Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Luận văn một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở việt nam giai đoạn 2005 2006 qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 120 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỌ Y TẼ
TRƯỜNG ĐẬl HỌC Y TÉ CƠNG CỌNG

HỒNG VĂN TUẤN

MỘT SỐ ĐẶC ĐIẾM DỊCH TẺ HỌC BỆNH SỞI
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2006 QUA SỐ LIỆU CỦA
HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH SỜI TRONG CHƯƠNG
TRÌNH TIÊM CHỦNG MĨ RỘNG VIỆT NAM

LUẬN VÃN THẠC sĩ Y TÉ CƠNG CỘNG
MÃ SĨ: 60.72.76
Hướng dân khoa học
Pgs.Ts Đỗ Sĩ Hiển

HÀ NỘI, 2007


Tôi rất vinh dự khi được thực hiện đề tài này. Kết quá cùa đề tài sẽ góp phần nhỏ bẻ
vào việc thực hiện thành cơng chiến lược phịng chổng sởi của Việt Nam.
Tơi biết ơn và kính trọng sâu sắc Thầy giảo hirớng dẫn đã chì bảo, giúp đỡ tơi để
luận văn được hồn thành với kết quả tốt nhất.
Tôi xỉn cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo của Triỉờng Đại học Y tê Công cộng
nơi tôi học tập đã động viên và giúp đỡ tôi trong q trình học tập, hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin cám ơn Chương trĩnh tiêm chủng mở rộng Việt Nam đã cho phép tôi
được sử dụng những sổ liệu của hệ thong giám sát bệnh sởi và tạo điểu kiện tốt nhất đế tơi
sớm hồn thành cơng việc
Những người bạn chân thành trong Văn phịng nơi tơi làm việc đã hết sức tận tình
giúp đỡ tơi trong cả những thời điểm khó khăn để tơi có thế thực hiện tốt quá trình làm luận
văn. Xin cảm ơn những người bạn ấy.
Cuối cùng, tôi bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, những người đã ln bên tơi động viên,


hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.

Hà Nội, 03 tháng 12 năm 2007

Hoàng Văn Tuấn


NHỮNG CHỬ VIẾT TẤT

TH

Tan huyết

AC1P

Advisory Committe on Immunization Practices

AAFP
CDC

Americal Academy of Family Physicials
Centers for Disease Control and Prevention

cs

Cộng sự

ELISA

Enzyme-linked immunosorbent assay


HI
KHBT

Hemagglutination-inhibition
kết hợp bổ thế

NKHC

khả năng ngưng kết hồng cầu

MMR

Measles-Mump-Rubella

MDHQ
UNCEF

Miễn dịch huỳnh quang
Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc

vx

Vắc xin

WHA
WHO

World Health Assembly
Tổ chức Y te thế giới


WHO-AFRO

Tổ chức Y tế thế giới khu vực châu Phi

WPRO
WHO- SEARO

Tổ chức Y tế thể giới khu vực Tây thái bình dương
Tổ chức Y tế thế giới khu vực Đông Nam Á


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG. BIẾU ĐƠ. HÌNH VẼ TĨM TẮT ĐỀ
CƯƠNG ĐẶT VÁN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thê
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Thời gian

1

và địa điểm nghiên cứu 3. Thiết kể nghiên cứu 4. Mầu và phương pháp chọn mẫ

3

5. Phương pháp thu thập số liệu 6. Xử lý và phân tích số liệu 7. Các biến số

3

nghiên cứu. khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 8. Vấn đề đạo đức trong nghiên


3

cứu Chương 3. KẾT QƯẢ NGHIÊN cứu

4

Chương 4.BÀN LUẬN Chương 5. KÉT
LUẬN Chương 6. KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra bệnh nhân
nghi sởi Phụ lục 2. Báo cáo bệnh
truyền nhiễm trẻ em

