Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giới thiệu Đề án Phát triển Nghề công tác Xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.03 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIEN HUẾ

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
CƠNG TÁC XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 2021- 2030

1


 

KẾT QUẢ
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
NGHỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 2010-2020

2


Thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê
duyệt “Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 20102020”

1.

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 65/KH-UBND ngày 27/8/2010
về Triển khai thực hiện Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai
đoạn 2010-2020 trên địa bàn Thừa Thiên Huế.
Cơ sở để các sở, ban, ngành, địa phương triển khai 
thực  hiện  Đề  án  Phát  triển  nghề  Công  tác  xã  hội 


trên địa bàn tỉnh nhà.

3


2.

UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2140/QĐ-UBND ngày 17/10/2011
Thành lập Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác Xã hội, nay là Trung tâm
Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em thuộc Sở Lao động-Thương binh và
Xã hội.

Trung  tâm  có  chức  năng  tiếp  nhận,  quản  lý,  ni  dưỡng  đối 
tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; 
phát triển nghề Công tác xã hội; tiếp nhận hỗ trợ khẩn cấp; tập 
trung  người  lang  thang  xin  ăn  trên  địa  bàn tỉnh;  huy động  sự 
đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước trong 
việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hồn 
cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

4


3.

Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTXH
-  Trường Đại học Khoa học Huế và Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa 
Thiên Huế thông qua việc thi tuyển đã đào tạo được 259 người hệ Đại
học và 169 người hệ Cao đẳng ngành công tác xã hội.
-  Trường  Cao  Đẳng  nghề  Thừa  Thiên  Huế  mở  03  lớp  liên  thơng  từ 

trung cấp lên cao đẳng nghề cơng tác xã hội với 120 học viên…
- Hàng năm tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức cơ bản, nâng cao về 
CTXH  cho  hàng  nghìn  lượt  cán  bộ  cơ  sở,  các  ban,  ngành  đồn  thể, 
cộng tác viên bảo vệ chăm sóc trẻ em tại cộng đồng…

5


4.

Tăng cường các Hoạt động truyền thông về Công
tác xã hội; Xây dựng các mơ hình Cơng tác xã hội
a) Xây dựng các mơ hình phát triển cộng đồng;
+ Mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni có thời hạn đối với trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
+ Mơ hình trợ gúp nạn nhân bom mìn hịa nhập cộng đồng (trợ
giúp học nghề, phục hồi chức năng, hỗ trợ sinh kế)
b) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp
c) Công tác tư vấn, tham vấn
d) Công tác Nuôi dưỡng tự nguyện

6


4.

Tăng cường các Hoạt động truyền thông về Công
tác xã hội; Xây dựng các mơ hình Cơng tác xã hội
d) Cơng tác Ni dưỡng tự nguyện
      UBND tỉnh đã ban hành Cơng văn số 4589/UBND-XH 

ngày 30/6/2017 về việc đồng ý cho phép thí điểm tiếp nhận 
chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tự nguyện vào sống tại 
Trung tâm Ni dưỡng và Cơng tác xã hội. 
Hiện nay đã có hơn 26 người cao tuổi tự nguyện đóng
kinh phí vào sống ở Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ
Bảo trợ trẻ em.

7


Ngày 22/01/2021, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 122/QĐ-Tg

 

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH
PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 2021-2030

8


UBND tỉnh ban hành
Kế hoạch số 260/KH-UBND, ngày 10/8/2021
Thực hiện Chương trình phát triển cơng tác xã hội
giai đoạn 2021-2030
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

9



Mục tiêu chung:
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác xã hội tại các cấp, các
ngành, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
theo từng giai đoạn; nâng cao nhận thức của toàn xã hội về cơng tác
xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ công tác
xã hội trên các lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ công tác
xã hội của người dân, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội cơng
bằng, hiện đại và góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

10


Mục tiêu cụ thể
a) Từ năm 2021 đến năm 2025
-Đạt 60% số cơ quan, tổ chức, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở cai nghiện ma túy, trại giam,
các cơ quan tư pháp, trường học, bệnh viện, xã, phường, thị trấn và đơn vị liên quan thực
hiện phân công, bố trí nhân sự làm cơng tác xã hội.
-Ít nhất có 50% số cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên đang làm việc tại các xã,
phường, thị trấn, các cơ sở có cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội, trại giam, hệ thống tư pháp,
… được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng
công tác xã hội.
-Đạt tối thiểu 50% số cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và cơ sở khác trong
quy hoạch có cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội.
-Phấn đấu 95% trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/
AIDS, trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng
bởi thiên tai, dịch bệnh được trợ giúp xã hội và được cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù
hợp từ nguồn lực.
11



Mục tiêu cụ thể
b) Từ năm 2026 đến năm 2030
- Đạt 90% số cơ quan, tổ chức, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở cai nghiện ma túy, trại giam, các cơ quan
tư pháp, trường học, bệnh viện, xã, phường, thị trấn và đơn vị liên quan thực hiện phân cơng, bố trí nhân
sự làm cơng tác xã hội, trong 2 đó, có ít nhất từ 01 đến 02 cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên công
tác xã hội thuộc chức danh chuyên trách, không chuyên trách với mức phụ cấp hàng tháng tối thiểu
bằng mức lương cơ bản do Chính phủ quy định.
- Đạt tối thiểu 60% số cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và cơ sở khác trong quy hoạch
có cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội; Tỷ lệ người có hồn cảnh khó khăn được tư vấn, hỗ trợ công tác xã
hội và quản lý ca tăng tối thiểu 30% so với năm 2025.
- Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng cho
80% số cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội đang làm việc tại các xã, phường, thị trấn, các cơ sở
cung cấp dịch vụ công tác xã hội, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội và các ngành có liên quan.
- Đảm bảo và duy trì 100% trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm
HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên
tai, dịch bệnh được trợ giúp xã hội và được cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp từ nguồn lực.
12


