Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng mức độ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

NGUYỄN THẢO HIỀN

TÊN ĐỒ ÁN
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 MƠ PHỎNG MỨC ĐỘ
XÂM NHẬP MẶN TỈNH BẾN TRE
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THỦY VĂN
Mã ngành: 52440224

TP. HỒ CHÍ MINH - 2018

i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THỦY VĂN

TÊN ĐỒ ÁN
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ
XÂM NHẬP MẶN TỈNH BẾN TRE

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thảo Hiền

MSSV


: 0350050068

Khóa

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Cấn Thu Văn

TP. HỒ CHÍ MINH - 2018

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp Đại học “Ứng dụng mơ hình Mike 11 mơ
phỏng mức độ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre” là cơng trình nghiên cứu của tơi.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung trình bày trong đồ án tốt
nghiệp.
Học viên

Nguyễn Thảo Hiền

iii


LỜI CẢM ƠN
Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các
thầy cô cùng cơ quan nơi thực tập. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi được

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết tơi xin gửi tới các thầy cơ khoa Khí tượng, Thủy văn và Biến đổi khí
hậu trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM lời chào trân trọng, lời chúc
sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của
thầy cơ, đến nay tơi đã có thể hồn thành Đồ án tốt nghiệp, đề tài: "Ứng dụng mô hình
Mike 11 mơ phỏng xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre".
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo–TS. Cấn Thu Văn,
người đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này trong
thời gian qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến với các Ths.Nguyễn Duy Hiếu - Trung tâm Quản
lý nước và Biến đổi khi hậu ĐH Quốc gia TP.HCM đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt thời gian thực tập.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên vừa
mới làm đề tài tốt nghiệp, Đồ án này không thể tránh được những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng
cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày....tháng....năm....

Sinh viên

Nguyễn Thảo Hiền

iv


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................7

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE ..............................................12
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................12
1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................12
1.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng .................................................13
1.1.3 Đặc điểm khí tượng ...................................................................14
1.1.4 Đặc điểm thủy văn .....................................................................16
1.1.5 Hiện trạng môi trường nước ......................................................19
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ......................................................22
1.2.1 Dân số, việc làm ........................................................................22
1.2.2 Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế .......................................23
1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................................25
1.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp ................................27
1.3 KẾT LUẬN ........................................................................................31
Chương 2 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................32
2.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂM NHẬP MẶN .................................32
2.1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu .................................................32
2.1.2 Tổng quan xâm nhập mặn .........................................................37
2.1.3 Hiện trạng xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long .............39
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................41
2.3 TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH .....................................43
2.3.1 Sơ lược một số mơ hình.............................................................43
2.3.2 Giới thiệu mơ hình Mike 11 ......................................................45
2.4 KẾT LUẬN ........................................................................................48
Chương 3

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG XÂM NHẬP MẶN

TỈNH BẾN TRE 50
3.1 THIẾT LẬP MƠ HÌNH .....................................................................50
3.1.1 Phạm vi khu vực nghiên cứu .....................................................50

3.1.2 Cơ sở dữ liệu .............................................................................50
3.2 HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .....................................56

1


3.2.1 Điều kiện ổn định cho mơ hình .................................................56
3.2.2 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực ...............................57
3.3 MƠ PHỎNG DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN VÙNG NGHIÊN CỨU
61
3.3.1 Mô phỏng mặn Lịch sử 2016 ....................................................61
3.3.2 Thiết lập các kịch bản mơ phỏng...............................................67
Chương 4 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÀ CÁC GIẢI
PHÁP THÍCH ỨNG ......................................................................................................70
4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN ..................................70
4.1.1 Đánh giá năm 2016 ....................................................................70
4.1.2 Đánh giá xâm nhập mặn năm 2016 và kịch bản Mực nước dâng
71
4.2 CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG MẶN..............................................72
4.2.1 Ứng dụng khoa học, kĩ thuật .....................................................72
4.2.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi .....................................................74
4.2.3 Các mơ hình sinh kế ..................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................83

