ĐỀ CƯƠNG
AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CNTT
Câu 1: An toàn lao động trong các ngành công nghệ thông tin bao gồm:
a. Bảo hộ lao động giúp đảm bảo an tồn về sức khỏe, tính mạng của kỹ
thuật viên và các cộng sự tự cập nhật các kiến thức mới, áp dụng tất cả
những kiến thức an toàn lao động của những ngành nghề khác.
b. Tự cập nhật các kiến thức mới.
c. Nắm vững các kiến thức về an toàn lao động, bảo hộ lao động giúp đảm
bảo an tồn về sức khỏe, tính mạng của kỹ thuật viên và các cộng sự.
d. Nắm vững các kiến thức về an toàn lao động, bảo hộ lao động giúp đảm
bảo an tồn về sức khỏe, tính mạng của kỹ thuật viên và các cộng sự cũng
như đảm bảo an toàn cho các trang thiết bị.
Đáp án: Nắm vững các kiến thức về an toàn lao động, bảo hộ lao động giúp
đảm bảo an toàn về sức khỏe, tính mạng của kỹ thuật viên và các cộng sự
cũng như đảm bảo an toàn cho các trang thiết bị.
Câu 2: Băng treo có thể làm bằng cách nào sau đây?
a. Sử dụng băng tam giác.
b. Cả 3 điều đúng.
c. Dùng một tấm vải bất kỳ, cắt hay gấp chéo lại.
d. Cắt vải thành các dây nhỏ.
Đáp án: Cả 3 điều đúng.
Câu 3: Bệnh nào sau đây do rung động cục bộ gây ra?
a. Giảm độ nhạy cảm màu.
b. Viêm tai giữa.
c. Rối loạn tiền đình.
d. Bệnh ngón tay trắng.
Đáp án: Bệnh ngón tay trắng.
1
Câu 4: Bệnh nào sau đây không phải do tác hại của bụi?
a. Suy nhược thần kinh.
b. Bệnh ngoài da.
c. Chấn thương mắt.
d. Bệnh silicose.
Đáp án: Suy nhược thần kinh.
Câu 5: Bộ luật lao động năm 2012 quy định lao động người Việt Nam có bao
nhiêu ngày nghỉ lễ tết hàng năm được hưởng nguyên lương?
a. 12 ngày.
b. 10 ngày.
c. 9 ngày.
d. 11 ngày.
Đáp án: 10 ngày.
Câu 6: Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong khơng khí có dạng:
a. Tia tử ngoại.
b. Tia hồng ngoại.
c. Dao động sóng điện từ.
d. Tia sáng thường.
Đáp án: Dao động sóng điện từ.
Câu 7: Bước đầu tiên khi sơ cứu người bị tai nạn điện là tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phương thức tách nạn
nhân ra khỏi nguồn điện?
a. Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp, nếu không thể cắt nhanh nguồn điện
thì dùng các vật cách điện khơ (sào, gậy tre…) để gạt dây điện ra khỏi nạn
nhân.
b. Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì cần
phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện.
c. Nếu nạn nhân nắm chặt dây điện, cần đứng trên vật cách điện để kéo nạn
2
nhân ra.
d. Nếu nạn nhân đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối đất
làm ngắn mạch đường dây, đồng thời có biện pháp đỡ nạn nhân khi rơi ngã.
Đáp án: Nếu nạn nhân nắm chặt dây điện, cần đứng trên vật cách điện để
kéo nạn nhân ra.
Câu 8: Các hình thức chiếu sáng bao gồm:
a. chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
b. chiếu sáng trực tiếp và chiếu sáng gián tiếp.
c. chiếu sáng tự nhiên, chiếu sáng trực tiếp và chiếu sáng gián tiếp.
d. chiếu sáng trực tiếp, chiếu sáng gián tiếp và chiếu sáng đèn điện.
Đáp án: chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
Câu 9: Các yếu tố nào sau đây khơng là yếu tố nguy hiểm và có hại?
a. Cơn trùng, rắn.
b. Nhiệt độ nơi làm việc trên 500C.
c. Cường độ bức xạ nhiệt 5-10 Kcal/m2.phút.
d. Độ ẩm nơi sản xuất trong khoảng 75%÷85%.
