Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TRẮC NGHIỆM - An Toàn PXN ( Phương tiện dụng cụ XN ) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.89 KB, 5 trang )

TRẮC NGHIỆM - An Toàn PXN
( Phương tiện dụng cụ XN )

1. Chất gây cháy nổ gồm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn
B- Loại B: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
C- Loại C: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
D- Loại D: Bao gồm loại A và B
E- Loại E: Không có câu nào đúng
2. Chất gây cháy nổ chia làm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
B- Loại B: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
C- Loại C: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn
D- Loại D: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
E- Loại E: Tất cả các câu trên đều đúng
3. Chất gây cháy nổ gồm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
B- Loại B: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, vải, sơn
C- Loại C: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
D- Loại D: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
E- Loại E: Tất cả các câu trên đều đúng
4. Chất gây cháy nổ chia làm 4 loại sau:
A- Loại A: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
B- Loại B: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, vài, sơn
C- Loại C: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
D- Loại D: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su
E- Loại E: Không có câu nào đúng
5. Khi chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn, người chữa cháy sẽ dùng loại
sau:
1. Dập lữa bằng nước
2. Dập lữa bằng CO


2

3. Dập lữa bằng hoá chất khô
4. Dập lữa bằng cách phủ lên một tấm mền
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,4 E. Tất cả các câu đều đúng
6. Muốn được an toàn về điện, chúng ta phải:
A. Không nên đặt các thiết bị điện ở nơi ẩm thấp, ướt át
B. Mọi ổ cắm và máy móc phải được nối đất
C. Phải thường xuyên kiểm tra đường dây và vỏ bọc của nó
D. Hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị có điện thế cao
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7. Để nhận biết các quy ước về nhãn mác khi sử dụng hoá chất, cần phân biệt:
A. Màu xanh da trời là ký hiệu của hoá chất ít độc
B. Màu trắng là ký hiệu của hoá chất ăn mòn
C. Màu vàng là ký hiệu của hoá chất hại cho sức khoẻ
D. Màu xám là ký hiệu của loại hoá chất dể phản ứng và dể oxy hoá
E. Không có câu nào đúng
8. Khi sữ dụng hoá chất, cần lưu ý
A. Acid Acetic không pha với Na
B. Acid Chromic không pha với Na
C. Acid Nitric không pha với Na
D. Carbon tetra chlorid không pha với Na
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Khi sữ dụng hoá chất cần lưu ý:
A. Không pha chất lỏng dể cháy với H
2
O
2

B. Không pha chất lỏng dể cháy với acid nitric

C. Không pha chất lỏng dể cháy với acid acetic
D. A và B đúng
E. A và C đúng
10. Các chất lỏng có khả năng gây ung thư
1. Các Azid
2. Hydroxylamin
3. Hydroxyprolin
4. Hydroxyphenylamin
5. Dinitroflurobenzen
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 2,3,5 E. 2,4,5
11. Các chất có khả năng dể gây cháy là:
1. Isopropanol
2. Acid Nitric
3. Hydroxy Potassium
4. Xylen
5. Alcol
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 1,2,5 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,5
12. Các hóa chất sau có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong thời gian lâu dài:
1. Acid hữu cơ
2. Acid vô cơ
3. Các loại muối Na, K
4. Các loại enzym
5. Các hoá chất pha sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 1,4,5 C. 2,3,4 D. 2,3,5 E. 1,2,3

×