Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thực trạng tư vấn của nhân viên y tế và kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 110 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O - B
TR

YT

NG Đ I H C Y T CÔNG C NG

NGUY N TH THU TRANG

TH C TR NG T

H
P

V N C A NHÂN VIÊN Y T VÀ

ĐÁNH GIÁ C A BÀ M V T
S

V N CHĔM SÓC TR

SINH NON THÁNG T I B NH VI N PH S N

U

TRUNG

NG NĔM 2017


H

LU N VĔN TH C Sƾ QU N LÝ B NH VI N
MÃ S

CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

HÀ N I, 2017


B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O - B
TR

YT

NG Đ I H C Y T CÔNG C NG

NGUY N TH THU TRANG

TH C TR NG T

V N C A NHÂN VIÊN Y T VÀ

H
P

ĐÁNH GIÁ C A BÀ M V T
S


V N CHĔM SÓC TR

SINH NON THÁNG T I B NH VI N PH S N
TRUNG

NG NĔM 2017

U

H

LU N VĔN TH C Sƾ QU N LÝ B NH VI N
MÃ S

NG

CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

IH

NG D N KHOA H C

TS. Đ

QUAN HÀ

HÀ N I – 2017



i

M CL C
DANH M C CH

VI T T T .............................................................................. iv

DANH M C B NG ..................................................................................................v
DANH M C BI U Đ ........................................................................................... vi
TÓM T T ............................................................................................................... vii
Đ T V N Đ ............................................................................................................1
M C TIÊU NGHIÊN C U .....................................................................................3
CH
1.

NG 1: T NG QUAN TÀI LI U..................................................................4

H
P

Tr s sinh non tháng .......................................................................................4

2. Đặc điểm sinh lý, bệnh lý trẻ sơ sinh non tháng...................................................4
3.1. Vai trị của tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng ...........................................9
3.2.

Mục tiêu của tư vấn chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh non tháng ..................10

3.2.1. Nội dung và tài liệu tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng cho bà mẹ .....10


U

3.2.3. Quy trình tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng cho NVYT .....................11
3.2.4. Yêu cầu đối với một người tư vấn .................................................................13
3.2.5. Các cách đánh giá hiệu quả tư vấn ..............................................................14

H

4.1.

Trên th giới ..................................................................................................14

4.2.

Tại Việt Nam ..................................................................................................15

4.2.1. Hoạt động tư vấn, chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng trong bệnh viện tại Việt
Nam ………………… .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Hoạt động tư vấn, chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng trong bệnh viện Phụ
sản Trung ương ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3. B nh vi n và Trung tâm chĕm sóc và đi u tr s sinh – B nh vi n Ph s n
Trung

ng .............................................................................................................17

KHUNG LÝ THUY T ...........................................................................................19
CH

NG 2. Đ I T


2.1. Đ i t

NG VÀ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U ...................20

ng nghiên c u .....................................................................................20


ii

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ của nghiên cứu định tính............................20
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ của nghiên cứu định lượng ........................20
2.2. Th i gian và đ a đi m nghiên c u .................................................................21
2.3. Thi t k nghiên c u ........................................................................................21
2.4. M u và ph

ng pháp ch n m u ...................................................................21

2.4.1. Cỡ mẫu ...........................................................................................................21
2.4.2. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu ...................................................22
2.5. Bi n s nghiên c u và các khái ni m dùng trong nghiên c u ....................24
2.5.1. Bi n số mục tiêu 1 .........................................................................................24
2.5.2. Bi n số mục tiêu 2 .........................................................................................24

H
P

2.6. X lý và phân tích s li u ...............................................................................25
2.7. Đ o đ c trong nghiên c u .............................................................................25

2.8. H n ch c a nghiên c u và bi n pháp kh c ph c .......................................26
CH

NG 3. K T QU .........................................................................................27

3.1. Th c tr ng t v n c a NVYT v chĕm sóc tr s sinh non tháng cho bà m

U

..........................................................................................................................27
3.1.1. Công tác tổ chức và lịch tư vấn .....................................................................27
3.2.2. Thực trạng công tác tư vấn tại trung tâm qua đánh giá của bà mẹ ............34
CH

H

NG 4. BÀN LU N .......................................................................................42

4.1. Th c tr ng t v n c a NVYT v chĕm sóc tr s sinh non tháng cho bà m
42

4.1.4. Một số khó khăn khi thực hiện tư vấn ..........................................................46
4.2.2. Thực trạng công tác tư vấn tại trung tâm qua đánh giá của bà mẹ ............49
4.2.3. Ki n th c và s hài lòng c a bà m v d ch v t v n chĕm sóc tr s
sinh non tháng c a nhân viên y t .........................................................................49
4.2.4. Sự hài lòng của bà mẹ v dịch vụ tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng
của nhân viên y t .....................................................................................................53
K T LU N ..............................................................................................................56
KHUY N NGH ......................................................................................................57



iii

TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................58
Ph l c 1: Phi u kh o sát v ki n th c c a bà m có tr đ non t i Trung tâm
chĕm sóc và đi u tr s sinh – B nh vi n Ph s n Trung

ng ..........................62

Ph l c 2: B ng tính đi m ki n th c c a bà m .....................................................2
Ph l c 3: Phi u h

ng d n ph ng v n sâu dành cho bà m ...............................4

Ph l c 4: Phi u h

ng d n ph ng v n sâu dành cho đi u d

ng tr

Ph l c 5: Phi u h

ng d n ph ng v n sâu dành cho đi u d

ng viên ..............9

Ph l c 6: Phi u h

ng d n ph ng v n sâu dành cho lãnh đ o .........................12


ng .........6

Ph l c 7: Bi n s nghiên c u ................................................................................15