Đáp án: Độ ẩm nơi sản xuất trong khoảng 75%÷85%.
Câu 10: Câu nào sau đây phản ánh đầy đủ các ảnh hưởng của tiếng ồn đến
con người?
a. Làm tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ thống tim
mạch, nhiều cơ quan khác cuối cùng là cơ quan thính giác.
b. Làm thay đổi hệ thống tim mạch, rối loạn nhịp tim, làm việc lâu trong môi
trường ồn thường đau dạ dày và cao huyết áp.
c. Làm độ nhạy thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên, thời gian tác
động tiếng ồn lặp lại nhiều lần kéo dài sẽ phát triển thành bệnh nặng tai hoặc
điếc.
d. Làm rối loạn hệ thống thần kinh, tạo ra tải trọng đáng kể lên hệ thống thần
kinh đặc biệt là đối tượng những người lao động trí óc, gây cảm giác mệt mỏi.
3
Đáp án: Làm tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ thống
tim mạch, nhiều cơ quan khác cuối cùng là cơ quan thính giác.
Câu 11: Chấn thương do điện khơng có đặc trưng nào sau đây?
a. Bỏng điện.
b. Co giật cơ.
c. Viêm mắt.
d. Xuất huyết não.
Đáp án: Xuất huyết não.
Câu 12: Chọn từ điền vào chỗ trống hoàn thành định nghĩa sau:(1)… là
những hành động trợ giúp hoặc (2)… đối với nạn nhân bị chấn thương, sự cố
hay một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp cứu hay bác sĩ hoặc
(3)… đến chữa trị.
a. (1) Cấp cứu ban đầu, (2) biện pháp cứu chữa lâu dài, (3)người có chun
mơn.
b. (1) Sơ cứu ban đầu, (2) biện pháp cứu chữa lâu dài, (3) người có thẩm
quyền.
c. (1) Sơ cấp cứu, (2) hỗ trợ ban đầu, (3) người có thẩm quyền.
d. (1) Sơ cấp cứu, (2) cứu chữa ban đầu,(3) người có chun mơn.
Đáp án: (1) Sơ cấp cứu, (2) cứu chữa ban đầu,(3) người có chun mơn.
Câu 13: Có bao nhiêu hình thức chiếu sáng?
a. 5.
b. 2.
c. 4.
d. 3.
Đáp án: 2.
Câu 14: Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động trong các ngành
nghề tin học mà bạn đã được học?
4
a. 4.
b. 6.
c. 3.
d. 5.
Đáp án: 3.
Câu 15: Công tác Bảo hộ lao động khơng có tính chất nào sau đây?
a. Tính quần chúng.
b. Tính kinh tế.
c. Tính khoa học kỹ thuật.
d. Tính pháp lý.
Đáp án: Tính kinh tế.
Câu 16: Cơng tác sơ cấp cứu có những tính chất nào sau đây?
a. Tức thời và tạm thời.
b. Chính xác và nhanh chóng.
c. Tạm thời và chính xác.
d. Tức thời và chính xác.
Đáp án: Tức thời và tạm thời.
Câu 17: Đặc điểm môi trường làm việc với nhiều thiết bị và máy móc trong
các ngành nghề tin học được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
a. Nơi làm việc có nhiều thiết bị và các dây điện được thiết kế ở khắp các khu
vực trong phịng.
b. Nơi làm việc có nhiều thiết bị điện tử và một số lượng lớn các dây cáp
được thiết kế ở khắp các khu vực trong phịng.
c. Nơi làm việc có nhiều thiết bị được kết nối với nhau thông qua các dây cáp.
d. Nơi làm việc có nhiều thiết bị, máy móc điện tử với các chức năng khác
nhau.
Đáp án: Nơi làm việc có nhiều thiết bị điện tử và một số lượng lớn các dây
cáp được thiết kế ở khắp các khu vực trong phòng.
5
Câu 18: Dấu hiệu nào sau đây không đúng với khi bị gãy xương?
a. Mất cử động chi.
b. Đau nhức nơi gãy xương.
c. Đầu xương gãy luôn nhô ra bên ngoài.
d. Ấn nhẹ vào điểm gãy nạn nhân bị đau nhói.
