Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Bản sao test plyt ddnn in cho sv k co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.83 KB, 87 trang )

Chọn 1 câu trả lời ĐÚNG hoặc ĐÚNG NHẤT cho các câu hỏi từ BÀI
1 đến BÀI 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên câu trả lời
được chọn:

BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT Y TẾ VIỆT NAM
Mục tiêu 1: Trình bày được quan điểm chỉ đạo và mục tiêu của Đảng về tăng
cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình
mới
Mức độ nhớ
1. Nghề y là một nghề đặc biệt do đó nhân lực y tế phải đáp ứng các yêu cầu về:
A. Chuyên môn và đạo đức
B. Chuyên môn và y đức
C. Sức khỏe và chuyên môn
D. Sức khỏe và đạo đức
2. Để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân, Nhà nước phải có cơ chế,
chính sách huy động, sử dụng hiệu quả:
A. Cơ sở vật chất
B. Các tiềm lực
C. Nguồn nhân lực
D. Các nguồn lực
3. Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, xây dựng hệ thống y tế theo phương châm:
A. Phòng bệnh đạt hiệu quả
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
1


C. Ưu tiên cơng tác dự phịng
D. Ưu tiên cơng tác điều trị
4. Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, xây dựng hệ thống y tế theo hướng y tế chuyên
sâu đồng bộ và cân đối với y tế:
A. Cơ sở


B. Cơ bản
C. Cộng đồng
D. Công cộng
5. Hệ thống mạng lưới y tế phải được chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt về chuyên môn,
nghiệp vụ theo ngành từ:
A. Trung ương tới địa phương
B. Trung ương tới các tỉnh, thành phố
C. Bệnh viện tỉnh tới bệnh viện huyện
D. Bệnh viện tỉnh tới các trung tâm y tế
6. Theo mục tiêu đến năm 2025, số điều dưỡng viên trên 10.000 dân đạt
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
Mục tiêu 2: Liệt kê được nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới
Mức độ nhớ

2


1. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của ngành y tế, nâng cao năng lực phòng, chống
dịch bệnh gắn với đổi mới y tế:
A. Cơ sở
B. Ngành
C. Chuyên sâu
D. Dự phòng
Mục tiêu 3: Nêu được khái niệm, bản chất, vai trị của pháp luật y tế trong cơng
tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Mức độ nhớ

1. Pháp luật y tế điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh:
A. Trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về y tế
B. Trong các hoạt động thực tế mà trước đó khơng có
C. Trong q trình cung cấp các dịch vụ y tế
D. Phù hợp với lợi ích của các giai cấp trong xã hội
2. Tính thống nhất của pháp luật y tế được thể hiện trong các quy phạm pháp luật y
tế khi được ban hành:
A. Đảm bảo các văn bản pháp luật thống nhất trong việc xác lập hành vi
B. Đảm bảo các văn bản phải rõ ràng, có sự chuẩn xác về mặt nội dung
C. Đảm bảo các văn bản phải phù hợp với quy luật khách quan
D. Phù hợp với Hiến pháp và các ngành luật trong hệ thống pháp luật
3. Tính xã hội của pháp luật y tế được thể hiện trong việc pháp luật y tế:
A. Yêu cầu người dân bắt buộc phải tuân theo các quy định của pháp luật
B. Đưa ra những quy định theo đúng chủ trương, chính sách của nhà nước
C. Có sự thống nhất giữa hình thức và nội dung
D. Bảo vệ, dung hịa quyền lợi về y tế của người dân
3


4. Pháp luật y tế được thực hiện bởi nhà nước vì:
A. Quyền lực của nhà nước là pháp luật
B. Quyền lực của nhà nước là Hiến pháp
C. Đảm bảo quyền lợi của giai cấp thống trị
D. Đảm bảo trật tự, an ninh xã hội

5. Pháp luật y tế thể hiện ý chí của:
A. Các tầng lớp nhân dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp nông dân và nhân dân lao động
D. Đảng cộng sản Việt nam

Mục tiêu 4: Liệt kê một số văn bản luât, quyết định, thông tư liên quan đến
pháp luật y tế Việt Nam
Mức độ nhớ
1. Quy định về quyền và nghĩa vụ của người bệnh được quy định trong văn bản
nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Quy chế bệnh viện
2. Quy định về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của cán bộ công chức, viên
chức được quy định trong văn bản nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
4


C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Luật lao động
3. Quy định về vai trò chức năng nhiệm vụ của người điều dưỡng thể hiện trong
văn bản nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Quy chế bệnh viện