40
40
40
40
40
41
41
45
46
76
90
92
93
99
99

100


Phụ lục 3. Mô tả cơ bản hệ thống giám sát bệnh sởi và quy trình thu thập, quản 101 lý các
trường hợp nghi sởi của Chương trình tiêm chủng mở rộng
Phụ lục 4. Bảng kiểm bệnh truyền nhiễm trẻ em

102

Phụ lục 5. Bảng kiểm về phiếu điều tra

104


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỊ, HÌNH
VẼ

BẢNG

Bảng 1.1 Hiệu quả của lần tiêm vắc xin sởi thứ 2 giữa 2 nhóm được tiêm 11 lần 1 lúc dưới 1
tuổi so với nhóm chứng tiêm lân 1 từ 15 tháng tuổi trở đi
Bảng 1.2 Hiệu quả của các chủng vắc xin trong đáp ứng miễn dịch ở trẻ có 15 độ tuổi từ 4
đến 6 tháng tuôi
Bảng 1.3
Tỷ lệ tiêm vắc xin và số mắc sởi được báo cáo năm1980, 1990
17
Bảng 1.4
Các biến chứng thường gặp do sởi
25
Bảng 1.5

Phân biệt các dấu hiệu giữa sởi và 1 sô bệnh khác
26
Bảng 1.6
Liều lượng vitaminA cho trẻ bị sởi
27
Bảng 1.7
Một số phản ứng phụ sau tiêm văc xin sởi
32
Bảng 1.8
Các chỉ số đánh giá giám sát sởi
39
Bảng 3.9
Sổ ca nghi sởi và tỷ lệ mới mắc
47
Bảng 3.10
Số nghi sởi và số ca sởi được chẩn đoán xác định
48
Bảng 3.11
Số và tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết của sởi trong 2005-2006
48
Bảng 3.12
Địa bàn xảy dịch và số mắc trong các vụ dịch
49
Bảng 3.13
Phân bố sổ mắc sởi theo tháng.
51
Bảng 3.14
Phân bổ số mắc sởi theo 8 vùng địa lý
53
Bảng 3.15

Phân bổ số mắc sởi ở vùng núi-đồng bằng
55
Bảng 3.16
Các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc sởi trong năm 2005, 56
2006
Bảng 3.17
Số xã có sởi trong giai đoạn 2005-2006
57
Bảng 3.18
Phân bố sổ mắc sởi theo nhóm tuổi
59
Bảng 3.19
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi giữavùng núi vàđồng bằng 62


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỊ, HÌNH
VẼ

Bảng 3.20
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi và tiềnsử tiêmvắc xin
64
Bảng 3.21
Tiền sử tiếp xúc với trường hợp sởi
66
Bảng 3.22
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi
69
Bảng 3.23 Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi trong 1 số vụ dịch
Bảng 3.24 Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi tại các 70 vùng khơng có
dịch trong năm 2006

Bảng 3.25
Đánh giá các tiêu chuẩn giám sát về loại trừ sởi của Việt Nam
72
Bảng 3.26
Đánh giá các tiêu chuẩn giám sát về loại trừ sởi của từng vùng 73
năm 2005
Bảng 3.27 Đánh giá các tiêu chuấn giám sát về loại trừ sởi của từng vùng 74 năm 2006
Bảng 3.28 Đánh giá các tiêu chuấn giám sát về loại trừ sởi của từng vùng 75 trong cả
giai đoạn 2005- 2006


BIEU ĐÒ

Biểu đồ 1.1
Biểu đồ 1.2
Biểu đồ 1.3
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9
Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11
Biểu đồ 3.12
Biểu đồ 3.13
Biểu đồ 3.14
Biểu đồ 4.15

