Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích hành vi của người dân trong hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 105 trang )

ận
Lu


n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


ạc

th

h
in

K

tế
kế

VÕ MINH SỬ

án

to
PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THÔN
HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019


ận
Lu


n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


ạc

th

h
in

K

tế
kế

VÕ MINH SỬ


Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số

: 8340403

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN TIẾN KHAI

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019

án

to
PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THÔN
HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU


ận
Lu


n

MỤC LỤC

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC HÌNH

h
in

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

K


LỜI CAM ĐOAN

ạc

th

TRANG PHỤ BÌA

1

1.1. Đặt vấn đề

án

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

to

RESEARCH SUMMARY


kế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

tế

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

1.5. Phương pháp nghiên cứu

4

1.6. Cấu trúc dự kiến của luận văn

4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY


6

2.1. Cơ sở lý thuyết

6

2.1.1. Lý thuyết về sự tham gia
2.1.2. Chất thải rắn

1

6
10

2.2. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 13

2.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới

13

2.2.2. Hiện trạng quản lý CTRSH ở Việt Nam

16

2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước

24

2.4. Bài học kinh nghiệm


27

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

28

3.1. Mơ hình lý thuyết

28

3.2. Khung phân tích

29

3.3. Địa bàn nghiên cứu

30

3.3.1. Đặc điểm địa bàn và dân cư huyện Trần Văn Thời

30


ận
Lu


n


3.3.2. Tình hình quản lý CTRSH khu vực nơng thơn tỉnh Cà Mau và huyện
31

ạc

th

Trần Văn Thời

35

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

37

4.1. Hiện trạng vấn đề CTRSH ở khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời

37

h
in

K


3.4. Phương pháp chọn mẫu khảo sát và xử lý dữ liệu

37

4.1.1. Hình thức cư trú của hộ gia đình nơng thơn

4.1.3. Hậu quả đang có và cần quan tâm

tế

4.1.2. Phương thức người dân tự xử lý rác thải

37
38

kế

4.2. Hiện trạng hoạt động quản lý CTRSH nơng thơn huyện Trần Văn Thời

to

4.2.1. Về phía chính quyền

38

38

án

4.2.2. Các HTX thu gom và xử lý rác thải

39

4.2.3. Về phía người dân

40


4.3. Phân tích nhận thức và hành vi tham gia quản lý CTRSH của hộ gia đình nơng
thơn huyện Trần Văn Thời

41

4.3.1. Thơng tin chung

41

4.3.2. Nhận thức của hộ gia đình về vấn đề rác thải và môi trường

46

4.3.3. Hành vi quản lý CTRSH của hộ gia đình

53

4.3.4. Đánh giá của hộ gia đình về hoạt động thu gom rác của tổ, đội quản lý
môi trường, HTX (có đóng phí hằng tháng)

57

4.3.5. Đánh giá về khó khăn trong việc quản lý CTRSH của hộ gia đình

58

4.3.6. Dự định của hộ gia đình tham gia quản lý CTRSH trong tương lai

59


4.3.7. Các yêu cầu của hộ gia đình đối với sự hỗ trợ từ chính quyền

62

4.4. Phân tích hoạt động quản lý rác thải của các tổ, đội quản lý môi trường, HTX thu
gom rác trên địa bàn huyện Trần Văn Thời

63

4.4.1. Thông tin chung

63

4.4.2. Thực hiện việc thu gom, vận chuyển rác thải

65

4.4.3. Phương pháp xử lý rác thải sau khi đã thu gom

66

4.4.4. Về kinh phí hoạt động

67

4.4.5. Về khó khăn mà đơn vị gặp phải khi tham gia vào hoạt động quản lý
chất thải rắn sinh hoạt

67



ận
Lu


69

4.4.7. Yêu cầu của đơn vị đối với người dân và chính quyền

70

n

4.4.6. Về dự định của đơn vị thu gom rác thải trong tương lai

5.2. Khuyến nghị

PHỤ LỤC

73
74

h
in

TÀI LIỆU THAM KHẢO

73


K


5.1. Kết luận

ạc

th

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

tế
kế
án

to


ận
Lu


n

DANH MỤC CÁC BẢNG

ạc

th
Bảng 2.1. Lượng phát sinh CTR ở một số nước


14
22

Bảng 4.1. Kết quả khảo sát về độ tuổi

41
42

tế

Bảng 4.3. Kết quả khảo sát về đối tượng gia đình

h
in

Bảng 4.2. Kết quả khảo sát về dân tộc

K


Bảng 2.2. Tổng hợp hoạt động các mơ hình dịch vụ quản lý chất thải nông thôn

Bảng 4.5. Kết quả khảo sát về nghề nghiệp chính của hộ gia đình

44

kế

Bảng 4.4. Kết quả khảo sát về số nhân khẩu, lao động trong hộ gia đình


43

45

to

Bảng 4.6. Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết, sự hiểu biết cách thức phân loại rác 46