5


Bài 2: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
{Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN

thông qua ngày 23/11/2009}

Mục tiêu 1: Trình bày được những nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh.
Mức độ nhớ
1. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Kịp thời và tuân thủ đúng kỹ thuật điều dưỡng cơ bản
B. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chun mơn kỹ thuật
C. Chẩn đốn đúng bệnh và phương pháp điều trị
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe
2. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội.
B. Chẩn đoán đúng bệnh và phương pháp điều trị
C. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe
3. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội.
B. Chẩn đoán đúng bệnh và phương pháp điều trị
C. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề.
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe

6


4. Độ tuổi được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo Luật khám chữa bệnh
(40/2009/QH) quy định là trẻ có độ tuổi dưới:
A. 5 tuổi
B. 6 tuổi
C. 7 tuổi
D. 8 tuổi

5. Độ tuổi của người lớn được ưu tiên khám chữa bệnh theo Luật khám chữa bệnh
(40/2009/QH) là:
A. 50 tuổi trở lên
B. 60 tuổi trở lên
C. 70 tuổi trở lên
D. 80 tuổi trở lên
6. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh
(40/2009/QH):
A. Trẻ em dưới 7 tuổi
B. Người có cơng với cách mạng
C. Người trên 70 tuổi
D. Người khuyết tật
7. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh
(40/2009/QH):
A. Trẻ em từ 7 đến 15 tuổi
B. Phụ nữ có thai
C. Người trên 60 tuổi
D. Người khuyết tật
7


8. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh
(40/2009/QH):
A. Đồng bào dân tộc thiểu số
B. Người khuyết tật nặng
C. Người nhà nhân viên y tế
D. Người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế
9. Trong q trình chăm sóc một người bệnh nhiễm HIV, người điều dưỡng nên:
A. Cơng khai tình trạng bệnh tật cho cộng đồng
B. Giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV của người bệnh

C. Yêu cầu người bệnh giải thích lí do nhiễm HIV
D. Cách ly người bệnh với xã hội
Mục tiêu 2: Trình bày được những quy định, quyền và nghĩa vụ của người
bệnh và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Mức độ nhớ
1. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) quyền lợi của người bệnh là được
tôn trọng, giữ bí mật thơng tin của mình về:
A. Tình trạng sức khỏe và tình trạng hơn nhân
B. Chẩn đốn bệnh và phương pháp điều trị
C. Tình trạng sức khỏe và đời tư trong hồ sơ bệnh án
D. Tình trạng sức khỏe và phương pháp điều trị
2. “Người bệnh được điều trị bằng phương pháp an toàn, hợp lý và có hiệu quả”
được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh
(40/2009/QH)?
A. Quyền được khám bệnh và phòng bệnh
8


B. Quyền được bảo vệ sức khỏe
C. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
D. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
3. “ Người bệnh được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe” được quy định trong
quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được khám, chữa bệnh có chất lượng
B. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe
C. Quyền được phòng bệnh đảm bảo chất lượng
D. Quyền được lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh
4. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “không bị kỳ thị, phân biệt đối
xử khi khám bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh?
A. Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư

B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh.
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
5. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “không phân biệt về tuổi tác,
giới tính, dân tộc, tín ngưỡng trong khám chữa bệnh” được quy định trong quyền
nào của người bệnh?
A. Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tơn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

9


6. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) thì việc không bị phân biệt giàu
nghèo, địa vị xã hội khi khám bệnh, chữa bệnh được quy định trong quyền nào của
người bệnh?
A. Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
7. “Được tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh và giải thích những rủi ro có thể xảy ra
khi khám, chữa bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật
khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được khám bệnh và phịng bệnh có chất lượng
8. “Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học về khám bệnh, chữa
bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa

bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được bảo vệ tình trạng sức khỏe
B. Quyền được tơn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
9. “Được mời người đại diện để bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mình trong khám
bệnh, chữa bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám
bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
10


A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được tôn trọng danh dự
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được bảo vệ tình trạng sức khỏe
10. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), khi ra viện người bệnh có
quyền được cung cấp thơng tin về:
A. Tóm tắt hồ sơ bệnh án
B. Tồn bộ hồ sơ bệnh án
C. Phiếu chăm sóc điều dưỡng
D. Biên bản hội chẩn

11. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), muốn biết chi phí làm các loại
xét nghiệm khi đi khám bệnh được quy định trong quyền nào của người bệnh:
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thơng tin chi phí khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
12. “ Người bệnh không đồng ý sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sỹ nhưng phải
cam kết tự chịu trách nhiệm bằng văn bản” được quy định trong quyền nào của

người bệnh?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được từ chối khám bệnh, chữa bệnh