Đáp ứng kháng thể sau tiêm vắc xin và nhiễm vi rút sởi

Đáp ứng kháng thể HI sau tiêm vắc xin sởi
13
Tỷ lệ tiêm vắc xin và số mắc sởi ở Mỹ giaiđoạn1990-1999
18
Phân bố số mắc sởi theo tháng.
52
Phân bổ số mắc sởi theo giới tính
58
Phân bổ sổ mắc sởi theo tuổi
59
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi có khả năng tiêmvắc xin 61
trong các năm
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuồi giữa vùng núi, đồng bằng
62
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuồi có khả năng tiêm vac xin
63
giữa vùng núi và đồng bằng
Phân bố sổ mắc sởi theo tiền sử số liều vẳc xin được tiêm
64
Tỷ lệ biến chứng của các trường hợp sởi
65
Biến chứng viêm phổi, tiêu chảy ở các nhóm tuổi
66
Địa điểm tiếp xúc của các trường hợp sởi có tiền sử tiếp xúc
67
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin ở nhóm trẻ dưới 1 giữa các vùng
71
Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi ở Việt Nam từ năm 1991- 79
2006


HÌNH ẢNH

Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 3.9
Hình 3.10

Sơ đồ mảnh cắt của vi rút sởi
Đáp ứng miễn dịch do nhiễm trùng sởi
Hình ảnh nốt Koplik ở bệnh nhân sởi
Hình ảnh ban sởi ở 1 bệnh nhân sởi
Sơ đồ diễn biến các triệu chứng của bệnh sởi
Các chủng vi rút sởi được sử dụng để sản xuất vẳc xin
Mục tiêu kiểm soát bệnh sởi của các khu vực trên thế giới
Các chỉ số đánh giá giám sát sởi
Bản đồ phân bố sởi ở những vùng có dịch trong năm 2005, 2006
Bản đồ phân bố tỷ lệ sởi/100.000 dân theo tỉnh trong năm 2005, 54
2006

22
23
24
30
35

39
50


TÓM TẤT ĐÈ CƯƠNG
Sởi vẫn là một trong những nguyên nhân gây chết hàng đầu ở trẻ nhở. Tố chức Y tế
thế giới khu vực Tây thái bình dương cũng đã đặt mục tiêu loại trừ sởi vào năm 2012 [4],
Năm 2001, Việt Nam đã triển khai chiến lược “Loại trừ sởi vào năm 2010” và đặt ra mục
tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2010 [13]. Cùng với việc duy trì tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được
tiêm vắc xin sởi đạt trên 90% trong tiêm chủng thường xuyên và thực hiện các chiến dịch
quốc gia tiêm vắc xin sởi mũi 2 đã làm giám mạnh tỷ lệ mắc sởi ở Việt Nam, từ
21,17/100.000 dân năm 2000 xuống còn 0,26/100.000 dân vào năm 2004 [3], [15].
Sử dụng 20.720 phiếu điều tra bệnh nhân nghi sởi trong năm 2005-2006 và số liệu
giám sát của Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam, nghiên cứu viên thực hiện đề tài
này nhàm: Mô tả một số đặc điếm dịch tễ học bệnh sởi ở Việt Nam giai đoạn 2005-2006;
Đánh giá hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi trên cộng đồng ở nhóm tuối dưới 1 tuổi giai đoạn
2005-2006; Nhận định khả năng loại trừ sởi vào năm 2010 của Việt Nam qua sổ liệu của hệ
thống giám sát bệnh sởi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam.
Tỷ lệ mắc sởi là 1,51/100.000 dân, tỷ lệ chết là 0,018/100.000 dân. Bệnh sởi xuất hiện
chú yếu ở vùng núi với số mắc chiếm 99,4% tổng số mắc Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc là
nơi xảy dịch chủ yếu. Bệnh sởi lưu hành theo mùa rõ rệt từ tháng 1 đến 4. Bệnh sởi phân bố
khá đồng đều ở mọi nhóm tuổi nhưng nhóm tuổi mắc sởi cao nhất là nhóm 5-9 tuổi, chiếm tỷ
lệ 23,6%. 53,7% số mắc sởi chưa được tiêm vẳc xin. 41% số sởi có biến chứng, trong đó cao
nhất là biến chứng viêm phổi (44,7%), tiêu chảy (37,1%). Hiệu lực bảo vệ của vấc xin sởi
cho trẻ dưới 1 tuổi trên cộng đồng đạt 98,1%. Việt Nam có các chi số giám sát gần đạt
ngưỡng loại trừ sởi.