án

Bảng 4.7. Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết của hộ gia đình về các phương pháp xử
lý rác thải và xử lý rác thải đúng cách

48

Bảng 4.8. Kết quả khảo sát nhận thức về tình trạng xả thải CTRSH ở địa phương, ở
hộ gia đình

50

Bảng 4.9. Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của việc xử lý rác thải

51

Bảng 4.10. Kết quả khảo sát nhận thức về trách nhiệm đối với cộng đồng

52

Bảng 4.11. Kết quả khảo sát về lượng rác hộ gia đình thải ra tính theo đầu người 53

Bảng 4.12. Kết quả khảo sát về phương pháp xử lý rác thải của hộ gia đình

54

Bảng 4.13. Kết quả khảo sát hộ gia đình cho là việc các hộ gia đình lân cận nên xử
lý rác thải như thế nào

56

Bảng 4.14. Kết quả khảo sát những khó khăn mà hộ gia đình gặp phải

58

Bảng 4.15. Kết quả khảo sát về dự định của hộ gia đình nếu có một chương trình
mới về quản lý chất thải hiệu quả hơn

59

Bảng 4.16. Kết quả khảo sát về dự định của hộ gia đình nếu có các thùng chứa chất
thải đặt nơi cơng cộng, thì nên đặt ở đâu

60

Bảng 4.17. Kết quả khảo sát dự định của hộ gia đình nếu yêu cầu họ mang CTRSH
đến các điểm chứa rác công cộng hoặc về phân loại rác thải tại nguồn

61

Bảng 4.18. Kết quả khảo sát thời gian thành lập, hoạt động đơn vị thu gom rác


63

Bảng 4.19. Kết quả khảo sát về số thành viên tham gia các đơn vị thu gom rác 64


ận
Lu


n

Bảng 4.20. Kết quả khảo sát về quy mô vốn đầu tư của các đơn vị thu gom rác 64

ạc

th

Bảng 4.21. Kết quả khảo sát về trang thiết bị của các đơn vị thu gom rác
Bảng 4.22. Kết quả khảo sát về số lần thu gom, vận chuyển rác thải

65
65

K


Bảng 4.23. Kết quả khảo sát về phương pháp xử lý rác thải sau khi đã thu gom 66
Bảng 4.24. Kết quả khảo sát về khó khăn đơn vị gặp phải từ phía người dân

68


h
in

69

Bảng 4.26. Kết quả khảo sát dự định của đơn vị thu gom rác trong tương lai

70

tế

Bảng 4.25. Kết quả khảo sát về khó khăn đơn vị gặp phải từ phía chính quyền

chương trình quản lý CTRSH hiệu quả hơn

kế

Bảng 4.27. Kết quả khảo sát về dự định của đơn vị thu gom rác tham gia vào
70

to

Bảng 4.28. Kết quả khảo sát yêu cầu của đơn vị thu gom rác đối với người dân 71

án

Bảng 4.29. Kết quả khảo sát yêu cầu đơn vị thu gom rác đối với chính quyền

71



ận
Lu

1



n

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

th

1.1. Đặt vấn đề

ạc

Xã hội loài người đang tiến gần hơn đến sự phát triển bền vững. Đó là việc

K


vừa phát triển kinh tế song song với bảo vệ mơi trường sinh thái. Tuy nhiên, tình
trạng ơ nhiễm môi trường vẫn đang diễn ra ở khắp mọi nơi và khu vực nông thôn

h
in


cũng không ngoại lệ. Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế đất nước, sự

tế

tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế tỉnh Cà Mau, kinh tế huyện Trần Văn Thời cũng

kế

đang trong giai đoạn chuyển mình để phát triển, trong đó có khu vực nơng thơn. Sự
phát triển đó đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường, theo báo cáo của Ủy ban

to

nhân dân huyện (UBND) bình quân hằng tháng khu vực nông thôn huyện Trần Văn

án

Thời thải ra trên 1.700 tấn rác thải, tỷ lệ thu gom mới chỉ đạt gần 40%. Mặt khác,

