Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Luận văn mối liên quan giữa ô nhiễm không khí và chức năng hô hấp của trẻ em ở các quận nội thành hà nội năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696 KB, 69 trang )

1

LỜI CẢM ƠN!
Lời cảm ơn!
Trước hêt, tôi xin chân thành cảm ơn đen các thay cô giáo trường Đại học Y tế
Công cộng, đặc biệt là các thầy cô đã tận tinh dạy bảo không chỉ kiến thức mà cả kỹ năng
sống cho tôi trong suổt 4 năm học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sác đến thạc sỹ Nguyễn Thị Trang Nhung - Bộ môn
Dịch tễ - Thống kê. Cô đã luôn dành thời gian theo sát q trình làm khóa luận của tơi để
đưa ra những lời hướng dẫn, chi bảo kịp thời, giải đáp các thắc mắc và khắc phục khó
khăn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thạc sỹ Nguyễn Hồng Phúc - Học viện Công
nghệ Châu Á đã hỗ trợ kỹ thuật cho tơi trong suốt q trinh thực hiện bài khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bà, bố mẹ, anh chị em, các bác và các bạn
của tôi đã tạo điều kiện, động viên giúp tôi hoàn thành quá trinh học tập cũng như thời
gian làm khóa luận tốt nghiệp.
Bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp
quý báu của thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Phạm Thị Hồng Châu


ii

DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
ARI

Acute Respiratory Infection - Nhiễm khuân hơ hấp cap


BMI

Body Mass Index - Chí số khối cơ thể

CNHH

Chức nâng hô hẩp

FEV1

Forced Expiratory Volume in the first second
- Thể tích thở ra tối đa giây đầu tiên

FVC
ONKK
VC
VOCs
WHO

Forced Vital Capacity - Dung tích sống gắng sức

ơ nhiễm khơng khí
Vital Capacity - Dung tích sống
Volatile Organic Compounds - Hợp chất dề bay hơi


ii
i

DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐỊ, HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong khơng khí xung quanh
Bảng 2: số lượng phương tiện cơ giới đường bộ toàn quốc (chiếc)
Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá CNHH
Bảng 4: Đánh giá mức độ suy giảm CNHH
Bảng 5. Các bệnh có tỷ lệ người mắc cao nhất trong phạm vi toàn quốc
Bảng 6. Các yêu tố liên quan đen hen
Bảng 7: Liệt kê số trường của từng quận (sổ liệu 2009)
Bảng 8: Biến số
Bảng 9: Sai sô và cách khác phục
Bảng 10: Kê hoạch hoạt động theo thời gian
Bàng 11 Bảng mô tả các chi số đo chức năng phổi
Bảng 12: Kết quả đo chức năng phổi
Bảng 13: Bảng mô tâ các yếu tố liên quan đen CNHH của trẻ em
Bảng 14: Bảng mô tả chiều cao và cân nặng của trẻ
Bảng 15: Bàng kết quả nồng độ các chất trong phòng học
Bảng 16: Nồng độ các chất bên ngồi cổng trường
Bảng 18: Nơng độ các chất trên đường đen trường
Bảng 19: Mối quan hệ đơn biế



MỤC LỤC

TRANG

DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐỊ, HÌNH ẢNH..................................................iii
I. NỘI DUNG CHÍNH........................................................................................2
1.


Đặt vấn đề.....................................................................................................................2

1.1.

Thơng tin chung về vấn đề..................................................................................2

1.2.

Tổng quan tài liệu.......................................................................................3

1.3.

Khung lý thuyết........................................................................................18

2.

MỤC TIÊU NGHÊN cứu.....................................................................19

3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...........................................................20

3.1.

Địa điểm nghiên cứu và thòi gian nghiên cứu..............................20

3.2.

Đối tưọ’ng nghiên cứu..............................................................................20


3.3.

Thiết kế nghiên cứu:.................................................................................20

3.4.

Cở mẫu......................................................................................................20

3.5.

Phuong pháp chọn mẫu.................................................................................... 21

3.6.

Phuong pháp thu thập số liệu..................................................................22

3.7.

Phuong pháp phân tích số liệu..........................................................................24

3.8.

Các biến so nghiên cứu.............................................................................24

3.9.

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá.......................................31

3.10.


Vấn đề đạo đức của nghiên cứu..............................................................32

3.11.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục ...32

4.

Kế hoạch nghiên cứu và kinh phí...................................................................34

4.1.

Ke hoạch nghiên cứu................................................................................34

4.2.

Nguồn kinh phí nghiên cứu.....................................................................35

5.

