Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG CẢNH BÁO MẤT AN TOÀN NGUỒN NƯỚC NUÔI TÔM SÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 18 trang )

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên dự án: THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG CẢNH BÁO MẤT AN TOÀN NGUỒN
NƯỚC NI TƠM SÚ
LĨNH VỰC: Giải pháp nhằm ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường
và phát triển kinh tế.
I. Lí do chọn đề tài:
Tơm sú (Penaeus monodon) là họ tôm biển, dễ nuôi ,tốc độ tăng trưởng nhanh,
tôm sú có thể sống trong mơi trường nước có độ mặn rộng từ 0-30% 0, pH giao
động từ 7.5-8.5. Tôm sú là một trong những đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao,
giá cả và thị trường tiêu thụ ổn định, giúp ngư dân xố đói, giảm nghèo và làm
giàu nhanh chóng trong cơng tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản.
- Ở Việt Nam, tôm sú là một trong những loài động vật thủy sản quan
trọng hàng đầu đóng góp lượng ngoại tệ rất lớn cho nguồn xuất nhập khẩu của
nước ta. Một trong những tỉnh nuôi tôm nhiều nhất phải kể đến là Cà Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng…Trong vài năm trở lại đây, ni tơm đã tăng nhanh trong cả
nước. Ngồi lợi nhuận do mơ hình ni tơm sú đem lại, người ni tơm cũng
gặp nhiều rủi ro do: Môi trường nước bị ô nhiễm, dịch bệnh xảy ra trên diện
rộng, người nuôi thô lỗ nặng…
Với tình hình dịch bệnh do nguồn nước khơng đạt tiêu chuẩn thì việc đưa
ra các giải pháp nhằm cảnh báo kịp thởi chất lượng nguồn nước để ngưởi nuôi
tôm chủ động xử lý là một việc làm rất cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thiết
bị tự động cảnh báo mất an tồn nguồn nước ni tơm sú” .

1


II. Vấn đề nghiên cứu
1. Câu hỏi nghiên cứu
- Làm thế nào để khi chất lượng nguồn nước trong khu vực ni tơm sú khơng
đảm bảo thì người ni tơm phải biết ngay để xử lý kịp thời.


- Thiết bị phải đảm bảo không ảnh hưởng tôm trong ao nuôi, hoạt động tin cậy.
- Thiết bị phải dễ sử dụng để người dân dễ áp dụng trong thực tế.
- Thiết bị phải có giá thành phù hợp với người dân.
2. Mục tiêu kĩ thuật
- Thiết kế, chế tạo thiết bị phát ra tín hiệu cảnh báo khi độ mặn, độ pH vượt q
thơng số cho phép.

- Thiết bị có thể tích hợp cảnh báo thêm các thơng số khác khi cần thiết .
- Thiết bị an toàn, hoạt động tin cậy.
3. Kết quả mong đợi.
- Thiết kế, chế tạo thiết bị phát ra tín hiệu cảnh báo khi chất lượng nguồn nước
không đảm bảo .
- Việc lắp đặt đơn giản, tiện lợi, hệ thông hoạt động tin cậy trong thời gian dài.

2


III. Mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu và các kết luận:
1. Một số đặc điểm cơ bản về sinh học của tôm Sú
1.1. Phân loại.

Tôm sú
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ chung: Penaeidea
Họ: Penaeus Fabricius
Giống: Penaeus
Loài: Monodon
Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius

1.2. Đặc điểm.
- Tùy thuộc vào tầng nước, thức ăn và độ đục, mà màu sắc cơ thể khác
nhau từ màu xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh. Lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc
đen và màu vàng. Tôm thành thục có thể đạt đến 33 cm chiều dài và tôm cái
thường lớn hơn tôm đực.
- Là đối tượng sống có vịng đời dài so với một số đối tượng tôm nước
ngọt (từ 3-4 năm), tốc độ sinh trưởng nhanh sau mỗi lần lột xác "từ cỡ thả P15
sau 110 - 120 ngày đạt 25-30 g/con. Lớn gấp từ 3.000 - 4.000 lần so với ban
đầu".
- Là lồi thích ứng với độ mặn từ 5-35 0/00 tốt nhất là từ 15-250/00. Nhiệt độ
thích hợp cho sự phát triển từ 25-30 0C lớn hơn 350C hoặc thấp hơn 120C kéo dài
tôm sinh trưởng chậm.