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH


Biến đổi khí hậu

XNM

Xâm nhập mặn

MND

Mực nước dâng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

UBNB

Ủy ban nhân dân

HD

Mô-đun thủy động lực học

AD

Mơ-đun truyền tải, khuếch tán chất lượng nước

CTTL

Cơng trình thủy lợi


AMD

Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu

UNDP

Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc

WSC

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

RCP

Kịch bản nồng độ phát thải khí nhà kính

3


DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre ............................................................12
Hình 1-2 Bản đồ địa hình tỉnh Bến Tre .................................................................13
Hình 1-3 Nhiệt độ tháng trung bình tỉnh Bến Tre (2010 – 2014) .........................15
Hình 1-4 Dữ liệu độ ẩm tại Bến Tre năm 2012 đến năm 2014 .............................15
Hình 1-5 Lượng mưa tháng trung bình tỉnh Bến Tre (2010 – 2014) ....................16
Hình 1-6 Hệ thống sơng tỉnh Bến Tre ...................................................................17
Hình 1-7 Vị trí của các lỗ khoan ở H.Châu Thành và TP.Bến Tre .......................21
Hình 1-8 Cơ cấu sản phẩm tỉnh Bến Tre 2016 ......................................................24
Hình 1-9 Cơ cấu nơng - ngư nghiệp các huyện tỉnh Bến Tre 2016.......................25

Hình 1-10 Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp ĐB sông Cửu Long từ 1996 đến 2010
.......................................................................................................................26
Hình 2-1 Kịch bản nước biển dâng khu vực biển Đơng ........................................35
Hình 2-2 Mực nước biển dâng khu vực ven biển theo các kịch bản RCP ............36
Hình 2-3 Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa sơng .........38
Hình 2-4 Sự lan rộng của xâm nhập mặn trong tháng 3-2016 ..............................39
Hình 2-5 Thiệt hại do xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm 2016 ................................40
Hình 2-6 Sơ đồ biễu diễn các phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện
đồ án ..............................................................................................................42
Hình 3-1 Phạm vi vùng nghiên cứu .......................................................................50
Hình 3-2 Mạng sơng khu vực nghiên cứu tỉnh Bến Tre ........................................51
Hình 3-3 Mặt cắt sơng khu vực nghiên cứu tỉnh Bến Tre .....................................51
Hình 3-4 Vị trí trạm chọn biên lưu lượng và biên mực nước................................52
Hình 3-5 Biên lưu lượng tại trạm Mỹ Thuận năm 2011 .......................................52
Hình 3-6 Biên lưu lượng tại trạm Bình Đại năm 2011 ..........................................53
Hình 3-7 Mực nước tại trạm An Thuận năm 2011 ................................................54
Hình 3-8 Mực nước tại trạm Bến Trại năm 2011 ..................................................54
Hình 3-9 Mực nước tại trạm Vàm Kênh năm 2011 .............................................55
Hình 3-10 Mực nước tại các trạm thuộc tỉnh Bến Tre năm 2011 .........................55
Hình 3-11 Nồng độ mặn tại các trạm thuộc tỉnh Bến Tre năm 2011 ....................56
Hình 3-12 Vị trí trạm kiểm định mặn ....................................................................57

4


Hình 3-13 Mực nước mơ phỏng và thực đo năm 2011 trạm Trà Vinh .................58
Hình 3-14 Mực nước mơ phỏng và thực đo năm 2011 trạm Mỹ Tho ...................59
Hình 3-15 Độ mặn mô phỏng và thực đo tháng 2 năm 2011 trạm Trà Vinh ........60
Hình 3-16 Độ mặn mơ phỏng và thực đo tháng 2 năm 2011 trạm Lộc Thuận .....60
Hình 3-17 Biểu đồ hệ số tương quan độ mặn mơ phỏng và thực đo trạm Lộc Thuận

