Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tổng quan nghiên cứu về quan hệ tình dục trước hôn nhân trong nhóm vị thành niên và thanh niên tuổi 10 đến 24 trên thế giới và tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.56 MB, 35 trang )

a

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG DAI HOC Y TE CONG CONG

DO THI PHUONG

TONG QUAN NGHIEN CUU VE QUAN HE TINH DUC TRUOC HON NHAN
TRONG NHOM VI THANH NIEN VA THANH NIEN TUOI 10 DEN 24

TREN THE GIOI VA TAI VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN
Hướng dẫn khoa hoc: ThS. Lé Thi Kim Anh

7U _
tr

h| HU VIEN |
ee

nen
ee

_—

-_=—

—¬

= |



————-

HÀ NỘI, 2008

-

Gh

im

Ah

SS


MUC LUC

A- ĐẶT VẤN TĐ,............................<
(5< sưu
gu ecseveeseesessrscee
IS ITHE KỂNuguauagg quang dữ an bieaiaiccdiilAiolieeseeerdi=imssssspevdlivisvsVevossee
É- Tài liệu xà ie

A

keuetkoaiddoeoaoooGOGGlGs-lllssdlsasssssese

ili Ít HPTẾ «21xxsxxe«oeseusddlbme=eenssussodiuogltfEult,
ĐỀU G2)Ghaskusnusdorsrueoseseuseepvrnfovg3S2395 Z

ov PAE

PIED osnxsxvsscosgcvaunsnwunasicesnvievanzantecoaunnatansiatanstabvehsdnarnedaasglondanbes 3

NRG sels OANe hI
Lo: ong: s8 đc

arcana cnicsosdertnniibasboale
ncaa nvrdlbanstle VN 3
i09

7...

`.

aaŸẽŸ..A.. 3

Quan hệ tình dục trước hôn nhân............................
SE 33323 ##EEEEEzeeEeezzzzsss 4
La

eỶẳỶe=-..
a2... ^^
sä&x..

4

T/ Trên thế giới...........................................
GV... G................... 5
1. Tinh hinh quan hé tinh duc trước hôn nhân của vị thành niên, thanh

TC

eSerisasson-... No.

on enooooobODiD 5

2. Đặc điểm giới trong QHTD THN............................
2 2© e+Ss+2ES22EE2ESzcES2 6

3. Tình hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi
quan hệ tình đu củ QMNN,IN.CC......................................................... 7

4. Kiến thức, thái độ của VTN, TN về QHTD THN............................. 9
>. Cac yéu tố ảnh hưởng đến QHTD THN trong nhóm VTN, TN....... 12
1/8ÿ.A đây

........HHĂHậH,..,..)

17

1. Thực trạng OWTD THN tại Viét Nam.......................cccccccsssssssssosesees 17

2. Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của VTN, TN khi QHTD
tại VIỆT ÌNaim. . . . . . . . . . . . . . .

- -- +

gu

ve


z 20

3. Kiến thức, thái độ của vị thành niên về tình dục.......................-...... 21

4. Các yêu tố ảnh hưởng tới việc QHTD trước hơn nhân trong nhóm vị
LH

"`.

THÍ H‹csscesng
8x00 x6083600vg808ev
sesun
sldsesieslbougr
nä408
revsagseioxEofr
60

23

ẰàÀ En
nan hy HhkeỶaee=iytt 27

TAT LIEU THAM KHẢO...............................-2°-22222se£€EEE222se©9922222ssez- 20


DANH MUC TU VIET TAT
Bao cao su

| Biện pháp tránh thai

Quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục trước hơn nhân

Các bệnh lây
Sức kh

.

m qua đường sinh sản


A- DAT VAN DE
Quan hệ tình dục là một hoạt động sinh lý bình thường. Tuy nhiên, QHTD

khi cơ thể chưa phát triển hoàn thiện và kiến thức chưa đầy đủ có thể để lại
những hậu quả xấu cho sức khỏe. Nổi bật là mang thai ngoài ý muốn, nạo phá
thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS.

Theo thông tin từ Hội nghị về Retrovirus và nhiễm trùng cơ hội lần thứ 10
tổ chức tại Boston, Hoa Kỳ năm 2007, lây truyền HIV qua đường tình dục vẫn

tiếp tục là con đường lây truyền số một ở hầu hết các nước trên thé giới. Tại Việt
Nam, theo ước tính, phần lớn những trường hợp mới nhiễm HIV là do lây truyền

qua đường tình dục. Thậm chí, số trường hợp nhiễm HIV do lây truyền qua

đường tình dục cao hơn số trường hợp nhiễm HIV qua đường tiêm chích [8].

Bên cạnh đó, Việt Nam được xếp là một trong ba nước có tỷ lệ nạo hút
thai cao nhất thế giới. trong đó có tới 20% người nạo hút thai nằm trong lứa tuổi


VTN. VTN, TN là nhóm có nguy cơ rất cao với các vấn đề sức khoẻ như việc

mang thai ngoài ý muốn dẫn đến nạo phá thai. lây nhiễm các bệnh qua đường

tình dục... vì VTN là nhóm có cơ thể chưa phát triển hoàn thiện để đáp ứng cho
việc QHTTD; Đồng thoi, VIN, TN là những người có kiến thức về tình dục chưa

đây đủ. Do đó, VTN, TN là một nhóm có đáng lưu tâm. Và bài viết phân tích về
nhóm VN, 1N với hành vi nguy cơ là quan hệ tình dục trước hơn nhân.

Quan hệ tình dục trước hơn nhân là chủ đề nghiên cứu rộng rãi trong khoa

học xã hội. Những nghiên cứu đầu tiên về tình dục tại Việt Nam đã tiến hành

khảo sát và chỉ ra sự biến đổi trong quan niệm. thái độ và hành vi tình dục ở Việt
Nam từ quá khứ đến hiện tại [3]. Cho đến nay, cũng có nhiều nghiên cứu khác về
van đề tình dục trước hơn nhân được thực hiện, các nghiên cứu này thường tập

trung xoay quanh mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình
dục trước hơn nhân. Tuy nhiên vẫn cịn ít tài liệu tổng hợp kết quả của những

nghiên cứu này một cách có hệ thống nhằm đưa ra một bức tranh chung nhất về
thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng xung quanh vấn đề đó. Mục tiêu
của bài viết tổng quan này là nhằm tổng kết lại một số nghiên cứu về quan hệ
tình dục trước hôn nhân đã được thực hiện tại các nước trên thế giới cũng như tại


Việt Nam


nhằm

đưa ra được

bức tranh chung

về QHTD

THN,

xu hướng



những yếu tố ảnh hưởng tới việc QHTD THN. Đồng thời, bài viết cũng sẽ đưa ra
những kiến nghị cho những nghiên cứu, những chương trình được thực hiện tại

Việt Nam trong thời gian tới.
B- Mục tiêu

I. Phân tích thực trạng về quan hệ tình dục trước hơn nhân và các yếu tố ảnh
hưởng trong nhóm vị thành niên trong độ tuổi 10 - 24 trên thế giới qua
những nghiên cứu công bố, xuất bản trong giai đoạn 2000 — 2007.