3


1.3. Phân bố.
- Tôm Sú phân bố rộng, hầu hết các vùng ven biển từ Móng Cái đến Kiên
Giang sống tập trung ở khu vực miền Trung: Đà Nẵng, Nha Trang, Phú
Khánh… tôm sú thường sống ở độ sâu nhỏ hơn 50 m nước. Có độ mặn thay đổi
từ 15-300/00. Còn nhỏ sống ở ven bờ khu vực nước lợ, lớn di cư dần ra biển và
sinh sản.
1.4. Tập tính.
- Là đối tượng sống đáy nơi có chất bùn cát, hoặc cát bùn, vùi mình, hoạt
động bắt mồi chủ yếu về ban đêm
1.5. Sinh sản: Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng
nước sâu hơn để sinh sản.
1.6. Hiện trạng nghề nuôi của nước ta.
- Là một trong những đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá cả và thị trường
tiêu thụ ổn định, giúp ngư dân xố đói, giảm nghèo và làm giàu nhanh chóng

trong cơng tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản.
2. Các thông số của môi trường nước nuôi tôm
Nuôi tôm trước hết là phải nuôi “nước”, điều này cho thấy vai trò của chất
lượng nước trong ao ni rất quan trọng. Do đó, việc quản lý tốt chất lượng
nước của người nuôi là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành
công hay thất bại của một vụ nuôi. Việc quản lý chất lượng nước nước tốt tức là
đảm bảo các yếu tố môi trường nằm trong giới hạn thích hợp của đối tượng nuôi.

4


Các yếu tố môi trường trong ao nuôi
Thông số ao nuôi
Yếu tố

Max – Min
M ±δ
7 - 8,3

pH

7,7 ±0,22
24 – 34

o

Nhiệt độ ( C)
Ơxy hịa tan (mg/l)

29,33 ± 1,47

3,9 – 7,1

Độ kiềm (mg CaCO3/l)

5,41 ± 0,28
40 – 100
72,96 ± 20,90
6 – 11

Độ mặn (‰)

8,45 ± 1,45
0,013 – 0,035

NH3-N (mg/l)

0,023 ± 0,007
2.1. pH
Độ pH là một trong vài chỉ tiêu về chất lượng môi trường ao để theo dõi
điều kiện môi trường trong ao nuôi. pH ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
tơm, cá như: pH thấp có thể làm tổn thương đến phần phụ, mang, quá trình lột
xác và cứng vỏ của tôm và điều này làm giảm sự sinh trưởng và khả năng hấp
thụ thức ăn (Tạ Khắc Thường, 1996).
2.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến các hoạt động sống của động
vật thủy sản: Hơ hấp, đồng hóa thức ăn, miễn dịch từ đó ảnh hưởng đến tốc độ
tăng trưởng và tỷ lệ sống ... Đối với động vật thủy sản thì ngưỡng nhiệt độ thích
hợp là 25 – 300C; đối với tơm sú ngưỡng chịu đựng là 12 – 37 0C, trong đó
khoảng nhiệt độ thích hợp là 28 – 30 0C (Nguyễn Trọng Nho, 1994). Theo Vũ
Thế Trụ (1993) tơm sú có thể chịu nhiệt độ trên 300C nhưng dễ mắc bệnh.

2.3. Ôxy hòa tan (DO)