.......................................................................................................................61
Hình 3-18 Biểu đồ tổng lưu lượng năm 2011 và 2016 trạm Mỹ Thuận ...............61
Hình 3-19 Biểu đồ quá trình mực nước năm 2011 và 2016 trạm An Thuận ........62
Hình 3-20 Biểu đồ quá trình mực nước năm 2011 và 2016 trạm Bình Đại ..........62
Hình 3-21 Biểu đồ quá trình mực nước năm 2011 và 2016 trạm Bến Trại ..........63
Hình 3-22 Vị trí trạm chọn để so sánh chỉ số mặn năm 2016 tỉnh Bến Tre ..........63
Hình 3-23 Đường quá trình nồng độ mặn thực đo và mô phỏng tại trạm Trà Vinh
từ 8/2 đến 26/2/2016 ......................................................................................64
Hình 3-24 Đường quá trình nồng độ mặn thực đo và mô phỏng tại trạm Trà Vinh
từ 8/2 đến 26/2/2016 ......................................................................................64
Hình 3-25 Đường quá trình nồng độ mặn mơ phỏng năm 2016 tại trạm Trà Vinh
.......................................................................................................................65
Hình 3-26 Đường q trình nồng độ mặn mơ phỏng năm 2016 tại trạm Sơn Đốc
.......................................................................................................................65
Hình 3-27 Đường quá trình nồng độ mặn mơ phỏng năm 2016 tại trạm Lộc Thuận
.......................................................................................................................66
Hình 3-28 Sơ đồ mô phỏng xâm nhặp mặn lớn nhất tỉnh Bến Tre năm 2016 ......67
Hình 3-29 Sơ đồ mơ phỏng xâm nhập mặn lớn nhất năm 2030 ............................69
Hình 3-30 Sơ đồ mô phỏng xâm nhập mặn lớn nhất năm 2050 ............................69
Hình 4-1 Đường q trình mặn lớn nhất các sơng chính tỉnh Bến Tre năm 2016 70
Hình 4-2 So sánh sự thay đổi nồng độ mặn năm 2016..........................................72
Hình 4-3 Vị trí các trạm quan trắc độ mặn tỉnh Bến Tre......................................73
Hình 4-4 Mơ hình sinh kế Tơm - Lúa tỉnh Bến Tre ..............................................77
Hình 4-5 Mơ hình sinh kế Tơm - Dừa tỉnh Bến Tre..............................................78
Hình 4-6 Mơ hình sinh kế Lúa - Rau màu tỉnh Bến Tre .......................................79
Hình 4-7 Mơ hình sinh kế canh tác giống lúa an toàn và chịu mặn tỉnh Bến Tre .80

5



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Đặc điểm các nhóm đất tại tỉnh Bến Tre ..............................................13
Bảng 1-2 Chất lượng nước ngầm tỉnh Bến Tre từ năm 2005 đến năm 2014 ........21
Bảng 1-3 Mật độ dân số tỉnh Bến Tre 2016 ..........................................................23
Bảng 1-4 Giá trị sản xuất và cơ cấu các phân ngành của khối ngành sản xuất Nông
nghiệp tỉnh Bến Tre thời kỳ 2012 – 2016......................................................27
Bảng 1-5 Giá trị sản xuất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp Bến Tre .....................28
Bảng 1-6 Diện tích và sản lượng cây trồng thuộc tỉnh Bến Tre (2012-2016) .......28
Bảng 1-7 Các chỉ tiêu về ngành lúa vụ mùa Hè - Thu ..........................................30
Bảng 1-8 Một số chỉ tiêu về chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Bến Tre..................30
Bảng 1-9 Một số chỉ tiêu về nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre .............................30
Bảng 2-1 Kết quả tính tốn mực nước biển dâng theo các kịch bản RCP ............35
Bảng 2-2 Mực nước biển dâng khu vực ven biển theo các kịch bản RCP ............37
Bảng 3-1 Các tiêu chuẩn đánh giá cho chỉ số NSE ...............................................57
Bảng 3-2 Bộ hệ số manning sử dụng cho mơ hình thủy lực .................................58
Bảng 3-3 Bộ hệ số phân tán sử dụng cho module AD ..........................................59
Bảng 3-4 Mực nước biển dâng theo kịch RCP 6.0 ................................................68
Bảng 4-1 Tổng hợp mức độ xâm nhập mặn các sông tỉnh Bến Tre ......................71
Bảng 4-2 So sánh diễn biến của mặn năm 2016 và theo kịch bản tương lai tại sơng
Tiền ................................................................................................................72
Bảng 4-3 Mơ hình sinh kế hiện hữu và tiềm năng các huyện thuộc tỉnh Bến Tre 76