H
P

H

U


iv

DANH M C CH

VI T T T

CPTTTC

Chậm phát triển trong tử cung

CBVC

Cán bộ viên chức

ĐBPV

Đ


Hb

Hemoglobin

NKSS

Nhiễm khuẩn sơ sinh

NSVTT

Nhỏ so với tuổi thai

VRHT

Viêm ruột hoại tử

ng bách phân vị

H
P

World Health Organization

WHO

(Tổ chức Y tế Thế giới)

RLĐCM

Rối loạn đông cầm máu


ROP

Bệnh võng mạc

trẻ sinh non

(Retinopathy of Prematurity)
GDSK

Giáo d c sức khỏe

U

NCS

H

Ng

i chăm sóc


v

DANH M C B NG
Bảng 3.1. Thực trạng về các nội dung t vấn trong 6 tháng đầu năm 2017 .............27
Bảng 3.2. Thông tin chung về trẻ trong nghiên cứu (n=263) .......................................
Bảng 3.3. Thông tin chung về bà mẹ trong nghiên cứu (n=263) ..................................
Bảng 3.4. Kiến thức về hô hấp và thân nhiệt c a chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng c a

bà mẹ trong nghiên cứu (n=263) ...................................................................................
Bảng 3.5. Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ (n=263)............................................40
Bảng 3.6. Kiến thức về vệ sinh cho trẻ sơ sinh non tháng c a bà mẹ.......................40
Bảng 3.7. Kiến thức về chăm sóc mắt, tai về trẻ sơ sinh non tháng c a bà mẹ………… 40

H
P

Bảng 3.8. Nguồn cung cấp kiến thức cho các bà mẹ (n=263) ..................................40
Bảng 3.9. Nguồn cung cấp kiến thức bà mẹ mong muốn nhận đ ợc (n=263) .........40
Bảng 3.10. Mức độ hài lòng c a bà mẹ đã tham gia t vấn (n=235) ........................40
Bảng 3.6. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng c a bà mẹ trong nghiên cứu

U

(n=263) ..........................................................................................................................
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu ḥc và đến kiến thức về cách chăm
sóc trẻ sơ sinh non tháng c a bà mẹ ..............................................................................

H

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa yếu tố từ phía hoạt động t vấn c a trung tâm và đến
kiến thức về cách chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng c a bà mẹ .......................................


vi

DANH M C BI U Đ
Biểu đồ 3.1. Số lần bà mẹ tham dự tr ớc khi ra viện (n=263)......................................
Biểu đồ 3.2. Kiến thức chung c a bà mẹ về chăm sóc trẻ (n=263) ..............................

Biểu đồ 3.3. Nhận xét c a bà mẹ về mức độ hữu ích c a công tác t vấn tại trung
tâm tr ớc khi ra viện (n=235) .......................................................................................

H
P

H

U


vii

TÓM T T
Trẻ đẻ non là trẻ sinh ra tr ớc tuần thứ 37 c a thai kỳ tính từ ngày đầu tiên
c a kỳ kinh cuối cùng. Trẻ đẻ non là một nguyên nhân chính gây tử vong sơ sinh và
là những trẻ có nguy cơ cao về sau nh giảm khả năng ḥc tập, khuyết tật về nghe,
nhìn và các bệnh lý về tim mạch.
Can thiệp nhằm tăng cơ hội sống và giảm thiểu các biến chứng về sau cho trẻ
sinh non là hết sức quan tṛng. Một trong các can thiệp đó là t vấn c a cán bộ y tế
cho bà mẹ, vì thế nghiên cứu “Thực trạng hoạt động t vấn và kiến thức về chăm
sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện Ph Sản Trung ơng năm 2017” đ ợc tiến

H
P

hành với 2 m c tiêu:Mô tả thực trạng t vấn c a nhân viên y tế về chăm sóc trẻ sơ
sinh non tháng và Đánh giá c a bà mẹ về dịch v t vấn chăm sóc sơ sinh non tháng
c a nhân viên tại bệnh viện Ph sản Trung ơng năm 2017.


Sử d ng ph ơng pháp mô tả cắt ngang kết hợp định tính và định l ợng. Đối
t ợng cho nghiên cứu định l ợng là 263 bà mẹ có trẻ đẻ non và đối t ợng định tính

U

là 01 lãnh đạo, 01 điều d ỡng tr
sóc và Điều trị Sơ sinh

ng và 05 điều d ỡng viên tại Trung tâm Chăm

Kết quả cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2017, bệnh viện đã thực hiện đ ợc

H

59 buổi t vấn cho 5275 l ợt bà mẹ; Có 89,9% trong tổng số 263 bà mẹ đ ợc t vấn
ít nhất 1 lần.

