Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Nd2 bài trình bày lịch sử hình thành pt ctxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.31 KB, 14 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ ĐẠI BIỂU
VỀ DỰ NGÀY CTXH
(25/3/2016-25/3/2023)
Ths Võ Thanh Quyết
Phó trưởng phịng BTXH
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI
TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM


Ở nước Anh vào cuối thế kỷ 19, mặt trái
cuộc cách mạng công nghiệp mà nước Anh
phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội và giúp
đỡ cho những người kém may mắn và thiệt
thòi. Với sự ra đời của Hiệp hội các tổ chức
từ thiện được thành lập vào năm 1869 tại
Luân Đôn nước Anh


Ln Đơn và phát triển rộng khắp nước
Anh, sau đó phát triển sang cả nước Mỹ
dưới dạng Công tác xã hội sơ khai được
thực hiện bởi các nhà truyền giáo và tình
nguyện.
Đến năm 1901, tại New York (Mỹ) trường
Cơng tác xã hội đầu tiên ra đời.
Đến nay đã có hơn 90 quốc gia trên thế
giới khắp các châu lục đã công nhận nghề


CTXH là một nghề chuyên nghiệp.


Tuy nhiên tại VN Ngành CTXH được hình
thành muộn hơn so với các nước phát triển
trên thế giới, sự hình thành và phát triển qua
các giai đoạn sau:


Giai đoạn sơ khai và tiền đề của nghề CTXH ở Việt Nam là
thời kỳ đế quốc Pháp xâm lược Việt Nam bắt đầu từ những
năm 1860. Trong thời gian xâm lược Việt Nam, chính quyền
thực dân Pháp đã đưa các mơ hình hỗ trợ xã hội cũng như
nhân viên CTXH được đào tạo ở Pháp vào Việt Nam nhằm
thực hiện các hoạt động xã hội theo quan điểm của chính
quyền thực dân.


Giai đoạn 1945-1954: Sau cách mạng
Tháng Tám thành công, miền Bắc
thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa, tập
trung kiến thiết, xây dựng đất nước.
CTXH chưa phát triển trở thành một
ngành chuyên nghiệp. Cũng ở thời gian
này, miền Nam đã có các trường đào
tạo Cơng tác xã hội chun nghiệp như
trường đào tạo Cán sự xã hội Caritas
(Hội chữ thập đỏ Pháp thành lập vào
ngày 28/9/1948 và do các nữ dịng Thiên
Chúa Giáo điều hành, “Phịng Cơng tác

xã hội” do giám mục người Pháp thành
lập.


Giai đoạn 1954-1975,
với sự hiện diện của
người Mỹ miền Nam
Việt Nam đã tạo ra
nhiều vấn đề xã hội
phức tạp như mại dâm,
băng nhóm tội phạm,
nghiện ma túy... để giải
quyết các vấn nạn này
đã đánh dấu sự phát
triển của CTXH, các
nhà CTXH được đào
tạo trước đó và hình
thành một số trường
CTXH.


Giai đoạn 1975-1986,
CTXH được quan niệm là
phong trào hoạt động của
các đồn thể tham gia cơng
tác từ thiện, xóa đói giảm
nghèo, bảo vệ trẻ em mồ cơi
và chăm sóc người già,
người khuyết tật (đặc biệt
là những người có cơng với

Cách mạng); Miền Nam các
hoạt động đào tạo và thực
hành công tác xã hội đã
ngừng hoạt động.


Từ năm 1986-2009: Nhìn
chung CTXH vẫn được hiểu
là làm từ thiện, các thành
viên làm CTXH với tính
chất tự phát, chủ yếu là của
các tổ chức đoàn thể như
Đoàn Thanh niên, Hội Phụ
nữ, Hội Người cao tuổi, Hội
Cựu chiến binh, cán bộ
phường, xã đôi khi là những
người dân tự nguyện….


Ngày 25/3/2010 TTCP ký Quyết định số 32/2010/QĐTTg về phê duyệt đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn
2010-2020 đánh dấu một mốc mới quan trọng của ngành
CTXH tại Việt Nam với mục tiêu:
- “Phát triển CTXH trở thành một nghề ở Việt Nam;
- Nâng cao nhận thức toàn xã hội về nghề CTXH;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và
CTV CTXH đủ về số lượng, đạt về yêu cầu chất lượng,
gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ
CTXH ở các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã
hội tiên tiến”.



Ngày 22/01/2021, TTCP phủ ban
hành Quyết định số 112/2021/QĐ- về
việc ban hành Chương trình phát triển
CTXH giai đoạn 2021- 2030; UBND
tỉnh ban hành Kế hoạch số 260/KHUBND ngày 10/8/2021 của UBND tỉnh
về thực hiện Chương trình phát triển
CTXH TT Huế, giai đoạn 2021-2030.


Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã ban
hành Thông tư số 26/2022/TT-BLĐTBXH
ngày 12/12/2022 quy định:
- Mã số;
- Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp;
- Xếp lương đối với viên chức chuyên ngành
công tác xã hội;
- Ap dụng đối với viên chức chuyên ngành
CTXH làm việc trong các loại hình đơn vị sự
nghiệp CL và các cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan.


CẢM ƠN QUÝ ĐẠI BIỂU ĐÃ
LẮNG NGHE!



×