Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài thuyết trình Lý luận về công tác đấu tranh – phòng chống tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 37 trang )

MỤC LỤC
1. Khái niệm.
2. Các lý thuyết.
3. Ý nghĩa của công tác đấu tranh – phòng chống tội
phạm.
4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm.
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP.
6. Chủ thể phòng ngừa tội phạm và những nguyên tắc
tổ chức hoạt động PCTP.
7. Công tác PC tệ nạn xã hội
8. Công tác phòng chống tội phạm tham nhũng.
9. Tội phạm vị thành niên.
1. Khái niệm

“Xã hội học tội phạm là một ngành khoa học xã hội học nghiên cứu
những quy luật và tính chất quy luật của quá trình phát sinh, phát triển
của hiện tượng tội phạm trong xã hội, các hiện tượng xã hội gần gũi,
tác động trực tiếp đến hiện tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều
kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh
phòng chống hiện tượng tội phạm”

NN CHXHCNVN: “Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội” ( Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật
hình sự).

Phòng ngừa tội phạm là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có
sự đầu tư nhằm hạn chế sự hình thành và phát triển của tội
phạm.

Công tác đấu tranh - Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ


quan nhà nước, và các tổ chức xã hội và công dân bằng
nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều
kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và
làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời
sống xã hội.

Phòng ngừa tội phạm là phương thức chính, là tư tưởng
chủ đạo trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm,
phòng ngừa không để tội phạm xảy ra.

Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị, là tư tưởng chỉ đạo
trong công tác đấu tranh phòng chống TP, phòng ngừa
không để TP xảy ra.
2. Các lý thuyết.
2.1. Lý
thuyết
nhân
chủng
học hay
thuyết
phát
sinh
sinh vật

Tội phạm là một quá trình tất yếu
như quá trình sinh - chết của con
người mà nguyên nhân chính nằm
ngay trong bản thân kẻ phạm tội.

Tiền ẩn của hành vi phạm tội là

bẩm sinh - “trong con người từ
khi sinh ra đã có máu phạm tội”.

Động cơ của hành vi phạm tội
nằm trong cấu tạo thể chất của
các cá nhân.
2.2. Lý thuyết tâm lý học.

Nhìn nhận mối liên hệ nhân quả giữa các
xu hướng tội phạm với các đặc tính quá
trình tâm lý.

Nguyên nhân của hành vi phạm tội nằm
trong sự xã hội hóa đầu tiên có thiếu sót của
đứa trẻ, do đó những động cơ phản xã hội
bẩm sinh của nó

Dưới ảnh hưởng tổng thể của các bản năng,
con người mất đi khả năng tự kiềm chế nên
thường thực hiện những hành vi phạm tội.
2.3 Lý thuyết gán nhãn
Hành vi
trong một
hoàn cảnh
nhất định
được gán
cho hoặc là
bị quy
chiếu là
phạm tội.

H.Becker: “Sai lệch tội phạm không phải là
đặc tính hiện diện của hành vi, hoặc đặc tính
hiện diện bản thân người phạm tội mà nó hiện
diện trong mối quan hệ qua lại giữa những
người có hành vi và những người đáp lại hành
vi đó. – sự gắn nhãn thuộc về nhóm có quyền
lực trong xã hội.”
2.4 Lý thuyết phát sinh xã hội

Coi hành vi phạm tội như kết quả từ xã hội.

Giải thích nguyên nhân, điều kiện: kinh tế,
chính trị, văn hoá hoặc cơ cấu xã hội sản sinh
ra hiện tượng tội phạm.