NHŨNG CHỮ VIÉT TẤT


TH

Tan huyết

ACIP

Advisory Committe on Immunization Practices

AAFP
CDC

Americal Academy of Family Physicials
Centers for Disease Control and Prevention

cs
ELISA

Cộng sự
Enzyme-linked immunosorbent assay

HI

Hemagglutination-inhibition

KHBT

kết hợp bo the

NKHC


khả năng ngưng kết hồng cầu

MMR

Measles-Mump-Rubella

MDHQ
UNCEF

Miền dịch huỳnh quang
Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc

vx

vẳc xin

WHA
WHO

World Health Assembly
Tổ chức Y tế thế giới

WHO-AFRO

Tổ chức Y tế thế giới khu vực châu Phi

WPRO

Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây thái binh dương


WHO- SEARO

Tổ chức Y te thế giới khu vực Đông Nam Á


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỒ, HÌNH VẼ
TĨM TẲT ĐỀ CƯƠNG ĐẶT VÁN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ the Chương 1.
TỒNG QUAN TÀI LIỆU Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 1. Đối
tượng nghiên cứu 2. Thời gian và địa điếm nghiên cứu 3. Thiết kế nghiên cứu 4.
Mau và phương pháp chọn mẫ 5. Phương pháp thu thập số liệu 6. Xử lý và phân
tích số liệu
7. Các biến sổ nghiên cứu, khái niệm sử dụ
trong nghiên cứu 8. Vấn đề đạo
đức trong nghiên cứu
9. Hạn chế của nghiên cứu, sai
số và biện pháp khắc phục
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN
cứu Chương 4.BÀN LUẬN
Chương 5. KẾT LUẬN Chương 6. KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra bệnh nhân nghi sới


Phụ lục 2. Báo cáo bệnh
truyền
nhiễm
em BIÊU ĐỊ, HÌNH

DANH
MỤC
CÁCtrẻ
BẢNG,
VẼ

Phụ lục 3. Mô tả co bản hệ thống giám sát bệnh sởi và quy trình thu thập, quản lý các
trường hợp nghi sởi cúa Chương trình tiêm chúng mở rộng
Phụ lục 4. Bảng kiếm bệnh truyền nhiễm trẻ em
Phụ lục 5. Bảng kiểm về phiếu điều tra


BẢNG

Bảng 1.1 Hiệu quả của lần tiêm vắc xin sởi thứ 2 giữa 2 nhóm được tiêm
11
lần 1 lúc dưới 1 ti so với nhóm chứng tiêm lần 1 từ 15 tháng tuổi trở
đi
Bảng 1.2
Hiệu quả của các chúng vắc xin trong đáp ứng miền dịch ở trẻ có 15
độ tuổi từ 4 đến 6 tháng tuổi
Bảng 1.3
Tỷ lệ tiêm vắc xin và số mắc sởi được báo cáo năm 1980, 1990
17
Bảng 1.4
Các biến chứng thường gặp do sởi
25
Bảng 1.5
Phân biệt các dấu hiệu giữa sởi và 1 số bệnh khác
26

Bảng 1.6
Liều lượng vitaminA cho trẻ bị sởi
27
Bảng 1.7
Một số phản ứng phụ sau tiêm vắc xin sởi
32
Bảng 1.8
Các chỉ số đánh giá giám sát sởi
39
Bảng 3.9
Sổ ca nghi sởi và tỷ lệ mới mắc
47
Bảng 3.10
Số nghi sởi và số ca sởi được chẩn đoán xác định
48
Bảng 3.11
Số và tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết của sởi trong 2005-2006
48
Bảng 3.12
Địa bàn xảy dịch và số mắc trong các vụ dịch
49
Bảng 3.13
Phân bố số mắc sởi theo tháng.
51
Bảng 3.14
Phân bố số mắc sởi theo 8 vùng địa lý
53
Bảng 3.15
Phân bố số mắc sởi ở vùng núi-đồng bằng
55