11


13. Người bệnh chuyển cơ sở y tế khi chưa kết thúc điều trị thì phải cam kết tự
chịu trách nhiệm bằng văn bản được quy định trong quyền nào của người bệnh?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
14. “Người bệnh cần người đại diện hợp pháp để quyết định việc khám bệnh, chữa
bệnh” được áp dụng trong trường hợp nào:
A. Chưa thành niên từ đủ 5 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
B. Chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
C. Chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 20 tuổi
D. Người bệnh cấp cứu khi chưa gặp được người nhà
15. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), trường hợp cấp cứu nếu
khơng có mặt người đại diện hợp pháp thì người quyết định việc khám và điều trị
cho người bệnh là:
A. Bác sĩ trưởng khoa cấp cứu
B. Người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh
C. Phó giám đốc phụ trách chuyên môn
D. Bác sĩ trực tiếp cấp cứu
16. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “ khơng được có hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm của nhân viên y tế” được quy định trong nghĩa vụ nào

của người bệnh?
A. Chấp hành các quy định trong cơ sở y tế
B. Chấp hành nội quy trong cơ sở y tế
12


C. Tôn trọng người hành nghề
D. Tôn trọng danh dự người hành nghề
17. Nghĩa vụ nào của người bệnh quy định về việc cung cấp trung thực thông tin
liên quan đến tình trạng sức khỏe của bản thân cho bác sĩ điều trị được quy định
trong?
A. Chấp hành các quy định trong chữa bệnh
B. Chấp hành các nguyên tắc trong chữa bệnh
C. Tôn trọng người hành nghề
D. Công khai thông tin về sức khỏe
18. Điều dưỡng A thực hiện công việc chăm sóc người bệnh theo đúng phạm vi
hoạt động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề được quy định trong quyền
nào sau đây:
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được thực hiện đúng chuyên môn kỹ thuật
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
19. Điều dưỡng được ký hợp đồng làm việc với một phòng khám tư nhân được quy
định trong quyền nào sau đây:
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền lựa chọn nơi làm việc
C. Quyền được nâng cao năng lực chun mơn
D. Quyền được bảo đảm an tồn khi hành nghề

13



20. Quyền nào quy định người điều đưỡng được tham gia Hội Điều dưỡng Việt
Nam ?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được tự tôn nghề nghiệp
C. Quyền được nâng cao năng lực chun mơn
D. Quyền được bảo đảm an tồn khi hành nghề
21. Người hành nghề sẽ không chữa bệnh hoặc chuyển người bệnh lên tuyến trên
nếu tiên lượng bệnh vượt quá khả năng được quy định trong quyền nào sau đây?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được đảm bảo an toàn cho người bệnh
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
22. Quyền nào sau đây quy định ”hàng năm điều dưỡng được đào tạo lại và cập
nhật kiến thức y khoa liên tục” ?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được nâng cao năng lực quản lý
C. Quyền được nâng cao năng lực chun mơn
D. Quyền được bảo đảm an tồn khi hành nghề
23.Nghĩa vụ nào quy định việc hàng ngày người điều dưỡng thực hiện đo dấu hiệu
sinh tồn cho người bệnh?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với xã hội
14


24. Thường xuyên học tập, cập nhật kiến thức y khoa liên tục được quy định trong

nghĩa vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với xã hội
25. Điều dưỡng A phối hợp điều dưỡng B trong việc cấp cứu người bệnh ngừng hơ
hấp ngừng tuần hồn được quy định trong nghĩa vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ thực hiện đạo đức nghề nghiệp
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với người bệnh
26. Người điều dưỡng tham gia giám sát về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp của người hành nghề khác được quy định trong nghĩa vụ nào đối với người
hành nghề?
A. Nghĩa vụ thực hiện đạo đức nghề nghiệp
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với xã hội
27. Người điều dưỡng chấp hành quyết định huy động của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khi có thiên tai, thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm được quy định trong nghĩa
vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
15


C. Nghĩa vụ đối với cộng đồng
D. Nghĩa vụ đối với xã hội
28. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề quy định điều nào sau đây?
A. Được pháp luật bảo vệ khi xảy ra sai lầm chuyên môn