dân cư vùng nơng thơn có thói quen tự xử lý rác thải theo hình thức phân tán ở cấp
độ hộ gia đình, xử lý bằng cách chôn lấp kết hợp với đốt. Từ nhiều năm về trước,
khi dân cư cịn thưa thớt thì cách thức xử lý chất thải sinh hoạt như thế không gây ra
vấn nạn ô nhiễm về môi trường. Nhưng khi mật độ dân số gia tăng, sự hình thành
các thị tứ, các khu dân cư tập trung ở nông thôn, và lượng rác thải ra ngày càng
nhiều thì thu gom và xử lý rác thải trở thành vấn đề cấp thiết ở vùng nơng thơn.
Bên cạnh đó,“cơng tác quản lý về mơi trường ở khu vực nơng thơn cịn đan
xen, thiếu đơn vị đầu mối, nhiều mảng còn bị bỏ ngỏ trong quản lý. Tại Hội nghị
mơi trường tồn quốc lần thứ IV (năm 2015) đã chỉ ra một thực tế: Trong những
năm qua, ngay từ cấp Trung ương, công tác quản lý mơi trường nơng thơn chưa có
đơn vị đầu mối. Nhiệm vụ, chức năng quản lý môi trường nông thôn còn chồng

chéo, mỗi Bộ ngành một mảng. Đơn cử như: đối với công tác quản lý chất thải rắn
(CTR), Bộ Xây dựng được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước nhưng hiện chỉ tập
trung vào công tác quản lý CTR khu vực đô thị và khu vực tập trung dân cư đơng.
Cịn tại khu vực nơng thơn, cơng tác này lại được giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NN&PTNT); đối với chất thải nguy hại (chất thải từ hoạt động
nơng nghiệp, làng nghề) thì Bộ Tài ngun và Môi trường (TN&MT) là đơn vị
được giao nhiệm vụ. Tuy nhiên, chất thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn hầu như


ận
Lu

2



n

chưa có Bộ nào quản lý, cịn đang bỏ ngỏ. Mặt khác, trong quản lý chất thải, thuốc

th

bảo vệ thực vật, việc thu gom, sử dụng, lưu giữ thuộc trách nhiệm của Bộ

K


tồn lưu lại thuộc trách nhiệm của Bộ TN&MT…”

ạc


NN&PTNT, nhưng hiện việc xử lý, tiêu hủy bao bì, xử lý các kho hóa chất, thực vật
Cơng tác“quản lý CTR ở nơng thơn hiện nay cũng đang trong tình trạng không

h
in

thống nhất tại các địa phương, nơi do Sở TN&MT quản lý (ở cấp huyện là Phòng

tế

TN&MT), nơi lại do Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm (ở cấp huyện là Phòng

kế

NN&PTNT). Riêng đối với chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) khu vực nông thôn và
CTR của làng nghề, việc quản lý vẫn còn bất cập, bị bỏ ngỏ. Do sự phân công, xác

to

định trách nhiệm giữa các Bộ, ngành đối với công tác quản lý CTR ở nông thôn

án

chưa được rõ ràng, nên chưa xác định được vai trò của các cấp, các ngành trong hệ
thống quản lý, chồng chéo khi triển khai tổ chức thực hiện.”

Mặt khác, việc thu gom rác thải nơng thơn chưa được coi trọng, cịn manh
mún, thô sơ, chủ yếu sử dụng phương thức thu gom ở các điểm tập kết rác lưu động,
không áp dụng phương thức thu gọm tại nhà và thu gom theo khối. Hiện nay, ở

vùng nơng thơn, chính quyền bố trí một số cụm thùng chứa rác ở một số khu dân cư
tập trung để người dân đổ rác, sau đó có phương tiện đến thu gom, vận chuyển đến
các điểm tập kết rác; nhưng hoạt động này cũng không được diễn ra thường xuyên,
liên tục do chưa có sự kiểm sốt, quản lý chặt chẽ của chính quyền cộng với việc
tuyên truyền, vận động người dân chưa thật sự mang lại hiệu quả. Ngoài ra, những
nơi chưa được bố trí thùng chứa rác, những nơi phương tiện thu gom rác khơng đến
được, thì chính quyền cịn khá lúng túng, chưa có biện pháp hữu hiệu để giải quyết
vấn đề rác thải nông thôn.
Rác thải sinh hoạt khu vực nông thơn do một bộ phận người dân khơng có ý
thức vứt ra khắp nơi, từ đường thơn, ngõ xóm đến kênh mương, ao hồ, sông... chỗ
nào tiện và gần cũng có thể vứt rác, đổ chất thải sinh hoạt. Đa phần người dân
không tự xử lý phân loại rác nên việc chơn lấp, thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn
trong vùng dân cư nơng thơn chưa có cơ sở thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải.
Vấn đề này hiện rất đáng báo động, do mọi người coi việc giữ gìn bảo vệ mơi