Đáp án: Đầu xương gãy ln nhơ ra bên ngồi.
Câu 19: Dấu hiệu sau đây tương ứng với loại chảy máu nào? “Máu chảy đỏ
tươi, phun thành tia và phun mạnh khi mạch đập. Khi chặn tay ở vết thương
máu sẽ ngừng chảy hoặc giảm bớt”.
a. Chảy máu tĩnh mạch.
b. Chảy máu động mạch.
c. Chảy máu mao mạch.
d. Chảy máu vi mạch.
Đáp án: Chảy máu động mạch.
Câu 20: Dấu hiệu và triệu chứng khi bị nhiễm độc khí CO ở mức độ trung
bình?
a. Đau đầu dữ dội, chóng mặt, buồn nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy, bị tê
nhiều nơi trên cơ thể, ngất.
b. Đau đầu nhẹ, thở dốc, buồn nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy, bị tê nhiều nơi
trên cơ thể, ngất.
c. Đau đầu dữ dội, nhịp tim nhanh, hơi thở dồn dập, chóng mặt, buồn nơn,
tiêu chảy, bị tê nhiều nơi trên cơ thể, bất tỉnh.
d. Đau đầu dữ dội, thở dốc, chóng mặt, đau quặn bụng, tiêu chảy, bị tê nhiều
nơi trên cơ thể, bất tỉnh.
Đáp án: Đau đầu dữ dội, chóng mặt, buồn nơn, đau quặn bụng, tiêu chảy, bị
tê nhiều nơi trên cơ thể, ngất.
Câu 21: Điện giật chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số tai nạn điện chết
6
người?
a. 85-87%.
b. 75-77%.
c. 95-97%.
d. 95-98%.
Đáp án: 85-87%.
Câu 22: Điện giật chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số tai nạn điện?
a. 75%.
b. 80%.
c. 85%.
d. 70%.
Đáp án: 80%.
Câu 23: Điều 105 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định về vấn đề gì?
a. Nghỉ hàng tuần.
b. Nghỉ chuyển ca.
c. Thời giờ làm việc bình thường.
d. Giờ làm việc ban đêm.
Đáp án: Giờ làm việc ban đêm.
Câu 24: Điều 105 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định về vấn đề gì?
a. Làm thêm giờ.
b. Thời giờ làm việc bình thường.
c. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương.
d. Giờ làm việc ban đêm.
Đáp án: Thời giờ làm việc bình thường.
Câu 25: Điều 106 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định về vấn đề gì?
a. Làm thêm giờ.
b. Giờ làm việc ban đêm.
7
c. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt.
d. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương.
Đáp án: Giờ làm việc ban đêm.
Câu 26: Điều 107 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định về vấn đề gì?
a. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt.
b. Nghỉ trong giờ làm việc của người lao động.
c. Nghỉ chuyển ca.
d. Làm việc ban đêm.
Đáp án: Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt.
Câu 27: Điều 107 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định về vấn đề gì?
a. Giờ làm việc ban đêm.
b. Làm thêm giờ.
c. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt.
d. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương.
Đáp án: Làm thêm giờ.
Câu 28: Điều 108 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định về vấn đề gì?
a. Nghỉ trong giờ làm việc.
b. Giờ làm việc ban đêm.
c. Nghỉ chuyển ca.
d. Làm thêm giờ.
Đáp án: Nghỉ trong giờ làm việc.
Câu 29: Điều 108 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định về vấn đề gì?
a. Làm thêm giờ.
b. Giờ làm việc ban đêm.
c. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt.
d. Nghỉ chuyển ca.
Đáp án: Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt.
8
Câu 30: Điều 111 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định trong điều kiện
bình thường người lao động được nghỉ hằng tuần ít nhất bao nhiêu giờ?
a. 24 giờ liên tục.
b. 48 giờ liên tục.
c. 24 giờ.
d. 48 giờ.
Đáp án: 24 giờ liên tục.
Câu 31: Điều 115 của Bộ luật lao động năm 2019 quy định người lao động khi
kết hôn được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải báo trước
cho người sử dụng lao động thì được nghỉ bao nhiêu ngày?
a. 1 ngày.
b. 4 ngày.
c. 3 ngày.
d. 2 ngày.
Đáp án: 3 ngày.