5


Hàm lượng ơxy hịa tan trong nước là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
tỷ lệ sống, sử dụng thức ăn, sự nhiễm bệnh… đối với động vật thủy sản. Theo
Vũ Thế Trụ (1993) thì lượng ơxy hịa tan trong ao dễ gây chết cho tôm nhiều
hơn cả. So với lượng ơxy trong khơng khí 200.000 mg/l thì ơxy hòa tan trong
nước chỉ cần đạt 5 mg/l là đủ cho tơm, cá hơ hấp một cách an tồn.
Lượng ơxy hịa tan trong nước thích hợp cho tơm từ 5 – 6 mg/l. Ơxy hịa
tan trong nước do tảo quang hợp tạo ra và được hịa tan từ ơxy khơng khí. Ơxy
hịa tan mất đi do sinh vật trong ao hô hấp, sự phân hủy hợp chất hữu cơ và sử
dụng một số hóa chất [1].
2.4. Độ mặn
Độ mặn là yếu tố hết sức quan trọng trong nuôi trồng các đối tượng lợ mặn,
bởi nó ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng và phát triển của thủy sinh
vật. Trong các thủy vực tự nhiên các loài cá tơm có khả năng chịu đựng sự biến
động nồng độ muối khác nhau. Tơm sú có thể chịu đựng được sự biến thiên độ
mặn từ 3 – 45‰, nhưng độ mặn thích hợp nhất từ 15 - 25‰.
2.5. Độ kiềm (kH)
Độ kiềm của nước do các ion HCO3- và CO3- có trong nước quyết định. Độ
kiềm của nước được tính thơng qua tính hàm lượng CaCO3 trong nước, khi trong
nước có Ca2+ nhiều thì khả năng giữ HCO3- và CO32- trong nước cao. Độ kiềm
thích hợp cho tơm sú sinh trưởng tốt nằm trong khoảng 80 – 120 mgCaCO 3/l.
Độ kiềm sẽ phản ánh hệ đệm của nước. Khi độ kiềm thấp thì hệ đệm hoạt động
kém sẽ làm cho pH biến động rất lớn.
2.6. NH3-N
NH3 ở trạng thái tự do rất độc đối với tôm, cá nuôi. Mức độ gây độc của
NH3 tùy thuộc vào pH và nhiệt độ, khi pH và nhiệt độ tăng cao thì tăng độc tính

của NH3. Tơm sú sống thích hợp với hàm lượng NH3 thấp hơn 0,1mg/l.

3. Phương pháp đo các thông số của môi trường nước

6


Trong thiết bị này, chúng tôi chọn 4 thông số quan trọng nhất trong môi trường
nước để đo và thực hiện cảnh báo đó là: Độ pH, nhiệt độ, độ Oxy hòa tan, độ
mặn. Trongtương lai sẽ phát triển thiết bị để đo và cảnh báo các thông số khác
trong môi trường nước.
3.1. Đo pH
Đo pH được ứng dụng rất rộng rãi trong các phịng thí nghiệm hóa học, trong
các ngành nuôi trồng thủy sản hay công nghiệp thực phẩm. Ra đời từ những năm
90, đánh dấu bằng việc sử dụng một điện cực để xác định nồng độ ion H+, và
cho đến nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, rất nhiều kỹ
thuật đo pH đã ra đời với khả năng lớn hơn như mở rộng dải làm việc, đo pH ở
nhiệt độ cao, áp suất lớn, hay được dùng trong y học như đo pH trong cơ thể con
người.
Hai phương pháp thường được sử dụng để đo độ pH là phương pháp quang và
phương pháp điện hóa.
Giải pháp này dùng phương pháp điện hóa là phương pháp sử dụng công cụ mà
chuyển đổi đại lượng pH (độ hoạt động của ion H+) thành tín hiệu điện như điện
áp hoặc dịng điện.
Đo pH bằng pHFETs
Cơng cụ đo pH được phát triển dựa trên việc sử dụng các transitor hiệu ứng
trường FET như một thành phần của cảm biến. Các con chip silicon kết hợp một
màng đáp ứng pH (như điện cực thủy tinh) với mạch khuyếch đại kích thước
nhỏ dẫn đến giảm giá thành, tăng cơng suất, giảm kích thước hệ thống đo pH.
Minh họa cấu trúc và nguyên lý hoạt động của phương pháp đo pH sử dụng

transitor hiệu ứng trường chọn lựa ion.

7


Phương pháp đo pH sử dụng transitor hiệu ứng trường
pHFET khác với mosfet thường ở chỗ: cực gate của mosfet được thay thế bằng
điện cực màng đáp ứng pH được làm bằng silicon nitride, nhôm oxit, tantanlum
oxit, tiếp xúc trực tiếp với dung dịch cần đo pH. Giống như đo pH bằng điện cực
màng thủy tinh, điện cực mẫu cũng tiếp xúc với trực tiếp với dung dịch cần đo
pH. Một điện áp thích hợp được sinh ra trên điện cực mẫu (phụ thuộc vào tính
chất lớp silicon) nạp cho tụ được hình thành bởi lớp silicon, lớp cách điện, và
dung dịch mẫu. Điện áp Vds giữa hai cực drain và source sẽ gây ra dịng Ids được
tính bằng cơng thức sau:

Trong đó A là hệ số hình học, Vds là điện áp giữa cực drain và source, C2 là điện
dung cực gate, Vg là điện áp của điện cực mẫu, VT là điện áp giữ là điện áp cần
thiết để tạo ra dịng điện tích.
Phương pháp hay sử dụng ở đây là giữ dịng điện ids khơng đổi bằng mạch
opamp như trên hình. Khuyếch đại opamp biến đổi dịng điện ids thành điện áp
so sánh với điện áp đặt. Với các giá trị điện áp Vds, VT là hằng số, điện áp so
sánh đầu ra sẽ phụ thuộc vào độ hoạt động của ion H+ hay giá trị pH. Ở nhiệt độ
8


thường dung dịch thay đổi một độ pH thì điện áp đầu ra thay
đổi 59mV cho phép kết nối trực tiếp với pH mét. Cũng giống như đo pH sử
dụng điện cực màng thủy tinh, đo pH sử dụng pHFET cũng cần được bù nhiệt
độ khi làm việc ở các dải nhiệt độ khác nhau.
3.2. Đo nhiệt độ:

Sử dụng Thermistor
Cấu tạo:Được làm bằng các oxit kim loại: niken, mangan, cooban,… được phủ
bởi nhựa hoặc thủy tinh
Phân loại:
 Hệ số nhiệt âm – NTC (Negative Temperature Coefficient).
 Hệ số nhiệt dương – PTC (Positive Temperature Coeffcient )

9


Sơ đồ mạch điện

Ưu điểm: đáp ứng nhanh, điện trở thay đổi nhiều, điện trở cao, giá thành thấp
hơn RTD , chịu được rung và sốc
Nhược điểm: phi tuyến, khoảng đo hẹp, điện trở cao, ít ổn định hơn RTD
Ứng dụng: đo nhiệt độ chất lỏng, nước
3.3. Đo Oxy hòa tan (DO)
- Oxy hịa tan : là lượng oxy có trong nước được tính bằng mg/l hay % bảo hịa
dựa vào nhiệt độ. Phần trăm bảo hòa là phần trăm tìm tàng của nước để giữ oxi
có mặt trong nước.Oxy trong nước mặt dao động từ 5 mg/l ở nguồn nước có
điều kiện quá tệ cho đến 15 mg/l trong nước đóng băng.
Các cảm biến đo hàm lượng oxy hịa tan thông dụng hoạt động dựa trên nguyên
lý do Macbeth đề xuất, trong đó, cảm biến hoạt động giống như một pin điện
hóa. Nguyên lý về cấu tạo và hoạt động của cảm biến này được trình bày như
hình.

10


Cảm biến đo hàm lượng oxy hòa tan

Trong cảm biến chứa dung dịch KCl và 2 điện cực, anốt bằng kẽm hay chì và
catốt bằng bạc. Một màng chắn xốp ngăn cách phần trong cảm biến và dung
dịch cần đo nhưng cho phép oxy di chuyển vào trong cảm biến (Hình 8a).
Tại anốt xẩy ra sự oxy hóa : Zn → Zn2 + + 2 e –
Tại catốt xẩy ra sự khử oxy : 2 e - + ½ O2 + H2O → 2 OH Do các phản ứng oxy hóa khử trên mà cảm biến hoạt động giống như một pin
điện hóa và tạo ra dịng điện. Cường độ dòng điện này phụ thuộc vào hàm lượng
oxy hòa tan trong dung dịch đo. Khi đo được cường độ dòng điện ta xác định
được hàm lượng oxy hòa tan.
Cấu tạo thực tế của cảm biến được trình bày trong Hình, trong đó catốt là một
lõi ở giữa, anốt là một ống bọc ngoài catốt. Tất cả đặt trong một thân.