Xem xét ảnh hưởng của môi trường xã hội,
các kinh nghiệm xã hội hoá, văn hoá phụ
trong gia đình, cộng đồng, giai cấp ở một số
nhóm xã hội.
Hoàn thiện hoạt
động PNTP
trong tương lai,
xác định trách
nhiệm của các
chủ thể trong
suốt quá trình
PNTP và hiệu
quả sử dụng các
nguồn lực xã hội
đầu tư cho hoạt

động PNTP
3. Ý nghĩa của công tác đấu tranh – phòng
chống tội phạm
Phòng ngừa
mang ý nghĩa
CT-XH sâu sắc,
làm tốt công tác
phòng ngừa giúp
giữ vững an ninh
quốc gia, trật tự
an toàn xã hội,
bảo vệ tài sản xã
hội, tính mạng
sức khỏe, danh
dự, phẩm giá của
mọi công dân.
Làm tốt công tác
PNTP mang ý nghĩa
sâu sắc, tiết kiệm
ngân sách nhà nước,
sức lao động của
nhân viên nhà nước,
của công dân trong
các hoạt động điều tra
truy tố xét xử và giáo
dục đào tạo người PT,
cũng như trong việc
giải quyết các vấn đề
có liên quan đến TP


Công tác phòng chống tội phạm được tiến
hành theo 2 hướng
Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả,
tác hại khi TP xảy ra. Đây cũng là một
hướng quan trọng không thể xem nhẹ,
bởi trong thực tế những nguyên nhân,
điều kiện làm phát sinh, phát triển TP
vẩn tồn tại, hoạt động phòng ngừa còn
thiếu hiệu quả bộc lộ nhiều khiếm
khuyết nên TP vẩn xảy ra. Hướng này
đòi hỏi các cơ quan chức năng phối
hợp kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố,
xét xửTP, cải tạo người PT trở thành
công dân lương thiện.
Phát hiện, khắc
phục, hạn chế và
đi đến thủ tiêu các
hiện tượng xã hội
tiêu cực là những
nguyên nhân, điều
kiện của tình trạng
PT và PT cụ thể.
Đây là hướng
mang tính cơ bản,
chiến lược và lâu
dài.
4. Các
tiêu
chí
đánh

giá
hiệu
quả
phòng
ngừa
tội
phạm.
4. Các
tiêu
chí
đánh
giá
hiệu
quả
phòng
ngừa
tội
phạm.

Các tiêu chí về chất:

Có sự giảm bớt tính chất nguy hiểm của tình hình tội
phạm.

Giảm dần tỷ trọng các loại tội phạm nguy hiểm và phổ
biến.

Khuynh hướng chống đối xã hội giảm dần tính chất nguy
hiểm. Giảm tỷ trọng các tội phạm mới, các trường hợp
tái phạm tội, tội phạm do người chưa thành niên thực

hiện, tội phạm do cán bộ, đảng viên thực hiện.

Giảm dần chỉ số về sự thiệt hại của tình hình TP.

Một số tiêu chí khác:

Địa bàn phạm tội, lĩnh vực phát sinh tp có sự chuyển
hóa tốt.

Chi phí cho công tác phòng chống tội phạm thấp nhưng
đạt hiệu quả cao.

Các tiêu chí về lượng

Có sự giảm dần về số lượng vụ phạm tội và người phạm
tội.
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP
5.1. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình
trạng phạm tội
Để phòng ngừa có hiệu quả TP đòi hỏi các
cơ quan chức năng phải xác định chính
xác những nguyên nhân, điều kiện của
TP để xây dựng chiến lược phòng ngừa phù
hợp.

Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường.
Bên cạnh những măt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở
thành những nguyên nhân nhằm phát sinh TP.

Tác động trực tiếp toàn diện của hiện tượng xã hội tiêu cực

do chế độ cũ để lại

Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh
kéo dài đả phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống
hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỉ, sa đọa trụy lạc trong
một bộ phận của nhân dân.
Những nguyên nhân, điều kiện của tp hiện
nay bao gồm:

Tư tưởng trọng nam khinh nữ; những tác động tiêu cực, tàn dư
của chế độ XH cũ tồn tại lâu dài và tác động vào đời sống XH
làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có TP.

Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, TNXH của các QG
khác.

Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của NN,
các cấp, các ngành bao gồm: Thiếu sót trong quản lí con
người, văn hóa, nghề nghiệp kinh doanh

Thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ
văn hóa của người dân.

Hệ thống PL chưa hoàn thiện, việc thi hành PL còn kém hiệu
quả, một số chính sách KT-XH chậm đổi mới tạo sơ hở cho TP
hoạt động phát triển, sự chậm đổi mới về chủ trương chính sách
về KT-XH và PL bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối
tượng lợi dụng.

Công tác quản lí nhà nước về an ninh trật tự còn

bộc lộ nhiều sơ hở. Công tác giáo dục cải tạo chưa
xóa bỏ được tư tưởng phạm tội của các đối tượng,
số đối tượng phạm tội càng nhiều.

Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống
tội phạm ở một số nơi chưa thực sự mạnh mẽ,
chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức mạnh của
quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo với tái
hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội.

Công tác đấu tranh phòng chống TP của các cơ
quan chức năng nói chung và của ngành công an
nói riêng còn bộc lộ những yếu kém.
5.2. Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp,
biện pháp thích hợp nhằm từng bước xóa bỏ nguyên nhân
điều kiện phạm tội.
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP
Tùy thuộc vào nguyên nhân, điều
kiện cụ thể của tình trạng phạm tội trên
các lĩnh vực để soạn thảo đề xuất các
dự án đấu tranh xóa bỏ nguyên nhân,
điều kiện của TP cho phù hợp.

Các giải pháp phát triển kinh tế.

Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Phòng ngừa TP kết hợp với các CSXH phù hợp với các địa
phương cụ thể.


Nhà nước phải xây đựng chương trình quốc gia phòng chống
tội phạm nói chung.

Xác định rõ mục tiêu yêu cầu đấu tranh PCTP huy động sức
mạnh tổng hợp của toàn xã hội, sử dụng đồng bộ thống, các biện
pháp phòng ngừa, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cấp các
ngành, của công dân.

Mỗi cấp, mỗi ngành phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của
mình để xây dựng và tổ chức chương trình hành động cụ thể PCTP.

Mỗi công dân phải nhận thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của
mình trong công tác PCTP.

Nhà nước, chính quyền và các cấp phải thường xuyên kiểm tra
tạo điều kiện về vật chất và tinh thần nhằm duy trì và đẩy mạnh
công tác PCTP.
5.2. Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp,
biện pháp thích hợp nhằm từng bước xóa bỏ nguyên nhân
điều kiện phạm tội.
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP
5.3. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP
o
Chính quyền các cấp tổ chức triển khai, thực hiện
chương trình phòng ngừa tội phạm nhằm khắc
phục nguyên nhân, điều kiện của TP ở mỗi
cấp(TW, tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã).
o
Các bộ ngành triển khai chương trình PNTP nhằm

khắc phục những nguyên nhân điều kiện của TP có
liên quan đến hoạt động của mình.
o
Từng hộ gia đình, mỗi cá nhân trực tiếp tham gia
vào hoạt động phòng ngừa TP.
5.4. Tổ chức các hoạt động phát hiện, điều tra
xử lý tội phạm
Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ tiến hành phát hiện,
điều tra, xử lý tội phạm theo quy định của Pháp luật có
trách nhiệm:

Chủ động phối hợp, kết hợp với các lực lượng có liên
quan kịp thời phát hiện các thông tin về tội phạm.

Tổ chức điều tra, làm rõ các hành vi phạm tội, con
người phạm tội, làm rõ những vấn đề theo yêu cầu của
Pháp luật.