Dụ- kiên kêt quả, kết luận và khuyến nghị....................................................35

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................46


1

I. TĨM TẤT NGHIÊN cửu


ơ nhiễm khơng khí (ONKK) đã và đang trở thành vấn đề sức khóe hàng đầu trên thế
giới. ONKK tác động rat lớn đen sức khỏe của những đối tượng dễ bị tổn thương như
trẻ em, người già hoặc những người đang mắc các bệnh mãn tính, ở Việt Nam, rất ít
những nghiên cứu về các mối liên quan giữa ONKK và sức khỏe trẻ em được thực
hiện. Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu mối liên quan giữa chức nặng phổi cùa
trẻ em và mức phơi nhiễm ONKK. nhằm đưa ra những bang chứng cho việc đánh giá
tác động của ONKK xung quanh lên sức khỏe trẻ em.
Nghiên cứu được thực hiện trên học smh lóp 4 các trường tiểu học trên địa bàn thành
phố Hà Nội và dự kiền tiến hành trong thời gian từ tháng 6 năm 2015 đến tháng 1
năm 2016. Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, với tổng số
mẫu là 400 trẻ trên 3 quận nội thành là cầu Giấy, Thanh Xuân và Đông Đa. Nghiên
cứu sẽ tiến hành phát vấn phụ huynh học sinh đê tìm hiêu các yếu tố nguy cơ về môi
trường sống của trê, đo lường mức độ ONKK ở trong/ngoài lớp học, đường phố nơi
trẻ đến trường và đo chức năng hô hẩp (CNHH) của trẻ.


I. NỘI DƯNG CHÍNH
1.

Đặt vấn đề
1.1.

Thơng tin chung về Vấn đề

ONKK đã và đang là mối nguy cơ mới của sức khỏe toàn cầu. Theo đánh giá gánh
nặng toàn cầu (GBD), ONKK làm mất đi 76 triệu năm sống hoàn tồn khỏe mạnh và
khống 45 triệu ca từ vong tồn cẩu năm 2010 [36]. Có rất nhiều nghiên cứu ve tác động
cùa ONK.K. lên sức khỏe công đồng được tiến hành trên the giới trong những năm qua.
Đa số các nghiên cứu đều chứng minh rằng ONKK góp phần gây ra sự gia tăng số người
nhập viện, đi khám và tử vong do các bệnh hô hấp và tim mạch. Những đối tượng dễ bị tổn

thương do ONKK là nhũng người mắc các bệnh mân tính, trẻ em, người già.
Đối VỚI trẻ em, ONKK chù yếu ành hường đến CNHH và các bệnh có ỉiên quan
đen đường hơ hấp. Theo một nghiên cửu tại thành phố Hồ Chi Minh, ONKK làm tăng
14% số trẻ em nhập viện do các bệnh liên quan đến đường hô hấp dưới [2].
Hà Nội là thủ đô và là thành phố lớn thứ hai của Việt Nam với tổng diện tích 3.348
km2, dân số 6.450.000 người [29], Sự phát triển kinh tế nhanh chóng khiến Hà Nội đang
phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng cùa ONKK đô thị trong suốt thập kỹ qua.
Giai đoạn 2010-2013, số ngày có chat lượng khơng khỉ kém tại Hà Nội chiếm tới 40-60%
tổng số ngày quan trắc trong năm. Thậm chí, có một sổ ngày chat lượng khơng khí suy
giảm đen ngưỡng xấu và nguy hại [18], Nguyên nhân chủ yếu của ONKK ở các khu vực
đô thị là do: tiếng ồn, SO2, NO2, co, bụi, các hợp chat dễ bay hơi từ hoạt động vận tải,
hoạt động công nghiệp, xây dựng và các hoạt động sinh hoạt trong gia đình.
Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn hơ hẩp cấp tính ở trẻ em có số lần mằc nhiều nhất
trong năm, trung bình 3-5 lan/trẻ/năm. Hàng năm, Việt Nam có hơn 30 triệu lượt trẻ mắc
bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp các thể, trong đó khoảng hơn 6 triệu lượt trẻ


bị viêm phổi hoặc viêm phổi nặng phải nhập viện điều trị. Trung
binh có 3.000 - 5.000/100.000 trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp các thể
[13].
Các nghiên cứu về tác động của ONKK của Việt Nam đa phần tập trung vào nghiên
cứu mối liên quan giữa ONKK ở các khu công nghiệp và một vài nghiên cứu đánh giá tảc
động của ONKK. Các nghiên cứu về mối liên quan giữa ONKK ở các khu cơng nghiệp có
thể kể đến nghiên cứu của Trần Văn Dần (1994) "Đánh giá tác động của ơ nhiễm khơng
khí do nhà máy superphotphat Lâm Thao - Vĩnh Phú tới sức khỏe học sinh trong vùng bị ô
nhiễm"[15]; nghiên cứu của Đào Ngọc Phong và cộng sự "Đánh giá tinh hình ơ nhiễm
khơng khi khí quyển vùng công nghiệp nhà máy điện Ninh Binh và mức độ ảnh hưởng tới
sức khỏe, bệnh tật nhân dân trong vùng ơ nhiễm nói trên"[4]; nghiên cứu của Phạm Lê
Tuấn (2007) về "Ơ nhiễm khơng khí và mắc bệnh đường hô hấp của người dân khu Lạc
Long Quân và xung quanh khu cơng nghiệp Thượng Đình Hà Nội" [11], Các nghiên cứu