2.

Phân tích thực trạng về quan hệ tình dục trước hơn nhân và các yếu tố ảnh
hưởng trong nhóm vị thành niên trong độ tuổi 10 - 24 tại Việt Nam qua
những nghiên cứu công bồ, xuất bản trong giai đoạn 2000 — 2007.


C- Tài liệu và phương pháp
2.1- Tài liệu

Tài liệu được sử dụng trong bài viết tổng quan là những nghiên cứu trên
thế giới và tại Việt Nam đã được công bó, xuất bản trong giai đoạn 2000-2007.
Tài liệu bao gồm các bài nghiên cứu được đăng tái trên các tạp chí, các báo, các
trang web, các luận văn của cao học, tiến sĩ có liên quan đến chủ đề quan hệ tình
dục trước hơn nhân. Tài liệu có thể bao gồm bản tóm tắt hay bản đầy đủ của
nghiên cứu.

Những tài liệu nghiên cứu về vấn đề quan hệ tình dục trước hơn nhân

nghiên cứu trong nhóm đối tượng nhỏ hơn 10 tuổi hoặc lớn hơn 24 tuổi sẽ không

được chấp nhận. Những nghiên cứu có một phần đối tượng tuổi vượt quá 24 hoặc

nhỏ hơn 10 nhưng có phân tích riêng nhóm tuổi từ 10-24 vẫn được chấp nhận.

Tài liệu được tham khảo từ các nguồn: các nghiên cứu, luận văn được lưu
tại thư viện trường đại học Y tế Công

cộng và các bài nghiên cứu từ bộ môn

SKSS: các bài nghiên cứu trên các báo, các tạp chí như tạp chí Y học thực hành,

Tạp

chí nghiên

cứu


Gia đình và Giới;

các tài liệu trên internet thông

qua


fm
PubMed,

Hinari,

Popline

với

các

từ

khoá

như

“premarital

sex”,

“sexual


behavior”, “ sexual intercourse” “sexual relations” hay “vaginal sex”.

2.2- Phương pháp

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích theo chủ đề (thematic analysis). Sau khi
rà sốt và phân tích các nghiên cứu về quan hệ tình dục trước hơn nhân của VỊ
thành niên từ 10 tuổi đến 24 tuổi, các thông tin được tổng hợp theo mục tiêu với
các chủ đề chung như:

I. Thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng đến QHTD THN

trên thế giới bao gồm các chủ đề chính như:

ˆ

I.I- Tình hình quan hệ tình dục trước hôn nhân.

1.2- Đặc điểm về giới trong QHTD THN.
1.3- Tinh hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi

HTD của VTN.TN.

1.4- Kiến thức, thái độ của VTN, TN về QHTD THN.

1.5- Các yếu tố ảnh hưởng tới QHTD THN của VTN, TN.
2. Thực trạng QHTD THN và các yếu tố ảnh hưởng đến QHTD THN tại
Việt Nam bao gồm các chủ đề chính như:
2.l- Tình hình QHTD THN tại Việt Nam.
2.2- Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục của

VTN. 1N Việt Nam.
2.3-

Kiến thức của VIN, TN vé tinh duc.

2.4- Các yêu tố ảnh hưởng đến QHTD THN của VTN, TN Việt Nam.
D- Một số định nghĩa
VỊ thành niên, thanh niên

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thế giới (1998), vị thành niên là những
đối

tượng trong nhóm tuổi từ 10 đến 19, thanh niên là nhóm đối tượng trong


-4nhóm

tuổi từ 15 — 24. Trong bài viết

người trong nhóm tuổi 10 - 24.

này, vị thành niên, thanh niên là những

Quan hệ tình dục trước hơn nhân

Thuật ngữ Quan Hệ Tình Dục sử dụng trong bài viết với ý nghĩa là quan
hệ tình dục qua đường âm đạo

Một vị thành niên được coi là có quan hệ tình dục trước hơn nhân nếu đối
tượng đó chưa kết hơn và đã có quan hệ tình dục, hoặc nếu vị thành niên đó đã


kết hơn nhưng tuổi có quan hệ tình dục lần đầu nhỏ hơn tuổi kết hon.

E- Kết quả

Có tổng số 120 tài liệu được tìm thấy. Trong đó số lượng tìm thấy trên

website Hinary là 100, trên Popline là 70; trên Pubmed là 78 tài liệu. Tuy nhiên
tại 3 trang web trên có một số tài liệu trùng nhau.

Sau khi so sánh các tiêu chuẩn. số tài liệu đạt yêu cầu gồm 20 tài liệu tham

khảo được lựa chọn. Trong số đó có l6 tài liệu tham khảo nước ngoài và 4 tài

liệu được thực hiện tại Việt Nam. Những tài liệu cịn lại khơng được chọn do

khơng thoả mãn về thời gian và chủ đề.

Số tài liệu tham khảo từ thư viện trường đại học Y tế Công cộng bao gồm

một luận văn cao học và một đề tài nghiên cứu cấp cơ sở.
Tài liệu trên bộ môn bao gồm 5 bài đọc và nghiên cứu. Tuy nhiên có 3 bài
đọc khơng đáp ứng được u cầu nên bị loại.
Tại thư viện của viện khoa học xã hội, có 4 bài nghiên cứu được lựa chọn
từ tạp chí Y học thực hành. tạp chí nghiên cứu gia đình và giới... Tuy nhiên, có 3
tài liệu tham khảo thoả mãn yêu cầu lựa chọn tài liệu, 1 tài liệu bị loại bỏ.
Viện nghiên cứu các vấn đề xã hội tìm được 4 tài liệu tham khảo tiếng
việt, tuy nhiên một tài liệu bị loại bỏ do không đáp ứng được yêu cau.