Bảng 3.16
Các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc sởi trong năm 2005,
56
2006
Bảng 3.17
Số xã có sởi trong giai đoạn 2005-2006
57
Bảng 3.18
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi
59
Bảng 3.19
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi giữavùng núivà đồng bằng 62


Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25
Bảng 3.26
Bảng 3.27
Bảng 3.28

Phân bo so mac sởi theo nhóm tuổi và tiềnsửtiêm vac xin
Tiền sử tiếp xúc với trường hợp sởi
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi trong 1
sô vụ dịch
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi ở nhóm tuối dưới 1 tuổi tại các

vùng khơng có dịch trong năm 2006
Đánh giá các tiêu chuấn giám sát về loại trừ sởi của Việt Nam
Đánh giá các tiêu chuẩn giám sát về loại trừ sởi của từng vùng
năm 2005
Đánh giá các tiêu chuẩn giám sát về loại trừ sởi cúa từng vùng
năm 2006
Đánh giá các tiêu chuẩn giám sát về loại trừ sởi của từng vùng
trong cả giai đoạn 2005- 2006

64
66
69
70
72
73
74
75


BIEU ĐÒ

Biểu đồ 1.1
Biểu đồ 1.2
Biểu đồ 1.3
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9

Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11
Biếu đồ 3.12
Biếu đồ 3.13
Biểu đồ 3.14
Biểu đồ 4.15

Đáp ứng kháng thể sau tiêm vắc xin và nhiễm vi rút sởi
Đáp ứng kháng thể HI sau tiêm vắc xin sởi
Tỷ lệ tiêm vắc xin và số mắc sởi ở Mỹ giai đoạn 1990-1999
Phân bố số mắc sởi theo tháng.
Phân bố số mắc sởi theo giới tính
Phân bố số mắc sởi theo tuối
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi có khả năng tiêm vắc xin 61
trong các năm
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi giữa vùng núi, đồng bàng
Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi có khả năng tiêm vắc xin 63
giữa vùng núi và đồng bàng
Phân bố số mắc sởi theo tiền sử số liều vắc xin được tiêm
Tỷ lệ biến chứng của các trường hợp sởi
Biến chứng viêm phổi, tiêu chảy ở các nhóm tuổi
Địa điểm tiếp xúc của các trường hợp sởi có tiền sử tiếp xúc
Hiệu lực bảo vệ của vắc xin ở nhóm trẻ dưới 1 giữa các vùng
Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi ở Việt Nam từ năm 19912006

13
18
52
58
59

62
64
65
66
67
71
79

HÌNH ẢNH

Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 3.9
Hình 3.10

Sơ đồ mảnh cắt của vi rút sởi
Đáp ứng miễn dịch do nhiễm trùng sởi
Hình ảnh nốt Koplik ở bệnh nhân sởi
Hình ảnh ban sởi ở 1 bệnh nhân sởi
Sơ đồ diễn biến các triệu chứng của bệnh sởi
Các chúng vi rút sởi được sử dụng để sản xuất vắc xin
Mục tiêu kiểm soát bệnh sởi của các khu vực trên thế giới
Các chỉ số đánh giá giám sát sởi
Bản đồ phân bổ sởi ở những vùng có dịch trong nãm 2005, 2006

