đến khách hàng. Phải đến 2012, trong Hội nghị Thượng đỉnh về “Tính bền
vững trong thời trang” tổ chức tại Đan Mạch, hơn 1000 đối tác trong ngành đã chính thực
thảo luận và có những đồng thuận đầu tiên về thời trang bền vững.


Đến nay, việc thời trang bền vững đang ngày càng phổ biến với người tiêu dùng trên
toàn thế giới và là mục tiêu được nhiều nhãn hiệu nổi tiếng theo đuổi đã chứng minh
rằng xu hướng thời trang này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
4. Biểu hiện của thời trang bền vững
Như đã nói ở phần khái niệm, thời trang bền vững là xu hướng thời trang đến từ
cả hai phía là người sản xuất và người tiêu dùng. Biểu hiện của xu hướng này cũng
được chia ra theo hai nhóm đối tượng kể trên.
4.1 Người sản xuất
 Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu an tồn, thân thiện với mơi trường như các
loại vải sợi thiên nhiên, chất liệu tái chế, …

Thời trang bền vững với chiếc váy dạ hội có chất liệu từ giấm ăn

 Quy trình sản xuất đảm bảo vệ sinh, khơng gây hại cho môi trường: giảm thiểu
chất thải ra môi trường, sử dụng năng lượng tái tạo, hạn chế sử dụng chất hóa học, …
 Bao bì, đóng gói có thể tái sử dụng hoặc tái chế, hạn chế tối đa việc sử dụng nilon.

 Chất lượng cao, có thể sử dụng lâu bền, không cần thay mới trong thời gian ngắn.


 Trong tồn bộ q trình sản xuất cần đảm bảo quyền lợi của người lao động: nơi
làm việc an toàn, thời gian làm việc hợp lý, được hưởng đầy đủ các chế độ của người
lao động, được trả lương đầy đủ, …
 Thực hiện sứ mệnh truyền tải, lan rộng xu hướng thời trang bền vững đến
với nhiều người hơn
4.2 Người tiêu dùng
 Tiêu dùng thông minh, hạn chế việc mua sắm thời trang khơng kiểm sốt, khơng
suy nghĩ, thay mới liên tục.
 Truyền bá, lan tỏa phong cách thời trang bền vững đến mọi người xung quanh.
 Sử dụng các sản phẩm thời tranh bền vững thay vì các sản phẩm thời trang nhanh
giá rẻ.
5. Một số nhãn hiệu thời trang bền vững ở Việt Nam
5.1 Môi Điên
Là một thương hiệu thời trang bền vững nổi bật của Việt Nam, Môi Điên từ ngày
được thành lập đến nay luôn miệt mài theo đuổi Trashion (sự kết hợp giữa Trash –
rác thải và Fashion – thời trang).
Sau khi thu thập nguồn nguyên liệu thô (mà chúng ta coi là rác) ban đầu, Môi Điên
sẽ được sàng lọc kỹ càng và đưa vào xử lý. Để thực hiện công đoạn này, nhà sản xuất đã
có những tìm hiểu chun sâu về quy trình và nguyên phụ liệu dùng trong xử lý vải, nhờ
vậy mà họ có thể hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến môi trường. Khâu thiết kế
cũng được tính tốn và thực hiện hết sức thận trọng để tận dụng tối đa nguồn phế liệu,
đảm bao “rác” sẽ không sinh thêm “rác”.



Hình ảnh thuộc bộ sưu tập "Thức"với các sản phẩm tái chế từ áo sơ mi cũ kết hợp
với vải denim
Bên cạnh “rác”, Mơi Điên cịn nghĩ đến những vật liệu thân thiện khác để truyền
tải thông điệp mạnh mẽ đến nhiều người hơn nữa.
5.2 Kilomet109
Năm 2012, Kilomet 109 ra đời với mong muốn gìn giữ và sáng tạo trên những
chất liệu tự nhiên dựa trên nguồn nguyên liệu địa phương và kỹ thuật truyền thống của
Việt Nam. Bên cạnh đó, thời trang của Kilomet 109 cịn muốn truyền đạt đi thông điệp
về những vấn đề môi trường và trách nhiệm xã hội.



×