Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Công Tác Đấu Tranh Và Phòng Chống Tội Phạm Và Tệ Nạn Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.92 KB, 22 trang )

CƠNG TÁC ĐẤU
TRANH VÀ PHỊNG
CHỐNG TỘI PHẠM
VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI


NỘI DUNG
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM, TỆ
NẠN XÃ HỘI VÀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM,
TỆ NẠN XÃ HỘI
2. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM, TỆ NẠN XÃ HỘI Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
3. CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHỊNG, CHỐNG
TỘI PHẠM, TỆ NẠN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY.


1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XÃ
HỘI VÀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM, TỆ NẠN XÃ HỘI

• 1.1. Những cơ sở lý luận về tội phạm, tệ nạn
xã hội và phòng chống tội phạm, tệ nạn xã
hội.
• 1.1.1. Khái niệm và phân loại tội phạm.


1.1.1.1. Khái niệm tội phạm.
• Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,


toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự,
an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị
xử lý hình sự.


1.1.1.2. Phân loại tội phạm.
• - Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội mày
là đến 3 năm tù.
• - Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm ngay nguy hại lớn cho xã hội
mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là đến 7
năm tù.
• - Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho
xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là
đến 15 năm tù.
• - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc
biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội này là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.


1.1.2. Khái niệm và phân loại tệ nạn xã hội.

• - Khái niệm tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội
là những hành vi trái với chuẩn mực xã
hội, có tính chất xã hội ở mức phổ biến,
lây lan; nó thường xảy ra trong một

phạm vi nhất định và nó gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho xã hội; đặc
biệt tệ nạn xã hội thường gắn liền và là
sân sau của tội phạm.


- Phân loại tệ nạn xã hội.








Tệ nạn xã hội ở Việt Nam thường có các loại
cơ bản như sau:
+ Tệ nạn cờ bạc.
+ Tệ nạn người lang thang
+ Tệ nạn rượu chè bê tha, ăn uống linh đình
+ Tệ nạn tảo hôn.
+ Tệ nạn mại dâm
+ Tệ nạn nghiện ma túy.


QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG
• 1.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tội phạm.

Đấu tranh phịng, chống tội phạm trong Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đang được coi là một nhiệm vụ quan trọng của quá

trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.1.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng ta về phịng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa và phát triển quy luật đó trong
thời đại ngày nay; xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đối với bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài nói chuyện và huấn thị của Người
đã chỉ rõ phải xây dựng, bảo vệ chế độ chính trị trong cơng cuộc khơi
phục, xây dựng kinh tế, trong củng cố quốc phòng, trong xây dựng nền
văn hóa mới, đặc biệt là trong các vấn đề trật tự an toàn xã hội.


2. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM, TỆ NẠN XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

• Thảo luận: Anh chị hãy chỉ ra
những yếu tố ảnh hưởng đến
tình hình tội phạm, tệ nạn xã
hội và cơng tác đấu tranh
phịng chống tội phạm, tệ nạn
xã hội ở nước ta hiện nay?


2.2.2. Về tình hình tội phạm và tệ nạn xã
hội.
• - Về tình hình tội phạm: Trong những năm qua
tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, có năm

tăng năm giảm khơng đều, nhưng nhìn chung
là tăng.
• - Về tệ nạn xã hội: Tệ tạn xã hội trong những
năm qua diễn biến phức tạp, thậm chí có nơi
rất nghiêm trọng. Đặc biệt là tệ nạn mại dâm,
cờ bạc, ma túy.


THẢO LUẬN

• Phân tích ngun nhân
của thực trạng trên


3. CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHỊNG, CHỐNG TỘI
PHẠM, TỆ NẠN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

• 3.1. Sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết
09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia
phịng chống tội phạm.
• Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm.


• 3.2.1. Tư tưởng chỉ đạo của Chính phủ.
• Xã hội hóa cơng tác phịng chống tội phạm.
• Phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng,
quản lý của Nhà nước trong đấu tranh phòng,
chống tội phạm.
- Về chủ trương và biện pháp.

- Phân công trách nhiệm


3.2.3. Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm.

• 3.2.3.1. Mục tiêu của Chương trình.
• Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự an
tồn xã hội.
• Giảm một cách cơ bản các loại tội.
• Từng bước xây dựng mơi trường sống lành
mạnh trong cộng đồng dân cư.
• Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân.


3.2.3.2. Nội dung của Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm.
• Phát động quần chúng nhân dân tham gia phát hiện tố giác tội phạm.

Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống tội phạm nhằm nâng
cao ý thức tôn trọng pháp luật của công dân về bảo vệ an ninh quốc gia,
trật tự an tồn xã hội.

Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các cộng
đồng dân cư.

Đấu tranh chống các loại tội phạm có tổ chức, tội phạm có tính quốc
tế, cướp giật và các hành vi cơn đồ hũng hãn.

Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội và tạo
điều kiện để họ tái hòa nhập vào cộng đồng xã hội.



Xây dựng và hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng,
chống tội phạm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.


3.2.3.3. Các đề án của Chương trình quốc
gia phịng chống tội phạm.
• Đề án thứ nhất: Phát động tồn dân tham gia phòng ngừa,
phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo dục, cải tạo người
phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư.

Đề án thứ hai: Xây dựng và hồn thiện pháp luật về phịng
chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật
và trách nhiệm công dân về bảo vệ an ninh trật tự.

Đề án thứ ba: Đấu tranh phịng, chống các loại tội phạm
có tính tổ chức, tội phạm hình sự nguy hiểm và tội phạm có
tinh quốc tế.

Đề án thứ tư: Đấu tranh phịng, chống các loại tội phạm
xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên.


3.3 Phương hướng, nhiệm vụ phòng chống tội
phạm, tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay.
• 3.3.3. Những biện pháp thực hiện Chương trình
quốc gia phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở
nước ta hiện nay.

3.3.3.1. Tăng cường chỉ đạo thực hiện

Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm,
tệ nạn xã hội.
• 3.3.3.2. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận
động tồn dân tham gia phịng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội.


• 3.3.3.3. Đẩy mạnh phát động quần chúng
đồng loạt đấu tranh trấn áp tội phạm, tệ nạn
xã hội.


3.3.1. Dự báo tính hình tội phạm, tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay.


3.3.2. Những quan điểm của Đảng cần quán triệt
trong công tác phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
• Một là, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Gắn nhiệm vụ phát
triển kinh tế – xã hội với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh.

Ba là, giữ vững độc lập tự chủ đi đối với mở rộng quan hệ đối ngoại. Kết hợp
chặt chẽ giữa nhiệm vụ đối ngoại với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh.

Bốn là, phát huy sức kạnh tổng hợp của hệ thống chính trị của khối đại đoàn
kết toàn dân. Sức mạnh của cả dân tộc và sức kạnh thời đại, sức mạnh trong
nước với sức mạnh quốc tế, sức mạnh truyền thống với yếu tố hiện đại trong
bảo vệ, kết hợp chặt chẽ giữa thế trận an ninh nhân dân với thế trận quốc

phịng tồn dân.

Năm là, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, đấu tranh
chống 'diễn biến hịa bình” là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn
Đảng, toàn dân và Nhà nước ta.



×