Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Chuyên đề xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra định kì môn khoa học tự nhiên 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.85 KB, 73 trang )

UBND QUÂN HẢI CHÂU
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THCS CẤP QUẬN - CỤM 2

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ: “Xây dựng ma trận, đặc tả đề
kiểm tra định kì môn khoa học tự nhiên 8”

Hải Châu, tháng 10 năm 2023
1


1. Lý do thực hiện chuyên đề
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức,
sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”. (Điều 2 Luật Giáo dục của nước CHXHCN Việt Nam 2005).
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng phải là q trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung,
phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục. Trong đó, đổi mới kiểm
tra đánh giá là cơng cụ quan trọng góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người
theo mục tiêu giáo dục.
Kể từ năm học 2021 – 2022, chúng ta thực hiện chương trình GDPT 2018 trong đó có
mơn Khoa học tự nhiên là môn học bắt buộc, được dạy ở trung học co sở, giúp học sinh phát
triển phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, hoàn thiện tri thức,
kỹ năng nền tảng và phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề
hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Trong năm học 2021 – 2022 bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức tập huấn xây dựng “bản
đặc tả, ma trận, đề kiểm tra các môn học trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018” và trong


năm học đó tất cả các trường đã triển khai xây dựng ma trận, đặc tả, đề kiểm tra trên tinh thần
tập huấn đối với môn KHTN 6 và KHTN 7.
Năm học 2023 – 2024 bắt đầu thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với học sinh lớp
8. Để bắt nhịp kịp với việc xây dựng ma trận, bản đặc tả đề kiểm tra đánh giá học sinh cho môn
KHTN 8, cụm 2 quận Hải Châu đã quyết định chọn chuyên đề “Xây dựng ma trận, đặc tả, đề
kiểm tra định kỳ môn KHTN 8” để triển khai thực hiện trong năm học này.
2. Mục đích của chuyên đề
Giúp các trường trong quận có cái nhìn đúng và thực hiện tốt việc biên soạn ma trận, bản
đặc tả, đề kiểm tra môn KHTN 8 nói riêng và mơn KHTN nói chung.
3. Phạm vi
Ma trận, bản đặc tả, đề kiểm tra định kỳ môn KHTN 8
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Ma trận đề kiểm tra
2. Bản đặc tả đề kiểm tra
Phần II. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ
1. Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra
2. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra
Phần III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MINH HOẠ
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
2. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
3. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
4. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 2 mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
2


Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Ma trận đề kiểm tra
a. Khái niệm ma trận đề kiểm tra

- Ma trận đề kiểm tra là bản thiết kế đề kiểm tra chứa đựng những thông tin về cấu trúc cơ bản
của đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng
lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí…
- Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo ra nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương.
- Có nhiều phiên bản Ma trận đề kiểm tra. Mức độ chi tiết của các ma trận này phụ thuộc vào
mục đích và đối tượng sử dụng.
b. Cấu trúc một bảng ma trận đề kiểm tra
Cấu trúc 1 bảng ma trận đề kiểm tra gồm các thông tin như sau:
Tên Bảng ma trận - Ký hiệu (nếu cần)
- Cấu trúc từng phần (Prompt Attributes)
+ Cấu trúc và tỷ trọng từng phần
+ Các câu hỏi trong đề kiểm tra (items)
Dạng thức câu hỏi
Lĩnh vực kiến thức
Cấp độ/thang năng lực đánh giá
Thời gian làm dự kiến của từng câu hỏi
Vị trí câu hỏi trong đề kiểm tra
- Các thông tin hỗ trợ khác
c. Thông tin cơ bản của ma trận đề kiểm tra:
- Mục tiêu đánh giá (objectives)
- Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content)
- Thời lượng (cả đề kiểm tra, từng phần kiểm tra)
- Tổng số câu hỏi
- Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá.
Các lưu ý khác…
d. Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra

3



2. Bản đặc tả đề kiểm tra
a. Khái niệm bản đặc tả
Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi là test specification hay test blueprint) là một
bản mô tả chi tiết, có vai trị như một hướng dẫn để viết một đề kiểm tra hoàn chỉnh. Bản đặc tả
đề kiểm tra cung cấp thông tin về cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi ở
mỗi loại, và phân bố câu hỏi trên mỗi mục tiêu đánh giá.
Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị của hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề
kiểm tra đánh giá đúng những mục tiêu dạy học dự định được đánh giá. Nó cũng giúp đảm bảo
sự đồng nhất giữa các đề kiểm tra dùng để phục vụ cùng một mục đích đánh giá. Bên cạnh lợi
ích đối với hoạt động kiểm tra đánh giá, bản đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động
học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức và có thể kiểm sốt được. Người học có thể sử
dụng để chủ động đánh giá việc học và tự chấm điểm sản phẩm học tập của mình. Cịn người
dạy có thể áp dụng để triển khai hướng dẫn các nhiệm vụ, kiểm tra và đánh giá. Bên cạnh đó,
nó cũng giúp các nhà quản lý giáo dục kiểm soát chất lượng giáo dục của đơn vị mình.
b. Cấu trúc bản đặc tả đề kiểm tra
Một bản đặc tả đề kiểm tra cần chỉ rõ mục đích của bài kiểm tra, những mục tiêu dạy học
mà bài kiểm tra sẽ đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy
học, cụ thể như sau:
(i) Mục đích của đề kiểm tra
Phần này cần trình bày rõ đề kiểm tra sẽ được sử dụng phục vụ mục đích gì. Các mục
đích sử dụng của đề kiểm tra có thể bao gồm (1 hoặc nhiều hơn 1 mục đích):
Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, năng lực của người học tại thời điểm đánh giá.
Dự đoán sự phát triển, sự thành công của người học trong tương lai.
Nhận biết sự khác biệt giữa các người học.
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục, dạy học.
Đánh giá kết quả học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kỹ năng) của người học so với
mục tiêu giáo dục, dạy học đã đề ra.
Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn tại của người học để có hoạt động giáo dục, dạy học
phù hợp.
Đánh giá trình độ, năng lực của người học tại thời điểm bắt đầu và kết thúc một khóa học

để đo lường sự tiến bộ của người học hay hiệu quả của khóa học.
(ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá
Phần này trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: những kiến thức và năng lực mà người học
cần chiếm lĩnh và sẽ được yêu cầu thể hiện thông qua bài kiểm tra. Những tiêu chí để xác định
các cấp độ đạt được của người học đối với từng mục tiêu dạy học.
Có thể sử dụng các thang năng lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng
hạn thang năng lực nhận thức của Bloom...
(iii) Bản đặc tả đề kiểm tra
Đây là một bảng có cấu trúc hai chiều, với một chiều là các chủ đề kiến thức và một chiều
là các cấp độ năng lực mà người học sẽ được đánh giá thông qua đề kiểm tra. Với mỗi chủ đề
kiến thức, tại một cấp độ năng lực, căn cứ mục tiêu dạy học, người dạy đưa ra một tỷ trọng cho
phù hợp.
(iv). Cấu trúc đề kiểm tra
4


Phần này mơ tả chi tiết các hình thức câu hỏi sẽ sử dụng trong đề kiểm tra; phân bố thời
gian và điểm số cho từng câu hỏi.
Ví dụ minh họa mẫu bản đặc tả đề kiểm tra

5


Phần II. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ
1. Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra (minh họa bằng đề kiểm tra giữa kì 1 mơn
KHTN8)
1.1. Chuẩn bị:
- Phân phối chương trình/ phụ lục III kế hoạch cá nhân.
- Chương trình giáo dục phổ thơng môn KHTN năm 2018 (yêu cầu cần đạt môn KHTN8)
- Tài liệu liên quan như: SGK, sách giáo viên, sách tham khảo…