về đánh giá tác động cùa ONKK có nghiên cứu của Nguyễn Trường Sơn (2001) "Lượng
giá ảnh hưởng mãn tinh cũa ơ nhiễm bụi trong khơng khí ngồi trời đối với sức khỏe cùa
dân cư nội thành Hà Nội"[8]; nghiên cứu của Lê Vãn Thêm "Đánh giá tác động của ơ
nhiễm mơi trường khơng khí đến sức khỏe cư dân tại phường Phạm Ngũ Lão, Trân Hưng
Đạo và xã Tứ Minh, thành phô Hải Dương" [6] và một vài nghiên cứu khác.
Cho đến hiện nay chỉ có một nghiên cứu được tiến hành ờ Thảnh phố Hồ Chí Minh
dựa trên số liệu năm 2003 -2005 được trinh bày ở trên đánh giá mổi liên quan giữa ơ
nhiễm khơng khí và sức khỏe trẻ em được tiến hành Việt Nam.
Đe xây dựng những bằng chứng cho việc xây dựng những chính sách về mơi
trường khơng khí, chúng tơi muốn tìm hiểu mối liên quan giữa ONKK và CNHH trẻ em tại
Hà Nội.
1.2.

Tổng quan tài liệu

1.2.1. ONKK và quy mô, mức độ nghiêm trọng của ONKK đô thị


Theo WHO, ONKK là sự ô nhiễm môi trường trong nhà hoặc mơi trường xung
quanh do các tác nhân hóa học, vật lý, sinh học làm thay đồi tính chất tự nhiên cùa khơng
khí. Các thiết bị đốt cháy trong hộ gia đình, các loại xe có động cơ, thiết bị công nghiệp và
cháy rừng là các nguồn phổ biến gày ra ONKK.
Theo Tổng Cục môi trường - Bộ Tài ngun Mơi trường, ONKK là sự có mật một
chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí
khơng sạch hoặc gây ra sự tồ mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Có rất
nhiều nguồn gây ơ nhiễm khơng khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân
tạo.
-

Nguồn tự nhiên: NÚI lửa, cháy rừng, bão bụi, quá trình phân hủy, thổi rữa xác

động vật tự nhiên

-

Nguồn nhân tạo: chù yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá
thạch và hoạt động của các phương tiện giao thơng.
Đế đánh giá chất lượng khơng khí môi trường xung quanh, chúng tôi dựa vào

TCVN 5937 2005: Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh.
Theo đó, các chất gây ONKK được quy định giới hạn các thông số cơ bản bao gồm: lưu
huỳnh dioxit (SO2), cacbon oxi (CO), nito oxit (NOX), ozon (O3), bụi lơ lừng và bụi PM10
(bụi < 10pm) và chì (Pb).
Băng ỉ: Giá trị giới hạn các thơng số Cff bán trong không khi xung quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (mg/m3)
TT Thơng số
Trung bình 1 Trung bình 8 Trung bình 24 Trung bình
giờ
giờ
giờ
năm
1
so2
350
125
50
2
CO
30000
10000
5000

3
NOX
200
100
40
4
O3
180
120
80
5
Bụi lơ lửng(TSP)
300
200
140
6
Bụi£ lOmm(PMlO)
150
50
7
Pb
1,5
0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định


5

Các hoạt động giao thông là nguồn noi bật của ONKK đô thị ở các thành phố châu Á.
Trên thế giới, dân số thể giói sống ở khu vực đơ thị ngày càng tăng. Sự thay đổi nhân khẩu học