Câu 32: Điều kiện lao động bao gồm những yếu tố nào:
a. Công cụ lao động, đối tượng lao động.
b. Công cụ lao động, đối tượng lao động và các yếu tố vật lý bao quanh nơi
sản xuất như nhiệt độ, tiếng ồn, vi khí hậu...
c. Đối tượng lao động và các yếu tố vật lý bao quanh nơi sản xuất như nhiệt
độ, tiếng ồn, vi khí hậu...
d. Điều kiện mơi trường, điều kiện xã hội.
Đáp án: Công cụ lao động, đối tượng lao động và các yếu tố vật lý bao quanh
nơi sản xuất như nhiệt độ, tiếng ồn, vi khí hậu...
Câu 33: Đối tượng của công tác bảo hộ lao động gồm:
a. Người lao động, người sử dụng lao động và doanh nghiệp.
b. Người lao động.
9
c. Người lao động và người sử dụng lao động.
d. Người sử dụng lao động.
Đáp án: Người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 34: Đối với trẻ em bỏng từ bao nhiêu phần trăm trở lên được xem là
bỏng nặng:
a. 15%.
b. 20%.
c. 10%.
d. 5%.
Đáp án: 10%.
Câu 35: Dòng điện đi qua cơ thể con người không gây nên phản ứng sinh lý
phức tạp nào?
a. Hủy hoại cơ quan hơ hấp và tuần hồn máu.
b. Làm hủy hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của
con người.
c. Tạo hiện tượng máu vón cục.
d. Làm tê liệt cơ thịt.
Đáp án: Tạo hiện tượng máu vón cục.
Câu 36: Dòng điện tổng lớn nhất qua tim khi đi vào cơ thể người theo đường
nào?
a. Từ tay trái qua chân.
b. Từ tay sang tay.
c. Từ chân sang chân.
d. Từ tay phải qua chân.
Đáp án: Từ tay phải qua chân.
Câu 37: Gãy xương là tình trạng tổn thương ảnh hưởng đến sự tồn vẹn của
xương. Gãy xương có hai loại, bao gồm:
10
a. Gãy xương kín và gãy xương hở.
b. Gãy xương ngoại và gãy xương nội.
c. Gãy xương và trật khớp xương.
d. Gãy xương ngoài và gãy xương trong.
Đáp án: Gãy xương kín và gãy xương hở.
Câu 38: Góc nhìn thoải mái khi làm việc với màn hình máy vi tính là:
a. 50 – 100.
b. 100 - 150.
c. 150 – 20¬0.
d. 200 – 250.
Đáp án: 150 – 20¬0.
Câu 39: Hệ thống pháp luật về Bảo hộ lao động của Việt Nam bao gồm:
a. Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan; Nghị định số 45/2013/NĐCP và các nghị định khác có liên quan; Các thơng tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, quy
phạm pháp luật.
b. Hiến pháp; Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan; Nghị định số
45/2013/NĐ-CP và các nghị định khác có liên quan.
c. Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan; Nghị định số 06/CP và các
nghị định khác có liên quan; Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, quy phạm pháp
luật.
d. Hiến pháp; Bộ luật lao động; Nghị định số 06/CP; Các thông tư, chỉ thị, tiêu
chuẩn, quy phạm pháp luật.
Đáp án: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan; Nghị định số 45/2013/
NĐ-CP và các nghị định khác có liên quan; Các thơng tư, chỉ thị, tiêu chuẩn,
quy phạm pháp luật.
Câu 40: Hiện tượng chết đuối khơ là gì?
a. Là hiện tượng chết đuối mà trong bụng và đường hơ hấp khơng có nước.
b. Là hiện tượng đuối nước trong các dung dịch không phải là nước.
11
c. Là hiện tượng chết đuối mà trong phổi không có nước.
d. Là hiện tượng đuối nước mà cơ thể nạn nhân không bị ướt.
Đáp án: Là hiện tượng chết đuối mà trong phổi khơng có nước.