1.2. Các bước thực hiện:
• Đối với đề kiểm tra giữa kì:
𝑺ố 𝒕𝒊ế𝒕 𝟏 𝒄𝒉ủ đề 𝒙 𝟏𝟎
𝑻ỷ 𝒕𝒓ọ𝒏𝒈 𝒎ỗ𝒊 𝒄𝒉ủ đề =
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒕𝒊ế𝒕
• Đối với đề kiểm tra cuối kì:
Tỷ trọng chủ đề nửa đầu học kì =

𝑆ố 𝑡𝑖ế𝑡 1 𝑐ℎủ đề 𝑥 2,5
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑛ử𝑎 đầ𝑢 ℎọ𝑐 𝑘ì

Tỷ trọng chủ đề nửa cuối học kì =

𝑆ố 𝑡𝑖ế𝑡 1 𝑐ℎủ đề 𝑥 7,5
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑛ử𝑎 𝑐𝑢ố𝑖 ℎọ𝑐 𝑘ì

Tuy nhiên để thuận tiện, đã thiết kế một file exel dùng chung cho cả nhóm KHTN8 được
lưu dưới link />Bước 1: Xác định thơng tin, tính trọng số điểm.
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi đến nội dung: Tốc độ phản ứng và chất xúc
tác (tiết 24).
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự
luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu
0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận
dụng cao: 1,0 điểm).
- Nhập liệu vào file exel ( để nhận biết thang điểm

cho từng phần được kết quả như hình dưới đây:

- Làm trịn điểm số nếu cần (đề trên khơng cần làm tròn).
6


Bước 2: Phân bố điểm vào từng chủ đề
- Kiểm tra lại yêu cầu cần đạt, chọn các đơn vị kiến thức cho từng phần.
- Phân bố điểm vào chủ đề phù hợp với mục tiêu và tỉ trọng ở bước 1.
Chủ đề

1
1. Mở đầu
(3 tiết)
2. Phản ứng hóa
học
(3 tiết)
3. Mol và tỉ khối
chất khí
(3 tiết)
4. Dung dịch và
nồng độ dung
dịch
(4 tiết)
5. Định luật bảo
tồn khối lượng
và phương trình
hóa học. Tính
theo
phương

trình hóa học
(8 tiết)
6. Tốc độ phản
ứng và chất xúc
tác
(3 tiết)
Số câu
Điểm số

MỨC ĐỘ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TL

TN

TL

TN

TL

TN

2


3

4

5

6

7

4
1/3
(1,0đ)

1/3
0,75đ

Điểm
số

TN

10

11

12

1


0

5

1,25

1

1/3

1

1,25

4/3

0

1,25

1


3

Tổng số
câu
TL

1/3

0,25đ

4

Vận dụng
cao
T
TL
N
8
9

1

1/3
0,5đ

1/3

4

1,50

1

2/3
1,5đ

2/3


5

3,50

1

1

1,25

4

16

10,0

1


1

1

12

1

4

1


1

1,0đ

3,0đ

2,0đ

1,0đ

2,0đ

1,0đ

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

Tỉ lệ

40%

30%


20%

10%

10,0 điểm

10
10,0
điểm

100%

2. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra (minh họa bằng đề kiểm tra giữa kì I mơn
KHTN8)
Bước 1: Chọn các đơn vị kiến thức ở ma trận đặc tả phù hợp với các mức độ nhận thức và
thang điểm.
Ví dụ chủ đề 1 chiếm tỉ trọng 1,25 điểm, gồm 4 câu trắc nghiệm nhận biết, 1 câu trắc nghiệm tự
luận thì phân vào bảng đặc tả như dưới đây.
7


Nội
dung

Mức
độ

Yêu cầu cần đạt


1. Mở đầu (3 tiết)
Nhận
- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử
biết
dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.
- Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn
(chủ yếu những hố chất trong môn Khoa học
tự nhiên 8).
- Nhận biết được các thiết bị điện trong mơn
Khoa học tự nhiên 8.
Thơng
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
hiểu

Số câu hỏi
TL TN
(Số (Số
ý) câu)

Câu hỏi
TL TN
(Số (câu
ý) số)