Như vậy, có tong số 10 tài liệu tham khảo tiếng việt và 20 tài liệu tham

khảo tiếng anh được lựa chọn. phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu.


V/ Trên thế giới
1. Tình hình quan hệ tình dục trước hôn nhân của vị thành niên, thanh niên

Quan hệ tình dục trước hơn nhân hiện nay là một hiện tượng phổ biến ở
nhiều nơi trên thế giới. Những nghiên cứu khác nhau trên thế giới đã chỉ ra rằng

tình hình QHTD THN là khác nhau giữa các quốc gia, giữa các châu lục. Tại
châu A, nghiên cứu tiến hành trên 4500 vị thành niên 12-19 tuổi tại Malaysia và

nghiên cứu tại Bangladesh trên đối tượng 10-19 tuổi cho thấy tỷ lệ QHTD THN

ở đây tương đối thấp, với 5,4% và 5% [21,30]. Tại châu Phi, nghiên cứu tại
Côngô và Nigeria trên nhóm tuổi 15-19 tuổi cho thấy tỷ lệ QHTD THN là khá
cao với 51,63% và 12%. Như vậy, tỷ lệ QHTD

THN 6 chau Phi cao hơn châu A.

Tuy nhiên, các tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn khá nhiều so với các nước phát triển ở
châu Âu. Tại các nước phát triển như Anh, Pháp và Mỹ, tỷ lệ QHTD THN trước

tuổi 20 cao hơn rất nhiều với 79% tại Anh, 67% tại Pháp và 71% tại Mỹ [21].
Như vậy, châu Á có tỷ lệ QHTD THN ít hơn so với các nước ở châu Phi và châu
Âu. Sự khác biệt này có thể được lý giải do sự khác nhau về văn hố, về các yếu
tơ xã hội và pháp luật liên quan đến tình dục tại mỗi châu lục, mỗi quốc gia.

Nhìn chung, tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân tại các quốc gia đều có
xu hướng tăng so với giai đoạn trước. Tại Malaysia. năm 2001. tỷ lệ QHTD THN

là 5,4%; trong khi tỷ lệ này năm 1996 là 1,8%. Giải thích cho xu hướng tăng đó
là do sự hiện đại hố và thay đổi xã hội một cách nhanh chóng [21]. Mặt khác, sự
phố biến của các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề tình dục, sự lỏng lẻo
trong những giá trị truyền thống, sự ít nghiêm khắc trong việc kiểm sốt của gia

đình đối với VTN, TN cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ quan hệ tình dục
trước hơn nhân hiện nay [ I I].

Một vấn đề nổi bật là tuổi quan hệ tình dục lần đầu ngày càng thấp. Vị
thành niên là nhóm có nguy cơ rất cao với các vấn đề sức khoẻ như mang thai
ngồi ý muốn, nạo phá thai khơng an tồn, việc nhiễm các bệnh lây truyền qua
đường tình dục trong đó nguy hiểm nhất là HIV/AIDS. Nhóm có quan hệ tình
dục lần đầu sớm có nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục cao

hơn so với những nhóm QHTD muộn [21]. Kết quả nghiên cứu tại Bangladesh


Be

chỉ ra tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu của các đối tượng là 15 tuổi.

Trong những đối tượng dưới 15 tuổi có QHTD THN, có đến 1/5 đối tượng đã có
QHTD

khi chưa đến tuổi 13 [30]. Một số nghiên cứu khác cũng cho kết quả

tương tự với nghiên cứu trên, như tuổi trung bình lần đầu quan hệ tại Malaysia là
15 tuổi, tại Côngô là 15,3 tuổi [21,20]. Kết quả nghiên cứu tại Nigeria cho thấy

tuổi trung bình QHTD lần đầu là 15,8 tuổi, trong đó có những đối tượng thậm chí

đã quan hệ tình dục từ tuổi thứ 10 [11]. Như vậy. ngày nay vị thành niên có
QHTD tir rat som.
Nhìn chung, tuổi có mối quan hệ thuận cùng với tỷ lệ quan hệ tình dục.

Tuổi càng tăng thì tỷ lệ QHTD THN càng tăng. Dưới đây là bảng mô tả tỷ lệ
QHTTD theo tuổi tại một số nghiên cứu trên thế gidi:

Hình 1. Tỷ lệ QHTD THN ở một số nước chia theo nhóm tudi
Ghana

F

87.7%

B = 20 tudi
8< 20 tuổi |

Nigeria

18.8%
0.0%

20.0%

40.0%

60.0%

80.0%


100.0%

Tỷ lệ %

2. Đặc điểm giới trong QHTD THN

Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hơn nhân có sự khác biệt về giới. Nhìn chung, nam
giới trải nghiệm

tình dục

nhiều

hơn

và sớm

hơn

nữ giới. Nghiên

cứu

tại

Bangladesh chỉ ra trong số 5% vị thành niên có QHTD THN. có tới 08% là nam
giới và chỉ 2% là nữ giới [30]. Một nghiên cứu tại Malaysia chỉ ra tỷ lệ nam giới
có QHTD

THN là 8,3% và nữ giới chỉ 2,9% (p<0,0001) [21]. Tai Nigeria ty 1é


QHTD THN ở nam là 9% và nữ giới là 6% (p<0.01), trong đó trung bình tuổi
quan

hệ tình dục

lần đầu của nam

là 15,7 và nữ là 16,I[11]. Nghiên

cứu tai

Teheran, Iran cũng cho kết quả tuổi quan hệ tình dục lần đầu của nam thấp hơn


~ 7.

của nữ (14,8 tuổi so với 15,6 tuổi) [25]. Điều này có thể được hiểu do sự khác
nhau giữa nam và nữ trong quan niệm của xã hội, sự khác nhau về những gia tri
lién quan dén hanh vi QHTD giữa nam và nữ; sự khác nhau về các yếu tố trong

việc kiểm sốt hành vi tình dục như sự giám sát của cha mẹ...: và sự khác nhau
về cấu trúc sinh học làm cho nữ giới phải chịu nhiều hậu quả hơn nam giới khi

QHTD khơng an tồn [21].

Mặt khác, sự khác nhau này còn do quan niệm của

nam giới học hỏi chủ yếu qua việc trải nghiệm, trong khi đó nữ giới thường học
hỏi những kiến thức thông qua những nguồn thông tin đại chúng hay từ những

người than, ban bé [11].