11


3.4. Đo độ mặn
Độ mặn là thước đo hàm lượng muối hòa tan trong nước. Thường được biểu
diễn bằng phần ngàn (ppt) hoặc tỷ lệ phần trăm (%). Nước ngọt ở các dịng sơng
có độ mặn khoảng 0.5ppt hoặc thấp hơn. Ở cửa sơng, độ mặn cịn được phân
loại theo oligohaline (0,5-5,0 ppt), mesohaline (5,0-18,0 ppt), hoặc polyhaline
(18,0-30,0 ppt). Ở gần biển, nước ở cửa sơng có thể là euhaline, tại đây độ mặn
của nước có thể tương đương với nước biển ở mức hơn 30.0 ppt.
Độ mặn thay đổi từ nơi này đến nơi khác trong các đại dương, tuy nhiên tỷ lệ
tương đối của các thành phần hòa tan chính vẫn hầu như khơng đổi. Mặc dù có
số lượng nhỏ hơn của các ion khác trong ví dụ, K +, Mg2 +, SO42-), natri (Na
+) và clorua ion (Cl-) chiếm khoảng 91% tất cả các ion trong nước biển. Nước
ngọt có nồng độ các ion muối thấp hơn nhiều.(2)
Độ mặn thường được xác định từ phép đo độ dẫn điện (EC). Độ dẫn điện được
xác định bằng cách truyền một dòng điện giữa hai tấm kim loại hoặc điện cực
trong mẫu nước và dễ dàng đo được dòng điện giữa các tấm. Việc áp dụng các
phép đo độ dẫn điện để ước tính hàm lượng ion trong nước biển đã dẫn đến sự

phát triển của Thang Đo Độ Mặn Thực Nghiệm 1978 (PSS-78).(3)
Nguyên lý đo độ mặn: dựa trên phương pháp đo độ dẫn điện của dung dịch.
Muối trong dung dịch tồn tại ở dạng ion Sodium (Na+) và ion Chloride (Cl-).
Khi số lượng ion Sodium và ion Chloride tăng lên, độ dẫn điện của dung dịch
cũng tăng lên tương ứng vơi độ tăng của nồng độ muối. Sử dụng nguyên lý này,
độ mặn được xác định bằng cách tính tốn độ dẫn điện của dung dịch mẫu.

12


4. Thiết kế, chế tạo thiết bị
4.1 Sơ đồ khối
Cảm biến pH

Cảm biến
nhiệt độ mặn

Cảm biến độ
Oxy hòa tan

Cảm biến độ
mặn

Xử lý tín hiệu

Thiết bị cảnh
báo

4.2 Nguyên lí hoạt động của thiết bị
Các đầu dò được thả xuống nước ao nuôi tôm, bật công tắc. Khi các thông số về

độ pH, độ mặn, nhiệt độ, độ Oxy hòa tan vượt q giới hạn an tồn cho phép thì
mạch điện sẽ báo động bằng âm thanh và đèn nháy. Thông qua các đèn tương
ứng thì người chủ sẽ biết được thiết bị đang báo động theo thông số nào để xử lý
kịp thời.

4.3 Chế tạo thiết bị
13


Thử nghiệm ở ao nuôi tôm.

14


4.4 Kết quả nghiên cứu
Sau khi tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị và thử nghiệm nhận thấy:
+ Kỹ thuật: Thiết bị hoạt động tự động và liên tục, độ chính xác cao.
+ Kinh tế: Ưu điểm của giải pháp là giúp cho người nơng dân ni tơm có thể
kiểm tra được độ an toàn của nước ao với chi phí thấp nhất.
+ Xã hội: Thiết bị có các tác động tích cực về mặt xã hội, làm cho nơng dân có
thể an tâm về độ an tồn của nước ao nuôi.

15


IV. Kết luận
Với tình hình dịch bệnh do nguồn nước khơng đạt tiêu chuẩn thì việc đưa ra các
giải pháp nhằm cảnh báo kịp thởi chất lượng nguồn nước để người nuôi tôm chủ
động xử lý là một việc làm rất cần thiết và cấp bách.
“Thiết bị tự động cảnh báo mất an tồn nguồn nước ni tơm sú” có giá

thành rẻ, an tồn, có thể triển khai áp dụng rộng rãi cho các ao ni tơm sú trên
tồn quốc. Hiện tại, thiết bị đang được chúng tôi lắp thử nghiệm tại một số ao
nuôi tôm ở xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Các kết quả thử nghiệm trên mơ hình đều cho kết quả tốt, do đây là ý tưởng mới
nên rất mong được sự quan tâm, góp ý ctroban giám khảo để thiết bị áp dụng
hiệu quả hơn vào cuộc sống.