4

C1
C2
C3
C4

1

C
13

Bước 2: Ra đề phù hợp với bản đặc tả đề, làm đáp án biểu điểm
Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm.
Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu những hố chất trong môn Khoa học tự
nhiên 8).
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phịng thí nghiệm nào sau đây là đúng?
A. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B. Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngồi có
dán nhãn ghi tên hóa chất.
D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở
khu vực riêng.
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
Câu 3: Joulemeter là gì?
A. Thiết bị đo dịng điện, điện áp, cơng suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
B. Thiết bị đo điện áp.
C. Thiết bọ đo dòng điện.
D. Thiết bọ đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
Câu 4: Ampe kế dùng để đo đại lượng nào sau đây?
8



A. Cường độ dịng điện.
B. Hiệu điện thế.
C. Cơng suất tiêu thụ điện của một thiết bị.
D. Nhiệt lượng toả ra của thiết bị điện.
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
Câu 13: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là
A. sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối
đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ
dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử
dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các
thiết bị, đồ dùng điện.
Bước 3: Kiểm tra lại.
Sau khi thực hiện các bước như trên tại các đơn vị kiến thức, sản phẩm thu được là đề kiểm tra
như dưới đây (có để các yêu cầu tại bản đặc tả để dễ nhận xét).
UBND QUẬN HẢI CHÂU
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯNG VƯƠNG
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 03 trang)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm – gồm 16 câu hỏi)
Câu 1 → 12 nhận biết.
Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8

Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm.
Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu những hố chất trong mơn Khoa học tự
nhiên 8).
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phịng thí nghiệm nào sau đây là đúng?
A. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B. Hóa chất dùng xong nếu cịn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán
nhãn ghi tên hóa chất.
D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực
riêng.
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
Câu 3: Joulemeter là gì?
9


A. Thiết bị đo dịng điện, điện áp, cơng suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
B. Thiết bị đo điện áp.
C. Thiết bị đo dòng điện.
D. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
Câu 4: Ampe kế dùng để đo đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ dòng điện.
B. Hiệu điện thế.
C. Công suất tiêu thụ điện của một thiết bị.
D. Nhiệt lượng toả ra của thiết bị điện.
Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

Câu 5: Dung dịch là gì?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng.
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của nước và chất tan.
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về độ tan của một chất trong nước?
A. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hồ tan trong 100 gam dung dịch để tạo
thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất nhất định.
B. Độ tan của một chất trong nước là số gam nước có trong 100 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt
độ, áp suất nhất định.
C. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất khí hoà tan trong 100 gam dung dịch bão hoà
ở nhiệt độ, áp suất nhất định.
D. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hồ tan trong 100 gam nước để tạo thành
dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất nhất định.
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm,
Câu 7: Nồng độ phần trăm là gì?
A. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam nước.
B. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
D.Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất rắn có trong 100 gam dung dịch.
Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng
Câu 8: Chọn khẳng định đúng khi nói về khối lượng các chất trong một phản ứng hoá học?
A. Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng các chất sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng các chất sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng số mol các chất sản phẩm bằng tổng số mol các chất tham gia phản ứng.
Nêu được khái niệm phương trình hố học và các bước lập phương trình hố học.
Câu 9: Cho các bước lập phương trình hố học: (1) viết phương trình hố học. (2) viết sơ đồ
phản ứng. (3) cân bằng số nguyên tử các nguyên tố ở hai vế.

Thứ tự các bước để lập phương trình hố học nào sau đây là đúng?
A. (1) → (2) → (3)
B. (2) → (3) → (1)
10