Kết quả của các nghiên cứu còn chỉ ra sự khắc biệt về giới trong việc lựa
chọn bạn tình. Nữ giới có xu hướng lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn mình, trong

khi nam giới có nhiều bạn tình hơn nữ giới. Nghiên cứu tại Ghana chỉ ra rằng
trung bình nam gidi cé 1,8 ban tinh, trong khi bạn nữ có trung bình 1,4 bạn tình.

11% nam giới và 4% nữ giới có ít nhất một bạn tình trong vịng 3 tháng trước
nghiên cứu [12]. Nghiên cứu tại Congo đưa ra một con số lớn hơn với 69% đối

tượng được phỏng vấn có QHTD THN trong vịng 12 tháng trước khi tiễn hành
nghiên cứu, trong đó, 62,2% nam giới và chỉ 35,3% nữ giới cho biết họ có nhiều

hơn một bạn tình. Cũng tại Congo, kết quả nghiên cứu cho thấy nữ giới có xu

hướng lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn mình với lý do những người bạn tình này

cé thé lo được cho tương lai của họ và có khả năng chu cấp tiền và quà cho nữ

giới [19].Tuy nhiên việc có nhiều bạn tình và việc lựa chọn bạn tình lớn tuổi hơn
có ảnh hưởng đến sức khoẻ. Số lượng bạn tình của vị thành niên nhiều cùng với
việc quan hệ với bạn tình lớn tuổi hơn của nữ giới sẽ làm nguy cơ mắc HIV và các

bệnh lây truyền qua đường tình dục khác tăng nhanh. Bởi vì bạn tình lớn tuổi hơn

có thời gian quan hệ tình dục nhiều hơn nên có nhiều khả năng bị nhiễm hơn [20]

3. Tình hình sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai khác khi quan
hệ tình dục của VTN,TN


Một điều đáng quan tâm khi nói về việc quan hệ tình dục trước hôn nhân

là vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai khi QHTD. Như đã nói, vị thành niên là
giai đoạn để bị tổn thương nhất vì cơ thể phát triển chưa hoàn thiện. Kiến thức về


ae

sức khỏe sinh sản nói chung và tình dục nói riêng của vị thành niên chưa đầy
đủ. Vì thế nêu vị thành niên. thanh niên quan hệ tình dục một cách khơng an tồn
sẽ có thể để lại những hậu quả không tốt cho sức khoẻ và cho sự phát triển sau
này. Kết quả của các nghiên cứu chỉ ra có khá nhiều biện pháp tránh thai được vị

thành niên sử dụng khi quan hệ tình dục như xuất tỉnh ngoài âm đạo, tinh chu kỳ

kinh nguyệt của bạn nữ và chọn thời điểm “an toàn” để quan hệ hay uống thuốc
tránh thai, sử dụng thuốc tiêm, sử dụng hormon hay bao cao su, nhưng được sử

dụng nhiều hơn cả vẫn là bao cao su. Nghiên cứu về xu hướng sử dụng các biện
pháp tránh thai tại Mỹ giai đoạn 1991 — 2003 cho thấy có nhiều biện pháp được
sử dụng. Trong giai đoạn 12 năm từ 1991 dén 2003, xu hướng sử dụng biện pháp

tránh thai của vị thành niên thay đổi khá rõ ràng. Tỷ lệ VTN sử dụng biện pháp
xuất tỉnh ngồi giảm từ 17% xuống cịn 8,9%; Ty lé su dung BCS tang cao trong

khi tỷ lệ QHTD không sử dụng biện pháp nào giảm xuống. Cụ thẻ, trong 12 năm.
tỷ lệ sử dụng bao cao su tăng từ 46,2% lên 63%. Việc kết hợp hai biện pháp là
bao cao su và sử dụng hormon tăng từ 3.2% lên 6,8%, cịn tỷ lệ khơng sử dụng
biện pháp nào giảm từ 15,6% xuống còn 9,9% [19]. Nghiên cứu tại Trung Quốc


cũng cho thấy bao cao su là biện pháp được ưa chuộng nhất với 73% đối tượng

sử dụng khi quan hệ, tiếp theo là thuốc uống tránh thai với 38%; xuất tỉnh ngoài
36% và gần 25% đối tượng tính chu kỳ kinh nguyệt để chọn thời điểm “an toàn”

và 7% đối tượng sử dụng thuốc uống tránh thai khẩn cấp [14]. Những kết quả

trên cho thấy bao cao su là biện pháp được ưa chuộng nhất. Đây là điều đáng
mừng bởi sử dụng bao cao su đúng cách vừa có tác dụng ngừa thai, vừa có tác
dụng ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS.

Mặc

dù bao cao su được ưa chuộng hơn các biện pháp tránh thai khác

nhưng tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên cũng chưa cao. Kết quả nghiên cứu tại
Đông Bắc Nigeria cho thấy chỉ 4% vị thành niên có sử dụng bao cao su trong hầu

hết các lần quan hệ [11]. Nghiên cứu tại Congo cho biết tỷ lệ đối tượng có sử
dung BCS trong lan QHTD đầu tiên là 12,8%: trong đó tỷ lệ nam giới sử dụng là
12 và tỷ lệ nữ giới là 13,9%[20]. Nghiên cứu tại Cebu. Philipine chỉ ra 1/5 đối
tượng có QHTD THN có sử dụng BCS trong lần đầu [28]. Cịn tại Ghana, nghién

cứu trong nhóm thanh niên cho biét 18% nam giới và 27% nữ giới có sử dụng


«x

bao cao su trong lan quan hé dau tién. Bao cao su không được sử dụng một cách

thường xuyên trong các lần quan hệ tại quốc gia này. Kết quả của nghiên cứu còn

cho thấy chỉ 24% nam giới và 20% nữ giới có sử dụng bao cao su khi quan hệ
với bạn tình cuối cùng hay bạn tình hiện tại[12]. Tỷ lệ sử dụng bao cao su thấp và
một tỷ lệ khơng nhỏ VTN, TN cho biết có quan hệ với nhiều bạn tình đặt ra sự lo
ngại về nguy cơ mắc các bénh STDs, đặc biệt là HIV/AIDS.