Các bà mẹ đánh giá cao về dịch v t vấn tại Trung tâm. Phần lớn (89,3%)
cà bà mẹ cho là dịch v có ích và rất có ích; 95,7% các bà mẹ hài lòng và rất hài
lòng về công tác t vấn c a NVYT; 90,9% các bà mẹ mong muốn đ ợc bác sĩ khoa
sơ sinh t vấn.Cácnội dung bà mẹ biết nhiều nhất là kiến thức về hô hấp, giữ ấm
cho trẻ, t thế cho trẻ bú và đ a trẻ đi khám định kỳ.
Bệnh viện cần tạo điều kiện về sơ s vật chất cho Trung tâm duy trì và tăng
c

ng hoạt động t vấn chăm sóc trẻ đẻ non.NVYT cần bảo đảm tất cả các bà mẹ

có con sinh non đều đ ợc t vấn về tất cả các nội dung chăm sóc trẻ đẻ non



1

Đ TV NĐ
Theo tổ chức Y tế thế giới, trẻ đẻ non là trẻ đ ợc đ ợc sinh tr ớc 37 tuần
tính từ ngày đầu tiên c a kỳ kinh cuối cùng [30]. Trẻ đẻ non là một nguyên nhân
chính gây tử vong

trẻ sơ sinh với tuổi thai càng non thì tỷ lệ tử vong sơ sinh càng

cao. Đối với những trẻ đẻ non sống, nguy cơ đối diện với các khuyết tật về thần
kinh rất đáng lo ngại nh giảm khả năng ḥc tập, khuyết tật nghe, nhìn và các bệnh
lý về tim mạch. Trẻ sinh ra tr ớc 32 tuần tỷ lệ di chứng là 33,3%. Từ 32-35 tuần tỷ
lệ di chứng thần kinh là 20%. Từ 35 đến 37 tuần tỷ lệ di chứng là 1/10 [30].
Trên thế giới, ớc tính cứ 10 trẻ sinh ra thì có hơn 1 trẻ sinh non với số

H
P

l ợng khoảng 15 triệu trẻ sinh non mỗi năm, trong số đó có hơn 1 triệu trẻ tử vong,
t ơng đ ơng với tần suất mỗi 30 giây có một trẻ sinh non tử vong. Tại Việt Nam,
theo báo cáo c a Bộ Y tế năm 2011, tỷ lệ trẻ đẻ non/nhẹ cân chiếm 19% trong mơ
hình bệnh tật c a trẻ sơ sinh [28]. Nghiên cứu c a Đinh Văn Thức tại Hải Phòng, tỷ
lệ trẻ sơ sinh non tháng là 14,7% [7].
quan ch a tr

trẻ đẻ non tháng, khi cấu trúc c a các cơ

ng thành để thích nghi với cuộc sống bên ngồi nên trẻ có nguy cơ

U


cao về bệnh tật và gặp nhiều biến chứng ví d nh suy hơ hấp, các rối loạn chuyển
hóa, hạ thân nhiệt, các bệnh lý do rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) nh xuất huyết

H

não - màng não, xuất huyết tiêu hóa, hay bệnh lý về võng mạc dễ dẫn mù bẩm
sinh[27].

Q trình điều trị, chăm sóc trẻ đẻ non là một q trình lâu dài và phức tạp,
cần có sự phối hợp tốt giữa sản và nhi. Nếu có đ ợc một chế độ chăm sóc tốt, trẻ sẽ
thích nghi và phát triển gần nh một trẻ sinh đ tháng bình th

ng. Vai trị c a gia

đình và nhất là bà mẹ rất quan tṛng trong những giai đoạn đầu đ i c a trẻ đẻ non,
đặc biệt đối với những trẻ đẻ non phải nằm điều trị tại bệnh viện. Các bà mẹ cần
phải có hiểu biết tốt về cơ thể non yếu c a trẻ đẻ non, cần có kiến thức tốt về cách
thức chăm sóc trẻ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc t vấn cho các bà mẹ có
ảnh h

ng tốt đến việc kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ c a các bà mẹ [32],

[40]. Vì vậy việc t vấn giáo d c sức khỏe từ điều d ỡng viên sơ sinh, bác sĩ khoa


2

sơ sinh là một trong các cách thức tốt để cung cấp kiến thức cho ng


i chăm sóc trẻ

sau khi ra viện.
n ớc ta đã có một số nghiên cứu về tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ đẻ non
c a các bà mẹ. Tuy nhiên có rất ít nghiên cứu về thực trạng t vấn về chăm sóc trẻ
sơ sinh non tháng. Xuất phát từ các yêu cầu thực tế đó chúng tơi tiến hành nghiên
cứu: “Thực trạngtư vấn của nhân viên y t vàđánh giá của bà mẹ v tư vấn chăm
sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2017”

H
P

H

U


3

M C TIÊU NGHIÊN C U
1. Mô tả thực trạng t vấn c a nhân viên y tế về chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại
bệnh viện Ph sản Trung ơng năm 2017.
2. Đánh giá c a bà mẹ về dịch v t vấn chăm sóc sơ sinh non tháng c a nhân
viên y tế tại bệnh viện Ph sản Trung ơng năm 2017.