Câu 41: Khi các kỹ thuật viên phải làm việc trên cao cần phải đảm bảo yêu
cầu gì sau đây?
a. Mặc đồ bảo hộ lao động, thắt dây an toàn, đội mũ bảo hộ lao động, băng
bảo vệ đầu gối và khuỷu tay.
b. Cần mang theo thang để tránh việc phải leo trèo không đảm bảo an tồn.
c. Có ít nhất hai người cùng làm việc, đeo đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao
động, đặc biệt là dây đeo an toàn phải được gắn vào thang hoặc một điểm cố
định chắc chắn.
d. Đeo dây an toàn và phải đảm bảo dây này đã được bảo quản tốt, ở nơi khơ
ráo.
Đáp án: Có ít nhất hai người cùng làm việc, đeo đầy đủ các dụng cụ bảo hộ
lao động, đặc biệt là dây đeo an toàn phải được gắn vào thang hoặc một điểm
cố định chắc chắn.
Câu 42: Khí CO rất nguy hiểm đối với con người là vì:
a. Khí CO là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị nên rất khó nhận biết.
b. Khí CO khi vào cơ thể làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu.
c. Các triệu chứng nhiễm độc khí CO rất giống với các triệu chứng cảm cúm,
ngộ độc thực phẩm hoặc các căn bệnh khác.
d. Khí CO kết hợp với Hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững
làm tăng lưu lượng máu.
Đáp án: Khí CO kết hợp với Hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền
vững làm tăng lưu lượng máu.
Câu 43: Kiểu băng hồi quy được sử dụng trong các trường hợp nào?
a. Băng vết thương bàn tay.
b. Băng vết thương chi cắt cục.
12
c. Băng vết thương ở vùng ngực.
d. Băng vết thương đầu gối.
Đáp án: Băng vết thương chi cắt cục.
Câu 44: Kỹ thuật viên cần tránh làm việc quá căng thẳng, mệt mỏi cần bố trí
thời gian nghỉ ngơi giải lao hợp lý, thời gian này tốt nhất nên được bố trí như
thế nào?
a. Nghỉ giải lao sau 1 giờ làm việc liên tục.
b. Nghỉ giải lao sau 2 giờ làm việc liên tục.
c. Nghỉ giải lao sau 2.5 giờ làm việc liên tục.
d. Nghỉ giải lao sau 1.5 giờ làm việc liên tục.
Đáp án: Nghỉ giải lao sau 2 giờ làm việc liên tục.
Câu 45: Môi trường lao động bao gồm:
a. Yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội.
b. Điều kiện môi trường, điều kiện xã hội.
c. Điều kiện tự nhiên, quan hệ xã hội trong sản xuất.
d. Điều kiện lao động, quan hệ của người lao động trong sản xuất.
Đáp án: Điều kiện lao động, quan hệ của người lao động trong sản xuất.
Câu 46: Ngạt khí là gì?
a. Tình trạng ngạt thở do nhiễm hơi, khí độc cấp.
b. Tình trạng ngạt thở trong trong phịng kín thiếu oxy.
c. Tình trạng ngạt thở do thiếu khơng khí.
d. Tình trạng ngạt thở do có nhiều khí thải cơng nghiệp.
Đáp án: Tình trạng ngạt thở do nhiễm hơi, khí độc cấp.
Câu 47: Người cấp cứu có thể tạo hiện trạng an tồn theo ngun tắc nào
sau đây?
a. Tìm mọi cách loại trừ các mối nguy hiểm, xác định nơi an toàn và di chuyển
nạn nhân đến đó.
13
b. Bảo vệ an tồn cho bản thân trước, tìm mọi cách loại trừ các mối nguy
hiểm.
c. Bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
d. Xem xét xung quanh, đưa nạn nhân tránh xa nơi nguy hiểm.
Đáp án: Bảo vệ an toàn cho bản thân trước, tìm mọi cách loại trừ các mối
nguy hiểm.
Câu 48: Nguyên nhân gây ra tai nạn trong các ngành nghề tin học bao gồm:
đáp án bỏ nguyên nhân.
a. Nguyên nhân từ môi trường làm việc, nguyên nhân từ điện, nguyên nhân
do mối quan hệ trong công việc.
b. Nguyên nhân vật lý, nguyên nhân hóa học, nguyên nhân chủ quan.
c. Nguyên nhân từ điện, do điều kiện môi trường làm việc, do sự chủ quan
của chính người kỹ thuật viên.
d. Điện, vật lý, hóa học.