Các cơ quan truy tố, xét xử cần căn cứ vào tranh chấp,
mức độ hành vi phạm tội để xử lý đúng người, đúng tội,
đúng Pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh của Pháp luật.
5. Nội dung, nhiệm vụ của công tác đấu tranh PCTP
6. Chủ thể phòng ngừa tội phạm và những
nguyên tắc tổ chức hoạt động PCTP.
a. Các cơ quan Đảng, Nhà nước địa phương và các
đoàn thể trong phòng ngừa TP.
o
Giám sát việc chấp hành các nghị quyết và chỉ thị của
Đảng, của chính quyền đối với các vấn đề này.
o

Thảo luận các vấn đề có liên quan đến cuộc đấu tranh
PCTP.
o
Tổ chức tuyên truyền phổ biến Pháp luật cho nhân dân.
o
Giám sát việc theo dõi và giáo dục những người được
hưởng án treo, hoặc những người bị phạt tù được thả ra

Muốn đấu tranh PCTP tiến hành được mạnh mẽ sắc
bén, cần có sự lãnh đạo toàn diện, tập trung, thống nhất
của Đảng.

Vai trò của chính quyền địa phương có ý nghĩa rất
lớn trong công tác PNTP vì CQĐP vừa có chức năng
cơ quan quyền lực - giáo dục. Các ban chấp hành Đảng
bộ địa phương chỉ đạo công tác của các đội tự vệ đấu
tranh chống TP.
b. Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản
o
Trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn TTXH và ANCT.
o
Phát hiện và khắc phục các nguyên nhân và điều kiện phát sinh TP.
o
Áp dụng những biện pháp tác động của XH đối với những người PT.
o
Đấu tranh với những hành động đi ngược lại chuẩn mực XHCN và
xâm phạm đến quyền lợi XHCN ngay tại đơn vị LĐSX, tại tập thể,
nhà ở
o
Giúp vào việc phát hiện TP, GD cải tạo những người được hưởng án

treo hoặc những người được trả lại tự do sau khi mãn hạn tù.
o
Các tổ chức XH cần phối hợp chặt chẽ với CQCQ , dưới sự lãnh đạo
của Đảng.

Viện kiểm sát: kiểm soát việc tuân theo PL đối với các HĐ điều
tra, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân giữ quyền
công tố.

Tòa án các cấp: thông qua HĐ xét xử các vụ án đảm bảo công
minh đúng PL; phát hiện những nguyên nhân, điều kiện của TP để
kịp thời có biện pháp ngăn chăn loại trừ.

Bộ tư pháp trực tiếp tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL
có liên quan đến công tác đấu tranh, phòng chống TP.

Bộ công an vừa có chức năng ngăn chặn TP và đấu tranh loại trừ
chúng, lại có tính chất phòng ngừa riêng (phát hiện những cá nhân
trên đường sa ngã, kịp thời ngăn chặn). Cải tạo LĐ và phụ trách việc
giam giữ và GDCT những người PT bị phạt tù.
c. Các cơ quan bảo vệ pháp luật: công an, viện kiểm
sát, tòa án.
Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp bảo
vệ an ninh trật tự. Với tư cách là chủ thể trong PCTP
phải quán triệt thực hiện tốt quyền nghĩa vụ công dân
đữ được quy định, tích cực chủ động phát hiện mọi hđ
của TP và thông báo cho các cơ quan chức năng tham
gia nhiệt tình vào công tác giáo dục và thực hiện tốt
chương trình quốc gia PCTP, " toàn dân tham gia PCTP,
tố giác TP. Cảm hóa giáo dục người phạm tội tại gia

đình và cộng đồng dân cư". Làm tốt công tác phòng
ngừng TP trong gia đình ( quản lý, giáo dục các thành
viên trong gia đình)
d. Công dân

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội
tiêu cực, có tính phổ biến, biểu hiện bằng

Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội, vi phạm đạo đức và gây hậu quả
nghiêm trọng trong đời sống cộng động.

Bản chất của tệ nạn xã hội là xấu xa, trái
với nếp sống văn minh, trái với đạo đức,
đạo đức bản chất của chế độ xã hội chủ
nghĩa.
7. Công tác PC tệ nạn xã hội

×