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác xã hội
a) Tổ chức thực hiện tốt các văn bản quy phạm pháp luật về phát triển công
tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội;
b) Tuyên truyền, tổ chức triển khai thực hiện chức danh nghề nghiệp viên chức
công tác xã hội của các cơ sở có cung cấp dịch vụ công tác xã hội trong các lĩnh
vực y tế, giáo dục, trại giam, hệ thống tư pháp;
c) Tổ chức thực hiện áp dụng ngạch, bậc lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề và
chế độ phụ cấp đặc thù khác đối với công chức, viên chức công tác xã hội;
d) Tun truyền, khuyến khích xã hội hóa, tăng cường thu hút các doanh

nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển công tác xã hội trợ giúp cho các đối
tượng yếu thế và người dân.
13


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
2. Phát triển mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội
a) Thực hiện quy hoạch phát triển mạng lưới các cơ sở có cung cấp dịch vụ cơng tác
xã hội trong các ngành, lĩnh vực và các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức, cá nhân
được phép thành lập theo hướng thực hiện trợ giúp toàn diện, bền vững;
b) Hỗ trợ đầu tư nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, kỹ thuật và trang thiết bị
cho các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đạt tiêu chuẩn theo quy định; đảm bảo có
các phân khu chức năng, các hạng mục cơng trình đáp ứng cung cấp dịch vụ công tác xã
hội.
c) Hỗ trợ các mơ hình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở
cai nghiện ma túy, trại giam, hệ thống tư pháp, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế, ngôi nhà tạm
lánh, mơ hình ni con ni, mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni có thời hạn và mơ
hình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội tồn diện, hỗ trợ sinh kế cho đối tượng có hồn
cảnh khó khăn
14


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
3. Rà soát, sắp xếp phân công cán bộ, công chức, viên
chức, nhân viên làm công tác xã hội tại  các  trại  giam,  hệ 
thống tư pháp, các cơ sở giáo dục, bệnh viện và các cơ sở của 
ngành  Lao  động  -  Thương  binh  và  Xã  hội,  trong  đó  ưu  tiên 
các lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, 
cai  nghiện  ma  túy,  hỗ  trợ  phạm  nhân  hoàn  lương  và  giải 
quyết những vấn đề xã hội bức xúc khá

15


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình
độ chun mơn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng cho 5.000 
cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên làm công tác xã hội. 
Tập  huấn  nâng  cao  năng  lực,  kỹ  năng  chun  sâu  cho  tối 
thiểu 300 cán bộ, viên chức, nhân viên về chăm sóc, phục hồi, 
trợ giúp đối tượng đặc thù, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và 
người  chưa  thành  niên;  công  tác  xã  hội  trong  lĩnh  vực  tư 
pháp, nông thôn miền núi và một số lĩnh vực đặc thù khác.
16


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

5. Nghiên cứu, đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp, cơ 
chế, chính sách phát triển cơng tác xã hội, đặc biệt là cơng tác 
xã hội trong các lĩnh vực bảo trợ xã hội, cai nghiện ma túy, y 
tế, giáo dục, tư pháp, lao động - thương binh và xã hội

17


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
6. Tuyên truyền, thông tin nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và
Nhân dân về cơng tác xã hội:
a) Truyền thơng, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng xã hội về vai trị, 
vị trí cơng tác xã hội, cơ sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, 

người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và đối tượng yếu thế khác; 
b) Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ năng cơng tác xã hội cho cán bộ, cơng chức, viên chức, 
nhân viên, cộng tác viên làm cơng tác xã hội; 
c) Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và phổ biến pháp luật về lĩnh vực cơng tác xã hội cho cán 
bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên cơng tác xã hội;  
d) Chia sẻ thơng tin và kinh nghiệm phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội 
trong nước và quốc tế, đặc biệt là chương trình, nội dung đào tạo và phương pháp nâng cao năng 
lực cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên làm cơng tác xã hội
18


NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

7. Tăng cường hợp tác, trao đổi, nghiên cứu,
khảo sát mơ hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội
của tỉnh bạn và các nước trong khu vực để thúc
đẩy phát triển công tác xã hội.

19


NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN
1. Từ nguồn ngân sách nhà nước bố trí hàng năm trong dự tốn
của các Sở, ban, ngành, hội, đoàn thể liên quan; Kế hoạch đầu tư
công trung hạn của địa phương, đơn vị; Từ các chương trình, đề án,
dự án liên quan khác để thực hiện các hoạt động của chương trình.
2. Từ các nguồn huy động hỗ trợ hợp pháp khác của các tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
3. Các Sở, ban, ngành, đồn thể và địa phương lập dự tốn hàng
năm để thực hiện Kế hoạch và sử dụng kinh phí theo đúng quy định

của pháp luật về ngân sách nhà nước
20



×