ận
Lu

3



n

trường khơng phải là việc của cá nhân mình mà là việc của xã hội, họ có tư tưởng

th

“sạch riêng, bẩn chung” mơi trường phải chịu, thói quen vứt rác bừa bãi, tùy tiện đã


ạc

hình thành từ lâu đời và trở thành thói quen khó sửa.

K


Quản lý CTRSH“ở nơng thơn là một vấn đề bức xúc và cần được xử lý ngay
để hạn chế gây ô nhiễm môi trường và tác động đến sức khỏe người dân, đây cũng

h
in

là một trong những tiêu chí xây dựng nơng thơn mới. Trong những năm qua ở Việt

tế

Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý CTR nhưng chủ yếu tập trung vào CTR

kế

công nghiệp, sinh hoạt ở các đô thị… mà ít có những nghiên cứu về CTRSH ở khu
vực nơng thơn. Chính vì thế, việc nghiên cứu phân tích hành vi của người dân trong

to

công tác quản lý CTRSH ở nơng thơn là việc làm cần thiết. Qua đó, giúp đánh giá

án


sát tình hình thực tế, xác định đúng vai trị của người dân trong cơng tác này, đồng
thời chỉ ra những yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân, đề xuất
các giải pháp cải thiện tình hình, hồn thiện chính sách của chính quyền. Đây là đề

tài có tính khả thi và có ý nghĩa ứng dụng trong thực tiễn; góp phần bảo vệ môi
trường, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của địa phương; đồng thời có thể
nhân rộng, ứng dụng cho các địa phương khác.”
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phân tích hành vi của người dân trong
hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Trần Văn
Thời, tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hành vi của người dân trong hoạt động quản lý CTRSH khu vực
nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Đề xuất, khuyến nghị giải pháp phát huy sự tham gia của người dân trong hoạt
động quản lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Người dân khu vực nơng thơn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hành vi
quản lý CTRSH như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sự tham gia của người dân trong công tác
quản lý CTRSH ở khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau?


ận
Lu

4


n


1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

th

Đề tài nghiên cứu hành vi quản lý rác thải của người dân trong hoạt động quản

ạc

lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
1.5. Phương pháp nghiên cứu

h
in

K


Phạm vi nghiên cứu: Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài.

tế

Phương pháp chuyên gia:“Tham vấn ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực
dung nghiên cứu của đề tài.”

kế

quản lý chất thải rắn, nhằm để tham khảo các ý kiến về chuyên môn đối với các nội


to

Phương“pháp so sánh, đối chiếu các kết quả điều tra: Việc so sánh, đối

án

chiếu các chính sách, giải pháp nhằm tìm ra những ưu điểm, những hạn chế cần

phải khắc phục của mỗi chính sách, giải pháp. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết
quả, những mặt đạt được và những vấn đề còn hạn chế cần phải khắc phục.”
Phương“pháp tổng hợp và phân tích: Giúp đánh giá rõ về thực trạng hoạt
động quản lý CTRSH, qua đó đề xuất các chính sách, giải pháp có tính khoa học,
khả thi, phù hợp với thực tế, nhằm góp phần thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý
CTRSH khu vực nông thôn.”
Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Kết quả của việc điều tra, phỏng vấn sẽ
phục vụ cho xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài.
1.6. Cấu trúc dự kiến của luận văn
Chương 1. Giới thiệu
Chương này trình bày lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên
cứu; đối tượng, phạm vị nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây
Chương này trình bày các khái niệm liên quan đến đề tài, cơ sở lý thuyết của
đề tài, tổng quan các nghiên cứu trước đây và rút ra bài học kinh nghiệm.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày mơ hình lý thuyết, khung phân tích, quy trình nghiên
cứu cụ thể; cách chọn mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu.


