Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Câu hỏi ôn tập Thanh Toán Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.41 MB, 36 trang )

CHƯƠNG 1:
1) Nêu cơ sở hình thành hoạt động TTQT.
Các quốc gia ngày nay không tự sản xuất mọi thứ mình cần bởi điều kiện địa lý, trình độ
phát triển, tự nhiên ở các quốc gia khác nhau, do vậy năng lực sản xuất ở các nước cũng
khác nhau. Kết quả là, các quốc gia sẽ nhập khẩu những hàng hóa mà mình sản xuất kém
ưu thế và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có ưu thế, để tận dụng lợi thế so sánh giữa
các quốc gia với nhau. Sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hình thành nên chuyên
ngành quan hệ kinh tế quốc tế hay kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.
Hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia với nhau thông qua việc sử dụng các
phương tiện vận tải khác nhau từ đó hình thành chuyên ngành vận tải giao nhận hàng hóa
trong ngoại thương.
Khi tiến hành vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia với nhau thường không thể lường
hết được những rủi ro có thể xảy ra trong thời kỳ dài vận chuyển hàng hóa giữa cả người
xuất khẩu và nhập khẩu. Vì vậy, xuất hiện chun ngành bảo hiểm hàng hóa trong ngoại
thương. Đây là chuyên ngành nhằm tạo sự ổn định và hạn chế những tổn thất có thể xảy
ra khi hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia.
Sau khi tiến hành vận chuyển hàng hóa, giao hàng, hai bên sẽ kết thúc bằng việc nhận
tiền hay thanh toán tiền hàng giữa hai bên. Thanh toán bằng phương thức nào, cách thức
ra sao giữa các bên xuất khẩu và nhập khẩu hình thành nên chun ngành thanh tốn
quốc tế trong ngoại thương.
Sau khi hàng được giao tới phương tiện vận tải, bộ chứng từ đã được lập, tuy nhiên phải
mất một khoảng thời gian dài để hàng tới được cảng của người mua. Người xuất khẩu
không thể chờ đợi được, vì vậy phát sinh nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hay các
nghiệp vụ tài trợ thương mại khác của ngân hàng.
Hoạt động mua bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau nên liên quan tới nhiều nguồn
luật điều chỉnh mang tính quốc tế, do đó những khác biệt về địa lý văn hóa, cách thức
mua bán có thể gây nên những mâu thuẫn, tranh chấp trong hoạt động thương mại. Từ đó
hình thành nên chun ngành luật kinh doanh quốc tế.
Tóm lại, cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động ngoại thương. Hoạt
động ngoại thương là hoạt động cơ sở, và hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động phát
sinh. Bên cạnh đó hoạt động thanh tốn quốc tế được thực hiện qua hệ thống ngân hàng,


cho nên khi nói đến hoạt động thanh tốn quốc tế là nói đến hoạt động thanh toán của
ngân hàng thương mại.
2) Phân biệt sự khác nhau giữa hoạt động TTQT và hoạt động thanh toán trong nước.


Hoạt động thanh toán quốc tế
- Hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự
điều chỉnh của luật pháp và các tập quán
quốc tế.
- Hoạt động thanh toán quốc tế được thực
hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân
hàng.
- Trong thanh tốn quốc tế, tiền mặt hầu
như khơng được sử dụng trực tiếp mà
dùng các phương tiện thanh toán.
- Trong thanh tốn quốc tế, ít nhất một
trong hai bên có liên quan đến ngoại tệ.
- Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán quốc
tế chủ yếu bằng tiếng Anh.
- Giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật
quốc tế.

Hoạt động thanh toán trong nước
- Hoạt động thanh toán trong nước chịu sự
điều chỉnh của luật quốc gia (Luật doanh
nghiệp (2014), Luật thương mại (2014)...).
- Hoạt động thanh tốn trong nước có thể
được thực hiện thông qua hệ thống ngân
hàng hoặc không.
- Trong thanh tốn trong nước, có thể sử

dụng tiền mặt trực tiếp hoặc dùng các
phương tiện thanh toán.
- Trong thanh toán trong nước, phần lớn
có liên quan đến nội tệ.
- Ngơn ngữ sử dụng trong thanh toán
trong nước chủ yếu bằng tiếng Việt.
- Giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật
quốc gia.