B. Được trang bị phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động
C. Được tham gia các tổ chức xã hội – nghề nghiệp
D. Được đào tạo lại và cập nhật kiến thức y khoa liên tục
29. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), trường hợp người hành nghề bị
người khác đe dọa đến tính mạng được phép:
A. Báo lực lượng bảo vệ bệnh viện
B. Tạm lánh khỏi nơi làm việc
C. Báo công an phường sở tại
D. Bắt giữ đối tượng nguy hiểm
30. Một trong những điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam,
theo luật khám bệnh chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Tâm huyết với nghề điều dưỡng
B. Có văn bản xác nhận q trình thực hành
C. Đang làm việc tại các cơ sở y tế công lập
D. Văn bằng chuyên môn công nhận tại các cơ sở đào tạo y tế.
31. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với điều dưỡng
là phải thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
16


C. 12 tháng
D. 18 tháng
32. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với y sỹ là phải
thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 18 tháng

33. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với bác sỹ là
phải thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 18 tháng
34. Chứng chỉ hành nghề sẽ bị thu hồi trong trường hợp người hành nghề không
hành nghề trong thời hạn:
A. 6 tháng liên tục
B. 12 tháng liên tục
C. 18 tháng liên tục
D. 24 tháng liên tục
35. Cơ quan, tổ chức có quyền cấp chứng chỉ hành nghề cho điều dưỡng là
A. Sở Y tế
B. Bộ Lao động thương binh- xã hội
17


C. Hội Điều dưỡng Việt Nam
D. Giám đốc cơ sở y tế

Mức độ phân tích:
1. Người bệnh B 26 tuổi do bất đồng quan điểm với các thành viên trong gia đình
nên muốn nhờ bạn thân làm đại diện bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mình trong khám
bệnh, chữa bệnh, người bệnh B đã thực hiện đúng quyền nào?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được tôn trọng danh dự
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được bảo vệ sức khỏe


2. Người bênh C cảm thấy phịng khám mà mình đang điều trị có đội ngũ y bác sỹ
kém về chun mơn, thiếu minh bạch chi phí điều trị, người bệnh C có quyền nào
sau đây?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

18


3. Trường hợp nạn nhân X bị tai nạn giao thông, hiện tại hôn mê và không thể liên
lạc với người nhà được một người lái xe taxi đưa vào viện cấp cứu. Theo luật khám
chữa bệnh, ai là người quyết định việc khám và điều trị của nạn nhân X?
A. Bác sĩ trưởng khoa cấp cứu
B. Người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh
C. Phó giám đốc phụ trách chuyên môn
D. Bác sĩ trực tiếp cấp cứu
4. Điều dưỡng B đã bị người nhà người bệnh hành hung trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ, vậy người nhà người bệnh đã vi phạm nghĩa vụ nào của người bệnh theo
luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH):
A. Chấp hành các quy định trong khám chữa bệnh
B. Chấp hành nội quy khoa phòng
C. Tôn trọng điều dưỡng viên
D.Tôn trọng người hành nghề
5. Người bệnh có thái độ cư xử đúng mực, lịch sự nhã nhặn trong quá trình điều trị
tại bệnh viện là đã thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tôn trọng bác sĩ điều trị
B. Tơn trọng điều dưỡng chăm sóc
C. Tôn trọng người hành nghề

D. Chấp hành quy định trong khám, chữa bệnh
Lựa chọn câu trả lời đúng
6. Trừ trường hợp nào sau đây thì người bệnh có trách nhiệm chi trả chi phí khám,
chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH):
19


A. Có tham gia bảo hiểm nhân thọ
B. Là nhân viên trong ngành y tế
C. Người tham gia hiến tạng cho y học
D. Được miễn giảm theo quy định của pháp luật
8. Quyền nào sau đây quy định người điều đưỡng là thành viên Hội Điều dưỡng
Việt Nam?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được tự tôn nghề nghiệp
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
9. Điều dưỡng M đã thực hiện đúng quy trình tiêm thuốc tĩnh mạch cho người bệnh
N. Tuy nhiên trong quá trình tiêm thuốc vẫn xảy ra tai biến phản vệ cho người bệnh
N. Vậy trong trường hợp này điều dưỡng M:
A. Được pháp luật bảo vệ và không phải chịu trách nhiệm
B. Được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiệm
C. Không phải chịu trách nhiệm về tai biến đã xảy ra
D. Không được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiệm
Mục tiêu 3: Trình bày những quy định về chun mơn trong khám bệnh, chữa
bệnh
1. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), điều trị ngoại trú được thực
hiện trong trường hợp người bệnh:
A. Không cần điều trị nội trú
B. Sau khi đã điều trị nội trú khơng ổn định

C. Có u cầu ngoại trú
20



×