C. (3) → (2) → (1)
D. (2) → (1) → (3)
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hố học.
Câu 10: Phương trình hố học có ý nghĩa nào sau đây?
A. Lượng chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ nhất định.
B. Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm.
C. Tổng số phân tử các chất tham gia bằng tổng số phân tử các chất sản phẩm.
D. Số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ nhất định.
Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.
Câu 11: Cho phản ứng tổng quát: Chất phản ứng → chất sản phẩm. Với hiệu suất phản ứng nhỏ
hơn 100%. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hố học.
B. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế lớn hơn lượng tính theo phương trình hố học.
C. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế bằng lượng tính theo phương trình hố học.
D. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế lớn hơn lượng tính theo phương trình hố học.
Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ nhanh hay chậm của phản ứng
hóa học).
Câu 12: Cho các phản ứng hố học sau: phản ứng sắt bị gỉ và phản ứng đốt cháy cồn, phản
ứng nào xảy ra nhanh hơn?
A. Phản ứng sắt bị gỉ.
B. Phản ứng đốt cháy cồn.
C. Hai phản ứng xảy ra nhanh như nhau.
D. Không thể so sánh được.
Câu 13 → 16 thơng hiểu

Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
Câu 13: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là
A. sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất
các thiết bị, đồ dùng điện.
B. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng
điện với hiệu điện thế 380V.
C. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; khơng sử dụng
đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết
bị, đồ dùng điện.
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hố học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và
sự biến đổi hố học.
Câu 14: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
A. Cơm bị ôi thiu.
B. Rửa rau bằng nước lạnh.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa.
D. Hoà tan muối ăn vào nước.
Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hố học, khối lượng được bảo tồn.
Câu 15: Cho phản ứng hoá học: zinc + hydrochloric acid → zinc chloride + hydrogen. Biểu
thức định luật bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?
A. mzinc + mhydrochloric acid = mzinc chloride + mhydrogen
B. mzinc + mzinc chloride = mhydrochloric acid + mhydrogen
11


C. mzinc chloride + mhydrogen + mzinc = mhydrochloric acid
D. mhydrogen + mzinc = mzinc chloride + mhydrochloric acid
Tính được nồng độ phần tram theo cơng thức.
Câu 16: Hồ tan 20 gam sodium chloride vào 180 gam nước. Dung dịch thu được có nồng độ
bao nhiêu?

A. 10 %
B. 11,11%
C. 90%
D. 36%
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,00 điểm – gồm 4 câu hỏi)
Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ nhanh hay chậm của phản ứng
hóa học).
Câu 17 (1,00 điểm):
Em hãy trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng.
Câu 18 (2,00 điểm):
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hố học.
Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra.
a (1,00 điểm): Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng
chuyển thành hơi. Hơi nên cháy sáng trong khơng khí tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước.
Hãy cho biết ở giai đoạn nào diễn ra sự biến đổi hóa học và dấu hiệu nào cho biết phản ứng
hoá học xảy ra. Biết rằng: trong khơng khí có khí oxygen và nến cháy là do chất này tham gia.
Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)
b (0,25 điểm): Tính số mol của CuSO4 trong 32 gam CuSO4 (Cu = 64, S = 32, O = 16).
Lập được sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ và phương trình hố học (dùng cơng thức hố học)
của một số phản ứng hố học cụ thể.
c (0,75 điểm): Cho aluminium oxide (Al2O3) tác dụng vừa đủ với hydro chloric acid (HCl) tạo
thành aluminium chloride (AlCl3) và nước (H2O). Viết sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của
phản ứng trên và lập phương trình hoá học xảy ra ?
Câu 19 (2,00 điểm).
Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.
a (0,50 điểm): Em hãy tính tốn và trình bày cách pha chế 200 gam dung dịch sodium chloride
(NaCl) nồng độ 10%.
Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều
kiện 1 bar và 250C.
b (1,50 điểm): Cho 12,4 gam phosphorus tác dụng vừa đủ với khí oxygen thu được

diphosphorus petoxide (P2O5). Tính thể tích khí oxygen (đkc) cần dùng và khối lượng
aluminium oxide thu được. (P = 31, O = 16).
Câu 20. (1,00 điểm).
Sử dụng kiến thức về tỉ khối giải thích hiện tượng thực tiễn trong đời sống.
Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người
đi thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc đèn nến) hay dẫn theo một con chó nếu đèn tắt hoặc
con chó sủa có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó khơng đi vào sâu nữa mà sẽ quay trở lại.
Em hãy giải thích việc làm trên.
-----------------------------Hết -----------------------------12