6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm, đã và
đang tác động tiêu cực đến toàn cầu. Những thiên tại do BĐKH gây ra bao gồm bão lớn,
nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán, khí hậu khắc nghiệt. Và Việt Nam là một trong những

nước chịu ảnh hưởng của BĐKH, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm vùng cực Nam của Đất nước, chiếm
13% diện tích, có tốc độ tăng trưởng lớn nhất cả nước và có tiềm năng phát triển kinh tế
- xã hội. Từ nhận định đó, ĐBSCL nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư về mọi mặt.
Trong những năm gần đây, theo công bố của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường (Việt Nam),
ĐBSCL có khoảng 35.5% bị ngập trong nước biển do BĐKH, thường gặp tình trạng hạn
hán và xâm nhập mặn (XNM) vào sâu trong nội địa [14]. Mùa khô năm 2015 - 2016,
ĐBSCL phải hứng chịu một đợt hạn - mặn lịch sử chưa từng có, gây thiệt hại nặng nề
cho 9/14 tỉnh ven biển, ranh mặn 4 g/l đã đạt đỉnh cao nhất, vượt năm trung bình 20 25 km, thậm chí có nơi trên 30 km. Ước tính thiệt hại lên đến 5.500 tỷ đồng. Trong đó,
sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất, với trên 160.000 ha đất canh tác (chủ yếu
là lúa, ngồi ra cịn có mía, cây ăn trái, rau màu...) bị nhiễm mặn. Bên cạnh đó, các thiệt
hại khác ước tính cũng khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu do bổ sung công tác nạo vét
kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết do thiếu nước uống, dịch bệnh do thiếu
nước sinh hoạt...[10].
Tỉnh Bến Tre là địa phương chịu ảnh hưởng nhiều nhất của tình trạng này. Qua
các khảo sát hiện nay, XNM tiếp tục gây ảnh hưởng đến các con sông lớn: Cổ Chiên,
Ba Lai, Hàm Luông, sông Tiền ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
và đời sống sinh hoạt của người dân. Do đặc thù điều kiện tự nhiên với chiều dài 65 km
đường bờ biển tiếp giáp với biển Đơng và có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, trên 90%
diện tích có độ cao trung bình 1 - 2 m so với mực nước biển, thường hay bị ngập do triều
cường đó là những nguyên nhân khiến XNM dễ dàng tiếp cận. Chính vì vậy, xây dựng
mơ hình mơ phỏng đánh giá cũng như dự báo khả năng XNM có thể xảy ra trong tương
lai nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cũng như đề xuất các giải pháp thích ứng là việc
làm rất cần thiết.

7

Commented [A1]: Kiểm tra lại thơng tin có đúng khơng?



2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cũng như các công cụ mơ
hình, việc ứng dụng mơ hình mơ phỏng diễn biến XNM tại vùng cửa sông, vùng ảnh
hưởng triều, hay áp dụng mơ hình để đánh giá và đưa ra các giải pháp đối phó, thích ứng
với XNM là rất phổ biến. Ngồi ra cịn có các kịch bản BĐKH với những số liệu cập
nhật mới nhất về tình trạng mơi trường trong những năm tới, mới nhất là Kịch bản Biến
đổi khí hậu và Mực nước dâng 2016.
2.1 Thế giới
Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc UNDP [18] đánh giá: “khi nước biển
tăng lên 1 m, Việt Nam sẽ mất 5% đất đai, 11% người dân mất nhà cửa, giảm 7% sản
lượng nông nghiệp (tương đương 5 triệu tấn lúa và 10% thu nhập quốc hội) ĐBSCL sẽ
có hơn 2 triệu ha nằm dưới mực nước biển”. Theo nghiên cứu của Smajl và cộng tác
viên [21] cho thấy mức độ XNM ở ĐBSCL hết sức nghiêm trọng trong tương lai và đề
xuất cần có sự kết hợp của những giải pháp cứng (cơng trình thủy lợi) và giải pháp mềm
(chính sách quy hoạch) nhằm ứng phó với XNM.
Trong nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH và mực nước dâng (MND) có
thể kể đến nghiên cứu của Parsa và Etemad [19] sử dụng mơ hình CE-QUAL-W2 mơ
phỏng diễn biến XNM ở các cửa sông vùng đồng bằng châu thổ. Prinsen và Becker [20]
nghiên cứu thiết lập mơ hình thủy lực nước mặt SOBEK ở vùng đồng bằng châu thổ Hà
Lan trong quản lý tài nguyên nước thích ứng với BĐKH gây nên giảm lưu lượng ở
thượng nguồn và độ mặn tăng cao trong nội đồng. Bhuiyan và Butta [17] ứng dụng mơ
hình thủy động lực Mike 11 mơ phỏng sự thay đổi mặn trong sông dưới tác động của
MND ở hệ thống sông Gorai. Nghiên cứu áp dụng mô hình HEC-RAS trong nghiên cứu
ảnh hưởng của độ mặn đến chất lượng nước vùng sông Maroc, kết quả mô phỏng tốt
dòng chảy và độ mặn được thể hiện qua sự tương quan tốt giữa kết quả mơ hình và thực
đo.
Nhìn chung các nghiên cứu ngoài nước đánh giá diễn biến XNM với các sự thay
đổi của môi trường cho thấy thế mạnh của việc ứng dụng mơ hình thủy lực trong nghiên
cứu đánh giá.