được đặc biệt rõ rệt ở châu Á, nơi dân số đô thị được dự báo tãng gấp đôi trong hai thập kỷ tói.
Đen năm 2030, hơn một nửa dân số đô thị cùa thế giới sẽ sống ờ các thành phố cùa các nước
đang phát triển châu Á. Do đó, việc đị thị hóa nhanh chóng kết hợp với xây dựng, cơng nghiệp
hóa và sự tăng việc sử dụng xe cơ giới sẽ dẫn đến gia tăng ONKK tại các đô thị châu Á [35].
Như nhiều thành phô ở các nước đang phát triển châu A, Hà Nội đang phải đối mặt với những
vấn đe nghiêm trọng của ONKK đô thị. số liệu thống kê cùa Tổng cục Thống kê cho thấy, tính
đến năm 2012, dân số đơ thị tại Việt Nam khoảng 28 triệu người, chiếm 3 1,9% dân số cà
nước. Theo ước đoán của Liên hợp quốc, đến năm 2040 dân số đô thị tại Việt Nam sẽ vượt quá
dân số nông thôn [7], Khi các đô thị càng mở rộng thì dân số đơ thị càng tăng kéo theo nhu cầu
sinh hoạt, sử dụng các dịch vụ, giao thơng đi lại gia tăng. Theo đó các hoạt động xây dựng, cải
tạo hạ tầng cơ sở cũng mở rộng, gia tăng số lượng phương tiện giao thông là những nguồn gây
ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong các đô thị. Nguyên nhân chủ yếu của ONKK ở các khu
vực đô thị là do: tiếng ồn, SO2, NO2, co, bụi từ hoạt động vận tải, hoạt động công nghiệp, xây
dựng và các hoạt động sinh hoạt trong gia đình. Hà Nội liên tục có những ngày mà chat lượng
khơng khí suy giảm đến ngưỡng xấu và nguy hại [16].
1.2.2. Nguồn ONKK trong các đô thị tại Việt Nam
Phát triển nhanh chóng của nền kinh tể và q trình đơ thị hóa nhanh chóng làm gia
tăng số lượng phương tiện giao thông, đặc biệt là xe máy - phương tiện giao thơng có thị phần
lớn nhất do giá cả phải chăng nhất cho người có thu nhập thấp, sổ lượng xe máy đã tăng lên
nhanh chóng trong những năm gần đây, vượt qua tổc độ tăng trưởng dân số, GDP và sẽ tiếp tục
tăng trong các năm tới {Bàng I). Người ta ước tính ràng số lượng xe máy sẽ đạt 35-40.000.000
trong năm 2020. Một xu hướng tương tự có thể được tim thấy ở các nước Đông Nam Á khác.


Bảng 2: số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tồn quốc (chiểc)
Loại phương tiện
2007
2009
2010


2011

Tồng ồ tơ

1.106.617

1.137.933

1.274.084

1.428.002

Xe con

301 195

483.566

556.945

659.452

Xe khách

89.240

103.502

97.468


102.805

Xe tài

316.914

476.401

552.244

609.200

Mơ tơ, xe máy

21.721.282



33.906.433

Ngn: Cục Đăng kiêm Việt Nam, 2011
Tại Hà Nội, trung binh mỗi năm các ỉoại xe cơ giới tăng ờ mức 12-15% [30].

Biểu đồ I: số lượng xe mô tô, xe gắn máy tại Hà Nội qua các năm 2002-2013
Nguồn: Bộ GTVT, 2013
Tỉnh hình thậm chí cịn tôi tệ hơn ở các nước đang phát triển trong khu vực châu
Ả vì một số ỉượng lớn các loại xe cũ và kém duy tri vẫn được lưu hành [28].
Giao thông vận tải chiếm 70% nguyên nhân gây ONKK ở Hà Nội, và đóng góp khoảng

85-90% tổng phát thải co và VOCs. Khí thải từ xe máy tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí

Minh bao gồm 94% HC; 87% CO; 57% NOx và 33% tổng lượng khí thải từ nhiên liệu
xăng và dầu diesel (PCD-SVCAP, 2013). Mặt khác, các con đường trong thành phố này
thường hẹp và chỉ chiếm 6,8% diện tích đơ thị [30]


7

Điêu này dẫn đến tắc nghẽn thường xuyên ở nhiều đường phố và tăng thêm khí thải ONKK do giao
thơng [23], Hà Nội phải chịu đựng âm thanh hỗn tạp của còi xe, tiếng động cơ, tiếng ồn tại các công
trường xây dựng và hàng loạt tạp âm khác làm cho mơi trường khơng khí trở nên chật chội ngột ngạt.
1.2.3. CNHH và phu’O’Hg pháp đánh giá CNHH
Phương pháp do CNHH là phép đo chức năng phổi dùng để đo thể tích khơng khí hít vào hoặc
thở ra trong một chu trình hơ hấp của một cá thể.
Để đánh giá CNHH, các chì số cần thu thập sau khi do dung tích sống gắng sức bao gom:
-

Dung tích sống (VC) là thể tích có thể đạt được khi thở ra tối đa sau khi hít vào tối đa. Đơn vị
là lit (1)

-

Dung tích sống gắng sức (FVC) là thể tích khi có thể đạt được khi thở ra tối đa nhanh và manh
nhất sau khi hít vào tối đa. Đơn vi là lít (1). FVC thường bằng VC, FVC giảm so với vc khi có
sự tắc nghẽn mạn tính vì thở ra gắng sức làm tăng độ hẹp đường thở hơn là thở ra khơng gắng
sức.

-

Thể tích thở ra tối đa giây đầu tiên (FEV1): là thể tích thở ra ở ngay giây đầu tiên trong quá
trình đo FVC. Đơn vị là lít (1).