Bản đồ phân bố tỷ lệ sởi/100.000 dân theo tỉnh trong năm 2005, 54
2006

22
23
24
30
35
39
50


1

ĐẶT VÁN ĐÈ
Bệnh sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm có tính lây truyền cao Bệnh
thường gặp ở trẻ em nhưng mọi lứa tuổi đều có thể mắc sởi [1], [6] , [9], [13], [29],
Tiêm vắc xin sởi vẫn là biện pháp phịng bệnh sởi có hiệu quả nhất [1], [4], [18].
Vắc xin sởi được tiêm chủng rộng rãi cho trẻ em dưới 1 tuối trong nhiều năm qua đã
góp phần làm giảm tỷ lệ mắc, chết và số vụ dịch sởi. Tuy nhiên, bệnh sởi vẫn là một
trong 5 nguyên nhân gây chết ở trẻ em dưới 5 tuổi và là một trong những nguyên nhân
gây chết hàng đầu trong sổ những bệnh đã có vắc xin đế phịng [1], [51], [52], [53].
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, trong năm 2000, trên toàn thế giới có khoảng
30 đến 40 triệu trường hợp mẳc sởi. trong số đó có tới 777.000 chết do sới [52], [53].
Bệnh sởi xảy ra ở khắp nơi trên thế giới kể cả những nước phát triển, đang phát triển.
Theo báo cáo cúa Tổ chức Y tế thế giới khu vực châu Phi, sổ chết do sởi ở khu vực này
năm 2000 là 452.000 trường hợp chiếm tỷ lệ 48% số chết do sởi trên toàn thế giới [35].
Dịch sởi vẫn tiếp tục xảy ra tại một số quốc gia châu Âu, trong đó có cả các nước tây
Âu [50], Khu vực châu Mỹ là nơi thực hiện chiến lược loại trừ sởi sớm nhất và là nơi có
khả năng loại trừ sởi đầu tiên trên thế giới nhưng từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 8 năm

2004, vẫn có 5.078 trường hợp sởi [54], Riêng tại khu vực Tây Thái bình dương, trong
năm 2004 có 97.763 trường hợp sởi được báo cáo [54],
Việt Nam đã đưa vắc xin sởi vào triển khai trong Chương trình Tiêm chùng mở
trên tồn quốc từ nãm 1985. Từ năm 1993 đến nãm 2002, Việt Nam chỉ thực hiện tiêm
1 mũi vắc xin sởi cho dưới 1 tuổi với tỷ lệ trẻ được tiêm luôn đạt trên 90%. Trong giai
đoạn này, bệnh sởi có giảm so với thời kì trước năm 1993. Tỷ lệ mắc sởi từ
137,1/100.000 dân trong năm 1985 giảm xuống còn 19,3/100.000 trong năm 2001 [8],
[9], [15], [14], Tuy nhiên, đến năm 2001 Việt Nam vẫn là một trong 45 quốc gia có số
mắc, số chết do sởi cao trên thế giới [52], [53], Trước tình hình đó Việt Nam bắt đầu
chuyển từ chiến lược phòng chổng sởi sang chiến lược loại trừ sởi từ nãm 2001. Đến


2

năm 2002-2003, Việt Nam đã triển khai chiến dịch tiêm nhắc vắc xin
sởi mũi 2 cho trẻ từ 9 tháng đến 10 tuổi trên toàn quốc. Chiến dịch trên
được coi là một trong những chiến lược cơ bản nhàm làm thay đổi cơ bản
tình hình bệnh sởi ở Việt Nam.