Đáp án: Nguyên nhân từ điện, do điều kiện mơi trường làm việc, do sự chủ
quan của chính người kỹ thuật viên.
Câu 49: Nguyên tắc đảm bảo an tồn cho chính bản thân người cứu nạn khi
cứu người bị ngạt nước là gì?
a. Đừng nhảy xuống nước trừ khi thật sự cần thiết và khả năng bơi lội của
bản thân thật sự tốt.
b. Nhảy xuống nước cứu nạn nhân khi thấy sức khỏe tốt, ôm chặt nạn nhân
không cho họ cử động khi đưa vào bờ.
c. Nhảy xuống nước và cứu vớt nạn nhân ngay, họ không thể đợi lâu hơn
nữa.
d. Đảm bảo an toàn cho bản thân mình và nạn nhân, cấp cứu nạn nhân ngạt
nước nhanh chóng.
Đáp án: Đừng nhảy xuống nước trừ khi thật sự cần thiết và khả năng bơi lội
của bản thân thật sự tốt.
14
Câu 50: Nhằm hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân, Bộ LĐTBXH đã ban hành thông tư nào sau đây?
a. Thông tư số 25/2014/TT-BLĐTBXH.
b. Thông tư số 33/2012/TT-BLĐTBXH.
c. Thông tư số 21/2012/ TT-BLĐTBXH.
d. Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH.
Đáp án: Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH.
Câu 51: Những nội dung chủ yếu của công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) là gì?
a. Các chính sách chế độ BHLĐ; An toàn lao động; Vệ sinh lao động; vận
động quần chúng tham gia thực hiện công tác BHLĐ.
b. Kỹ thuật an tồn; An tồn lao động; Các chính sách của Đảng và Nhà
nước; Tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng tham gia thực hiện công
tác BHLĐ.
c. Kỹ thuật an tồn; Các chính sách của Đảng và Nhà nước; Tun truyền
vận động thực hiện công tác BHLĐ; Vệ sinh lao động.
d. An toàn lao động; Vệ sinh lao động; Các chính sách chế độ BHLĐ; Tuyên
truyền giáo dục, vận động quần chúng tham gia thực hiện công tác BHLĐ.
Đáp án: An tồn lao động; Vệ sinh lao động; Các chính sách chế độ BHLĐ;
Tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng tham gia thực hiện công tác
BHLĐ.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm làm việc với máy tính trong
thời gian dài của các ngành nghề tin học có liên quan đến an tồn lao động?
a. Khi làm việc ở cùng một tư thế trong thời gian dài chỉ gây ra những tổn
thương nhỏ đến cơ thể của kỹ thuật viên.
b. Thời gian làm việc với máy tính kéo dài sẽ khơng có ảnh hưởng lớn đến kỹ
thuật viên máy tính nếu sau đó họ nghỉ ngơi hợp lý.
c. Các bức xạ màn hình khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của kỹ thuật viên
máy tính.
d. Một kỹ thuật viên máy tính thường làm việc với máy tính trong thời gian dài
15
với cùng một tư thế.
Đáp án: Một kỹ thuật viên máy tính thường làm việc với máy tính trong thời
gian dài với cùng một tư thế.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây đúng với định nghĩa về vết thương phần
mềm?
a. Vết thương ở phần đầu và mặt.
b. Vết thương ở các cơ quan bên trong ổ bụng.
c. Vết thương ở các chi.
d. Vết thương gây tổn thương ở da, tổ chức dưới da và các cơ.
Đáp án: Vết thương gây tổn thương ở da, tổ chức dưới da và các cơ.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm về tiếng ồn?
a. Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có tần số lớn gây cho con người cảm
giác khó chịu khi làm việc hay nghỉ ngơi.
b. Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ lớn gây cho con người
cảm giác khó chịu khi làm việc hay nghỉ ngơi.
c. Tiếng ồn là những âm thanh giống nhau về cường độ và tần số khơng có
nhịp gây cho con người cảm giác khó chịu khi làm việc hay nghỉ ngơi.
d. Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ và tần số
không có nhịp gây cho con người cảm giác khó chịu khi làm việc hay nghỉ
ngơi.