Ngoài ra, tại một số nước, vị thành niên còn thấy xấu hồ khi mua bao cao
su tai nơi công cộng và từ những nơi cung cấp dịch vụ y tế. Tại Ghana, có tới

62% nam giới và nữ giới thây xấu hỗ khi mua bao cao su tại nơi công cộng. Một
điều đáng nói là có tới 65% đối tượng được phỏng vấn trong nghiên cứu tại
Ghana nghĩ rằng nam giới mang bao cao su là không phù hợp và 78% cho rằng
bao cao su không phù hợp với nữ giới [16]. Thêm vào đó. mặc dù ích lợi của việc

sử dụng bao cao su được tuyên truyền rộng rãi tại một số nước như một biện
pháp ngăn ngừa sự lây truyền của HIV và giá bao cao su nam rẻ, có thể tiếp cận
được nhưng vẫn có một số quan

điểm lầm lẫn về giá trị của sw dung BCS tao ra

rào cản với việc sử dụng bao cao su nam. Ví dụ như, nhiều bạn nghĩ rằng sử dụng
bao cao su sẽ làm bạn nữ đau hay bao cao su khơng đem lại cảm giác thật. Thêm

vào đó, nữ giới thiếu kỹ năng thuyết phục bạn tình của mình sử dụng bao cao su
cũng là một vấn đề. Trong khi đó, bao cao su của nữ giới thì chưa phố biến, giá
lại khá cao nên nhiều người không tiếp cận được [11]

4. Kiến thức, thái độ cia VIN, TN ve QHTD THN
Nhìn chung, phần lớn vị thành niên đều biết về biện pháp tránh thai. Tại


Nigeria, có 66% nữ giới và 58% nam giới biết ít nhất một biện pháp tránh thai.
Trong đó, 40% nữ giới và 24% nam giới đã từng nghe nói đến thuốc uống tránh
thai, và số lượng lớn hơn các đối tượng nghe nói đến bao cao su với 53% nam

giới và 5I% nữ giới [11]. Nghiên cứu tại Ghana cho thấy có tới 95% vị thành
niên nhận thức được ít nhất một cách phịng tránh thai, trong đó biện pháp được
biết đến nhiều nhất là kiêng QHTTD, bao cao su và quan hệ tình dục qua đường

miệng [16]. Về bao cao su, đa số vị thành niên từng nghe nói đến hay biết về bao
cao su. Tuy nhiên, tỷ lệ vị thành niên có kiên thức sâu về vấn đề này lại thâp hơn


"..

một cách đáng kể. Có tới 99% vị thành niên tai Ghana biét vé bao cao su, nhung
chi 48% có thể nêu được một hoặc một vài bước trong quy trình sử dụng bao cao

su đúng cách [16]. Trong khi đó, tại Teheran, Iran, 75% vị thành niên biết về bao
cao su nhưng chỉ 50% đối tượng biết về tác dụng ngừa thai của bao cao su. còn

về tác dụng phòng STIs, chỉ 42% đối tượng biết và 26% đối tượng nghĩ rằng sử
dụng bao cao su làm giảm khoái cảm [25]

Điều đáng lo ngại là nhiều vị thành niên chưa biết về thời điểm dễ mang
thai của nữ. Cùng với việc sử dụng biện pháp tránh thai không đúng cách, điều

này có thể làm tăng nguy cơ có thai sớm, có thai ngồi ý muốn và những hậu quả
kèm theo trong nhóm


VN,

TN. Qua khảo sát các nghiên cứu. một tỷ lệ tương

đối thấp vị thành niên biết thời điểm giữa của chu kỳ kinh nguyệt là thời điểm
bạn gái dễ mang thai nhất, với 17% đối tượng ở Ghana và lran [16,25]. Tỷ lệ

VTN, TN biết rằng phụ nữ có thể mang thai ngay từ lần quan hệ tình dục lần đầu
cao hơn. Nghiên cứu tại Iran cho thấy khoảng 44% đối tượng trong nghiên cứu
cho biết bạn nữ có thể mang thai ngay lần đầu tiên[25]. Tỷ lệ này là 59% nữ giới
va 43% nam tai Nigeria [17].

Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu những kiến thức của VTN, TN về các
bệnh lây truyền qua đường tình dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết VTN,

TN đã từng nghe nói về ít nhất một loại bệnh lây truyền qua đường tình dục, với

95% đối tượng ở Teheran và 98% đối tượng ở Ghana [25,I6]. Trong đó,

HIV/AIDS và lậu là hai bệnh được đối tượng biết đến nhiều nhất, với tỷ lệ tương
ứng là 97% và 68%. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong kiến thức về các bệnh này
tại các nước. Nghiên cứu tại Iran cho biết mặc dù số đối tượng nghe nói về RTIs

và HIV/AIDS khá cao, nhưng vẫn còn rất nhiều sự nhận thức sai lầm về những
bệnh này. Trong nghiên cứu, 37% những nam thanh niên không biết rằng AIDS

là bệnh không thể chữa được, 23% đối tượng không biết rằng người nhiễm HIV
có thể khơng có triệu chứng. Nam giới trong nghiên cứu cũng rất ít hiểu biết về

những triệu chứng của STIs [25]. Con tai Ghana, hau hét thanh niên trong nghiên

cứu đều nhận thức được răng QHTD qua đường âm đạo và dùng chung bơm kim

tiêm là con đường lây truyền HIV và HIV không lây truyền qua việc bắt tay hay
dùng chung đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Có tới 87% đối tượng biết rằng phụ nữ


KT «

mặc HIV có thể lây truyền cho đứa con mới sinh của mình [12]. Như vậy, phần

lớn đối tượng có nhận thức về các vấn đề như HIV/AIDS, các bệnh lây truyền

qua đường tình dục, mang thai ngồi ý muốn... Tuy nhiên, những kiến thức đó
chưa đủ để bảo vệ họ khỏi những nguy cơ kể trên.

Nghiên cứu tại Pakistan chỉ ra rằng cha mẹ cảm thấy xấu hồ khi thảo luận
về SKSS với con của họ. Họ thường nghĩ răng VTN sẽ tự học về tuổi day thi va
những vấn đề khác của SKSS khi giai đoạn đó đến. Họ tin rằng trường học và

những trung tâm phát triển kỹ năng là nơi an toàn cho VTN hoc vé SKSS. Mặt
khac, vi thanh nién nam thé hién su mién cưỡng trong việc nói chuyện với cha
mẹ về tuổi dậy thì. Một VTN nam cho biết:

“Trẻ nam quá xâu hô khi thảo luận về vấn đê này với cha của họ. Chúng
tơi thường nói chuyện này với những người bạn thân của mình hay với anh em

trai của chứng tôi” (nam thanh niên nông thôn Punjab).

