Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Lập Kế hoạch chi tiêu hộ gia đình góp phần giảm nghèo bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 58 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Chuyên đề 9:

LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU
TIẾT KIỆM HỘ GIA ĐÌNH
GĨP PHẦN
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2023



CÂU HỎI 1:

TIẾT KIỆM LÀ GÌ?
Xin được nghe ý kiến của quý đại biểu
và bà con?




TIẾT KIỆM LÀ GÌ?

Theo Bác Hồ:
Tiết kiệm là khơng
xa xỉ, khơng hoang
phí, khơng bừa bãi.

Là sự dành


dụm được
sau khi đã
chi tiêu hợp
lý những thứ
cần thiết
trong sinh
hoạt, sản
xuất.



Tiết kiệm
là phần để
dành
trước tiêu
dùng ...


Theo lời khuyên của chuyên gia làm công tác
giảm nghèo:
Tiết kiệm là phần để dành trước tiêu dùng (tiền,
thóc, vật dụng…), điều này đặc biệt quan trọng
với Hộ nghèo vì bản thân hộ nghèo khơng có
nhiều tiền của, vật chất, thậm chí lúc nào cũng
thấy thiếu do vậy:

MUỐN TIẾT KIỆM
PHẢI ĐỂ DÀNH TRƯỚC TIÊU DÙNG




CÂU HỎI 2:

VÌ SAO HỘ NGHÈO PHẢI
THAM GIA TIẾT KIỆM?




Câu chuyện về Tiết kiệm
Năm tôi lên sáu tuổi, Cha tôi
làm cho tôi một ống tre, khoét
rãnh nhỏ trên thân, tạo thành cái
ống tiết kiệm.
- Ông dạy: nếu bỏ tiền vào
đây thay vì mua kem, cuối năm
tơi sẽ có một khoản để mua cái gì
đó lớn hơn.
- Ơng hào phóng nhét vào
mấy đồng lẻ “làm mẫu”.
… Nhà nghèo, khơng có thu
nhập gì đặc biệt, cuối năm tơi chẻ
ống tre, mua được một... “bộ
quần áo mới”.
Bài học tài chính đầu đời tơi
cũng chóng qn. Khơng có tiền

nghĩ gì tới chuyện quản lý?



Câu chuyện về Tiết kiệm

Nhưng ở tuổi trung niên, tôi nhận thấy, có người trở
nên bất hạnh vì giàu sau khi may mắn trúng số hoặc được
hưởng thừa kế; lại có người khốn khổ ngụp lặn khơng
thốt khỏi cái nghèo.

khơng hiểu và
khơng biết cách quản lý tài chính.
Giữa họ có một điểm chung:




Hàng trăm hộ được đền bù tiền tỷ vẫn nguy cơ
đói nghèo 
Dù nhận đền bù tiền tỷ, song hàng trăm hộ dân vùng dự án thủy điện
Đăkđrinh, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) có nguy cơ đối mặt đói nghèo
vì tiêu xài phung phí, trả nợ... mà khơng quan tâm đầu tư làm kinh tế.




Nên: VÌ SAO PHẢI TIẾT KIỆM?
- Giúp cho hộ nghèo tạo thói quen tiết kiệm, khuyến
khích tiết kiệm từ khoản tiền nhỏ tạo lập nguồn vốn của
chính gia đình mình để đầu tư cho sản xuất hoặc tiêu dùng
khi cần thiết.
- Là biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy nội lực của
từng gia đình và cộng đồng tạo lập nguồn vốn chủ động tự

hỗ trợ cho hộ nghèo, khó khăn phát triển kinh tế.




Nên: VÌ SAO PHẢI TIẾT KIỆM
- Thơng qua hoạt động tiết kiệm giúp hộ nghèo biết
cách lập kế hoạch và chi tiêu một cách hợp lý.
- Khuyến khích và tăng thêm tinh thần tương thân
tương ái, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình, cộng
đồng, từng thơn xóm.




