Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa theo quan điểm MácLênin và của Đảng ta, từ đó vận dụng vào nhận thức và thực hành dân chủ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.07 MB, 33 trang )

Chủ nghĩa Xã hội Khoa
học
GV: Trần Thị Minh Trâm

Học phần:

Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa
Học

Nhóm 4


Chủ nghĩa Xã hội Khoa
học
GV: Trần Thị Minh Trâm

Phân tích bản chất của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa theo quan
điểm Mác-Lênin và của Đảng ta,
từ đó vận dụng vào nhận thức
4
và thực hành dân chủ ở Nhóm
Việt
Nam.
Karl Marx

V.I. Lenin


Thành viên nhóm:
01 Trương Thị Quỳnh Hương (NT)


02 Dương Văn Hưng
03 Lục Xuân Hoàn
04 Trịnh Xuân Hoàng
05 Lê Quốc Huy

Thuyết trình
Thuyết trình

PPT
PPT
Nội dung

06 Trần Duy Hồng

Nội dung

07 Nguyễn Mạnh Hồn

Nội dung


Nội dung
I.

II.

III.

IV.


Bản chất
của
nền
dân
chủ
xã hội chủ
nghĩa

Bản chất
của
nền
dân
chủ
xã hội chủ
nghĩa

Việt Nam

Vận dụng
vào nhận
thức

thực hành
dân chủ ở
Việt Nam

Liên hệ
thực tiễn
đối với
sinh viên



I.
Bản chất của nền
dân chủ
xã hội chủ nghĩa


Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN


Bản chất chính trị


Nhất ngun về chính trị: Dưới sự lãnh đạo
duy nhất của một đảng của giai cấp công
nhân - Đảng Cộng sản để đảm bảo quyền
lực thuộc về nhân dân.



Mang bản chất của giai cấp cơng nhân, vừa
có tính nhân dân rộng rãi vừa có tính dân tộc
sâu sắc.



Được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa.



Bản chất kinh tế


Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên
chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu
sản xuất chủ yếu



Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
về các tư liệu sản xuất chủ yếu, trong
quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và
phân phối



Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo
kết quả lao động là chủ yếu


Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng
Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân
- làm chủ đạo.
• Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền
thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn
hóa, văn minh, tiến bộ của nhân loại.
• Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa,
tinh thần, có điều kiện phát triển cá nhân.

• Kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và
lợi ích xã hội. Động viên, thu hút mọi tiềm năng
sáng tạo, tích cực của con người.


II.
Bản chất của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam


Khái
Bản chất dân chủ ở Việt Nam là dựa vào

niệm
Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ,
giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ
mà tất cả quyền lực đều thuộc về nhân
dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ


Nội
dung

1. Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa
(dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã phân tích:“Đi lên
CNXH là khát vọng của Nhân dân ta, là sự lựa chọn
đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Xã

hội XHCN mà Nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây
dựng là một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh”.

0




Nội
dung
2. Dân chủ là bản chất của chế độ xã
hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ,
quyền lực thuộc về nhân dân)


Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


Nội
3. Dân chủ là động lực để xây dựng chủ
dung

nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của
nhân dân, của toàn dân tộc).
4. Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi
đôi với kỷ luật, kỷ cương).


Nội dung trọng tâm, xuyên suốt của
tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp
quyền là không ai được đứng trên pháp
luật, không ai được đứng trên Hiến pháp.


Nội
5.
Dân
chủ
phải
được
thực
hiện
trong
đời
dung

sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội:
• Đại hội IV của Đảng khẳng định: “Để đưa
cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn
thắng, một trong những điều kiện tiên
quyết là thực hiện và không ngừng phát
huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân
lao động”


Nội

dung

• Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
được thực hiện thơng qua các hình thức
dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
• Những khó khăn trong quá trình thực hiện dân
chủ ở nước ta:
 Xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển, lại
chịu hậu quả chiến tranh tàn phá nặng nề
 Âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn,
lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân
quyền” của các thế lực thù địch, vấn đề tự diễn
biến, tự chuyển hóa...


III.
Vận dụng vào nhận thức và
thực hành dân chủ ở Việt Nam


Nhận thức dân chủ ở Việt Nam
 Nhận thức về quyền và trách nhiệm
Người dân Việt Nam nhận thức về quyền
tham gia vào việc ra quyết định thông qua
việc bầu cử, tham gia các cuộc họp cộng
đồng, và thể hiện ý kiến về các vấn đề quan
trọng như chính sách kinh tế, xã hội, và môi
trường…



Nhận thức dân chủ ở Việt Nam
 Nhận thức về cuộc bầu cử và quyền bình đẳng

Cuộc bầu cử là cơ hội quan trọng để
người dân lựa chọn đại diện của mình
trong các cơ quan quản lý.


Nhận thức dân chủ ở Việt Nam
 Nhận thức về tự do ngôn luận và biểu đạt
Người dân được khuyến khích thể hiện
ý kiến và góp ý đối với chính sách và
quyết định của chính phủ.


×