Đáp án: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ và tần
số khơng có nhịp gây cho con người cảm giác khó chịu khi làm việc hay nghỉ
ngơi.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên nhân tai nạn do điện trong
các ngành nghề tin học?
a. Điện áp tại các thành phần trong các thiết bị điện là từ 120 đến 220V.
b. Các thiết bị điện lâu năm hoàn toàn khơng có nguy hại đối với các kỹ thuật
viên.
16
c. Hầu hết các mức điện áp tại các thành phần bên trong các thiết bị điện đều
gây nguy hiểm cho con người.
d. Việc thao tác với các thành phần bên trong của máy tính hay các thiết bị
điện tử chưa được ngắt khỏi nguồn điện có thể dẫn đến tai nạn điện.
Đáp án: Việc thao tác với các thành phần bên trong của máy tính hay các
thiết bị điện tử chưa được ngắt khỏi nguồn điện có thể dẫn đến tai nạn điện.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác với mục đích của bảo hộ lao
động?
a. Gián tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất
lao động.
b. Ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm giảm thiệt hại cho
người lao động.
c. Bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an tồn về tính mạng người lao động và cơ sở
vật chất.
d. Thông qua khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội loại trừ các yếu tố
nguy hiểm có hại.
Đáp án: Gián tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng
năng suất lao động.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của trị số dòng
điện giật?
a. Tác động của dòng điện lên cơ thể người phụ thuộc nhiều vào trị số của
nó.
b. Dịng điện chính là nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương khi bị điện giật,
còn điện trở người, điện áp đặt vào người chỉ là những đại lượng làm biến đổi
trị số dòng điện.
c. Trị số dòng điện, điện trở người, điện áp đặt vào người là những nhân tố
vật lý trực tiếp gây tổn thương cho cơ thể người khi bị điện giật.
d. Điện áp nhỏ, dịng điện có trị khơng lớn hơn trị số dịng điện gây chống
nhưng vẫn có thể làm chết người.
17
Đáp án: Trị số dòng điện, điện trở người, điện áp đặt vào người là những
nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương cho cơ thể người khi bị điện giật.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây không đúng với biện pháp phòng tránh tai nạn
hỏa hoạn do điện trong các ngành nghề tin học?
a. Kiểm tra định kỳ các thiết bị, thay mới thiết bị, làm vệ sinh các bộ phận tản
nhiệt của thiết bị đảm bảo chúng vẫn vận hành đúng.
b. Thường xuyên theo dõi điểm tiếp xúc giữa ổ cắm điện và phích cắm của
các thiết bị, sửa chữa hoặc thay mới nếu thấy có tia lửa điện nhỏ phóng ra.
c. Nếu ngọn lửa phát sinh vượt tầm kiểm sốt cần thơng báo cho những
người xung quanh cùng chạy ra ngoài và báo ngay cho đội cứu hộ.
d. Nếu phát hiện có ngọn lửa xuất hiện cần dập tắt ngay.
Đáp án: Kiểm tra định kỳ các thiết bị, thay mới thiết bị, làm vệ sinh các bộ
phận tản nhiệt của thiết bị đảm bảo chúng vẫn vận hành đúng.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây không đúng với biện pháp phòng tránh tai nạn
trong các ngành nghề tin học do những nguyên nhân chủ quan?
a. Giữ mối quan hệ hòa nhã, thân thiện tại nơi làm việc, khơng cáu gắt và cần
bình tĩnh trong việc xử lý các tình huống xảy ra tránh gây hậu quả nghiêm
trọng.
b. Khi làm việc phải đảm bảo đúng tư thế an toàn theo quy định.
c. Đảm bảo tắt tất cả thiết bị, ngắt chúng khỏi nguồn điện khi là người cuối
cùng rời khỏi phòng làm việc.
d. Đảm bảo thực hiện đầy đủ các thao tác trong lắp ráp sửa chữa máy tính.
Đáp án: Đảm bảo thực hiện đầy đủ các thao tác trong lắp ráp sửa chữa máy
tính.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng với cách sắp xếp hợp lý các máy
vi tính và các thiết bị khác trong phòng làm việc?
a. Quay các cạnh sắc nhọn của các thiết bị ở vị trí ít gây ra những va quẹt khi
di chuyển, hoặc có thể sử dụng những tấm chắn.