ận

Lu

5


n

Chương 4. Kết quả và thảo luận

th

Chương“này trình bày kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế, phân tích, thảo

ạc

luận đánh giá kết quả nhằm phân tích hành vi của người dân trong công tác quản lý
Chương 5. Kết luận và các khuyến nghị

h
in

K


CTRSH ở khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các khuyến nghị giúp phát huy sự tham

kế


Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

tế

gia của người dân trong công tác quản lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần

án

to


ận
Lu

6



n

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

ạc

2.1.1. Lý thuyết về sự tham gia

th

2.1. Cơ sở lý thuyết


K


Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự tham gia của người dân,“tùy thuộc vào
lĩnh vực, góc độ tiếp cận của vấn đề. Theo World Bank (2005), trích bởi Bàn Cao

h
in

Sơn (2016) thì tham gia là quá trình trong đó các nhóm liên quan tác động và chia

tế

sẻ giám sát đối với hoạt động phát triển, các quyết định và các nguồn gây ảnh

kế

hưởng đến họ. Theo Florin, Paul (1990), trích bởi Đào Duy Ngọc (2015) thì sự
tham gia của người dân là q trình mà trong đó các cá nhân tham gia vào việc ra

to

quyết định trong các tổ chức, chương trình và mơi trường ảnh hưởng đến họ. Như

án

vậy, có thể thấy rằng tham gia là sự tương tác của các bên liên quan nhằm đạt được
mục tiêu chung.”

Theo một định nghĩa khác của Pierre André (2012), trích bởi Đào Duy Ngọc

(2015)“thì sự tham gia của người dân là q trình mà trong đó những người dân
thường tham gia - trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc và hành động một mình hoặc
trong một nhóm - với mục tiêu ảnh hưởng đến quyết định sẽ tác động đến cộng
đồng của họ. Sự tham gia này có thể diễn ra bên trong hoặc bên ngồi khn khổ
thể chế và nó có thể được tổ chức bởi thành viên của các tổ chức xã hội hay người
ra quyết định. Tùy vào nhận thức, văn hóa và điều kiện địa lý của từng vùng khác
nhau, mà mức độ tham gia của người dân vào các công việc phát triển cộng đồng
thể hiện ở các cấp độ khác nhau, như một tiến trình liên tục; được chia thành 06 cấp
độ như sau:”
(1)“Tham gia thụ động (Passive participation): Trong các hoạt động, người
dân thụ động tham gia, kêu sao làm vậy và không tham dự vào việc ra quyết định.”
(2)“Tham gia thông qua việc cung cấp thông tin (Participation as
contributors): Thông qua trả lời các câu hỏi điều tra của các nhà nghiên cứu. Người
dân không tham dự vào việc phân tích và sử dụng các thơng tin.”
(3)“Tham gia như nhà tư vấn (Participation as consultants): Người dân được
tham vấn và đưa ra ý kiến về các vấn đề tại địa phương của mình.”


ận
Lu

7



n

(4)“Tham gia trong việc thực hiện (Participation in implementation): Trong

th


các hoạt động, người dân thành lập nhóm nhằm cùng thực hiện các chương trình, dự

K


quyết định.”

ạc

án tại địa phương, tuy nhiên ở cấp độ này họ vẫn không tham dự vào quá trình ra
(5)“Tham gia trong quá trình ra quyết định (Participation in decision-making):

h
in

Người dân chủ động tham gia vào q trình phân tích và xây dựng kế hoạch, lúc

tế

này họ tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết định tại địa phương.”

kế

(6)“Tham gia tự nguyện (Self-mobilization): Người dân tự mình thực hiện
ngay từ đầu tất cả các cơng việc, từ việc lên ý tưởng, xây dựng kế hoạch và đánh giá

to

các hoạt động, việc này được thực hiện mà khơng có sự hỗ trợ hay định hướng từ


án

bên ngồi.”
Tham gia tự nguyện
Tham gia trong q trình ra quyết định

Tham gia trong việc thực hiện
Tham gia như nhà tư vấn
Tham gia thông qua
việc cung cấp thông tin
Tham gia thụ động
“Hình 2.1. Những mức độ tham gia của người dân theo Pierre André.”
“Nguồn: Tác giả tự vẽ.”
Hay một quan điểm khác thể hiện mức độ tham gia sâu hơn của người dân:
theo Heller, Price, Reinharz, và Wandersman (1984) trích bởi Võ Thanh Duy
(2014) thì“sự tham gia của người dân được định nghĩa là một quá trình mà những cá


ận
Lu

8



n

nhân được tham gia trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến thể chế, các


th

chương trình và mơi trường có tác động đến đời sống người dân. Hoặc Sherry R.