H
P

H


U


4

Ch

ng 1

T NG QUAN TÀI LI U
1. Khái ni m v Tr s sinh non tháng
Trẻ sơ sinh non tháng hay còn g̣i là trẻ đẻ non là trẻ đ ợc sinh ra tr ớc tuần thứ 37
c a thai kỳ tính từ ngày đầu tiên c a kỳ kinh cuối cùng [28], [42].
Dựa vào tuổi thai, trẻ đẻ non đ ợc phân thành 3 loại: Đối với trẻ đ ợc sinh ra tr ớc
tuần thứ 28 đ ợc g̣i là trẻ sinh cực non; trẻ đ ợc sinh trong khoảng từ 28 đến d ới
32 tuần đ ợc g̣i là trẻ rất non tháng; trẻ sinh ra trong khoảng từ 32 đến 37 tuần
đ ợc g̣i là trẻ non tháng.

H
P

2. Đ c đi m sinh lý, b nh lý tr s sinh non tháng
2.1.

Những đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh non tháng

Trẻ đẻ non th

ng biểu hiện nhiều triệu chứng bệnh lý, có thể do: trẻ quá


non yếu hoặc do trẻ th
(th

ng bị bệnh nặng, xem phần Nhiều triệu chứng bệnh

ng là do nhiễm khuẩn huyết hoặc ngạt)để tìm các dấu hiệu c a nhiễm khuẩn

U

huyết hoặc ngạt. Cần l u ý, trẻ đẻ non th

ng xuất hiện triệu chứng trong vài ngày

đầu hoặc vài tuần đầu sau sinh. Trẻ đẻ nonkhông phân biệt trẻ bị bệnh hay khơng bị
bệnh, cần đ ợc chăm sóc dinh d ỡng đặc biệt, cân bằng dịch và duy trì thân nhiệt
(lý t

H

ng nhất là áp d ng chăm sóc trẻ theo ph ơng pháp Kangaroo).
Tất cả trẻ sơ sinh non tháng đều có biểu hiện ít nhiều thiếu sót về sự tr

ng

thành c a hệ thống cơ thể. Những đặc điểm sinh lý ph thuộc vào mức độ và
nguyên nhân đẻ non. Những đặc điểm đó chứng tỏ khả năng thích nghi kém với mơi
tr

ng bên ngồi tử cung c a trẻ. Một số đặc điểm c a trẻ sinh non thiếu tháng nh :


xét về cân nặng thấp < 2500g và chiều dài < 45cm; về cấu trúc da, càng đẻ non da
càng mỏng, đỏ, mạch máu d ới da càng rõ, tổ chức mỡ d ới da phát triển kém; trên
da có nhiều lơng tơ. Chính vì vậy mà trẻ sơ sinh non tháng hay có nguy cơ bị hạ
nhiệt độ. Một số vị trí khác nh vú và đầu vú ch a phát triển; tóc ngắn, phía trán và
đỉnh ngắn hơn chẩm. Đặc biệt là não chứa nhiều n ớc, não mềm nhẽo, mặt não
nhẵn lì, hồi não ch a hình thành, khơng rõ các đ

ng rãnh, nếp nhăn. Các mạch

máu não có tính thấm cao và thiếu các men chuyển hoá nên dễ bị tổn th ơng, xuất


5

huyết, trẻ bị suy dinh d ỡng sớm dễ để lại những di chứng thần kinh sau này; bên
cạnh đó về vấn đề hơ hấp trẻ th

ng khóc chậm sau đẻ, khóc yếu, th khơng đều,

th i gian ngừng th dài (7-10 giây), rối loạn nhịp th có thể tới 3 đến 4 tuần sau đẻ
hoặc lâu hơn tùy tuổi thai chính vì thế trẻ ln ln bị ức chế, ít phản ứng, tiếng
khóc nhỏ, các phản xạ bẩm sinh yếu hoặc ch a có [8]. Xét về hệ tiêu hoá c a trẻ sơ
sinh non tháng kém phát triển, các men tiêu hố nói chung ít, phản xạ bú yếu hoặc
ch a có

những trẻ quá non (d ới 28 tuần), dạ dày nhỏ tròn, nằm ngang và cao sát

cơ hồnh, dung tích 5 - 10ml dễ giãn nên trẻ dễ nơn trớ sau khi ăn, do đó phải cho
ăn ít một, nhiều bữa trong ngày tuỳ theo mức độ đẻ non. Thận hoạt động kém, chức
năng ḷc và đào thải ch a hoàn chỉnh, những ngày đầu sau đẻ thận giữ n ớc và


H
P

muối nhiều nên dễ bị phù. Thận giữ các chất điện giải kể cả các chất độc, do đó
những ngày đầu sau sinh, l ợng kali trong máu th

ng cao và khi điều trị thuốc cho

trẻ không nên dùng các kháng sinh nặng, liều cao.

Chức năng chuyển hóa các chất: tỷ lệ n ớc c a trẻ sơ sinh non tháng cao hơn
trẻ đẻ đ tháng, n ớc

gian bào nhiều hơn do đó dễ bị phù cứng bì vì ứ n ớc và

U

lạnh. Nhu cầu Na+, K+ c a trẻ sơ sinh non tháng nh trẻ đ tháng (1-2mEq/kg/ngày)
nh ng thận lại thải kali rất chậm vì vậy phải chú ý khi cần thiết bù K+ tránh gây ứ