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
---------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm – gồm 16 câu hỏi)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA A
C
A
A
C

D
B
A
B
A
D
B
D
A
A
A
UBND QUẬN HẢI CHÂU
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƯNG VƯƠNG

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,00 điểm – gồm 4 câu hỏi)
Câu
Nội dung
17
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh, chậm của một
phản ứng hoá học.
18
a.
- Giai đoạn có sự biến đổi hố học: hơi nến cháy với ngọn lửa sáng
trong khơng khí tạo ra carbon dioxide và hơi nước.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: nến cháy phát sáng.
b. nCuSO4 = mCuSO4 : MCuSO4 = 32 : 160 = 0,2 mol
c. aluminium oxide + hydrochloric acid → aluminium chloride +
nước
- Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

19
a. –mNaCl = C%.mdd/100 = 10.200/100 = 20 gam
mH2O = 200 – 20 = 180 gam
- Cân 20 gam muối ăn khan rồi cho vào cốc thuỷ tinh sau đó cân 180
gam nước rồi rót vào cốc, lắc đều cho muối tan hết.
b. - nP = mP : MP = 12,4 : 31 = 0,4 mol
- 4P + 5O2 → 2P2O5
- nO2 = nP.5/4 = 0,2 . 5/4 = 0,5 mol
- VO2 = nO2 . 24,79 = 0,5 . 24,79 = 12,395 (L)
- nP2O5 = nP. 2 / 4 = 0,4 . 2/4 = 0,2 mol
- mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 gam
20
- Trong lịng đất ln ln xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ
và hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide (CO2).
- Khí CO2 nặng hơn khơng khí 1,52 lần (d CO2/ kk = 44/29 = 1,52).
- Như vậy khí CO2 nặng hơn khơng khí, ln ở bên dưới, do đó càng
vào sâu thì lượng CO2 càng nhiều.
- Nếu ngọn nến chỉ cháy yếu rồi tắt (chó kiệt sức) thì khơng nên xuống
vì khơng khí dưới đáy giếng thiếu oxygen và có nhiều khí CO2 hoặc
các khí độc khác.

Điểm
1,00 điểm

0,50 điểm
0,50 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,50 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

13


Phần III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH
KÌ MINH HOẠ MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I

14


KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi đến nội dung: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (tiết 24).
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

15


Chủ đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1
1. Mở đầu (3 tiết)

Tự
luận
2

Trắc
nghiệm
3
4

Thông hiểu
Tự
luận
4

Trắc

nghiệm
5
1

Vận dụng
Tự
luận
6

Trắc
nghiệm
7

Vận dụng cao
Tự
luận
8

2. Phản ứng hóa học (3 tiết)

1/3
1,00đ

3. Mol và tỉ khối chất khí (3
tiết)
4. Dung dịch và nồng độ dung
dịch (4 tiết)
5. Định luật bảo toàn khối
lượng và phương trình hóa học.
Tính theo phương trình hóa học

(8 tiết)
6. Tốc độ phản ứng và chất xúc
tác (3 tiết)

1/3
0,25đ

1
1,00đ

1

Số câu

1

12

1

4

1

1

Điểm số

1,00đ


3,00đ

2,00đ

1,00đ

2,00đ

1,00đ

1
1
1,00đ

3

4

Trắc
nghiệm
9

1/3
0,75đ

Tổng số câu

Điểm số

Tự

luận
10
0

Trắc
nghiệm
11
5

12
1,25

1/3

1

1,25

4/3

0

1,25

1

1/3
0,50đ

1/3


4

1,50

1

2/3
1,50đ

2/3

5

3,50

1

1

1,25

4

16

20 câu
10,0 điểm

Tổng số điểm


4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

10,0 điểm
100%

16


b) Bản đặc tả ma trận đề:
Nội dung

Mức độ


1. Mở đầu (3 tiết)
Nhận biết

Thơng hiểu
2. Phản ứng hố học (3 tiết)
Biến đổi vật lí Nhận biết
và biến đổi
hố học.
Phản ứng hố
học.
Năng lượng
trong
các Thơng hiểu
phản ứng hố
học.

u cầu cần đạt

Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

Nhận biết được một số dụng cụ và hố chất sử dụng trong mơn Khoa
học tự nhiên 8.
Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu những hố chất
trong mơn Khoa học tự nhiên 8).
Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.