3) Phân biệt sự khác nhau giữa ba lĩnh vực nghiên cứu sau: (i) TTQT, (ii) kinh doanh
ngoại hối, (iii) ngoại thương.
Ngoại thương là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, tuân theo nguyên
tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
Kinh doanh ngoại hối là sự mua bán trao đổi hàng hóa ngoại tệ và các giấy tờ có giá trị
thanh toán bằng ngoại tệ trên thị trường quốc tế
Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh tốn
giá trị của các lơ hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương
4) Người chuyên chở là ai? Tại sao chủ thể này có liên quan đến hoạt động TTQT?
- Người chuyên chở chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa - đối tượng của hợp đồng
ngoại thương.
- Người chuyên chở có thẩm quyền cấp pháp 1 loại chứng từ quan trọng, làm cơ sở cho
các giao dịch TTQT, đó là chứng từ vận tải.
5) Người bảo hiểm là ai? Tại sao chủ thể này có liên quan đến hoạt động TTQT?
Người bảo hiểm là các cơng ty bảo hiểm có thực hiện việc bán bảo hiểm cho các lơ hàng
xuất nhập khẩu........
6) Vai trị của hoạt động TTQT đối với nền kinh tế được thể hiện như thế nào?


Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển giữa các quốc gia. Trong bối
cảnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế nổi lên như chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước

và kinh tế thế giới bên ngồi.
Hoạt động thanh tốn quốc tế là khâu quan trọng của q trình mua bán hàng hóa, dịch
vụ giữa các tổ chức, các nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu khơng có hoạt động
thanh tốn quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển. Nếu hoạt
động thanh toán quốc tế được nhanh chóng, chính xác, an tồn sẽ góp phần giải quyết
được mối quan hệ lưu thơng hàng hóa, tiền tệ giữa người mua và người bán một cách
thơng suốt, hiệu quả.
Tóm lại, hoạt động thanh tốn quốc tế đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia, được thể hiện chủ yếu ở những mặt sau:






Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế như một tổng thể.
Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp.
Thúc đẩy và mở rộng hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế.
Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính.
Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế.

7) Vai trò của hoạt động TTQT đối với ngân hàng được thể hiện như thế nào?
Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanh
tốn trực tiếp với nhau, mà thường thông qua ngân hàng thương mại với mạng lưới các
chi nhánh và ngân hàng đại lý toàn cầu. Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện dịch
vụ thanh toán quốc tế và trở thành cầu nối trung gian thanh tốn giữa hai bên.
Vai trị trung gian của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế:
 Thanh toán theo yêu cầu của khách.
 Bảo vệ quyền lợi của khách trong giao dịch thanh toán.
 Tư vấn, hướng dẫn khách các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế

nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng trong giao dịch với nước ngoài.
 Tài trợ vốn cho hoạt động xuất khẩu khẩu của khách một cách chủ động và tích
cực.
Hoạt động thanh tốn quốc tế là hoạt động sinh lời của ngân hàng.
Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các
ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối
mà cả về tỷ trọng. Thanh toán quốc tế là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và
thúc đẩy phát triển của các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh
ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng trưởng
nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn ngoại tệ…


Việc hồn thiện và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế có vai trị hết sức quan trọng
đối với các ngân hàng thương mại, nó khơng chỉ là một dịch vụ thanh tốn thuần túy mà
cịn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung,
hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng thu được một
khoản phí để bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết.
8) Nêu những khía cạnh thể hiện tính chất pháp lý «tùy ý» của thông lệ và tập quán quốc
tế điều chỉnh hoạt động TTQT.
UCP được các ngân hàng và các bên tham gia thương mại áp dụng ở trên 175 quốc gia.
Khoảng 11-15% thương mại quốc tế sử dụng thư tín dụng với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ
USD mỗi năm. Sự ra đời của UCP đã đánh dấu một bước đột phá mới trong nghiệp vụ
thanh toán quốc tế, bởi UCP là cơ sở pháp lý duy nhất quy định một cách cụ thể trách
nhiệm của các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà chú trọng nhất là trách
nhiệm của ngân hàng.
      UCP600 là nguồn luật cơ sở để xây dựng các điều khoản chính cho thư tín dụng
chứng từ
      UCP600 quy định cụ thể về tiêu chuẩn lập các loại chứng từ như chứng từ thương
mại, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm,…