H

đ̣ng. Sắt (Fe++): Bình th

ng đ ợc mẹ cung cấp trong những tháng cuối c a thai kì

nên trẻ đẻ càng non thì càng thiếu sắt. Dự trữ sắt

trẻ đ tháng là 262mg%,


trẻ sơ

sinh non tháng là 106mg%, vì vậy khi ni trẻ sơ sinh non tháng cần chú ý cho
thêm Fe++ sau một tháng tuổi, 5-6 tháng liền có theo dõi Hb và Fe huyết thanh. Các
vitamin: Nói chung trẻ sơ sinh non tháng thiếu hầu hết các vitamin do đó cần cho
thêm ngay từ những ngày đầu sau đẻ đến hết th i kì sơ sinh hoặc lâu hơn nữa.
Chuyển hố protid kém vì thiếu các men cần thiết, protid máu 4-5g% (trẻ đ tháng
5 - 6g%). Nhu cầu protid 1 - 2g/kg/ngày trong tuần đầu từ tuần thứ 2 tr đi là 2 3g/kg/ngày, với trẻ < 1800 g sau tuần thứ 2 nhu cầu protid có thể tới 4g/kg/ngày vì
trẻ th

ng tăng cân nhanh để đuổi kịp trẻ đ tháng trong những tháng sau. Lipid: Là

chất cần thiết để giữ thân nhiệt, nh ng

trẻ sơ sinh non tháng lại có rất ít, vì vậy trẻ

càng non càng mất nhiệt nhiều. Ruột là nơi hấp th 20 - 50% lipid, với sơ sinh chỉ


6

hấp th đ ợc lipid thực vật và lipid trong sữa mẹ, với trẻ sơ sinh non tháng sự hấp
th và chuyển hố này đều hạn chế, do đó càng cần sữa mẹ.
Nội tiết c a trẻ đẻ đ tháng có những phát triển rõ dệt so với trẻ thiếu tháng
nh tuyến yên, với trẻ đẻ đ tháng, tuyến yên trẻ sơ sinh non tháng hoạt động ngay
từ sau khi sinh để giúp trẻ chóng thích nghi với mơi tr

ng bên ngồi. Bình th


l ợng nội tiết là 6 - 10 mg/ml máu sẽ tăng lên tới 60 mg/ml trong các tr

ng

ng hợp

bệnh lí nh suy hơ hấp, hạ thân nhiệt…. Tuyến giáp:hoạt động từ tháng thứ 3 bào
thai, chất thyroxin xuất hiện từ tháng thứ 6 - 8 thai kì. Khi ra đ i, nhiệt độ bên ngồi
thấp, tuyến giáp tăng tiết thyroxin do điều khiển c a TSH tuyến yên để huy động
chất béo c a cơ thể tăng cung cấp năng l ợng. Nh ng khả năng này cũng rất hạn
chế

H
P

trẻ sơ sinh non tháng. Tuyến phó giáp trạng: hoạt động ch a hoàn chỉnh,

nh ng nếu th

ng xuyên thiếu calci máu dễ gây suy. Vì vậy ni trẻ đẻ non bằng

sữa mẹ càng cần thiết vì tỷ lệ Ca/P thích hợp, dễ hấp th . Tuyến tuỵ: hoạt động
ngay sau khi sinh ch yếu là insulin, do đó trẻ sơ sinh non tháng dễ bị hạ đ

ng

máu không chỉ do thiếu cung cấp tăng sử d ng khi thiếu oxy mà còn do tăng tiết
insulin những tr

U


ng hợp bệnh lý. Th ợng thận: kích th ớc t ơng đối to, hoạt động

sớm hơn cả phần vỏ lẫn phần tuỷ,

trẻ sơ sinh non tháng rất dễ xuất huyết.Tuyến

th ợng thận hoạt động d ới sự kích thích c a ACTH. Chất glucocorticoid c a

H

th ợng thận làm tăng sự tổng hợp protid giúp trẻ sơ sinh non tháng tăng cân nhanh.
Do những nguyên nhân trên, trẻ đẻ non dễ bị nhiễm khuẩn dẫn đến tỷ lệ tử
vong, mắc một số bệnh lý cao [8].
2.2.

Đặc điểm bệnh lý

Đặc điểm bệnh lý tùy thuộc vào tác nhân ảnh h
với th i kỳ tr ớc đẻ thì có một số bệnh lý hay xuất hiện

ng vào từng th i kỳ; đối
các thai ph nh nhiễm

trùng bào thai, dị tật bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa…; trong đẻ thì th

ng có các

bệnh lý ngạt, sang chấn, nhiễm trùng sớm… Và sau đẻ, khi trẻ đã tiếp xúc với môi
tr


ng sống bên ngồi, chịu sự tác động c a mơi tr

ng xung quanh, trẻ có thể bị

nhiễm trùng mắc phải tồn thân hoặc tại chỗ; nhiễm trùng sơ sinh sớm
sau đẻ: bệnh th

ng liên quan đến mẹ và cuộc đẻ, bệnh do thiếu tr

tuần đầu

ng thành các


7

hệ thống hoặc do dị tật; nhiễm trùng sơ sinh muộn là

ba tuần sau đẻ: bệnh th

do nuôi d ỡng, nhiễm khuẩn bệnh viện, chăm sóc kém và mơi tr
Một số bệnh lý th

ng

ng gây ra[23].