CÂU HỎI 3:

MỖI HỘ NGHÈO LÀM THẾ
NÀO ĐỂ TIẾT KIỆM TỐT
NHẤT?




- Hộ nghèo phải có mục tiêu và kế
hoạch tiết kiệm cụ thể; Ghi chép và rà
soát các khoản mục chi tiêu hàng ngày.
- Suy nghĩ về tiết kiệm trước khi chi tiêu:
Có thực sự cần chi khoản tiền này
khơng, làm thế nào để giảm các khoản

chi tiêu, cân nhắc khoản chi tiêu nào
nên hạn chế hoặc cắt giảm.



CHI TIÊU PHẢI LIỆU CƠM, GẮP MẮM



- Vào cuối ngày/cuối tháng các thành viên
trong gia đình cùng xem lại các khoản chi
tiêu và so sánh với thời kì trước để biết
được việc chi tiêu của mỗi thành viên đã
hợp lý chưa.




 Cần tạo được sự đồng tình, ủng hộ của các thành
viên trong gia đình về việc thực hành tiết kiệm
 Vợ cần bàn cùng chồng, con để lựa chọn hình
thức tiết kiệm phù hợp với bản thân và gia đình.
 Tiết kiệm ngay khi có thu nhập;
 Để đạt được mục tiêu tiết kiệm đã đề ra đòi hỏi hộ
nghèo cũng như các thành viên trong gia đình
cần kiên trì thực hiện với tính kỷ luật cao.

 Quy tắc trong Gia đình





Tái hiện lễ cưới truyền thống của n lễ cưới truyền thống của cưới truyền thống của i truyền thống của n thống của ng của a
người dân tộc Pa Cô i dân tộc Pa Cô c Pa Cô
(huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)n A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)i, tỉnh Thừa Thiên Huế)nh Thừa Thiên Huế)a Thiên Huế))




Tái hiện lễ cưới truyền thống của n lễ cưới truyền thống của cưới truyền thống của i truyền thống của n thống của ng của a người dân tộc Pa Cô i dân tộc Pa Cô c Pa Cô
(huyện lễ cưới truyền thống của n A Lưới truyền thống của i, tỉnh Thừa Thiên Huế)nh Thừa Thiên Huế)a Thiên Huế))

Đối với đồng bào dân tộc Pa Cô, lễ cưới được xem là nghi lễ quan trọng
nhất và rất được coi trọng bởi họ quan niệm rằng “đời người chi có một lần”.



Khi con trai, con gái dân tộc Pa Cô đến tuổi dựng vợ gả chồng, người cha, người
mẹ, anh em trong họ tộc bắt đầu chuẩn bị các lễ vật truyền thống.
- Đối với con trai thì cần có tiền, vàng, bạc, cườm, bò, heo, áo quân, thau,
chiếu...
- Đối với con gái thì cần các lễ vật như dèng, chiếu, gạo đặc sản và các loại, gà,
vịt, cá; riêng về số lượng, trọng lượng tùy theo điều kiện của mỗi gia đình



Cô dâu, chú rể trong lễ cưới
truyền thống của dân tộc
Pa Cô.


Theo các già làng đồng bào dân tộc Pa Cô, với truyền thống từ xa xưa, con trai hay con gái
sau một thời gian tìm hiểu yêu đương và quyết định tiến tới hơn nhân phải có trách nhiệm
làm lễ báo cáo cho hai bên gia đình.
- Tiếp đó sẽ là nghi lễ “Y py a đâ a, y a, ăm” (lễ báo cáo cho bố, mẹ) và “Pôôc xeeq” (đám
hỏi), là lễ tính quyết định để đơi trẻ tiến tới hơn nhân, hai bên gia đình kết tình thông gia.
- Và theo phong tục, người Pa Cô tổ chức lễ cưới theo 2 bước, trong đó “Pơơc đooq” là
đám cưới tại nhà trai và “Pa liah, a leq kâr mai” là đám cưới nhà gái.




Họ hàng nhà gái chuẩn bị lễ vật đưa đến nhà trai
tùy theo điều kiện của từng gia đình





×