4


Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

1

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (câu số)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 13

Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.
Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất
đầu và sản phẩm.
Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy
than, xăng, dầu).
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hố học. Đưa ra được ví dụ 1/3
về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá
học.
Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra.
Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

1


Câu 18a

Câu 14

17


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

3. Mol và tỉ khối chất khí (3 tiết)
Mol và tỉ
Nhận biết
Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).
khối của chất
Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được cơng thức tính tỉ khối của chất
khí.
khí.
Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C
Thơng hiểu Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và
khối lượng (m)
So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào cơng
thức tính tỉ khối.
Sử dụng được cơng thức n(mol) =

Số câu hỏi

TL
TN
(Số ý) (Số câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (câu số)

1/3

Câu 18b

1

Câu 20

V (L)
để chuyển đổi giữa số
24, 79( L / mol)

mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
Vận dụng
Sử dụng kiến thức về tỉ khổi giải thích hiện tượng thực tiễn trong đời
cao
sống.
4. Dung dịch và nồng độ dung dịch (4 tiết)
Nồng độ dung Nhận biết
Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong
dịch.

nhau.
Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần
trăm, nồng độ mol.
Thơng hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.
Vận dụng
Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho
trước.
5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học. Tính theo phương trình hóa học (8 tiết)

1/3

3

Câu 5
Câu 6
Câu 7

1

Câu 16
Câu 19a

18


Nội dung

Mức độ

Phương trình Nhận biết

hố học.
Tính
theo
phương trình
hố học.

u cầu cần đạt

Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (câu số)

Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
Nêu được khái niệm phương trình hố học và các bước lập phương trình
hố học.
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.

Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hố học,
khối lượng được bảo tồn.
Lập được sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ và phương trình hố học
(dùng cơng thức hố học) của một số phản ứng hố học cụ thể.
Vận dụng
Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối

lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.
Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu
được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
6. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết)
Tốc độ phản Nhận biết
Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ nhanh hay
ứng và chất
chậm của phản ứng hóa học).
xúc tác.
Thơng hiểu Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Nêu được một số ứng dụng thực tế.
Vận dụng
Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11

Thông hiểu

1

Câu 15

1/3

Câu 18c


2/3

Câu 19b
Câu 19c

1

1

Câu 17

Câu 12

19


UBND QUẬN HẢI CHÂU
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƯNG VƯƠNG

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 03 trang)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm – gồm 16 câu hỏi)
Đọc kĩ các câu hỏi dưới đây rồi trả lời bằng cách chọn các chữ cái A, B, C, D chỉ phương án
đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm.
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phịng thí nghiệm nào sau đây là đúng?
A. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B. Hóa chất dùng xong nếu cịn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C. Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán
nhãn ghi tên hóa chất.
D. Nếu hóa chất có tính độc hại khơng cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực
riêng.
Câu 3: Joulemeter là gì?
A. Thiết bị đo dịng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
B. Thiết bị đo điện áp.
C. Thiết bị đo dịng điện.
D. Thiết bị đo cơng suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 4: Ampe kế dùng để đo đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ dòng điện.
B. Hiệu điện thế.
C. Công suất tiêu thụ điện của một thiết bị.
D. Nhiệt lượng toả ra của thiết bị điện.
Câu 5: Dung dịch là gì?
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng.
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng.
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của nước và chất tan.
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về độ tan của một chất trong nước?
A. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hồ tan trong 100 gam dung dịch để tạo
thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ, áp suất nhất định.
B. Độ tan của một chất trong nước là số gam nước có trong 100 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt

độ, áp suất nhất định.
C. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất khí hồ tan trong 100 gam dung dịch bão hoà
ở nhiệt độ, áp suất nhất định.
20



×