ng gặp trong đẻ non: các bệnh về hệ hô hấp nh bệnh


màng trong, cơn ngừng th , viêm phổi bẩm sinh, viêm phế quản phổi. Các bệnh về
hệ tiêu hóa nh viêm dạ dày ruột, viêm ruột hoại tử, tắc ruột có thể do nhu động
ruột

trẻ sơ sinh non thángkém do bộ máy tiêu hóa ch a phát triển hồn chỉnh nên

dễ gây tắc ruột vì vậy massage tồn thân đặc biệt là vùng b ng để giúp cho bộ máy
tiêu hóa c a trẻ, giãn đại tràng bẩm sinh hay bệnh lý th

ng gặp nhất

trẻ em về

vấn đề tiêu hóa đó là tiêu chảy. Ngồi ra cịn một số bệnh lý khác về chuyển hóa
nh

rối loạn chuyển hóa đ

H
P

ng, hạ canxi; nhiễm khuẩn mẹ con, nhiễm khuẩn

huyết, cịn ống động mạch; thơng liên nhĩ, thất, suy tim, vàng da ...
3. M t s n i dung chính trong chĕm sóc tr s sinh non tháng
Bao gồm tất cả chăm sóc thiết yếu cho trẻ sơ sinh và các chăm sóc hỗ trợ
thêm đối với trẻ đẻ non. Chăm sóc thiết yếu bao gồm giữ ấm cho trẻ, bảo đảm vệ
sinh, cho trẻ bú sớm và bú mẹ hồn tồn. Các chăm sóc đặc biệt cho trẻ sinh non

U


gồm hỗ trợ nuôi d ỡng và áp d ng ph ơng pháp Kangaroo cho trẻ <2000g. Chăm
sóc, hồi sức tích cực kịp th i, sử d ng CPAP, surfactant đối với các trẻ có các biến

H

chứng về hơ hấp tuần hồn.

Chĕm sóc tr SSNT bằng ph

ng pháp Kangaroo

Ngày nay PP CSBMK đã đ ợc ứng d ng hầu nh trên tồn thế giới vàđ ợc
cơng nhận là ph ơng pháp mang đầy tính nhân bản, con đ ợc nằm trong vòng tay,
hơi ấm c a mẹ.

Khi chăm sóc trẻ sinh non bằng ph ơng pháp kangaroo có rất nhiều lợi ích.
Thứ nhất đối với trẻ sinh non: Trẻ sẽ ng n hơn và ít khóc hơn; Giúp kiểm soát,
ổn định đ ợc nhiệt độ c a trẻ; Giảm cơn ngừng th , ổn định nhịp tim (do những cử
động liên t c và nhịp th c a ng

i mang trẻ); Việc nuôi d ỡng bằng sữa mẹ dễ

dàng hơn; Giúp bé dễ tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn; Khớp háng

t thế dạng,

giúp giảm trật khớp háng; Giúp giảm đau tốt cho trẻ sơ sinh; Giúp trẻ phát triển thể
chất tốt hơn; Tăng khả năng nhận thức, giúp trẻ vận động tốt hơn; Giảm tỷ lệ tử



8

vong và bệnh tật; và hơn hết là giảm chi phí và th i gian nằm viện. Đối với bà mẹ
và gia đình c a trẻ sinh non sẽ có những lợi ích nhất định nh : Thể hiện đ ợc mối
quan hệ gắn bó thiêng liêng giữa mẹ và con; Giúp mẹ tự tin, giảm lo lắng sợ hãi,
giảm trầm cảm; Gia đình đồng cảm, cùng san sẻ trách nhiệm nuôi trẻ.
Dinh dưỡng cho trẻ kangaroo: Dinh d ỡng cho trẻ kangaroo là một chế độ
đặc biệt vì tại th i điểm này thì sữa mẹ vẫn là thức ăn hoàn hảo nhất cho trẻ sơ sinh
và trẻ nhỏ, nhất là đối với trẻ sinh nhẹ cân và trẻ có bệnh lý. Tuy nhiên, đối với trẻ
sinh non, khả năng bú, nuốt và th c a trẻ ch a hồn chỉnh nên trẻ bú khơng đạt
hiệu quả hồn tồn đ ợc. Do đó, sau khi trẻ bú mẹ cần cho ăn thêm bằng ống tiêm
nhỏ gịt hoặc bằng muỗng (thìa).Đối với trẻ <32 tuần ch a có khả năng bú, nuốt và

H
P

th tốt có thể cho ăn bằng ống thơng dạ dày.

Các chĕm sóc đ c bi t đ i v i tr có bi u hi n suy hơ h p, tu n hồn:
Trẻ sinh non có nguy cơ ngạt chu sinh cao do không thể kh i phát nhịp th sau sinh.
Nếu trẻ có biểu hiện suy hô hấp ngay sau sinh: cho th oxy & chuyển đến nơi có thể
th NCPAP ngay. Bên cạnh đó cần ổn định thân nhiệt; nếu trẻ cần phải chăm sóc

U

đặc biệt hoặc cách ly: nên dùng lồng ấp hơn là gi

ng s


i để giảm độ mất n ớc

không nhận biết qua da, tránh những kích thích khơng cần thiết & tiếng động (nhất
là các trẻ rất nhẹ cân). Sử d ng ph ơng pháp bà mẹ Kangaroo để giữ ấm cho các trẻ