Đây là những rào cản chúng ta cần quan tâm đến khi xây dựng các
chương trình can thiệp tăng kiến thức về S§KSS cho VTN.


Thực tế là, nguồn

thông tin của nữ giới bao gồm từ mẹ, chị gái và những người họ hàng. Còn
nguồn thông tin của nam giới lại từ phim ảnh, tivi, video hay sách báo và những
người bạn [24]. Nghiên cứu tại Teheran cũng chỉ ra rằng hầu hết vị thành niên

tìm hiểu những kiến thức về tuổi dậy thì hay về SKSS nói chung từ các nguồn
khác ngồi cha mẹ như bạn bè, giáo viên hay những người tu van tại trường, hay

sách báo, tạp chí... Chỉ có 27% đối tượng cho biết bố hoặc mẹ là nguồn thông tin

đầu tiên về những thay đổi cơ thể và tâm lý khi bước vào tuổi dậy thì [25]. Mặt

khác, ngay cả khi có nhu cầu, VTN, TN cũng khơng biết tìm thông tin cần thiết ở
đâu. Một nữ vị thành niên cho biết:

“Khơng ai nói cho chúng tơi cả, nó chỉ diễn ra và sau đó một người chị

gái hay mẹ nói cho chúng tơi biết phương pháp nào là phù hợp trong 4-5 ngày
đó ” hay việc tiếp cận gặp những trở ngại “Họ hỏi những câu hỏi rất xấu hồ và
đựa ra những kết luận không cân thiết khi một đứa con gái om. Do do, chúng tôi

tránh đưa nó đến cơ sở y tế, trừ khi thật cần thiết” (nữ, 20 tuổi) [24]


«13»
~

Nhìn chung, nữ giới là những người có kiến thức tốt hơn nam giới. Nữ


giới phải chịu nhiều hậu quả hơn nam giới khi QHTD khơng an tồn, như việc họ
có nhiều nguy cơ hơn nam giới trong việc mắc các bệnh lây truyền qua đường
tình dục, mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai. Do vậy, họ có xu hướng tìm
kiếm thơng tin nhiều hơn nam gidi.

Thái độ của vị thành niên về QHTD THN là một yếu tố ảnh hưởng tới tỷ
lệ QHTD THN. Kết quả thường thấy trong các nghiên cứu là thái độ khơng đồng
tình với việc QHTD THN. Như nghiên cứu tại Teheran, Iran, 55% vị thành niên

cho răng những nam nữ thanh niên chưa kết hôn không nên QHTD và đến 76%
đối tượng cho rằng việc quan hệ cùng giới là không thể chấp nhận được [251.

Một điều thú vị là, kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc lại đưa ra một nhận định

khác. Phân lớn thanh niên trong nghiên cứu (60%) có thái độ tán thành VIỆC nam
hay nữ có QHTD THN và cho rằng những người trẻ tuổi có thể QHTD THN nếu

họ muốn hay họ yêu nhau. Chỉ một phần nhỏ khoảng 7-8% không chấp nhận việc

QHTD THN và nghĩ rằng người có QHTD THN sẽ bị trừng phạt, khoảng 33%

thanh niên có thái độ trung tính với QHTD THN [14]. Như vậy. tại mỗi nước đều
tồn tại những quan điểm đồng tình hay phản đối việc có QHTD THN, tuy nhién

mức độ đồng tình và phản đối việc có QHTD THN khác nhau ở mỗi nước.
5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến QHTD THN trong nhóm VTN, TN

Vị thành niên chịu ảnh hưởng của môi trường mà họ sinh sống, học tập và


làm việc. Để hiểu một cách hệ thống về sự ảnh hưởng đó, bài viết này phân tích

một số yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi QHTD của VTN, TN theo các cấp độ
Yếu tố cá nhân (tuổi, sự tự tin vào bản than, thai độ về QHTD THN, có người

u, sử dụng các chất kích thích. tình trạng kinh tế bản thân, trình độ hoc van, sự
tiếp cận với các thông tin đại chúng);

Yếu tố gia đình;Yếu tố bạn bè: yếu tố

trường học và yếu tố mơi trường xã hội (luật pháp, tơn giáo, văn hố...)

5.I-Yếu tố cá nhân
Tuổi là một yếu tố có ảnh hưởng tới tỷ lệ QHTD THN của VTN. TN.
Nghiên cứu tại Congo đã chỉ ra rằng ở cả hai giới, nhóm tuổi từ 20-24 tuổi có


PR

nguy có QHTD nhiều hơn nhóm 15-19 tuổi khoảng 5 lần (Nam OR=4,92 và Nữ

OR=4.85) [20]. Nghiên cứu ở Congo cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ nhóm

nam từ 14-16 tuổi có nguy cơ QHTD THN cao hơn nhóm 14 tuổi 2,06 lần [21].
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu từ một số quốc gia khác cũng đưa ra kết quả tương

tự với tuổi tăng kéo theo QHTD THN tang [12, 23,25]. Nhu vay, tudi tăng làm
tang nguy co QHTD THN cua VIN, TN.
Sự tự tin vào khả năng trì hỗn QHTD


của VTN,

TN

là yếu tố bảo vệ

VTN. TN khỏi QHTD THN. Nghiên cứu tại Ghana cho thấy việc tự tin vào khả

năng trì hỗn QHTD của mình làm giảm nguy cơ QHTD THN 0.55 lần ở nam va

0,62 lần ở nữ [12]. Một nghiên cứu khác tiến hành tại Congo cho biết sự tự kiểm

soát bản thân cũng là yếu tố làm giảm nguy cơ QHTD THN. Những đối tượng có
tham gia một hình thức tơn giáo, có lịng tự trọng và có kiến thức về HIV/AIDS

thì nguy cơ có QHTD THN của họ thấp hơn những đối tượng khác [20]. Như vậy.

nếu VTN có kiến thức tốt về tình dục và các bệnh lây truyền qua đường tình dục,
cộng thêm với lập trường vững chắc của bản thân về việc trì hỗn QHTD, nguy

co cO QHTD THN sé giảm.