-

Tỷ sơ EFV1/FVC diễn đạt mối tương quan giữa the tích thở ra toi đa giây đầu tiên và dung tích
song gang sức, biểu thị bàng % (chi số Gasensler). vc và FVC giảm nhưng EFV1/FVC bình
thường hoặc tâng khi khơng có sự tắc nghẽn.

-

MMEF (Maximal Mid — Expứatory Flow) tính được từ biểu đồ thở ra gắng sức.

-

Lưu lượng khí thở ra đĩnh (PEFR) và lưu lượng khí thở ra ở 25, 50,75 % của FVC (MEF25,
MEF50, MEF75) được tính ra từ biểu đồ thể tích thở ra tối đa.


8

Kỹ thuật đo CNHH được thực hiện theo yêu cầu đề xuất của HỘI Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS).
Phải đo hơn ba lần đẻ có được ba phế dung đồ khi đối tượng ờ tư thê đứng và biêu đồ tốt nhất sẽ được
chọn và phân tích. Ba biểu đồ chấp nhận được phãi đáp ứng các tiêu chí sau:


Phải có điểm xuất phát tốt



Thế tích ngoại suy khơng q 5% của FVC




Thời gian đo FVC kéo dài ít nhất 6 giây



Khơng ho vào giây đầu tiên



Đâm bâo sự gắng sức liên tục và tóc độ cho mỗi lần đo



Ống ngậm miệng phải kín, khơng tắc, khơng thốt khí ra ngồi Việc đánh giá kết quả

CNHH được phân tích theo dạng FEV1/FVC (%), %FEV1, %FVC. Có 4 dạng kết quả được đánh giá
theo tiêu chuẩn sau:
Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá CNHH
Rói loạn thơng khí

%FEV1

%FVC

FEV1/FVC

Hạn ché

>80%


<80%

>=80%

Tắc nghẽn

<80%

>80%

75-80%

Hỗn họp

<80%

<80%

<80%

Bình thường

>80%

>80%

>80%

Bảng 4: Đánh giá mức độ suy giảm CNHH

Rối loạn thơng khí

Rơi loạn tăc nghẽn

%FVC

FEV1/FVC hoặc FEV1

Nhẹ

65-79%

65-79%

Vừa

50-65%

50-65%

Nặng

<50%

<50%

Mức độ

- %FVC— FVCđo đượ- %FEVl=FEVlđođuực/FEVllythuyết



9

1.2.4. Tác động của ơ nhiễm khơng khí lên sức khỏe con người
ONKK ở các khu vực đô thị là một môi quan tâm ngày càng tăng đôi với sức khỏe và môi
trường trong cấc nước phát triển và đang phát triền [31], ONKK ành hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe con người, đặc biệt là về CNHH. Bằng chứng khoa học chỉ ra rằng tiếp xúc với ONKK có thể
dẫn đến một loạt các ảnh hưởng cấp tính và mãn tính, sinh lý bất ổn từ khi cịn trong bào thai cho đến
khi chết [35]. Theo WHO, dự đoán năm 2012 có 7 triệu ca tử vong liên quan đến ô nhiễm môi trường
không khí, chiếm 1/8 trong tổng số tử vong toàn cầu. Trong tổng số tử vong do ONKK, có đến 88%
các ca tử vong xảy ra ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình. Sơ tử vong cao nhất được tìm
thay ở khu vực Tây Thái Bình Dương và Đơng Nam Á, với 3,3 triệu người chết liên quan đến ONKK
trong nhà và 2,6 triệu người chết do ơ nhiễm ngồi trời - với tổng số tính chung là 5,1 triệu người.
Theo WHO, 1/3 bệnh búng phát ở trẻ em toàn cầu là do biên đổi các yeu to ve khơng khí, đất, nước và
thực phẩm; 4 triệu trẻ em chết do bệnh có liên quan tới ô nhiễm môi trường; tỷ lệ măc hen tồn câu đã
tăng gấp đơi trong 15 năm qua do tăng ô nhiễm môi trường; khoảng 1 triệu trẻ tử vong mỗi năm, do
nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính bởi khơng khí bị ơ nhiễm. Ờ Việt Nam, theo thông kê của Bộ Y tế,
trong những năm gần đây, các bệnh về đường hơ hấp có tỷ lệ mắc cao nhất trên toàn quốc (Bảng 2) và
một trong nhưng nguyên nhân là do ONKK.
Bảng 5: Các bệnh có tỷ lệ người mắc cao nhất trong phạm vi toàn quổc
TT
Bệnh
Năm 2010
Năm 2011

1

Các bệnh viêm


Số nguôi mắc (trên

Tỷ lệ

Số người mắc (trên

Tỷ lệ

100.000 dân)

(%o)

100.000 dân)

(%o)

420.49

4,2

419.05

685.17

6,9

349.89

4,2


phổi
2

Viêm họng và viêm
amidan

3.5


10

câp
3

Viêm phế quản và

354.46

3,5

272.98

2.7

viêm tiểu phế quản

Nguôn: Niên giám thông kê y tê 2012
Các loại ONK.K là nguyên nhân của các bệnh như viêm đường hô hấp, hen, lao phổi, dị ứng,
viêm phể quản và ung thư. cần lưu ý rằng ONKK ngồi gây ra các bệnh về đường hơ hấp cũng ảnh
hưởng đến sự phát triển cùa bào thai và ảnh hưởng đến sự phát triển cũa hệ thống thần kinh của trê.