UCP600 là tiêu chí chung cho việc kiểm tra bộ chứng từ
9) Nếu có tranh chấp xảy ra trong hoạt động TTQT thì các bên tham gia sẽ ưu tiên áp
dụng: (i) luật quốc tế hay luật quốc gia? (ii) luật quốc tế hay thông lệ quốc tế? (iii) luật
quốc gia hay thơng lệ quốc tế.
Nếu có tranh chấp xảy ra trong hoạt động TTQT thì các bên tham gia sẽ ưu tiên áp dụng:
(i) luật quốc tế; (ii) luật quốc tế; (iii) luật quốc gia
10) Mục đích chính của việc thiết lập ngân hàng đại lý? Ưu điểm của việc thiết lập ngân
hàng đại lý so với việc thành lập chi nhánh/văn phịng đại diện ở nước ngồi. Cho ví dụ
về ngân hàng đại lý trong hoạt động TTQT.
Mục đích chính của việc thiết lập ngân hàng đại lý là nhằm phục vụ các hoạt động thanh
toán quốc tế.
Ưu điểm:
- Chi phí thành lập và hoạt động của kênh đại lý thấp hơn rất nhiều so với kênh chi nhánh
truyền thống. Việc thành lập một đại lý chỉ tốn 2% đến 4% chi phí của một chi nhánh
ngân hàng. Đại lý cũng có chi phí hoạt động thấp hơn (khoảng 3 lần) so với kênh chi
nhánh ngân hàng.


- Tăng cơ hội tiếp cận, tăng tần suất sử dụng các dịch vụ ngân hàng của khách hàng hiện
có và khách hàng mới, từ đó làm tăng cơ sở khách hàng và doanh thu cho ngân hàng.
Việc các đại lý luôn ở gần nơi dân cư sinh sống giúp khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận
các điểm cung cấp dịch vụ mà không phải mất thời gian và công sức đi xa để đến chi
nhánh ngân hàng, chi phí giao dịch cũng rẻ hơn nhiều so với của ngân hàng truyền thống
như chi nhánh hay ATM. Kể cả người nghèo, thu nhập thấp cũng có thể được phục vụ từ
đại

ngân…hàng
 - Các đại lý tăng thêm thu nhập từ khoản hoa hồng khi thực hiện những giao dịch tài
chính thay ngân hàng. Đồng thời, họ có thể đạt doanh thu và thu nhập cao hơn từ hoạt
động bình thường của mình do lượng khách hàng đến với cơ sở nhiều hơn khi trở thành

đại

ngân
hàng.
 - Ở góc độ quốc gia, đại lý ngân hàng là cách thức hiệu quả nhất hiện nay nâng cao khả
năng tiếp cận dịch vụ tài chính cho người dân nơng thơn, vùng sâu, vùng xa ở những nơi
khơng có các chi nhánh, phịng giao dịch của ngân hàng, là động lực thúc đẩy tài chính
tồn diện.
VD: BIDV, một ngân hàng ở Việt Nam, nhận được một khoản tiền gửi đến cho khách
hàng ở Việt Nam từ Hoa Kỳ dưới hình thức chuyển tiền. Vì BIDV khơng có mặt tại Hoa
Kỳ, nên nó ký một hợp đồng với Citibank New York, nơi nó có một tài khoản mở từ xa
cho BIDV bằng đô la Mỹ. Bằng cách này, số tiền mà khách hàng và doanh nghiệp Hoa
Kỳ gửi cho người giữ tài khoản BIDV tại Việt Nam sẽ được gửi vào tài khoản mà BIDV
có với Citibank New York. Khoản tiền gửi này sẽ được Citibank New York chuyển qua
SWIFT đến tài khoản USD của BIDV tại Việt Nam. BIDV nhận được các khoản tiền
bằng đô la Mỹ, chuyển đổi nó thành đồng Việt Nam, và gửi nó vào tài khoản địa phương
của khách hàng ở Việt Nam. Vậy Citibank New York là ngân hàng đại lý.
11) VCB Việt Nam mở tài khoản USD tại Citibank New York. VCB gọi tài khoản này là
Nostro hay Vostro? Citibank New York gọi tài khoản này là Nostro hay Vostro?
VCB gọi tài khoản này là Nostro. Citibank New York gọi tài khoản này là Vostro.
12) Cho ví dụ về rủi ro quốc gia trong hoạt động TTQT.
4.
Rủi
ro
quốc
gia
Khái
niệm:
Rủi ro quốc gia

×