18
b. Trong các trường hợp không thể đi dây cáp trên tường hoặc trần nhà có
thể đi dây cáp trên sàn chỉ cần buộc chúng lại thành bó gọn gàng.
c. Với các bộ phận tỏa nhiệt của các thiết bị cần chú ý đảm bảo chúng có thể
thốt nhiệt tốt và cũng không làm bị thương mọi người xung quanh.
d. Việc sắp xếp các máy tính và các thiết bị điện tử không được che khuất
nguồn sáng của bất kỳ vị trí nào trong phịng.
Đáp án: Trong các trường hợp khơng thể đi dây cáp trên tường hoặc trần nhà
có thể đi dây cáp trên sàn chỉ cần buộc chúng lại thành bó gọn gàng.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây không đúng với cách xử lý khi bạn ở bên
ngồi trong lúc xảy ra động đất?
a. Chọn vị trí ẩn náu an tồn và khơng di chuyển cho đến khi mặt đất ngừng
rung chuyển.
b. Tránh xa những ngôi nhà cao tầng, cây to, các cột đèn và dây điện.
c. Ở yên bên ngoài cho đến khi mặt đất ngừng rung.
d. Chạy vào trong những ngôi nhà chắc chắn.
Đáp án: Chạy vào trong những ngôi nhà chắc chắn.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây không đúng với cách xử lý khi bị kẹt trong
đám cháy?
a. Chỉ trèo ra khỏi cửa sổ và nhảy ra ngoài nếu an toàn.
b. Trừ khi phịng bạn đã đầy khói, thì hãy ở n trong phịng. Chèn vải ướt
vào các khe cửa để ngăn khói tràn vào.
c. Chạy vào nhà vệ sinh vì nơi đó có nhiều nước có thể giúp bạn khơng bị lửa
bén vào quần áo.
d. Di chuyển sang phòng khác hoặc đến gần cửa sổ, ban công và báo hiệu
cho những người bên ngồi biết được vị trí bạn đang bị kẹt.
Đáp án: Chạy vào nhà vệ sinh vì nơi đó có nhiều nước có thể giúp bạn khơng
bị lửa bén vào quần áo.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng với cách xử lý khi di chuyển thoát
19
hiểm khỏi các trận hỏa hoạn?
a. Nếu bị lửa bén vào quần áo, bình tĩnh nằm lăn qua lăn lại dưới đất cho đến
khi lửa trên người được dập tắt rồi mới di chuyển tiếp.
b. Đóng tất cả các cánh cửa sau lưng mình để ngăn chặn sự lan truyền của
ngọn lửa, lưu ý khơng được khóa cửa.
c. Khi thấy người khác bị cháy, hãy giúp người đó dừng lại, nằm xuống và lăn
người qua lại. Dùng chăn, mềm, quần áo choàng lên người để dập tắt lửa.
d. Sử dụng vải trùm lên đầu và thân mình khi cần băng qua lửa để ra ngoài.
Đáp án: Sử dụng vải trùm lên đầu và thân mình khi cần băng qua lửa để ra
ngồi.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với cách xử lý khi xảy ra hỏa
hoạn?
a. Nghe theo hướng dẫn phát trên hệ thống loa công cộng của tịa nhà
và/hoặc của các nhân viên người có trách nhiệm của tòa nhà.
b. Kiểm tra tay nắm cửa trước khi phải mở một cánh cửa trên đường thoát
hiểm hoặc phải di chuyển vào một căn phịng có cửa đang đóng.
c. Sử dụng thang máy để có thể thốt hiểm nhanh hơn.
d. Khi thoát hiểm bằng lối cầu thang thoát hiểm, hãy đi theo hàng một về bên
tay phải.
Đáp án: Sử dụng thang máy để có thể thốt hiểm nhanh hơn.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm của sự phát triển
bền vững?
a. Giữa 4 lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, mơi trường và kỹ thuật có sự thúc đẩy
lẫn nhau.
b. Phát triển bền vững là cách phát triển “Thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ mai
sau”.
c. Con đường đi lên phát triển bền vững rất giống nhau đối với các nước đã
cơng nghiệp hóa, các nước đang cơng nghiệp hóa nhanh và một số nước
20