Thái độ của VTN, TN về QHTD THN là một trong những yếu tố ảnh
hưởng tới hành vi tình dục của VTN, TN. Kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc

cho thấy những đối tượng có thái độ ủng hộ với việc QHTD THN có nguy



QHTD cao hơn so với những đối tượng không ủng hộ việc QHTD THN. Nguy


cơ này là 3,52 lần ở nam và 3,38 lan 6 nit [14]. Một nghiên cứu thực hiện tại

Teheran, Iran cũng cho kết quả thái độ chấp nhận QHTD THN của một đối tượng

có thể làm tăng nguy cơ đối tượng đó có QHTD THN lên 1,97 lần (p<0,01) [25].
Như vậy, thái độ chấp nhận QHTD THN là yếu tố nguy cơ trong hành vi QHTD
THN ctia VIN, TN.

Nghiên cứu tiến hành tại Nigeria chi ra răng VTN, TN có người yêu nhiều
nguy cơ QHTD

THN

hơn những đối tượng khơng có người u 6 lần [11].

Nghiên cứu tại Trung Quốc cũng chỉ ra những đối tượng đã hẹn hị có nguy cơ
QHTD THN cao gap 13.8 lan (nam) và 38.36 lần (nữ)

so với những đối tượng


-14-

chưa từng hẹn hò với người khác. Như vậy việc có người yêu cũng là một yếu tổ
nguy cơ trong hành vi QHTD THN của VTN, TN.
Việc sử dụng các chất kích thích là một yếu tố nguy cơ trong việc có

QHTD THN trong nhóm VTN, TN. Nghiên cứu tại Malaysia cho thấy những đối
tượng sử dụng các chất kích thích có nguy cơ QHTD


THN nhiều hơn so với

những đối tượng không sử dụng. Cụ thể, nguy cơ QHTD THN của những đối
tượng sử dụng rượu tăng 2,7: hút thuốc lá tang 4,1 lần, sử dụng cần sa tăng 10.6
lần, và sử dụng heroin, nguy cơ tăng 17,5 lần [21]. Nghiên cứu tại Congo cho
thấy những người sử dụng rượu làm tăng nguy cơ có QHTD

THN

lên 1.93 lần

(nữ) và 1,71 lần (nam). Ngoài ra, nghiên cứu tại Teheran và Án Độ cũng đưa ra
kết luận tương tự về việc sử dụng các chất kích thích là yếu tố nguy co trong

hanh vi QHTD THN cta VIN, TN [25,23]. Điều này được lý giải do việc sử
dụng các chat gây nghiện hay những chất kích thích làm cho đối tượng mắt khả
năng kiềm chế bản thân.
Tại một số nước, các nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối liên quan

giữa tình trạng kinh tế bản thân với hoạt động tình dục trước hôn nhân. Nghiên

cứu tiến hành tại 5 nước phát triển (Mỹ, Pháp, Anh, Canada) chỉ ra rằng nhóm

nữ có tình trạng kinh tế ở mức tháp nhất có nhiều khả năng QHTD trước tuổi 20

hơn những những nhóm có tình trạng kinh tế ở mức cao hơn [27]. Nghiên cứu tại
Congo

cũng cho thấy mối


liên quan giữa kinh tế và nguy cơ QHTD

THN.

Nghiên cứu chỉ ra rằng những đối tượng sống trong gia đình có mức thu nhập

thâp có nhiều nguy cơ QHTD THN hơn so với những đối tượng sơng trong gia
đình có mức thu nhập cao. Những đối tượng sống trong gia đình có mức thu nhập

thấp dễ QHTD để nhận được tiền. Mặt khác, cha mẹ của những đối tượng này

phải làm việc vất vả để có thể tồn tại, do đó họ có ít thời gian chăm sóc và kiểm

sốt con cái mình [20]. Như vậy, tình trạng kinh tế bản thân thấp có thể coi là
một yếu tố nguy co trong QHTD THN cua VIN, TN.

Trình độ học van của VTN, TN là một yếu tố ảnh hưởng tới QHTD THN.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của học vấn khác nhau ở từng quốc gia cụ thể. Nghiên cứu

tại Congo cho thấy việc đi học là một yếu tố nguy cơ với hành vi QHTD

THN


xã.

của VTN, TN. Những đối tượng đang đi học có nguy cơ QHTD THN cao hơn
những đối tượng chưa bao giờ đi học1,07 lần ở nữ và 1,87 lần ở nam. VTN đã
thơi học cịn có nguy cơ cao hơn nhóm chưa bao giờ đi học 2,52 lần ở nữ va 2,42

lần ở nam. Kết quả này được lí giải

nền giáo dục ở châu Phi có nghĩa là tự do

hơn về tư tưởng. Những đối tượng có đi học dé chấp nhận việc QHTD THN hơn

[20]. Ngược lại, nghiên cứu được thực hiện trên những đối tượng thanh niên đã

nghỉ học tại Trung Quốc cho thấy tỷ lệ những đối tượng đã nghỉ học có tỷ lệ
QHTD

THN cao hon nhóm đang đi học. Như vậy, trường học có tác dụng hạn

chế VTN QHTD. Thực tế nhiều trường ở Trung Quốc có những quy định hạn chế
quan hệ giữa những học sinh khác giới trong trường.Vì vậy, những học sinh
khơng đi học có hồn cảnh tương đối thoải mái nên dễ có QHTD

hon [14]. Nhu

vậy, việc đi học có thể là yếu tổ bảo vệ nhưng cũng có thê là yếu tế nguy cơ với

hành vi QHTD THN Điều này phụ thuộc vào hồn cảnh văn hố, xã hội, pháp
luật, tơn giáo của môi quôc gia.

Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, video, đài, phím...
có tác động lớn tới quá trình phát triển của xã hội. Nhiều nghiên cứu ở các quốc
gia nghiên cứu mối liên quan giữa QHTD

THN trong nhóm vị thành niên với


việc xem phim, đài, tỉ vi... Tại Mỹ các nhà nghiên cứu đã tiến hành một nghiên

cứu về tác động của việc xem các chương trình t¡ vi có nội dung sex lên hành vi
QHTD

trong nhóm vị thành niên. Sau khi đã hiệu chỉnh theo giới và dân tộc, kết

quả cho thấy việc xem phim có nội dung sex trén ti vi là một yếu tố dự đốn việc
có quan hệ tình dục ở nhóm chưa có QHTD [31].