Trong các đô thị, trê em từ 6 đến 14 sông ở các khu vực đông người, gan lề đường là những đối tượng
bị ảnh hưởng nhất cùa ONKK.
Thiệt hại kinh tế do ONKK ảnh hưởng đến sức khỏe là rất lớn. Nó bao gồm các khoản chi phí:
chi phí khảm và thuốc chữa bệnh, tổn thất mất ngày công lao động do nghỉ ốm, ton that thời gian của
người nhà chăm sóc người ốm,... Theo kết quả điều tra của Cục Y tế Bộ Giao thông vận tải tính đến
tháng 12/2010, tổng chi phí khám, chữa bệnh về đường hô hấp, thiệt hại kinh tế do nghi ốm đối với
người lớn và chi phí nghỉ việc để chăm sóc trẻ em cũng như người lớn bị mắc bệnh đường hô hấp
(chưa tinh đến thiệt hại chết non do ONKK) đối với dân cư ờ nội thành Hà Nội mỗi ngày lên tới 1.538
đồng/người. Từ sổ liệu trên có thể quy đổi tổng thiệt hại kinh tế do mắc các bệnh đường hơ hap ở Hà
Nội (tính với 2,5 triệu dân nội thành) là 66,83 triệu đô la Mỷ/nầm.
Các yếu tố môi trường tác động lên mổi quan hệ giữa ONK.K và sức khỏe trẻ em bao gồm
ONKK trong nhà và ONKK môi trường xung quanh.
Yeu tổ đầu tiên đó là ONKK trong nhà. ONKK trong nhà gồm: ơ nhiễm khơng khí do thuốc lá,
ơ nhiễm khơng khí do dùng các dụng cụ đun nấu bằng chất hữu cơ như cùi, rơm, lá và dùng than tổ
ong. Theo WHO (2010), 700 triệu trẻ (—1/2 trẻ em toàn Thế giới) phơi nhiễm với khói thuốc lá, khói
thuốc lá cũng gây ra gần


11

170.000 ca tử vong ở trê em mỗi năm (WHO 2009). Các triệu chửng và bệnh mà trẻ có thể gặp phải
khi phải phơi nhiễm với khói thuốc lá bao gồm viêm tai giữa, viêm đường hô hâp dưới, các triệu
chứng hơ hấp như ho, khị khè, khó thờ, nhiều đờm dãi, v.v..., làm bệnh hen suyễn trờ nên trầm trọng
hơn, suy giảm CNHH và gây ra hội chứng đột tử bất thường ờ trẻ sơ sinh [5],
Chat đốt sinh khối và việc sử dụng các nhiêu liệu này đe đun nấu trong gia đình đã gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí trong nhà, tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nhiều bằng chửng cho thấy phơi nhiễm với các chat ô nhiễm trong khói chẩt đốt sinh khối làm tăng
nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp (như viêm phổi, bệnh lao, bệnh phổi tắc nghèn mạn tính, ung thư
phổi và hen suyễn), cân nặng sơ sinh thấp, đục thủy tinh thể và các bệnh lý về tim mạch [14].
Nấm mốc từ sàn, trần, tường nhà và các đồ đạc trong nhà cũng là một nguồn lây ô nhiễm đáng

quan tâm. Nấm mốc thường phát sinh từ những phần của ngôi nhà hoặc đồ đạc bị ẩm ướt và it được
chiếu sáng. Nam mốc có thể gây ra dị ứng và hen suyễn và có thể thải ra một số chất độc vào khơng
khi [17], Việc tiếp xúc với khơng khí am tháp trong nhà, cùng sự có mặt của nam moc, yeu tố gây dị
ứng và bụi CÓ thể dẫn tới 20% trường hợp nhiễm hen phế quàn [27],
Yeu tố tiếp theo là ONKK môi trường xung quanh mà tiêu biểu là nguồn ô nhiễm do giao
thông gây ra. Bằng chửng từ một loạt các nghiên cứu cho thấy rằng việc tiếp xúc với ONKK, đặc biệt
là các chat ô nhiễm liên quan đến hoạt động giao thông bao gồm: PM, sulfur dioxide, nitrogen dioxide
và ozon làm tăng nguy cơ các bệnh hơ hap cap tính ở trẻ em, bao gom viêm phổi, và nhập viện vi bệnh
hô hap. Gần đường và các nút giao thòng một yếu tố nguy cơ đổi với các triệu chứng hô hẩp và hen
suyễn ở trẻ nhỏ [32],


12

1.2.5.