Trong thời gian qua, để đánh giá dịch tễ học của bệnh sởi sau năm 2002, 2003,
đã có một số nghiên cứu như nghiên cứu ‘'Đặc điếm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền
Trung giai đoạn 1997- 2002'"của Viên Quang Mai được thực hiện tại 11 tỉnh khu vực
miền Trung trước khi và sau khi khu vực miền Trung tiến hành tiêm vắc xin sởi mũi 2.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm tuổi mắc sởi cao nhất là nhóm tuổi từ 5 đến 9 tuổi
(45,1%), tỷ lệ mắc sởi giảm 97,7% so với giai đoạn trước tiêm vắc xin mũi 2. Năm
2004, Nguyền Minh Phượng cũng thực hiện nghiên cứu “Đánh giá hiệu quá chiến dịch
tiêm sởi mũi hai cho tré em từ 9 tháng đến 10 tuổi tại khu vực phía Nam, năm 2003 ”
tại 19 tình phía Nam nhàm mơ tả tình hình bệnh sơi sau chiến dịch tiêm vẳc xin sới mũi
2 của khu vực miền Nam. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc sởi sau chiến dịch tiêm vắc xin
sởi mũi 2 của khu vực miền Nam giảm mạnh so với giai đoạn chí tiêm 1 lần vắc xin.

Các nghiên cứu nói trên được thực hiện ngay sau thời điếm chiến dịch được tồ
chức nên chỉ mơ tả tình hình bệnh sởi sau 1 năm triển khai chiến dịch tiêm vac xin mũi
2. Mặt khác, cả 2 nghiên cứu chỉ thực hiện khu trú tại địa bàn khu vực miền Trung (11
tỉnh), khu vực miền Nam (19 tinh). Cho đến thời điếm hiện nay, chưa có một nghiên
cứu nào được thực hiện nhàm mơ tả đặc điếm dịch tễ học bệnh sởi trên quy mô toàn
quốc và thực hiện sau triển khai chiến dịch tiêm vắc xin mũi 2 lâu hơn.
Chính vì vậy, dê góp phần có dược hình ảnh tổng qt hơn về dịch tề học bệnh
sởi trong những năm gần đây và góp phần định hướng cho các hoạt động cần thiết trong
các năm tới nghiên cửu viên thực hiện đề tài “Một số đặc điếm dịch tề học bệnh sởi ở
Việt Nam giai đoạn 2005-2006 qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong
Chương trình tiêm chủng mớ rộng Việt Nam”.


MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU CHUNG
Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở Việt Nam giai đoạn 2005-2006
qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong Chương trình tiêm chúng mở rộng Việt
Nam.

II. MỤC TIÊU CỤ THẺ
1. Mô tả một sổ đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở Việt Nam giai đoạn 2005-2006 qua số
liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt
Nam.
2. Đánh giá hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi trên cộng đồng ở nhóm tuổi dưới 1 tuổi
giai đoạn 2005-2006 qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong Chương trình
tiêm chủng mở rộng Việt Nam.
3. Nhận định khá năng loại trừ sới vào năm 2010 cúa Việt Nam qua số liệu cúa hệ
thống giám sát bệnh sới trong Chương trình tiêm chúng mở rộng Việt Nam.



4

Chuong I.
TÓNG QUAN TÀI L1ỆU
1.1. ĐẬC ĐIẾM SINH HỌC CỦA VI RỨT SOI [1], [6], [8], [13], [36], [46],
1.2. 1. Hình thái vi rút học :

Vi rút sởi là một thành viên trong giống Morbillivirus thuộc họ
Paramyxoviridae. Vi rút có dạng hình cầu, đường kính hạt virion có kích thước từ 120
nm đến 250 nm, chứa ARN sợi dơn, vỏ capsid đổi xứng xoan và có vỏ bao ngồi..
1.2.2. Tính chất hóa lý:

Tỷ trọng 1,24 - l,25g/ml trong CsCl và l,23g/ml trong Kali tactrat. Hệ số lẳng 8001.000 s (siêu li tâm sucrose gradient).
1.2.3. Cấu trúc của vi rút:

Mơ hình cùa hạt vi rút sởi được mơ tả trong hình 1.1. Trong cấu trúc có thế có 6
protein cẩu trúc. Vật liệu di truyền là sợi xoắn AR.N gồm 3 protein là nucleoprotein N.
polymerase protein L


phosphoprotein p.


5

Hĩnh 1.1. Sơ đồ mánh cắt của vi rút sới [46]




×