5.2-Yếu tố gia đình
Các yếu tố về mặt gia đình cũng có mối liên quan đến hành vi QHTD của
vị thành niên và thanh niên. Những yếu tố được nhắc đến trong các nghiên cứu

bao gôm sự nghiêm khắc của cha mẹ, việc thảo luận với cha mẹ về vấn đề SKSS.
QHTD, cau tric gia dinh, sông cùng cha mẹ và việc chứng kiến cảnh bố đánh mẹ
hay bị đánh. Việc sống cùng cha mẹ và sự nghiêm khắc của cha mẹ được coi là

yêu tố bảo vệ VTN khỏi những hành vi QHTD không an toàn. Nghiên cứu tại
Cebu, Philipine cho thây sự phản đơi của người mẹ/người chăm sóc có mốt liên


- l6quan với tuổi QHTD

lần đầu. Ảnh hưởng này làm giảm nguy cơ QHTD

THN




nam giới trẻ tuổi (HR= 0,71, p<0,05) và nữ giới trẻ tuổi (HR=0,51, p<0,0001)
[28]. Ở Trung Quốc, những VTN, TN có cha mẹ khơng nghiêm khắc có nguy cơ
QHTD

THN cao hơn nhóm có cha mẹ nghiêm khắc 1,91 lần [14]. Một nghiên

cứu khác tại Ấn Độ cũng chỉ ra yếu tố gia đình có ảnh hưởng nhiều đến nữ giới
hơn nam giới. Nữ giới có mối quan hệ gần gũi với cha mẹ có nguy cơ hình thành

các mỗi quan hệ tình cảm với bạn khác giới giảm [23]. Nghiên cứu tại Malaysia
chỉ ra VTN

lớn lên trong gia đình có cha hoặc mẹ có nhiều khả năng trì hỗn

QHTD hoặc QHTD có sử dụng BPTT hơn những đối tượng không sống cùng cả
cha và mẹ. Nghiên cứu đơng thời cũng chỉ ra rằng nhóm VTN sống cùng với cả
cha và mẹ có tỷ lệ QHTD THN thấp nhất [21]. Kết quả từ nghiên cứu tại Trung
Quốc cũng cho thấy trong nhóm nữ, những VTN trong gia đình chỉ có bố hoặc

mẹ có nguy cơ QHTD THN cao hơn những nhóm trong gia đình có cả cha và mẹ

4,84 lan [14].
Thảo luận với cha mẹ về những vấn đẻ liên quan đến SKSS hay QHTD

cũng ảnh hưởng khá nhiêu tới hành vi QHTD.Nghién ctru tai Ghana chi ra viéc
thảo luận với thành viên gia đình về việc tránh QHTD làm giảm nguy cơ QHTD

0.87 lần ở nam và 0,91 lần ở nữ. Một điều thú vị là những đối tượng có thảo luận

về các biện pháp tránh thai lại có nguy cơ đã QHTD cao hơn 1.25 lần vở nam và

1,23 lần ở nữ. Điều này được giải thích là các thành viên gia đình ở Ghana
khuyến khích con cái họ không QHTD sớm, nhưng khi họ đã QHTD, gia đình lại

khuyến khích họ sử dụng các biện pháp bảo vệ [12].

Như vậy, sự hiện diện của người cha và người mẹ trong gia đình, cùng với
sự quan tâm tìm hiều tâm tư nguyện vọng của VTN tuổi mới lớn là những yếu tố

bảo vệ thuộc về gia đình mà chúng ta cần phải chú ý đến khi xây dựng các
chương trình can thiệp cho VTN.
5.3- Vếu tố bạn bè

VTN là lứa tuổi ham học hỏi những điều mới mẻ nên dễ tiếp thu những
điều tốt cũng như những điều xấu. VTN có khuynh hướng quy tụ thành những

nhóm bạn cùng tuổi để dễ đạt được sự chấp nhận từ những người khác. Khi


a fh
khơng được chấp nhận, hoặc có xung đột với gia đình, VTN có khuynh hướng lệ

thuộc nhiều nhóm bạn cùng tuổi. Do đó, ảnh hưởng từ bạn bè trong lứa tuổi

VTN, TN là yếu tố đáng lưu tâm nhất. Nghiên cứu tại Congo chỉ ra rằng VTN,
TN sống một mình hoặc với bạn bè làm tăng nguy cơ có QHTD THN lên 2,28
lần (nam) và 1,41 lần (nữ) [20]. Áp lực nhóm là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hành vi tình dục của VTN, TN. Nghiên cứu

tại Ân Độ cho thấy sự chấp nhận của


bạn bè với việc QHTD THN có mối liên quan mạnh mẽ với việc hình thành mối
quan hệ tình cảm và tình dục, bạn bè. Ngồi ra, việc VTN nghĩ rằng bạn mình có

QHTD

có nhiêu nguy cơ QHTD

hơn 2.29 lần (nam) và 3,05 lần (nữ) so với

những VTN nghĩ bạn mình khơng QHTD [12]. Như vậy mối quan hệ với bạn bè
được dự báo đối với QHTD THN của VIN, TN.
5.5- Yếu tố trường học

Yếu tổ trường học cũng là yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hành vi quan
hệ của VTN. Các nghiên cứu chỉ ra rằng đối tượng học trường chỉ có một giới có
ít khả năng QHTD THN hơn trường có cả hai giới [1 1]. Cịn tại những trường có

mơi trường bình đẳng nam nữ thì tỷ lệ QHTD ở nữ thấp hơn, điều này có thể thấy
trong nghiên cứu tại Kenya.
LƯTại Việt Nam
1. Thue trang QHTD THN tai Việt Nam

Tình dục là vẫn đề nhạy cảm, ít được thảo luận một cách công khai tại Việt
Nam. Theo quan niệm truyền thống. con gái phải giữ được trinh tiết cho đến đám
cưới. QHTD THN chưa được xã hội chấp nhận. Tuy nhiên, QHTD THN vẫn diễn
ra tại Việt Nam. Điều tra SAVY tiến hành trên 7584 vị thành niên , thanh niên từ

14-25 tuổi ở 42 tỉnh thành phố tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ đối tượng có QHTD
THN là 7,6%; trong đó tỷ lệ nhóm đã lập gia đình cho biết đã có QHTD
cao gấp 4 lần những đối tượng còn độc thân (22%


THN

so với 4.9%) [1]. Một nghiên

cứu khác của Đặng Nguyên Anh tìm hiểu về QHTD THN đã cho kết quả 11%
nam giới tuổi từ 15 — 19 tuổi chưa kết hơn tại TP HCM có QHTD THN [26].
Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Quỳnh thực hiện trên nhóm sinh viên đại học 2001
UNAS

tei

Nis GUNG

| THU ViEN



×