Các nghiên cứu về tác động của ONKK đến sức khoe trẻ em trên thế

giởi
Hâu hêt các VOCs đều là yếu tố nguy cơ quan trọng đôi với bệnh hen suyễn, dẫn đầu danh
sách là benzene, tiếp đó là ethylbenzene và toluen. Theo kết quà nghiên cứu của Rumchev và cộng sự
(2004) về mối quan hệ giữa việc phơi nhiễm với các họp chat hữu cơ dễ bay hơi trong nhà (VOCs) và
bệnh hen suyễn ở tré em tại một vùng ở phía Tây Australia. Ket quả cùa nghiên cửu chỉ ra rằng, các
trường họp bênh đã phơi nhiễm với nồng độ VOCs cao hơn hẳn so với nhóm chứng (p<0,01). Cứ mỗi
lần tăng 10 đơn vị nồng độ toluen và benzene (mg/mỏ, nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cũng tăng lên hai
lần và ba lần tương ứng với sự tăng nồng độ của hai chât trên [25],
ONKK nhà ở có tác động rõ rệt đen sức khỏe của trẻ em, đặc biệt tới những tôn thương của
đường hô hap. Ket quả nghiên cứu của Spengler J_, Neas L., Nakai s. trên 600 trẻ sống ở 24 khu vực
cùa Mỹ từ 9-11 tuổi có các mức độ ONKK nhà ở khác nhau cho thấy, các tổn thương hô hấp gặp phải
bao gồm: hen 11,4%, thở khò khè dai dẳng 8,1%, thở ngắn nông 8,3%, các triệu chứng cùa phế quản

1.6%, viêm phế quản 6,3%, ho phế quản 5,5%, đờm phế quản 3,1 %, các tổn thương hô hấp khác
trung binh 16,9% [22],
Năm 2005, Rinne và cộng sự đã tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc phơi nhiễm
với khói từ chất đốt sinh khối với suy giảm CNHH ờ trê em ở vùng nông thôn của Ecuador đã chì ra
rằng, những trẻ em ở các họ gia đình sử dụng nhiên liệu sinh khối và những đứa trẻ có phơi nhiễm với
khói thuốc lá có FVC và FEV1 thấp hơn so với những đứa trẻ ở các hộ gia đình sử dụng nhiên liệu khi
gas hóa lịng (p<0,05) [34],
Liên quan đến ONKK trong nhà, khói thuốc lá là yếu tố nguy cơ liên quan đến hàng loạt
các triệu chứng hô hấp. Một nghiên cứu thực hiện tại Hà Lan trong quan the 1.000 trẻ
trong độ tuổi từ 13-15 cho thấy việc trẻ phơi nhiễm với khói


13

thuốc lá cùa người mẹ là một yếu tố nguy cơ cũa các triệu chứng thở
khị khè và một sơ u tơ mơi trường,, trong đó có khói thuốc lá trong
nhà có liên quan tới các triệu chứng về đường hô hấp trong quần thể
những trẻ được nghiên cứu [26]. Một nghiên cứu khác ở Đài Loan cho
thấy trê em phơi nhiễm VỚI khói thuốc lá đối mặt với nguy cơ măc hen
sun câp tính và thờ khị khè cao hơn, và việc hút thuốc lá của cha mẹ
gây ra nguy cơ mắc nhưng triệu chứng này cao hơn [24], Trong khí đó,
tại Italia, một nghiên cứu thực hiện trên 4.122 trẻ em ở 29 trường tiểu
học trong năm 2004-2005 cho thấy tỷ lệ mẳc triệu chứng thở khò khè
và tái xuất hiện các cơn hen ở những trẻ phơi nhiềm VỚI khỏi thuốc là
từ bố mẹ tại nhà cao gấp đơi so với nhóm khơng phơi nhiễm [21], Như
vậy, có thể khẳng định mối liên hệ rõ ràng giữa phơi nhiễm với khói
thuốc lá cùa trê em và sự xuất hiện các triệu chứng ho, nhiều đờm dãi,
khó thở và tăng mức độ các cơn hen [5],
Các vật liệu xây dựng và đồ nội thất có thể thải ra nhiều chất gây ONKK trong nhà như: sợi
amiăng từ những tấm cách nhiệt, cách âm...khi chúng bị hư hỏng. Formaldehyde trong keo dán gỗ và