ạc

Arnstein (1969) trích bởi Võ Thanh Diệu (2017) lại chú trọng đến việc phân chia

K


các mức độ tham gia của người dân thông qua việc đưa ra thang đo 08 mức độ
(Vancouver Community Network, 2014); thang đo này đã được David Wilcox mô

h
in

tả như sau:”

kế

Người dân
nắm quyền

Ủy quyền

tế

Người dân quản lý


to

Hợp tác

án

Động viên
Tham gia mang
tính hình thức

Tham vấn

Sự tham gia
của người dân

Cung cấp thơng tin
Liệu pháp
Khơng tham gia
gia

Vận động

“Hình 2.2. Thang đo về sự tham gia của người dân theo Wilcox.”
Nguồn: Tác giả tự vẽ.
(1)“Sự vận động và (2) Liệu pháp: Giai đoạn này chưa tạo ra sự tham gia, mà
chỉ nhằm mục đích là đào tạo những người tham gia. Giả sử rằng kế hoạch kiến
nghị là tốt nhất và phải giành được sự ủng hộ từ cộng đồng, thông qua quan hệ công
chúng.”
(3)“Cung cấp thông tin: Đây được xem như là một bước quan trọng đầu tiên,
nhằm thúc đẩy sự tham gia của người dân nhưng thông tin thường chỉ mang tính

một chiều mà khơng có phản hồi.”
(4)“Tham vấn: Đây là bước tiến hành khảo sát thái độ, tổ chức các cuộc họp
khu dân cư để tham khảo ý kiến cộng đồng; nhưng thường mang tính hình thức.”


ận
Lu

9



n

(5)“Động viên: Tiến hành bầu ra các thành viên xứng đáng vào ủy ban.”

th

(6)“Hợp tác: Thực hiện việc dàn xếp để nhằm phân phối lại quyền lực giữa

ạc

người dân và nhà cầm quyền; cả hai bên đều phải có trách nhiệm trong việc xây

K


dựng kế hoạch và ra quyết định.”

(7)“Ủy quyền: Những người dân lúc này nắm giữ đa số các vị trí trong ủy ban


h
in

và có quyền trong việc ra các quyết định. Giai đoạn này, quần chúng đã có thể chịu

tế

trách nhiệm.”

kế

(8) Người quản lý: Đến giai đoạn này, cộng đồng đã có thể tự mình thực hiện
tất cả công việc xây dựng kế hoạch, hoạch định các chính sách và quản lý các

to

chương trình, dự án.

án

Hoặc theo Dower (1996), trích bởi Nguyễn Nguyệt Huế (2015) thì“sự tham
gia là quá trình vận động gồm nhiều mức độ tiếp cận khác nhau của cộng đồng;
mức độ càng cao thì vai trò, trách nhiệm của cộng đồng càng được đòi hỏi nhiều
hơn; được chia ra thành 05 cấp độ từ thấp đến cao, như sau:”
Trao quyền
Hợp tác
Tham gia
Tư vấn
Thơng tin




“Hình 2.3. Những mức độ tham gia của người dân theo Dower.”
Nguồn: Tác giả tự vẽ.
(1)“Thơng tin: Bước này có vai trị cung cấp các thơng tin cho những bên liên
quan. Đây được xem là bước đầu tiên để bắt đầu việc thúc đẩy sự tham gia, nhưng
thông tin lúc này chỉ mang tính một chiều, chưa có sự phản hồi từ phía các đối
tượng liên quan.”


ận
Lu

10



n

(2)“Tư vấn: Thực hiện việc khảo sát thái độ của người dân về cơng trình, dự

th

án thơng qua tổ chức các cuộc họp khu dân cư, tham khảo ý kiến của cộng đồng. Ở

ạc

cấp độ này, thông tin sẽ được cung cấp cho các bên có liên quan, người đứng ra tổ


K


chức tham vấn sẽ lắng nghe những khó khăn và nhu cầu của cộng đồng. Tuy nhiên,
việc tham vấn này chỉ mang tính tham khảo, các nhà tài trợ sẽ tự đưa ra giải pháp

h
in

và quyết định. Cộng đồng không được tham gia vào việc ra quyết định.”

tế

(3)“Tham gia: Quá trình tham gia thụ động bằng động cơ vật chất, theo hợp

kế

đồng hoặc theo chức năng. Cộng đồng tham gia thơng qua việc đóng góp bằng các
loại tài ngun sẵn có nhằm đổi lấy tiền bạc, lương thực… hoặc hợp đồng cung cấp

to

dịch vụ, lao động… Cộng đồng có thể hình thành các nhóm nhỏ thực hiện những

án

chức năng có liên quan đến chương trình, dự án. Ở cấp độ này, người bên ngoài
cũng sẽ được tham gia quyết định các vấn đề. Sự tham gia chỉ xuất hiện sau khi đã
có các quyết định.”