8


2.2 Trong nước
Dưới tác động của BĐKH và MND, XNM ngày càng có diễn biến phức tạp và
xâm nhập sâu vào nội đồng, đặc biệt là mùa khô. Sự phân bố độ mặn dọc theo các con
sông đang ảnh hưởng đến các cơng trình, nơng nghiệp trồng lúa, hoạt động đời sống của
con người như cấp nước, tưới tiêu,…sinh kế ở vùng cửa sơng. Vì vậy các nghiên cứu
mơ phỏng, đánh giá, đề xuất các biện pháp thích ứng, giảm nhẹ đang được ưu tiên hàng
đầu.
Phương pháp ứng dụng mô hình tốn:


Mơ hình 1 chiều: Mike 11, Nhóm nghiên cứu Đại Học Cần Thơ, 2012, đề tài:

“Mô phỏng xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động mực nước biển
dâng và sự suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn”: XNM được mơ phỏng bằng mơ hình
MIKE 11 với các kịch bản nước biển dâng và sự suy giảm lưu lượng thượng nguồn.
Kết hợp sử dụng các công cụ viễn thám:


GIS, Theo Nguyễn Thanh Hùng (2013), các bản đồ XNM được xây dựng phục

vụ đánh giá trên cơ sở chồng ghép bản đồ nền (bản đồ hệ thống sông, bản đồ hành chính,
các cơng trình lấy nước ven sơng, mạng lưới trạm đo thủy văn…) và bản đồ phân bố
mặn trên các sơng. Bởi tính hữu dụng trong phân tích, đánh giá diễn biến XNM theo
khơng gian – là cơ sở để đánh giá tác động của XNM đến các đối tượng có liên quan và
đề xuất giải pháp quản lý nên phương pháp này được sử dụng rất phổ biến.



Ảnh viễn thám MODIS được sử dụng khá nhiều trong các nghiên cứu phân loại

vùng canh tác lúa (Nguyễn Đăng Vỹ, 2014; Trần Thị Phương Dung, 2013; Huỳnh Thị
Thu Hương, Võ Quang Minh và Lê Anh Tuấn, 2016). Ảnh MODIS có 36 băng phổ, với
3 độ phân giải: 250, 500 và 1000 mét. Mặc dù độ phân giải không cao, nhưng với tầm
phủ rộng, thời gian quan trắc liên tục và đặc biệt là miễn phí, ảnh MODIS là nguồn tài
liệu tham khảo giá trị cao đối với các nhà khoa học. 36 băng phổ giúp ảnh MODIS được
ứng dụng ngày càng nhiều trong hầu hết lĩnh vực nghiên cứu hiện nay (Nguyễn Đức
Commented [L2]: Them phan tich, thao luan vao phan
tong quan tai lieu

Thuận).

9


3. Đối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu chính là diễn biến của XNM tại 3
con sơng chính thuộc tỉnh Bến Tre: sơng Cổ Chiên, Hàm Luông, và sông Tiền.

Commented [L3]: Viet them loi dan: trong nghien cuu
nay, doi tuong nghien cuu chinh la …

4. Phạm vi nghiên cứu
Đối với đề tài nghiên cứu thuộc khu vực tỉnh Bến Tre, mạng lưới tính tốn được
giới hạn từ cầu Mỹ Thuận đến 6 cửa biển thuộc 4 con sơng chính: cửa Cung Hầu, cửa
Cổ Chiên (sơng Cổ Chiên) tách dòng giữa 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre; cửa Hàm Luông;
cửa Ba Lai; cửa Đại, cửa Tiểu (sông Tiền) giữa tỉnh Bến Tre và tỉnh Mỹ Tho.
5. Mục đích nghiên cứu

Để triển khai đề tài nghiên cứu, cần

×