H

đã qua giai đoạn bệnh nặng. Ngoài ra cần hỗ trợ hô hấp: đối với hội chứng suy hô
hấp (bệnh màng trong): cần cho th NCPAP ngay cho những trẻ non tháng có biểu
hiện suy hơ hấp, áp lực ban đầu 4 – 6 cm n ớc, nhất là các trẻ rất nhẹ cân. Xem xét
chỉ định dùng surfactant thay thế và giúp th khi biểu hiện suy hơ hấp nặng hơn.
Cịn về cơn ngừng th : cơn ngừng th nặng khi kéo dài > 20 giây hoặc > 15 giây
kèm chậm nhịp tim. Điều trị với th NCPAP P 3 - 4 cm n ớc, Caffein liều tấn cơng
20mg/kg/liều (caffein cơ bản 10mg/kg/liều), sau đó duy trì 5mg/kg/ngày (caffein cơ
bản 2,5mg/kg/ngày) cho đến khi hết ngừng th . Có thể dùng Theophyline hoặc
Doxapram cho cơn ng ng th nặng kháng trị nh ng có thể có tác d ng ph nguy
hiểm nh ngộ độc hoặc ảnh h

ng trên tim mạch gây Q-T kéo dài. Giúp th khi

không đáp ứng với các biện pháp trên. Tránh các động tác gây kh i phát cơn ng ng


9

th : hút vùng mũi hầu, cho ăn đ

ng miệng, t thế sai, nhiệt độ mơi tr

ng khơng


thích hợp. Dinh d ỡng c a trẻ sinh non (đối với trẻ non tháng < 1250g nên dinh
d ỡng TM trong vài ngày đầu sau sanh để theo dõi tình trạng ruột, phát hiện viêm
ruột hoại tử) trẻ < 32 tuần nên cho ăn qua ống thông dạ dày hoặc uống bằng muỗng
vì phản xạ bú & nuốt ch a phối hợp hồn hảo nên dễ bị hít sặc nếu cho bú. Trẻ <
1800g: cần bổ sung các vitamin và các chất khoáng khi bắt đầu dung nạp sữa tốt và
bổ sung sắt khi trẻ đ ợc 2 - 6 tuần tuổi. Nếu trẻ có tăng bilirubin máu cần chiếu đèn
dự phịng cho trẻ cực nhẹ cân, trẻ sanh non có bầm máu, b ớu huyết thanh,... để
tránh nguy cơ vàng da nhân. Trẻ sinh non ln có nguy cơ nhiễm trùng nên khi tình

H
P

nghi nhiễm trùng, cần dùng kháng sinh phổ rộng ngay, nhất là kháng sinh kháng t
cầu cho trẻ rất nhẹ cân có nhiều th thuật xâm lấn, nằm th i gian dài trong khoa Hồi
sức sơ sinh.

4. Vai trị của tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng

T vấn là một ph ơng pháp giáo d c sức khỏe (GDSK) trực tiếp ngày càng

U

đ ợc sử d ng nhiều, đặc biệt có kết quả tốt đối với cá nhân, tr thành những hoạt
động thông th

ng c a nhiều cán bộ y tế, cán bộ truyền thông GDSK. T vấn có

thể là những hoạt động hàng ngày liên quan đến cơng tác chun mơn, cũng có thể


H

là những hoạt động mang tính chun sâu với những tình huống phức tạp địi hỏi
phải có các chun gia. Trong khi t vấn, ng

i t vấn tìm hiểu vấn đề c a đối

t ợng, cung cấp thông tin cho đối t ợng, động viên đối t ợng suy nghĩ, hiểu vấn đề
c a ḥ. Từ đó giúp ḥ hiểu rõ đ ợc nguyên nhân c a vấn đề và cḥn các hành động
riêng để giải quyết vấn đề. T vấn có vai trò quan tṛng hỗ trợ tâm lý cho đối t ợng
khi ḥ hoang mang lo sợ về vấn đề sức khỏe nghiêm tṛng c a mình khi ch a hiểu
rõ cách giải quyết. Trong một số tr

ng hợp, t vấn cần đáp ứng nhu cầu bí mật cho

các đối t ợng đặc biệt với các đối t ợng bị các bệnh xã hội có định kiến [25].
Ng

i t vấn th

ng ch động giúp cho đối t ợng quyết định các vấn đề sức

khỏe có liên quan đến đ i sống, tạo dựng lòng tin, gỡ bỏ các định kiến, trong mối
quan hệ bạn bè, gia đình, cộng đồng. T vấn giúp cho đối t ợng và gia đình cộng


10

đồng có hiểu biết đúng đắn về vấn đề c a ḥ, có thái độ thích hợp và lựa cḥn các
biện pháp giải quyết phù hợp nhất [5].

Sự phát triển c a trẻ sinh thiếu tháng ph thuộc rất nhiều vào sự chăm sóc,
ni d ỡng và điều kiện mơi tr
sinh thiếu tháng th
với trẻ bình th

ng xung quanh ngay từ phút đầu sau đẻ. B i trẻ

ng có sức đề kháng yếu và sức khỏe gặp nhiều r i ro hơn so

ng vì vậy cần cha mẹ có cách chăm sóc đặc biệt hơn.