16


V. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng việt
1. Tôn Thất Chất, Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, Đại học
Nông Lâm Huế, 2006.
2. Tôn Thất Chất, Hoàng Nghĩa Mạnh, Lê Tất Uyên Châu, Nguyễn Thị Thúy Hằng
– Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế
và ảnh hưởng của mơ hình ni ghép tơm sú, tơm rằn, cá rơ phi, cá kình và cá dìa,
2008.
3. Thái Ngọc Chiến và CTV, Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ni kết
hợp nhiều đối tượng hải sản trên biển đạt hiệu quả kinh tế cao theo hướng bền
vững, đề tài khoa học cấp nhà nước, 2005.
4. Thái Ngọc Chiến và CTV, Xây dựng quy trình cơng nghệ ni tổng hợp cá mú
với bào ngư, rong sụn và vẹm xanh đạt hiệu quả kinh tế cao theo hướng bền vững,
Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi
trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, 2004.
5. Lê Văn Dân - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo đánh giá
hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của việc nuôi kết hợp trong lồng cá mú, cá
kình và cá hồng ở Lộc Bình, 2008.
6. Nguyễn Phi Nam, Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Đại học Nông Lâm
Huế, 2010.

7. Nguyễn Phi Nam, Thử nghiệm ni hỗn hợp một số lồi thủy sản có giá trị cao
và có khả năng cải thiện chất lượng môi trường nước ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên
Huế, Đề tài cấp tỉnh, 2007.
8. Nguyễn Thị Xuân Hồng - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Đánh giá
hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của mơ hình ni ghép tơm sú, cá đối,
cá dìa, cua và rong câu trong ao đất, 2009.
9. Nguyễn Văn Huy - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo về nuôi
thử nghiệm cá lồng nước lợ với các đối tượng cá hồng và cá chẽm ở xã Lộc Trì ,
2010.
10. Đặng Nguyễn Duy Ngọc, Báo cáo mơ hình ni thử nghiệm nhiều đối tượng
có khả năng cải tạo mơi trường nước như cá dìa, rong câu, cá đối, cá rơ phi và
trìa trong ao ni tôm bị ô nhiễm hữu cơ, Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế,
2006.

17


11. Châu Ngọc Phi, Báo cáo mơ hình ni cá dìa, tơm sú và rong câu kết hợp tại
Phú An – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế,
2005.
12. Nguyễn Tài Phúc, Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá
ven biển Thừa Thiên Huế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, 2005.
13. Nguyễn Ngọc Phước - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo
đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng mơi trường của mơ hình ni tơm sú và cá
đối tại xã Lộc Bình, 2009.
14. Nguyễn Ngọc Phước - Dự án quản lý tổng hợp đầm phá (IMOLA), Báo cáo
hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của mơ hình ni ghép cá mú và hàu
trong lồng, 2009.
15. Nguyễn Thị Xuân Thu, Nghiên cứu nuôi hải sâm (Honothuria scabra) kết hợp
trong ao nuôi tôm sú nhằm cải thiện mơi trường, Báo cáo đề tài khoa học chương

trình FSPS – hợp phần SUMA, 2003.
Tài liệu tiếng anh
16. Andrea C, Alfaro, andrew G, Jeffs, ... 2004, Bottom-drifting algal/mussel spat
association along a sandy coastal region in northern New Zealand,
WWW.elsevier.com/locate/aqua-online.
17. E. Marinho – Soriano E, C. Morales, Cultivation of Gracillaria (Rhodophita)
in shrimp pond effluents in Brazil, Aquaculture research, 2001.
18. Fransico J, Martinez-Cordero, Pingsun Leung, 2004, Sustainable aquaculture
and producer performance measurement of enviromentlly adjusted productivity
and

efficience

of

a

sample

of

shrimp

farms

in

Mexico,

WWW.elsevier.com/locate/aqua-online.

19. Siri tookwinas, Thailand experience on mangrove – Friendly marine shrimp,
Aquaculture department, Southeast Asian Fisheries Development Center, Tigbuan,
April 1999.
Tài liệu Internet
20. WWW.fistenet.gov.vn/Portal/NewsDetail.aspx?newsid=8791&lang=vi-VN.
21. WWW.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=11322.

18



×