(4)“Hợp tác: Ở mức độ này, quyền lực sẽ được phân phối cho cả người dân và
nhà cầm quyền, hai bên đều phải có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch và
đưa ra các quyết định. Theo đó, cộng đồng tham gia bằng cách là cùng phân tích
các vấn đề và dẫn đến việc lập kế hoạch để hành động. Các bên liên quan sẽ cùng
đưa ra các giải pháp, tổng hợp các kiến nghị để đưa ra quyết định cuối cùng.”
(5)“Trao quyền: Cộng đồng sẽ nắm giữ hầu hết về quyền đưa ra các quyết
định. Lúc này, cộng đồng tự xác định các vấn đề và tự họ tìm tịi, sáng tạo các
chính sách, giải pháp nhằm giải quyết vấn đề. Người bên ngồi, ở cấp độ này chỉ có
vai trị xúc tác, hỗ trợ để tăng năng lực của cộng đồng.”
2.1.2. Chất thải rắn
* Chất thải rắn
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu thì “Chất thải rắn là chất
thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”.
* Chất thải rắn sinh hoạt


ận
Lu

11



n

Theo quy định tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày

th


24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu thì “Chất thải rắn sinh

K


của con người”.

ạc

hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày
* Tác hại của CTRSH đối với môi trường, sức khỏe của cộng đồng

h
in

Rác thải một khi“được thải vào môi trường sẽ gây ra sự ơ nhiễm khơng khí,

tế

nước, đất. Bên cạnh đó, rác cịn làm mất vẽ mỹ quan mơi trường, mất vệ sinh cơng

kế

cộng; rác thải cịn là nơi cư trú, phát triển của các lồi gây bệnh trên người, vật
ni. Mức độ tác hại của rác thải đến môi trường ít hay nhiều sẽ phụ thuộc vào nền

to

kinh tế của từng quốc gia, khả năng thu gom, xử lý rác thải, sự hiểu biết và khả


án

năng, trình độ nhận thức của người dân.”

Tác hại đối với“mơi trường khơng khí: Rác thải của các hộ gia đình thải ra chủ
yếu là rác thải thực phẩm, có thành phần chính là chất hữu cơ, khi các thành phần
hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó
chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thường là H2S,
NH3, CH4, SO2, CO2.”
Tác hại đối với môi trường nước: Theo thói quen nhiều người thường đổ rác
tại bờ sơng, hồ, ao, kênh mương; theo thời gian, các đống rác này sẽ càng ngày càng
làm giảm đi diện tích kênh mương, ao hồ, gây cản trở các dòng chảy, nước giảm đi
khả năng tự làm sạch của mình, hệ sinh thái nước trong các ao hồ, kênh mương bị
huỷ diệt. Những đống rác này sau khi phân hủy có tác hại trực tiếp, gián tiếp đến
chất lượng nguồn nước ngầm, nguồn nước mặt ở xung quanh; nó là một trong các
nguyên nhân gây bệnh về tả, tiêu chảy, lỵ trực khuẩn, thương hàn,… ảnh hưởng
không tốt đối với sức khỏe của người dân, cộng đồng.”
Tác hại“đối với môi trường đất: Rác thải khi xâm nhập vào môi trường đất,
các chất độc hại có trong rác thải sẽ tiêu diệt các sinh vật có ích cho đất như: vi sinh
vật, giun, ếch nhái, nhiều lồi động vật khơng xương sống,... dẫn đến làm giảm tính
đa dạng sinh học của mơi trường đất, đồng thời nhiều sâu bọ sẽ phát sinh gây hại
cho cây trồng. Người dân trong sinh hoạt và đời sống hiện nay sử dụng rất nhiều


ận
Lu

12




n

các loại túi nilông, khi chúng xâm nhập vào đất sẽ phải mất từ 50 - 60 năm mới
dẫn đến làm giảm sút năng suất của cây trồng.”