nhiều vật dụng xây dựng khác.. .là nguy cơ gây ra các bệnh về hô hấp. Amiãng có mổi quan hệ chặt
chẽ với bệnh ung thư phổi, bệnh bụi phổi amiăng , bệnh u trung biểu mô, bệnh ung thư da của lớp biểu
mô phủ trong lồng ngực hoặc ổ bụng. Formaldehyde ở nồng độ cao, chất này có thể gây ra các cơn
hen suyễn ở người bị hen suyền. Có những bằng chứng cho thấy formaldehyde cịn có thể gây ra
chứng mẫn cảm VỚI formaldehyde và có thế gây ung thư ở người [17],
Nam mốc từ sàn, trần, tường nhà và các đồ đạc trong nhà cũng là một nguồn gây ONKK đáng
quan tâm. Nấm mốc thường phát sinh từ những phần của ngôi nhà hoặc đồ đạc bị ẩm ướt và ít được
chiếu sáng. Nấm mốc có thể gây dị và hen suyễn và có thể thải ra một số chất độc vào khơng khí [17],
Một yeu to khác ảnh hưởng đến sức khỏe cùa trẻ em đó là tiếp xúc thường xuyên VỚI lơng
chó, mèo,chuột,...Những con thú ni trong nhà cũng là một tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng
hen [12], Khác biệt giới tính trong tỷ lệ mắc, tỷ


14

lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của các bệnh về phổi như hen suyễn, bệnh
phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), xơ phổi, ung thư phổi và tăng áp phổi đã được
ghi nhận [33].
1.2.6.

Các nghiên cúu về tác dộng của ONKK đến sức khõe trẻ em ở Việt Nam

Cho đến nay đã có một vải nghiên cứu về tác động của ONKK tới sức khỏe của trẻ em đã được
thực hiện ở Việt Nam.
Năm 1994, một nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động của ô nhiễm không do nhà máy
superphotphat lâm thao - vĩnh phủ tới sức khỏe học sinh trong vùng bị ơ nhiêm. ĐƠI tượng nghiên cứu
là các em học sinh lứa tuổi từ 8-14 tuổi tại hai xã Thạch Sơn và Cao Mại huyện Phong Châu (cách nhà
máy từ 500m đến 1500m). Nhóm đối chứng tại xã Cao Xá cách nhà máy từ 7000m đến 7500m. Sử
dụng các chỉ số sức khỏe: Dung tích song vc, dung tích thở gang sức, khám lâm sàng răng miệng, xét
nghiêm nước tiểu, hôi chứng viêm đường hô hấp: ho thường xuyên, tiết dịch nhầy phế quản, viêm khí

quản đế đánh giá. Kết quả cho thấy dung tích sổng của nam và nữ học sinh sống trong vùng ô nhiễm
giâm hơn hiểu so với học sinh sống trong vùng khơng bị ơ nhiễm. Dung tích thở gắng sức của những
trẻ sống trong vùng ô nhiễm giảm hơn so với trẻ không sống trong vùng ô nhiễm. Các em học sinh cả
nam vá nữ ở vùng có nồng độ ONKK cao thì nhẹ càn hơn (p<0,05 và 0,01), dung tích sống giảm hơn
(p<0,01), chỉ sổ thể tích khí thở ra gắng sức ở giây đầu tiên cũng kém hơn so với nhóm chứng
(p<0,05) [15].
Năm 2000, Vũ Vẫn Long và cộng sự đã nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong môi
trường không khi và mối liên quan VỚI bệnh đường hô hấp ở một số khu vực thành phố Thái Nguyên.
Sử dụng phương pháp Koch để xác định số lượng vi khuẩn, nam. Kết quả chỉ ra rằng, những vùng ơ
nhiễm sinh vật cao thì dỗ mắc các bệnh tổn thương về đường hô hấp. Neu là vùng có tỷ lệ ơ nhiễm vi
sinh vật thấp thì


15

những vùng có tỷ lệ ơ nhiễm vi sinh vật cao có tỷ lệ trẻ em bị bệnh các
đường hơ hấp cao gấp 2,4 lần [20].
Phạm Lê Tuấn (2006) trong điều tra'sự liên quan giữa hen và ONKK trong học sinh tiểu học
và trung học tại Hà Nội [10] có kết quả như sau:
Bảng 6: Các yểu tổ liên quan đến hen
Có hen

OR

Nhà gần xuo’ng

13.8

1.54(1.13-2.09)


(*)

9.4

Nhà gần đuờng ơ tơ

11.2

(*)

8.8

Nhà gần nhà máy

14.2

1.57

(*)

9.5

1.08-2.29

ơ nhiễm chất đốt sinh hoạt

13.0

1.46


(*)

9.2

1.18-1.81

khói

23.5

3.14 (2.49-3.97)

(*)

8.9

Hóa chất

15.2

1.72

(*)

9.4

1.24-2.39

Bụi nhà


22.0

2.89

1.30(1.13-1.51)



×