T vấn khơng những cung cấp thêm kiến thức cho bà mẹ về cách chăm sóc
trẻ mà còn giải tỏa áp lực, hoang mang c a bà mẹ trong việc chăm sóc trẻ sau này.
Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thơng và giáo d c sức khỏe có vai trị
quyết định ảnh h

ng đến sức khỏe. Vì vậy, để cho những bà mẹ chăm sóc đ ợc

H
P

cho trẻ sơ sinh non tháng, ḥ cần phải đ ợc cung cấp những kiến thức cần thiết,
huấn luyện những kỹ năng và thực hành chăm sóc cho trẻ sơ sinh non tháng. Nếu t
vấn, giáo d c cho các bà mẹ đạt kết quả tốt thì sẽ giảm đ ợc tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc
bệnh, tỷ lệ tàn phế,…

trẻ sơ sinh non tháng, nhất là

đồng th i góp phần tăng c


các n ớc đang phát triển

ng hiệu quả c a các dịch v y tế. So với các giải pháp

U

dịch v y tế khác, t vấn chăm sóc sức khỏe là một cơng việc khó làm và khó đánh
giá kết quả nh ng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất.
Đối với trẻ non tháng, m c tiêu c a t vấn chăm sóc sức khỏe là giúp cho
các bà mẹ/ ng

H

i chăm sóc (NCS)có thêm kiến thức về vấn đề sức khỏe c a trẻ sinh

non, các cách chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại nhà [29].
4.1.

Tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng cho bà mẹ
Nhiều bà mẹ có trẻ sơ sinh non tháng th

về số phận con mình, nhiều ng

ng có tâm trạng hoảng hốt, lo sợ

i rơi vào tình trạng trầm cảm, phiền muộn, lo lắng.

Nhiều bà mẹ lại phó mặc cho bệnh viện trong việc chăm sóc con cái mình trong
những tháng đầu sau sinh. Đấy là những cách hành xử sai lầm, vơ hình chung đẩy
con mình vào tình cảnh trầm tṛng hơn. Hơn lúc nào hết, các bé sinh thiếu tháng rất

cần bàn tay nâng niu, yêu th ơng, âu yếm hàng ngày c a ng

i đã sinh ra chúng. Vì

vậy các bà mẹ cần phải đ ợc cung cấp kiến thức để biết cách chăm sóc trẻ đúng
cách ngay từ những ngày đầu.


11

Đối với trẻ sơ sinh non tháng, thiếu tháng, các hệ cơ quan c a trẻ ch a đ ợc
hình thành đầy đ nên khả năng sinh lý c a trẻ rất yếu, cơ thể rất dễ mắc bệnh và
dẫn tới tình trạng bệnh nặng nếu ta khơng biết cách chăm sóc đúng cách. Cần t vấn
cho các bà mẹ những nguyên tắc điều trị và chăm sóc sau:
Thứ nhất là, đảm bảo thân nhiệt: Trẻ sinh thiếu tháng rất dễ bị hạ thân nhiệt,
ngay cả khi th i tiết nóng bức do khả năng sinh nhiệt kém, lại dễ mất nhiệt vì vậy
cần giữ thân nhiệt ổn định cho trẻ để tránh các biến chứng nh suy hô hấp, tổn
th ơng thần kinh và có khi gây xuất huyết não.
Thứ hai là, hỗ trợ hô hấp: Trẻ sinh thiếu tháng dễ bị suy hơ hấp vì lồng ngực
dễ biến dạng, cơ hoành yếu, phổi kém dãn n , các phế nang ch a tr
bóp th

H
P

ng thành, xoa

ng xuyên cho trẻ phát huy những tác d ng ch yếu nh giúp bộ máy hô

hấp c a trẻ hoạt động tốt hơn, nâng cao khả năng đề kháng c a cơ thể, đẩy nhanh

quá trình trao đổi chất và đào thải những độc tố qua da, kích thích cơ bắp c a trẻ
phát triển, chống táo bón và giúp trẻ có giấc ng ngon hơn.

Thứ ba là, chống nhiễm khuẩn: Chế độ bổ sung cho trẻ: Vitamin K 1-

U

2mg/ngày tiêm bắp, Vitamin C 50mg/ngày x 1 tháng, Vitamin B1 1mg/ngày x 1
tháng, Vitamin D 400 đv/ngày từ tuần thứ 3, Vitamin E 20mg/kg/ngày từ tuần thứ 2

H

trong 3-4 tuần, Sắt Sunfat 2mg/ngày từ tuần 4-6, Axit folic 50µg/ngày.
Bên cạnh đó đảm bảo dinh d ỡng: Sữa mẹ là nguồn dinh d ỡng tốt nhất, tuy
nhiên đối với trẻ sơ sinh non tháng để trẻ bắt kịp đà tăng tr

ng đ ợc nh trẻ đ

tháng cần phải bổ sung thêm năng l ợng vào sữa mẹ. Đảm bảo vệ sinh: một nguyên
tắc khi chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng là ln phải rửa tay khi chăm sóc trẻ do hệ
miễn dịch c a trẻ ch a phát triển đầy đ . Điều trị các bệnh kèm theo (nếu có) [8].
4.2. Quy trình tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng của NVYT
Hiện nay thì có rất nhiều ngun tắc và quy trình t vấn đã đ ợc đ a ra
nh ng một số nguyên tắc d ới đây vẫn là những nguyên tắc có độ hiệu quả cao và
đ ợc rất nhiều chuyên gia t vấn khuyên sự d ng nh : ngun tắc GATHER để mơ
tả quy trình c a một cuộc t vấn. Hiện nay

n ớc ta đang triển khai nhiều nguyên

tắc t ơng tự nh “6G” hay “THÂN ÁI” giúp cho việc xây dựng mối quan hệ tốt




×