ạc

th

phân huỷ hết, tác động rất tiêu cực đến việc tổng hợp các chất dinh dưỡng trong đất,

K


Tác hại“đến sức khỏe của con người: Thông thường, trong thành phần CTRSH
chiếm tỉ lệ lớn là hàm lượng hữu cơ, dễ bị lên men, phân huỷ, bốc mùi hôi, thối.

h
in

Rác thải tồn đọng lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng đối với sức khỏe người dân, cộng

tế

đồng xung quanh. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, hằng năm trên thế giới

rác thải.”


kế

có hơn 05 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới

to

Nhiều“kết quả nghiên cứu cho thấy các bãi rác công cộng là những nguồn

án

mang dịch bệnh nguy hiểm: vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại 15 ngày, vi khuẩn lỵ
có thể tồn tại 40 ngày, trứng giun đũa có thể tồn tại 300 ngày trong các bãi rác. Mặt
khác, trong các bãi rác còn tồn tại nhiều loại vật chủ trung gian gây bệnh như: ruồi,
muỗi, chuột…và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho con người, vật nuôi như:
muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, chuột truyền bệnh dịch hạch, xoắn trùng
ruồi truyền bệnh sốt vàng da, gián truyền bệnh đường tiêu hoá,...”
* Quản lý chất thải
Theo quy định tại Khoản 15, Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường thì “Quản lý
chất thải là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải”. Quản lý chất thải là làm sao để các
chất có thể gây ơ nhiễm mơi trường khơng lan truyền ra khí quyển, thuỷ quyển,
thạch quyển.
Hoạt động“quản lý chất thải mang tính hệ thống, trong đó mỗi q trình là một
tiểu hệ thống (phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng chất
thải); để đảm bảo cho cả hệ thống hoạt động bền vững, các tiểu hệ thống này phải
có mối liên hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau. Đối với các nước đang phát triển,
công tác quản lý chất thải gặp nhiều khó khăn hơn các nước phát triển, nguyên nhân
chủ yếu là do các yếu tố về thể chế, việc xây dựng và thực hiện các chính sách, do
mối quan hệ giữa các bên có liên quan trong hoạt động quản lý, sự tham gia của



ận
Lu

13



n

người dân; hay những khó khăn về ngân sách, tài chính, về cơng nghệ, trang thiết bị

th

lạc hậu.”

ạc

Đối với huyện Trần Văn Thời, kinh tế đang phát triển, dân số cũng ngày càng

K


tăng cao,“từ đó đã kéo theo các vấn đề phát sinh về ơ nhiễm mơi trường, địi hỏi
chính quyền cần phải có những giải pháp từ trên xuống dưới, kết hợp với những giải

h
in

pháp mang tính cộng đồng từ dưới lên trên. Những giải pháp từ phía cộng đồng


tế

nhấn mạnh vai trò, sự tham gia của các bên liên quan, trong đó các hộ gia đình, dù

kế

với tư cách cá nhân mỗi người hay với tư cách là tập thể thì cũng đều quan trọng
trong việc thải rác, phân loại, thu gom và xử lý rác thải. Đồng thời, giữa các bên

to

liên quan trong hoạt động quản lý rác thải cũng tồn tại mối quan hệ tương tác. Mức

án

độ tham gia của các tổ chức dựa vào cộng đồng chi phối, tác động đến sự tham gia

mạnh hay yếu của các hộ gia đình. Các tổ chức này sẽ tiến hành vận động người dân
tham gia, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các công việc và kết nối với các bên
liên quan khác. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng có vai trị quan trọng
trong việc triển khai thực hiện các chính sách, tổ chức công tác giáo dục, truyền
thông, vận động cộng đồng hoặc hỗ trợ, ủng hộ sự tham gia của cộng đồng dân cư
hay các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội ở địa phương.”
2.2. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt một số nước trên thế giới
và ở Việt Nam
2.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới
Theo Nguyễn Thị Bình (2012), Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), sự văn minh,
mức sống, đặc điểm dân cư, tính đặc thù của từng địa phương có ảnh hưởng trực
tiếp đến tiêu chuẩn tạo rác trung bình tính trên đầu người đối với từng loại chất thải.

Mặc dù vậy, xu hướng chung của thế giới là ở khu vực nào có mức đơ thị hóa càng
cao, mức sống của người dân càng cao thì ở khu vực đó lượng chất thải phát sinh
càng nhiều, ví dụ: ở Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày;
Australia 1,6 kg/người/ngày và Canada 1,7 kg/người/ngày. Sự gia tăng nhanh chóng
của rác thải đặt ra cho các quốc gia bài toán về thu gom, phân loại, xử lý rác thải.
Trên thế giới áp dụng nhiều cách xử lý rác thải khác nhau như: công nghệ sử dụng



×